(SKKN mới NHẤT) sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong giảng dạy bài 38 thực hành phân tích định tính, điều chế và tính chất của metan hoá học 11 nâng cao nhằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh

26 4 0
(SKKN mới NHẤT) sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong giảng dạy bài 38 thực hành phân tích định tính, điều chế và tính chất của metan hoá học 11 nâng cao nhằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC - Mục lục - Danh mục viết tắt MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm đề tài NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1.2 Những lực cần phát triển cho HS phổ thơng 2.1.3 Phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh 2.1.4 Phương pháp bàn tay nặn bột 2.2 THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BTNB VÀ BÀI TẬP ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NLTHHH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 2.3 CÁC GIẢI PHÁP 2.3.1 Hệ thống thí nghiệm hóa học dùng dạy học nộ dung thực hành phân tích định tính Điều chế tính chất metan 2.3.2 Nguyên tắc lựa chọn nội dung để vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột nhằm phát triển lực thực nghiệm hố học dạy thực hành: Phân tích định tính Điều chế tính chất metan Hố học 11 nâng cao 2.3.3 Thiết kế giảng theo phương pháp bàn tay nặn bột 2.3.4 Bảng kiểm tra tiêu chí NL thực nghiệm 2.3.5 Kết 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SKKN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang 15 Trang 16 Trang 17 Trang 17 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNB Bàn tay nặn bột GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NLTN Năng lực thực nghiệm NXB Nhà xuấ PPBTNB Phương pháp Bàn tay nặn bột PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNHH Thực nghiệm hoá học TNSP Thực nghiệm sư phạm TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Nghị số 29–NQ/TW ngày 4/11/2013 Nghị Hội nghị lần thứ Đại hội XI Đảng xác định: “Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu… Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hợi”, “Chuyển mạnh q trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lí luận gắn với thực tiễn”, “Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội và bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học và công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng” “Bàn tay nặn bột” (BTNB) phương pháp dạy học tích cực, thích hợp cho việc giảng dạy kiến thức khoa học tự nhiên, đặc biệt mơn Hố học, HS giai đoạn bắt đầu tìm hiểu mạnh mẽ kiến thức khoa học, hình thành khái niệm khoa học Vì vậy, triển khai áp dụng PPBTNB theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo Công văn số 3535/BGDĐT – GDTrH ngày 27/5/2013 nhiệm vụ cần thiết; bối cảnh ngành Giáo dục Việt Nam giai đoạn đổi chương trình sách giáo khoa mà Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 4/2017 đề cập đến Do đó, việc nghiên cứu đề tài: “Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột giảng dạy 38 thực hành: Phân tích định tính Điều chế tính chất metan Hố học 11 nâng cao nhằm phát triển lực thực nghiệm cho học sinh” cần thiết Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, sử dụng phương pháp BTNB tập định hướng NL dạy 38 Thực hành Phân tích định tính Điều chế tính chất metan Hố học 11 chương trình nâng cao nhằm phát triển NL TNHH cho HS THPT 1.3 Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 11A35 11B35 trường THPT Triệu Sơn năm học 2019-2020 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực hiện, đề tài sử dụng phối hợp nhóm phương pháp nghiên cứu sau: + Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết – Nghiên cứu tài liệu, sở khoa học tập phát triển NL, phương pháp BTNB, dạy học với việc phát triển NLTH – Nghiên cứu phân tích nội dung, chương trình, SGK Hố học hành – Tìm hiểu nguồn tài liệu khác như: báo, tạp chí, Internet, + Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn – Quan sát trình học tập HS qua học, vấn HS – Thực nghiệm sư phạm, đánh giá hiệu tính khả thi tổ chức dạy học thí nghiệm theo phương pháp BTNB nhằm phát huy tính tích cực NL sáng tạo HS THPT + Phương pháp xử lí thơng tin TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Sử dụng phương pháp thống kê toán học nghiên cứu khoa học giáo dục để xử lí kết thực nghiệm sư phạm 1.5 Những điểm đề tài – Tổng quan làm sáng tỏ sở lí luận đổi phương pháp dạy học hoá học theo định hướng phát triển NL NL TNHH cho HS THPT – Điều tra, đánh giá thực trạng việc sử dụng PP BTNB tập định hướng NL để phát triển NL TNHH cho HS dạy học hoá học trường THPT – Đề xuất phương pháp sử dụng NL thực nghiệm cho HS THPT thông qua dạy học “bài 38 thực hành: Phân tích định tính Điều chế tính chất metan” Hố học 11 nâng cao TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu - Việc nghiên cứu kĩ thực nghiệm hoá học cho HS số tác giả nghiên cứu đăng tải tài liệu như: – Nguyễn Phú Tuấn (2001), Hồn thiện phương pháp sử dụng thí nghiệm hố học số thiết bị dạy học để nâng cao chất lượng dạy học hoá học trường phổ thông miền núi, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội – Nguyễn Thị Trúc Phương (2010), Sử dụng thí nghiệm hố học để tổ chức hoạt động học tập tích cực cho học sinh lớp 11 THPT, Luận văn Thạc sĩ Khoa học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh – Nguyễn Thị Thanh Hà (2010),Sử dụng thí nghiệm hố học dạy học phần hoá học hữu 11 theo định hướng phát triển lực, Luận văn Thạc sĩ Sư phạm hoá học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội – Nguyễn Văn Phương (2014), Nâng cao hiệu dạy học thực nghiệm thí nghiệm hố học góp phần phát triển lực sáng tạo cho học sinh, Tạp chí Giáo dục số 334, 5/2014… Trong tài liệu này, tác giả đề cập đến rèn luyện kĩ tiến hành thí nghiệm hố học trường phổ thơng rèn luyện cho sinh viên đại học ngành sư phạm - Lịch sử nghiên cứu vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột dạy học hố học: Có nhiều đề tài nghiên cứu, báo khoa học vận dụng BTNB vào dạy học Hoá học như: – Nguyễn Hồng Hà (2014), Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học Hoá học lớp 10 THPT, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh – Lê Ngọc Vịnh, Cao Thị Thặng (2014), Thiết kế tổ chức hoạt động dạy học tích cực theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” nhằm nâng cao hiệu dạyhọc mơn Hố học cấp trung học sở, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 109, tháng 10/2014 – Hà Thị Thùy Quyên (2016), Xây dựng chủ đề tổ chức dạy học tích hợp chương Amin – Amino axit – Protein – Hoá học 12 theo phương pháp Bàn tay nặn bột, Luận văn Thạc sĩ Sư phạm hoá học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội… 2.1.2 Những lực cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông - Đánh giá lực học sinh - Đánh giá qua quan sát - Đánh giá qua hồ sơ - Tự đánh giá - Đánh giá đồng đẳng 2.1.3 Phát triển lực thực nghiệm hoá học cho học sinh - Khái niệm lực thực nghiệm hoá học Hoá học mơn học gồm lí thuyết thực nghiệm, GV cần quan tâm mức tới việc sử dụng thí nghiệm dạy học trường phổ thơng nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức HS TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Theo từ điển Tiếng Việt, khái niệm NL TN định nghĩa sau: “ NL TN khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống” - Cấu trúc biểu (tiêu chí) lực thực nghiệm hoá học NL TNHH gồm NL thành phần: tiến hành TN, sử dụng TN an tồn; quan sát, mơ tả, giải thích tượng TN rút kết luận; xử lí thơng tin liên quan đến TN[20] Năng lực thực nghiệm hoá học – NL tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN an toàn Các lực thành phần - – NL quan sát, mơ tả, giải thích tượng TN rút kết luận – NL xử lí thơng tin liên quan đến TN - Kĩ lựa chọn, chuẩn bị dụng cụ, hố chất Kĩ bố trí thiết bị thí nghiệm, thao tác thí nghiệm,sử dụng hố chất, pha chế dung dịch,… Mức độ xác kết thí nghiệm Kĩ hợp tác, làm việc nhóm làm thí nghiệm Ý thức bảo vệ an tồn cá nhân, ý quy trình an tồn thiết bị, giữ gìn mơi trường, tiết kiệm lượng, thực hành thí nghiệm Phân phối thời gian cho hoạt động, thời gian hồn thành thí nghiệm Kĩ giải thích tượng xảy thí nghiệm viết phương trình hố học, phân tích, đánh giá kết thí nghiệm Kĩ trình bày báo cáo kết thực hành TN Khả sáng tạo việc đưa giải pháp cải tiến tối ưu cho thí nghiệm Trả lời câu hỏi GV q trình làm thí nghiệm Kĩ đưa thí nghiệm thay TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.1.4 Phương pháp bàn tay nặn bột - Khái niệm phương pháp bàn tay nặn bột Theo tài liệu PPDH ‘Bàn tay nặn bột’ (BTNB), tiếng Pháp La Main la pâte– viết tắt LAMAP; tiếng Anh Hands–on, PPDH sở tìm tịi–nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học mơn khoa học tự nhiên Phương pháp khởi xướng Georges Charpak (Giải Nobel Vật lí năm 1992) Theo PP BTNB, dự giúp đỡ GV, HS tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ hình thành kiến thức cho Mục tiêu PP BTNB tạo nên tính tị mị, ham muốn khám phá say mê khoa học cho HS Ngoài việc trọng đến kiến thức khoa học, PP BTNB ý nhiều đến việc rèn luyện kĩ diễn đạt thơng qua ngơn ngữ nói viết cho HS - Các nguyên tắc phương pháp bàn tay nặn bột Dưới nguyên tắc PP BTNB đề xuất Viện Hàn Lâm Khoa học Bộ Giáo dục Quốc gia Pháp Dạy học theo phương pháp BTNB hoàn toàn khác lớp khác phụ thuộc vào trình độ HS Giảng dạy theo phương pháp BTNB bắt buộc GV phải động, không theo khuôn mẫu định (một giáo án định) GV quyền biên soạn tiến trình giảng dạy phù hợp với đối tượng HS, lớp học Tuy vậy, để giảng dạy theo phương pháp BTNB cần phải đảm bảo nguyên tắc sau: a Học sinh cần phải hiểu rõ câu hỏi đặt hay vấn đề trọng tâm củabài học HS cần thiết phải hiểu rõ câu hỏi hay vấn đề đặt cần giải học bắt buộc HS phải tham gia vào bước hình thành câu hỏi, đồng nghĩa với việc HS cần phải có thời gian để khám phá chủ đề học, thảo luận vấn đề câu hỏi đặt để từ suy nghĩ cần nghiên cứu, phương án thực b Tự làm thí nghiệm cốt lõi việc tiếp thu kiến thức khoa học HS cần thiết phải tự thực điểu khiển thí nghiệm phù hợp với tượng, kiến thức mà HS quan tâm nghiên cứu thí nghiệm trực tiếp sở cho việc phát hiện, hiểu khái niệm thơng qua thí nghiệm HS tự hình thành kiến thức liên quan đến giới xung quanh c Tìm tịi nghiên cứu khoa học đòi hỏi học sinh nhiều kĩ Mộttrong kĩ thực quan sát có chủ đích Để hiểu rõ phân biệt vật tượng với bắt buộc người học phải rút tính chất đặc trưng vật Nếu quan sát khơng có chủ đích, quan sát chung chung thơng tin ghi nhận tổng qt khơng thể giúp HS sử dụng để tìm câu trả lời cho câu hỏi cụ thể Do GV cần giúp HS định hướng quan sát, nhằm tìm câu trả lời cho câu hỏi đặt d Học khoa học không hành động với đồ vật, dụng cụ thínghiệm mà học sinh cịn cần phải biết lập luận, trao đổi với họcsinh khác, biết viết cho cho người khác hiểu Một số trường hợp xem dạy học theo phương pháp BTNB hoạt động thực nghiệm đơn giản Để thí nghiệm thực thành công, TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đưa lại lí luận kiến thức, HS phải suy nghĩ hiểu làm, thảo luận với HS khác Các ý tưởng, dự kiến, dự đoán, khái niệm, kết luận cần phát biểu rõ lời hay viết, vẽ giấy để chia sẻ thảo luận với HS khác Đây yếu tố quan trọng để GV rèn luyện ngôn ngữ nói viết cho HS q trình dạy học e Dùng tài liệu khoa học để kết thúc trình tìm tịi – nghiên cứu Mặc dù làm thí nghiệm trực tiếp quan trọng bỏ qua việc nghiên cứu tài liệu khoa học với thí nghiệm đơn giản, nhiều khơng thể đáp ứng hết nhu cầu kiến thức cần tìm hiểu HS không chuyển tải hết nội dung học Cần thiết phải để HS tiến hành thí nghiệm, thảo luận tranh luận với trước u cầu tìm kiếm thơng tin tài liệu để kích thích HS nhu cầu tìm kiếm thơng tin mang lại hiệu sư phạm cao việc u cầu tìm kiếm thơng tin t f Khoa học công việc cần hợp tác Tìm tịi – nghiên cứu hoạt động cần hợp tác kết phần lớn kết hợp tác công việc Ngay từ việc thảo luận, hoạt động theo nhóm HS làm công việc tương tự hoạt động nhà khoa học: chia sẻ ý tưởng, tranh luận, suy nghĩ cần làm phương pháp để giải vấn đề đặt - Tiến trình dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột Tiến trình sư phạm PPDH BTNB theo bước cụ thể sau đây: Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án thí nghiệm Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tịi – nghiên cứu Bước 5: Kết luận, hợp thức hoá kiến thức 2.2 THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BTNB VÀ BÀI TẬP ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NLTHHH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN Kết điều tra việc sử dụng thí nghiệm dạy học cho thấy 2/5 (40%) GV thường xun sử dụng thí nghiệm q trình dạy học hoá học Đa số GV thườngsử dụng PPDH thuyết trình 3/5(60%) Ngồi số PPDH tích cực khác sử dụng chưa nhiều dạy học dự án 1/5 (20%), dạy học theo góc 1/5 (20%) khơng có phản hồi việc sử dụng phương pháp BTNB Tuy qua ý kiến thu thấy phần lớn GV (80%) hỏi tin tưởng vào khả tác động tới NL thực nghiệm HS tổ chức dạy học theo phương pháp BTNB Kết điều tra mức độ hiểu biết GV Hóa học trường THPT Triệu Sơn phương pháp BTNB cho thấy 100% GV biết phương pháp bàn tay nặn bột cịn mơ hồ quy trình PP BTNB (60%) Về kết khảo sát thực trạng dạy học nội dung hiđrocacbon Hoá học 11, số liệu tổng hợp cho thấy đa số GV nhận thức mức độ cần thiết kiến thức chương HS (100%) Tuy nhiên phần kiến thức khó, có nhiều nội dung trừu tượng, mang tính hàn lâm nên GV thường gặp khó khăn truyền tải TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com cho HS Vì việc dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột nội dung hiđrocacbon cần thiết (80%) giúp phát huy NLTN số NL khác HS Kết khảo sát phiếu điều giấy thu 88 kết HS lớp 11A35 11B35 Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Tỉ lệ (%) 62/88 (%) 18/88 (%) 8/88 (%) 0/88 (0,0%) 2.3 CÁC GIẢI PHÁP 2.3.1 Hệ thống thí nghiệm hố học dùng dạy học nội dung thực hành: Phân tích định tính Điều chế tính chất metan Sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề Sử dụng thí nghiệm kiểm chứng Sử dụng thí nghiệm nghiên cứu 2.3.2 Nguyên tắc lựa chọn nội dung để vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột nhằm phát triển lực thực nghiệm hố học dạy thực hành: Phân tích định tính Điều chế tính chất metan Hố học 11 nâng cao Dựa nguyên tắc PP BTNB trình bày, HS cần phải quan sát vật hay tượng giới thực tại, gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận em thực hành Trong q trình tìm hiểu, HS phải lập luận, bảo vệ ý kiến mình, đưa tập thể thảo luận ý nghĩ kết luận cá nhân, từ có hiểu biết mà có hoạt động, thao tác riêng lẻ khơng đủ tạo nên Các hoạt động làm cho chương trình học tập nâng cao lên dành cho HS phần tự chủ lớn Mục tiêu trình dạy học giúp HS chiếm lĩnh khái niệm khoa học kĩ thuật, HS thực hành kiểm chứng + Nội dung chứa thí nghiệm an tồn, dễ thực hiện; dụng cụ thí nghiệm gần gũi với HS để HS tự tiến hành, tự đề xuất phương án thí nghiệm, đưa hướng giải Ưu tiên phát triển thí nghiệm với dụng cụ tự làm, dễ kiếm sống hàng ngày + Có nội dung để HS tự đề xuất phương án thí nghiệm thay cải tiến + Nội dung cần có thời lượng đủ dài để HS tự tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu đưa hướng giải 2.3.3 Thiết kế giảng theo phương pháp bàn tay nặn bột Bài 38: Thực hành: Phân tích định tính Điều chế tính chất metan I MỤC TIÊU BÀI HỌC  Kiến thức Mức độ biết: HS – Trình bày phương pháp xác định thành phần nguyên tố hợp chất hữu – Mô tả kiểm chứng phương pháp điều chế metan phịng thí nghiệm thử tính chất hoá học metan Mức độ hiểu: HS – Chứng minh tính chất hố học ankan thơng qua phản ứng hoá học Mức độvận dụng: HS TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com – Vận dụng giải thích cho thí nghiệm chứng minh tính chất ankan tương tự – Xây dựng phương pháp điều chế số ankan đơn giản – Xây dựngđược phương pháp xácđịnh thànhphần nguyên tố hợp chất hữu  Kĩ năng: HS – Sử dụng hoá chất an toàn, lắp ráp dụng cụ – Kĩ tự tiến hành thí nghiệm – Kĩ quan sát, mơ tả tượng – Kĩ trình bày, thuyết trình  Thái độ: HS – Nhận thức tầm quan trọng ankan sống – Thực hoạt động tỉ mỉ, cẩn trọng, nghiêm túc, có tính tốn  Năng lực: HS hình thành phát triển – NL sử dụng ngơn ngữ hố học – NL TNHH: HS tự lên phương án thực thực nghiệm: từ chọn hoá chất, dụng cụ, lắp ráp thực hành; giải thích thao tác trình thực nghiệm – NL giải vấn đề sáng tạo: đưa hố chất thí nghiệm thay – NL giao tiếp, hợp tác: HS học tập theo nhóm đạt mục đích học tập, có hỗ trợ lẫn để nâng cao kết học tập II CHUẨN BỊ Phương pháp dạy học: PP BTNB Dụng cụ hoá chất(chuẩn bị đủ cho nhóm HS) – Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm,đèn cồn,ống hút nhỏ giọt, cặp ống nghiệm, nút cao su lỗ, cốc thuỷ tinh 100 – 200ml, giá để ống nghiệm, bát sứ nung đế sứ, ống dẫn khí hình chữ L có đầu nhánh vuốt nhọn – Hố chất: Đường kính (hoặc tinh bột, naptalen), CH3COONa nghiền nhỏ, bột CuSO4, CuO, đoạn dây đồng đường kính 0,5mm,dài 20cm; NaOH, CaO, dung dịch KMnO4 1%, nước brom, nước vôi trong, CHCl3 CCl4 (hoặc đoạn vỏ nhựa bọc dây điện), –Yêu cầu HS chuẩn bị hoàn thành số mục (mục 1, 2, 3) mẫu sổ thực hành trước (Phụ lục 4) III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Chia lớp thành nhóm nhỏ khoảng 4–5 người/nhóm Hoạt động 1: Tổ chức hướng dẫn ban đầu (2 phút) – GV nêu mục đích nhiệm vụ thực hành – GV yêu cầu HS kiểm tra dụng cụ, hố chất thí nghiệm Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề (2 phút) GV yêu cầu HS nhắc lại: + Cách xác định có mặt nguyên tố C, H hợp chất hữu + Cách điều chế thử tính chất hố học metan Câu hỏi nêu vấn đề: 1) Hãy xác định nguyên tố có hợp chất saccarozơ phương pháp thực hành TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Thí nghiệm Câu hỏi Phương án thực lớp bông, nước ngưng đọng lại ống dẫn khí, dung dịch nước vơi ống nghiệm thứ hai – Làm để thu CuSO4 khan phịng thí nghiệm? Có thể thay CuSO4 khan hoá chất để xác định có mặt nước – Làm để đun nóng ống nghiệm an tồn? – Hiện tượng xảy ống nghiệm chứa dung dịch nước vơi gì? 2.Nhận – Xác định biết ngun tố Cl halogen màng bọc thực phẩm, hợp chất CCl4? – Cho muối đồng sunfat ngậm nước vào đĩa sứ, vừa nung vừa đảo muối đồng sunfat chuyển sang màu trắng Muối đồng khan cần bảo quản bình làm khơ chưa tiến hành thí nghiệm – Có thể thay CuSO4 khan CaCl2để xácđịnh có mặt nước –Hơ nóng ống nghiệm, sau tập trung đun nóngở phần chứa hoá chất Thấy xuất kết tủa màu trắng CO2 + Ca(OH)2 CaCO3↓ +H2O 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Thí nghiệm hữu Câu hỏi Phương án thực – Trình bày giải thích cách làm dây đồng trước tiến hành thí nghiệm Tại phải làm dây? Lấy mẩu dây đồng dài 20cm, có đường kính khoảng 0,5mm cuộn thành hình lị xo Đun nóng phần lị xo lửa đèn cồn đến lửa không bị nhuốm màu xanh mạ Phải làm dây đồng: Vì đồng để khơng khí dễ bị oxi hố thành thành muối đồng(I) có màu xanh Điều Điều chế thu + Điều chế metan chế khí metan – Cho vào ống nghiệm khơ khoảng – gam (chiếm metan phịng thí khoảng – 3cm chiều cao ống nghiệm) hỗn hợp thử tính nghiệm, vẽ, trình natri axetat vơi tơi xút theo tỉ lệ 1: khối lượng chất bày sơ đồ mô (đã trộn sẵn) metan hình dụng cụ – Đậy ống nghiệm chứa hỗn hợp natri axetat vơi tơi thí nghiệm xút bắng nút cao su có ống dẫn khí xun qua cặp lên giá thí nghiệm, miệng ống nghiệm chúc xuống – Đưa đầu ống dẫn khí vào ống nghiệm chứa đầy nước úp ngược chậu nước – Dùng đèn cồn hơ nóng ống nghiệm giá thí nghiệm tập trung đun nóng mạnh phần có hỗn hợp phản ứng – Quan sát bọt khí metan ra, khơng tan nước, đẩy nước dần khỏi ống nghiệm Làm thu Lấy vôi sống (CaO) nung(nhẹ xốp), tán nhỏ, trộn 11 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Thí nghiệm Câu hỏi hỗn hợp vôi xút? Dùng NaOH rắn trộn với natri axetat để điều chế metan không? – Hãy nêu phương pháp thu khí metan Hạn chế thu phương pháp đẩy khơng khí? –Cách kiểm tra độ kín hệ thống cách nào? –Tại phải lắpống nghiệm chứa hỗn hợp phản ứng chếch xuống? – Khi kết thúc phản ứngđiều chế metan nên rút ống dẫn khí trước tắt đèn cồn? – Có nên thu khí từ bọt khí khơng? + Thử Trình tính chất bàyphương án hoá học sử dụng hoá chất, dụng cụ metan có để thực phản ứng metan với khí clo(Vẽ hình Phương án thực nhanh với NaOH rắn theo tỉ lệ 1,5: khối lượng Không nên dùng NaOH rắn trộn với natri axetat để điều chế metan thực hiệnphản ứng nhiệt độ cao NaOH dễăn mònống nghiệm thuỷ tinh làm dụng cụ dễ vỡ – Metan tan nước nênđược thu phương phápđẩy nước – Hạn chếkhi thu metan phương pháp đẩy khơng khí không thu metan tinh khiết (bị lẫn không khí) khó quan sát nàoống nghiệm chứa đầy khí – Cách kiểm tra độ kín hệ thống: nhúng ống dẫn khí vào chậu nước thấy mực nước ống dẫn khí thấp mực nước chậu hệ thống kín – Ống nghiệm chếch xuống để nước ngưng tụ miệng ống không rơi ngược lại xuống phần đáy ống nghiệm chứa chất rắn nóng gây vỡ ống nghiệm – Khi tắt đèn cồn tạo chênh lệch áp suất ống nghiệm ống nghiệm Sự chênh lệch hút nước từ chậu ngược vào ống nghiệm nóng gây vỡ Khơng nên thu khí từ bọt khí lẫn lượng khơng khí Cách thực hiện: Chọn ống nghiệm có miệng khít Một ống nghiệm chứa đầyCH 4, ống nghiệm chứa đầy khí clo Úp miệng ống nghiệm chứa đầy khí clo vào miệng ống nghiệm chứa CH 4, đưa hỗn hợp ánh sáng khuếch tán Sau thời gian đưa đũa thuỷ tinh nhúng NH3 đặclại gần miệng ống nghiệm 12 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Thí nghiệm Câu hỏi Phương án thực minh hoạ) Nêu hạn chế phản ứngkhi thực phịng thí nghiệm Trình bày cách chứng minh tính bền metan với dung dịch: thuốc tím, brom, NaOH, H2SO4.Nêu tượng xảy – Hãy trình bày cách chứng minh sản phẩm đốt cháy khí metan Phản ứng thực tế khó thực hiệndo: – Clo chất khí độc – Ánh sáng cần lấy từ nguồn đèn chiếu máy overhead – Điều chế Cl2 khó – Tốc độ phản ứng diễn chậm, khó quan sát → Chỉ nên thực phòng thí nghiệm trường phổ thơng đủ điều kiện an tồn Sục khí metan vừa điều chế vào ống nghiệm chứa chứa dung dịch: thuốc tím, brom, NaOH, H2SO4 Hiện tượng: Metan không làm màu dung dịch thuốc tím, brom Metan khơng tham gia phản ứng với NaOH H2SO4(dung dịch suốt không màu) –Dùng cặp gỗ cặp ống nghiệm khô, úp ống nghiệm lửa khí metan cháy Sau nhỏ thêm 1– 2ml nước vôi lắc nhẹ quan sát Hoặc dùng miếng tẩm CuSO4 khan đặt miệng ống nghiệm 13 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Thí nghiệm Câu hỏi Phương án thực Hỗn hợp CH3COONa, CaO, NaOH C O2 H2 O C H4 Trình bàyphương án sử dụng hố chất, dụng cụ có để thực phản ứng tách ankan Cách chứng minh sản phẩm tạo thành? Nêu rõđiều kiện để thực phản ứng Chứng minh sản phẩm cách dẫn vào dung dịch KMnO4 thấy dung dịch nhạt màu Điều kiện phản ứng: Thực nhiệt độ cao → khó thực phịng thí nghiệm Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tịi – nghiên cứu (20 phút) Nhóm thí nghiệm gồm người: – người chuẩn bị hoá chất lắp dụng cụ – người tiến hành thí nghiệm – người hồn thành tường trình vào sổ thực hành Trong trình làm thí nghiệm thành viên phải thực phân cơng nhóm trưởng, tập trung quan sát tượng thí nghiệm, thảo luận để đến thống tượng xảy ra, đồng thời bàn bạc để đưa nhận xét thống với tượng xảy rút kết luận chung hợp lí nhất; đồng thời trả lời câu hỏi GV đưa – GV hướng dẫn HS thảo luận, đánh giá chọn giả thuyết nghiên cứu để tiến hành thí nghiệm GV quan sát, hướng dẫn HS kĩ thuật tiến hành, lượng hố chất để đảm bảo thí nghiệm an tồn, hiệu – Các nhóm tiến hành thí nghiệm 14 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bước 5: Kết luận, hợp thức hoá kiến thức (8 phút) – HS hoàn thành câu hỏi nhiệm vụ báo cáo thực nghiệm mẫu trước lớp – Sau hồn thành thí nghiệm, GV u cầu nhóm làm vệ sinh, rửa dụng cụ, thu dọn hố chất; để dụng cụ, hố chất cịn lại theo quy định lúc ban đầu,sau HS tiến hành viết tường trình thí nghiệm theo cá nhân nhóm theo yêu cầu GV Mẫu báo cáo thực hành GV hướng dẫn tiết học trước theo mẫu phụ lục HS viết nội dung mục (4), (5) sau tiến hành thí nghiệm nhóm thảo luận đến thống báo cáo dạng sơ đồ tư 2.3.4 Bảng kiểm tra tiêu chí NL thực nghiệm - Mục đích: Bảng kiểm quan sát giúp GV quan sát có chủ đích tiêu chí NL TNHH thơng qua hoạt động học tập HS Từ đánh giá kiến thức, kĩ NL TNHH Bảng kiểm quan sát đánh giá tiêu chí NLTN Mức Mức Mức Mức ST độ độ độ độ Tiêu chí thể NLTN học sinh T (0-4 (5-6 (7-8 (9-10 điểm) điểm) điểm) điểm) Kĩ lựa chọn, chuẩn bị dụng cụ, hoá chất Kĩ bố trí thiết bị thí nghiệm, thao tác thí nghiệm, sử dụng hoá chất, pha chế dung dịch,… Kĩ giải thích tượng xảy thí nghiệm viết phương trình hố học, phân tích, đánh giá kết thí nghiệm Mức độ xác kết thí nghiệm Kĩ trình bày báo cáo kết thực hành, thí nghiệm Kĩ hợp tác, làm việc nhóm làm thí nghiệm Ý thức bảo vệ an toàn cá nhân, ý quy trình an tồn thiết bị, giữ gìn mơi trường, tiết kiệm lượng, thực hành thí nghiệm Khả sáng tạo việc đưa giải pháp cải tiến tối ưu cho thí nghiệm Phân phối thời gian cho hoạt động, thời gian hồn thành thí nghiệm 10 Trả lời câu hỏi GV q trình làm thí nghiệm 15 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ST T Tiêu chí thể NLTN học sinh Mức độ (0-4 điểm) Mức độ (5-6 điểm) Mức độ (7-8 điểm) Mức độ (9-10 điểm) Quy đổi mức độ biểu NL thực nghiệm: - Từ – 40 điểm: Chưa thành thạo - Từ 41 – 70 điểm: Bình thường - Từ 71 – 80 điểm: Thành thạo - Từ 81 – 100 điểm: Rất thành thạo 2.3.5 Kết quả: Mức độ (0-4 điểm) Mức độ (5-6 điểm) 12 (13,6%) Mức độ (7-8 điểm) 46 (52,3%) Mức độ (9-10 điểm) 30 (34,1%) - Nhận xét: Hầu hết học sinh thành thạo lực thực hành thí nghiệm từ việc chọn hóa chất, bố trí thí nghiệm … hoạt động nhóm làm báo cáo 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SKKN - Việc học theo PPDH tích cực giúp em biết phương pháp học tập môn khoa học (87,5%) hiểu kiến thức thay ghi nhớ cách đơn - Tổ chức dạy học theo phương pháp BTNB, góp phần phát triển NLTN cho HS Kết sau xử lí số liệu TN cho thấy dạy học theo PP BTNB phát triển NLTN cho HS góp phần nâng cao chất lượng dạy học hoá học - Những học phong phú, sinh động nên đa số HS mong muốn tiếp tục có học Tuy nhiên, học tập theo PP BTNB kiến thức rộng lượng kiến thức nhiều , yêu cầu HS phải làm việc nhiều nên HS phải đầu tư nhiều thời gian học tập hơn, thời lượng tiết học khố hạn chế, cần cân đối thời gian cho môn học khác; tiết học theo hình thức nên tổ chức 1-2 lần học kì KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau quá trình thực hiện đề tài, đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, SKKN đã đạt kết sau: Hệ thống hố sở lí luận thực tiễn đề tài: lịch sử hình thành, phát triển, sở khoa học tiến trình dạy học theo PPBTNB Đưa mơ hình cấu trúc NLTN, đề xuất bảng mơ tả tiêu chí tương ứng với mức độ biểu NLTN, thiết kế công cụ đánh giá NLTN tổ chức dạy học theo phương pháp BTNB Thiết kế giáo án theo PPBTNB dạy học hố học nội dung thực hành: Phân tích định tính Điều chế tính chất metan Hố học 11 nâng cao nhằm phát triển NLTNHH HS 16 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Đã tiến hành khảo sát, điều tra, phân tích số vấn đề liên quan đến sở lí luận thực tiễn đề tài: - Hiểu biết phương pháp BTNB khả phát huy NLTN HS - Thực trạng dạy học nội dung thực hành: Phân tích định tính Điều chế tính chất metan Hoá học 11 Đã tiến hành TNSP đánh giá tính khả thi việc vận dụng phương pháp BTNB việc phát huy NLTN HS - Thông qua việc lấy ý kiến GV trực tiếp giảng dạy dự lớp TN phiếu hỏi HS sau học tập giảng theo phương pháp bàn tay nặn bột cho thấy việc tổ chức dạy học theo PPBTNB tạo nhiều hội để HS bộc lộ phát huy NLTN góp phần đáp ứng chuẩn NL HS cấp THPT mà Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, giúp HS biết cách học tập mơn khoa học nói chung mơn Hố học nói riêng, nâng cao hứng thú học tập, thêm u thích mơn Hố học niềm tin vào sống Kiến nghị và đề xuất Qua trình nghiên cứu thực đề tài chúng tơi có vài kiến nghị: - Cần tổ chức cho GV cấp THPT tiếp cận sở lí luận PPBTNB, áp dụng vào phần bài, chương thích hợp nhằm tích cực hố xây dựng thói quen học tập cho HS - Cần tổ chức cho GV cấp THPT thường xuyên thực hành xây dựng, giảng dạy theo PPBTNB Các nhà trường cần có sách khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện cho GV HS tham gia hoạt động học tập thực nghiệm, tự nghiên cứu Với thời gian nghiên cứu có hạn SKKN chắn không tránh khỏi nhiều điều khiếm khuyết Tôi xin chân thành mong đợi lời nhận xét, góp ý, dẫn q thầy đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày tháng 06 năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Trần Hải Nam 17 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Minh An (2014), Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học mơn Hố học lớp trung học sở, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn khoa học trường tiểu học trung học sở Dự án giáo dục Trung học sở vùng khó khăn Bộ Giáo dục Đào tạo(2014), Dạy học Kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển NL học sinh, NXB Giáo Dục Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (2010), Giáo trình phương pháp dạy học hoá học tập I, NXB Đại học Sư phạm Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học Bộ giáo dục đào tạo ‘Dự án Việt Bỉ’ NXB Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Hồng Hà (2014), Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học Hố học lớp 10 trung học phổ thơng, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Vinh Hiển, Phạm Ngọc Định, Nguyễn Thị Thanh Hương, Trần Thanh Sơn, Nguyễn Xuân Thành (2011), Phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn khoa học trường tiểu học trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Trúc Phương (2010),Sử dụng thí nghiệm hố học để tổ chức hoạt động học tập tích cực cho học sinh lớp 11 trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Khoa học, trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Lê Xuân Trọng(Tổng Chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên), Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền(2010),Hố học 11 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Ngọc Vịnh, Cao Thị Thặng (2014), Thiết kế tổ chức hoạt động dạy học tích cực theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” nhằm nâng cao hiệu dạyhọc mơn Hố học cấp trung học sở, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 109, tháng 10/2014 11 Nguyễn Xuân Trường, Phạm Văn Hoan,Phạm Tuấn Hùng, Trần Trung Ninh, Cao Thị Thặng, Nguyễn Phú Tuấn (2013), Sách giáo viên hoá hoc 11,NXB Giáo Dục PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu tham khảo ý kiến học sinh trước thực nghiệm BẢNG KHẢO SÁT NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM HOÁ HỌC VÀ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM HOÁ HỌC Đánh dấu (X) vào ô trống trước ý kiến mà em lựa chọn Các câu 2,3 chọn nhiều ý kiến Câu 1: Các em có hứng thú với tiết dạy có tiến hành thí nghiệm hố học khơng?  Rất thích  Thích- Bình thường Khơng thích Câu 2: Theo em, tiết thí nghiệm em có kĩ thực hành đây? Kĩ lựa chọn, chuẩn bị dụng cụ, hoá chất Kĩ bố trí thiết bị thí nghiệm, thao tác thí nghiệm,sử dụng hoá chất, pha chế dung dịch,… 18 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Kĩ giải thích tượng xảy thí nghiệm viết phương trình hố học, phân tích, đánh giá kết thí nghiệm  Kĩ thực xác kết thí nghiệm Kĩ trình bày báo cáo kết thực hành, thí nghiệm Kĩ hợp tác, làm việc nhóm làm thí nghiệm  Kĩ bảo vệ an toàn cá nhân, ý quy trình an tồn thiết bị, giữ gìn mơi trường, tiết kiệm lượng, thực hành thí nghiệm Câu 3: Theo em, hạn chế tiết học thực hành  Dụng cụ, hố chất cịn hạn chế  Cách tổ chức rèn luyện kĩ thí nghiệm chưa tốt  Tiết học không thú vị, tẻ nhạt  Có nhiều thí nghiệm sử dụng hố chất độc hại, ảnh hưởng sức khỏe  Nguyên nhân khác (vui lòng ghi rõ): …………………………………………………… Câu 4: Em nghiên cứu khái niệm sau - Bài tập hoá học thực nghiệm tập gắn liền với phương pháp kĩ làm thí nghiệm, khả quan sát mơ tả tượng xảy thí nghiệm Bao gồm tập tổng hợp điều chế chất, giải thích mơ tả tượng, phân biệt nhận biết chất, tách tinh chế chất Một số nội dung tập gắn liền với vấn đề sản xuất, kinh tế môi trường 4.1 Các em có hứng thú với tập hố học thực nghiệm khơng?  Có Khơng 4.2 Em có nhận xét số lượng tập hố học thực nghiệm SGK SBT nay?  Khơng có  Có  Có nhiều  Có nhiều 4.3.Các thầy (cơ) có thường đưa câu hỏi/bài tập thực nghiệm kiểm tra không?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không Xin cảm ơn em tham gia đóng góp ý kiến! Phụ lục 2: Phiếu tham khảo ý kiến giáo viên trước thực nghiệm SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC BÀI THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA METAN - HOÁ HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH Để góp phần vào công tác nghiên cứu khoa học giáo dục, đồng thời góp phần vào việc nâng cao chất lượng thiết kế chủ đề dạy học mơn Hố học THPT theo quan điểm dạy học tích hợp, bước đầu vận dụng phương pháp dạy học Bàn tay nặn bột để tổ chức dạy học nhằm phát triển NL thực nghiệm cho học sinh THPT, xin q Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề trình bày Mọi câu trả lời quý Thầy/Cơ sử dụng vào mục đích nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của thầy/cô! Mỗi câu hỏi có nhiều phương án trả lời, xin thầy/cơ vui lịng: 19 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Khoanh tròn vào số thứ tự đầu mỗi ý trả lời mà thầy/cô lựa chọn; Hoặc đánh dấu (x) vào ô trùng với quan điểm, ý kiến thầy/cô; Hoặc điền nội dung thích hợp vào chỗ trống (…) Trả lời theo thứ tự tất cả các câu hỏi, theo hướng dẫn câu hỏi, xin vui lịng khơng bỏ trớng câu hỏi nào Theo thầy/cơ việc phát triển NL thí nghiệm hố học giúp ích cho học sinh? STT Lợi ích đem lại cho học sinh Đồng ý Khơng đồng ý Gây hứng thú học tập cho HS HS ghi nhớ hiểu sâu kiến thức học HS biết lập kế hoạch giải vấn đề học tập, vận dụng vào giải vấn đề tương tự HS biết vận dụng kiến thức để phát tự giải vấn đề thực tiễn sống Phát triển NL phát vấn đề thực tiễn sử dụng kiến thức hoá học để giải thích Phát triển NL phát giải vấn đề cho HS Những lợi ích khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo thầy/ cô NL thực nghiệm hoá học học sinh thể qua biểu sau STT Những kĩ năngcủa NL thực nghiệm hố học Đồng Khơng ý đồng ý Kĩ lựa chọn, chuẩn bị dụng cụ, hoá chất Kĩ bố trí thiết bị thí nghiệm, thao tác thí nghiệm,sử dụng hố chất, pha chế dung dịch,… Kĩ giải thích tượng xảy thí nghiệm viết phương trình hố học, phân tích, đánh giá kết thí nghiệm Kĩ làm xác kết thí nghiệm Kĩ trình bày báo cáo kết thực hành, thí nghiệm Kĩ hợp tác, làm việc nhóm làm thí nghiệm Ý thức bảo vệ an tồn cá nhân, ý quy trình an tồn thiết bị, giữ gìn mơi trường, tiết kiệm lượng, thực hành thí nghiệm Khả sáng tạo việc đưa giải pháp cải tiến tối ưu cho thí nghiệm 20 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phân phối thời gian cho hoạt động, thời gian hồn thành thí nghiệm 10 Trả lời câu hỏi GV q trình làm thí nghiệm 11 Những biểu khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo thầy/cô, NL thực nghiệm hố học HS đánh giá thông qua công cụ nào? STT Công cụ đánh giá Đồng ý Không đồng ý Đánh giá thông qua kiểm tra Đánh giá thông qua quan sát GV Đánh giá thông qua vấn đáp, thảo luận nhóm Học sinh tự đánh giá theo tiêu chí Đánh giá dựa vào tập nghiên cứu Những công cụ đánh giá khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khi phát triển NL thí nghiệm hố học, thầy/cơ thường gặp khó khăn gì? STT Những khó khăn Đồng ý Khơng đồng ý GV chưa nắm rõ nội dung, yêu cầu việc phát triển NL thực nghiệm hoá học cho HS Chưa có hệ thống tập định hướng phát triển NL thực nghiệm hoá học đa dạng Do thời gian, thiết bị dụng cụ, hố chất cịn bị hạn chế GV chưa sử dụng thành thạo số PPDH tích cực PPDH bàn tay nặn bột, giải vấn đề, dạy học dự án, dạy học theo góc… HS chưa chủ động tích cực chưa hứng thú học tập Tiến hành độc lập số TN hố học đơn giản Có nhiều thí nghiệm độc hại, ảnh hưởng tới sức khỏe Những khó khăn khác khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 21 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com B CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀN TAY NẶN BỘT Thầy/cô nghe/ sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột dạy học hoá học chưa? Có Khơng Nếu chưa biết phương pháp Bàn tay nặn bột, xin thầy/cơ vui lịng thực tiếp khảo sát mục C Nếu biết/ sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột, xin thầy/cô vui lòng trả lời tiếp từ câu đến 11 chuyển sang mục C Theo ý kiến thầy/cô, tổ chức dạy theo phương pháp Bàn tay nặn bột có phát triển NL thực nghiệm học sinh?(Khoanh trịn vào ý kiến mà thầy/cơ lựa chọn) Rất ảnh hưởng Có ảnh hưởng Khơng ảnh Không hưởng chắn 22 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Theo thầy/cô, đặc điểm sau phương pháp Bàn tay nặn bột cho thấy khả phát triển NL thực hành cho HS tổ chức dạy học theo phương pháp này?(Khoanh tròn vào ý mà thầy/ cô lựa chọn) Rèn cho học sinh khả tự lập kế hoạch giải vấn đề tình học tập Rèn cho học sinh biết sử dụng thực hành để ghi chép cách thức ngôn ngữ Rèn cho học sinh khái niệmkhoa học kĩ thuật thực hành, kèm theo củng cố ngônngữ viết nói Tạo hội cho học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu, từ GV đề xuất câu hỏi thí nghiệm để chứng minh Khác (vui lòng ghi rõ) …………… … Dưới đề xuất quy trình dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột Thầy/cơ có đồng ý với quy trình thiết kế tổ chức dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột không? Đồng ý Không đồng ý Nếu câu trả lời “Khơng đồng ý”, thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến đóng góp ………………………………………………………………………………………… …………………… Trong tiến trình dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột để phát triển NL thực nghiệm học sinh thầy/cơ gặp khó khăn phần nào? 23 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tiến trình Khó Mức độ Bình thường Ngun nhân (nếu có) Dễ Tình xuất phát nêu vấn đề Bộc lộ biểu tượng ban đầu Đề xuất câu hỏi phương án thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm, tìm tịi nghiên cứu Kết luận hợp thức hố kiến thức Thầy/cơ vui lịng đề xuất vài phương pháp cơng cụ đánh giá NL thực nghiệm hoá học dạy theo phương pháp bàn tay nặn bột tương ứng với bước tiến trình Tiến trình Phương pháp cơng cụ đánh giá Tình xuất phát nêu vấn đề Tình xuất phát nêu vấn đề Đề xuất câu hỏi phương án thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm, tìm tịi nghiên cứu Kết luận hợp thức hoá kiến thức Phụ lục 4: Mẫu sổ thực hành Tên nhóm: …… BẢN TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM Họ tên học sinh: …………………… Tên thực hành: …………… Lớp: …… Tên thí Dụng cụ, Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích, STT nghiệm hố chất thí nghiệm quan sát viết PTHH (1) (2) (3) (4) (5) 24 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... cứu đề tài: ? ?Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột giảng dạy 38 thực hành: Phân tích định tính Điều chế tính chất metan Hố học 11 nâng cao nhằm phát triển lực thực nghiệm cho học sinh? ?? cần thiết... PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC BÀI THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA METAN - HỐ HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH Để góp phần vào cơng... chọn nội dung để vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột nhằm phát triển lực thực nghiệm hoá học dạy thực hành: Phân tích định tính Điều chế tính chất metan Hố học 11 nâng cao Dựa nguyên tắc PP

Ngày đăng: 10/07/2022, 06:30

Mục lục

  • 2.2 THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BTNB VÀ BÀI TẬP ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NLTHHH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 3.

  • 2.3.2 Nguyên tắc lựa chọn nội dung để vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột nhằm phát triển năng lực thực nghiệm hoá học trong dạy bài thực hành: Phân tích định tính. Điều chế và tính chất của metan Hoá học 11 nâng cao

  • 2.3.3 Thiết kế bài giảng theo phương pháp bàn tay nặn bột

  • 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. Lí do chọn đề tài

    • 1. 2. Mục đích nghiên cứu

    • 1.3. Đối tượng nghiên cứu

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

    • + Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết

    • + Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

      • 1.5. Những điểm mới của đề tài.

      • 2.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN

        • 2.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu

          • - Đánh giá đồng đẳng

          • 2.1.3 Phát triển năng lực thực nghiệm hoá học cho học sinh

          • - Khái niệm năng lực thực nghiệm hoá học

          • - Cấu trúc và các biểu hiện (tiêu chí) của năng lực thực nghiệm hoá học

            • – NL tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN an toàn

            • – NL quan sát, mô tả, giải thích các hiện tượng TN và rút ra kết luận.

            • – NL xử lí thông tin liên quan đến TN

            • 2.1.4 Phương pháp bàn tay nặn bột

              • - Khái niệm phương pháp bàn tay nặn bột

              • - Các nguyên tắc cơ bản của phương pháp bàn tay nặn bột

              • - Tiến trình dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột

              • 2.2 THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BTNB VÀ BÀI TẬP ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NLTHHH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 3.

              • 2.3 CÁC GIẢI PHÁP.

                • 2.3.1. Hệ thống các thí nghiệm hoá học dùng trong dạy học nội dung thực hành: Phân tích định tính. Điều chế và tính chất của metan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan