Nghiên cứu điều chế, tính chất và ứng dụng của than phân cực làm nguyên liệu bột màu cho mực hệ nước

78 1 0
Nghiên cứu điều chế, tính chất và ứng dụng của than phân cực làm nguyên liệu bột màu cho mực hệ nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ––––––––––––––––––––––––––––– Lê Hồng Thanh NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ, TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA THAN PHÂN CỰC LÀM NGUYÊN LIỆU BỘT MÀU CHO MỰC HỆ NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ––––––––––––––––––––––––––––– Lê Hồng Thanh NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ, TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA THAN PHÂN CỰC LÀM NGUYÊN LIỆU BỘT MÀU CHO MỰC HỆ NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Hóa Hữu Cơ Mã số: 8440114 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hữu Thiện TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS TS Phạm Hữu Thiện Các số liệu, kết trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Hồng Thanh LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cơ, gia đình bạn bè Để luận văn tốt nghiệp hồn thành tơi xin gửi lời cảm ơn đến Học viện Khoa học Công Nghệ tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn đến thầy PGS TS Phạm Hữu Thiện, người trực tiếp hướng dẫn có góp ý tận tình suốt q trình làm luận văn tơi Sự tận tâm thầy với kiến thức chun mơn yếu tố lớn giúp tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân động viên tơi vượt qua khó khăn suốt q trình thực luận văn Mặc dù nổ lực khả năng, kiến thức thời gian có hạn nên tơi khơng thể tránh khỏi sai sót Kính mong q thầy tận tình dẫn để rút kinh nghiệm tự tin trường Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Lê Hồng Thanh i TÓM TẮT Trong nghiên cứu này, than đen phân cực điều chế thành công phương pháp plasma nguội từ nguồn than tre (TT) than Hi-Black (HB) Các đặc tính than phân cực xác định phương pháp lý hóa đại như: Quang phổ hồng ngoại (FT-IR), phổ nhiễu xạ tia X (XRD), kính hiển vi điện tử quét (SEM) Các mẫu than phân cực gắn thành cơng nhóm -OH cơng nghệ plasma lạnh với thời gian hoạt hóa lưu lượng dịng khí khác phân tán tốt nước ứng dụng làm nguyên vật liệu bột màu đen cho loại mực văn phòng phẩm Kết cho thấy việc sử dụng phương pháp Plasma nguội kết hợp nguồn khí oxy tinh khiết cho sản phẩm than phân cực điều kiện tối ưu là: xử lý giờ, lưu lượng dòng Plasma 4L/h đạt hiệu cao TT (TT_8H-4F); than HB (HB-4H-4F) xử lý, lưu lượng dòng Plasma 4L/h ii ABSTRACT In this study, polarized black coal was successfully prepared by cold plasma method from sources of bamboo charcoal (TT) and Hi-Black coal (HB) The properties of polarized coal were determined by modern physicochemical methods such as: X-ray diffraction (XRD), Fourrier Transformation infrared (FT-IR), scanning electron microscopy (SEM) Polarized coal samples that have successfully attached the -OH group by cold plasma technology with different activation times and gas flow rates are well dispersed in water and can be applied as black powder materials for stationery ink The results show that the use of cold plasma method combined with pure oxygen source produces polarized coal products under optimal conditions: treatment for hours, plasma flow rate of L/h with high efficiency for with TT (TT-8H-4F); for HB (HB-4H-4F) is hours of processing, plasma flow rate L/h iii MỤC LỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BẢNG x LỜI MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan than hoạt tính 1.2 Tổng quan than phân cực 1.3 Than phân cực ứng dụng làm nguyên liệu cho ngành sơn phủ mực in 10 1.4 Phương pháp plasma nguội ứng dụng 14 1.5 Mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài 16 1.6 Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài 17 Chương THỰC NGHIỆM 19 2.1 Dụng cụ, hóa chất thiết bị thí nghiệm 19 2.1.1 Hóa chất 19 2.1.2 Dụng cụ thiết bị 20 2.2 Chế tạo than hoạt tính từ nguyên liệu tre Việt Nam 21 2.3 Điều chế than phân cực phương pháp plasma nguội 22 2.3.1 Ảnh hưởng thời gian xử lý plasma: 23 2.3.2 Ảnh hưởng lưu lượng dòng khí: 25 2.4 Các phương pháp phân tích đặc trưng lý hóa vật liệu 26 2.4.1 Phương pháp phổ hồng ngoại (FT-IR) 26 2.4.2 Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) 26 2.4.3 Phương pháp kính hiển vi điện tử quét SEM 26 2.5 Đánh giá tính chất than phân cực ứng dụng làm bột màu cho mực hệ nước: 27 iv 2.5.1 Tiêu chuẩn đánh giá cho bột than phân cực 27 2.5.2 Tiêu chuẩn đánh giá cho sản phẩm mực bút lông kim 27 2.5.3 Tiêu chuẩn đánh giá cho sản phẩm mực bút lông bi 27 2.5.4 Tiêu chuẩn đánh giá cho sản phẩm mực bút gel 28 2.5.5 Các phương pháp đánh giá tiêu chuẩn cho mực hệ nước: 28 Chương KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 30 3.1 Đặc trưng lý hóa than phân cực 30 3.1.3 So sánh dặc trưng lý hóa nguyên liệu khác 38 3.3 Ứng dụng than phân cực điều chế số mực hệ nước 41 3.3.1 Tính chất than phân cực ứng dụng làm nguyên liệu cho mực hệ nước 41 3.2.1 Ngoại quan 42 3.2.2 Khả phân tán nước 42 3.2.3 Giá trị pH tỷ trọng 43 3.3.1 Mực bút lông kim 45 3.3.1.1 Ngoại quan 45 3.3.1.2 Màu sắc 45 3.3.1.3 Giá trị pH 46 3.3.1.4 Độ nhớt 46 3.3.1.5 Sức căng bề mặt 47 3.3.1.6 Độ ổn định bút nhiệt độ 10oC, 50oC 47 3.3.1.7 Độ lắng mực: 48 3.3.1.8 Nhận xét chung 49 3.3.2 Mực bút lông bi 49 3.3.2.1 Ngoại quan 49 3.3.2.2 Màu sắc 50 v 3.3.2.3 Giá trị pH 50 3.3.2.4 Giá trị Độ nhớt 51 3.3.2.5 Giá trị sức căng bề mặt 51 3.3.2.6 Độ ổn định bút nhiệt độ 10oC, 50oC 52 3.3.2.7 Độ lắng mực 53 3.3.2.8 Nhận xét chung 53 3.3.3 Mực bút Gel 54 3.3.3.1 Ngoại quan 54 3.3.3.2 Màu sắc 54 3.3.3.3 Giá trị pH 54 3.3.3.4 Độ nhớt 55 3.3.3.5 Độ ổn định bút nhiệt độ 10oC, 50oC 55 3.3.3.6 Độ lắng mực 56 3.3.3.7 Nhận xét chung 57 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 4.1 Kết luận 58 4.2 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 62 vi BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Kí hiệu Định nghĩa XRD Nhiễu xạ tia X SEM Kính hiển vi điện tử quét FT-IR Quang phổ hồng ngoại HB Hi-Black AC Cacbon hoạt tính HB-4H-4F Mẫu than phân cực tổng hợp TT-8H-4F Mẫu than phân cực từ than tre TGA Phân tích nhiệt khối lượng vii 3.3.2.4 Giá trị Độ nhớt Độ nhớt dung dịch mực yếu tố quan trọng đánh giá độ lắng của mực chất lượng đống viết lên giấy Kết độ nhớt thể hình 3.27 Độ nhớt (cps) 8,15 8,1 cps 8,05 7,95 7,9 7,85 HB HB-4H Than tre TT-8H Hình 3.27 Giá trị độ nhớt Từ hình 3.27 cho thấy độ nhớt than biến tính không thay đổi nhiều độ nhớt dung dịch mực Tuy nhiên, mức giảm thay đổi không ảnh hưởng đến chất lượng dung dịch mực bút lông bi [36] 3.3.2.5 Giá trị sức căng bề mặt Sức căng bề mặt thể giữ mực ống lưu biến ống đến đầu bút Khi sức căng bề mặt cao cảm giác viết khơng êm trơn Khi sức căng bề mặt thấp cảm giác viết nhẹ tay trơn [37] Sức căng bề mặt (mN/m) 41 mN/m 40 39 38 37 HB HB-4H Than tre TT-8H Hình 3.28 Sức căng bề mặt 51 Từ hình 3.28 sức căng bề mặt dung dịch mực mẫu biến tính giảm nhiều so với mẫu nguyên liệu Sự giảm giải thích mẫu than biến tính có chứa nhóm (-OH) làm tăng khả phân tán nước So sánh với tiêu quy định mực bút lông bi nằm tiêu chuẩn cho phép 3.3.2.6 Độ ổn định bút ở nhiệt độ 10oC, 50oC Độ ổn định thông số để đánh chất lượng theo thời gian Trong ngành mực đánh cách cho thử nghiệm bút nhiệt độ khác 10oC 50oC Kết đánh giá bút thể bảng 3.29 Thang đo điểm bút nhiệt độ: Điểm Mô tả Không bị khơ mực, nét viết, màu sắc bình thường ban đầu Khô mực, viết không mực Độ ổn định bút nhiệt độ 10oC, 50oC HB HB-4H Độ ổn định bút 10°C Than tre TT-8H Độ ổn định bút 50°C Hình 3.29 Độ ổn định bút nhiệt độ 10oC, 50oC Từ hình 3.29 nhiệt độ 10oC, 50oC mẫu ứng dụng mực ổ định, không thay đổi so với ban đầu, có nghĩa nhóm -OH gắn vào làm độ ổn định mực tốt Điều lý giải vai trị chất phân tán ít bị thay đổi Ở nhiệt độ thấp cao nhìn chung mẫu ổn định chất phân tán ổn định cho mẫu than khác Điều cho thấy mẫu sục khí sau than HiBlack 30L Than tre với lưu lượng lít/giờ đạt yêu cầu 52 3.3.2.7 Độ lắng mực Độ lắng mực thể ổn định chất lượng bút Khi bút đặt hướng lên thời gian giữ màu sắc viết Thang đo điểm Độ lắng mực: Điểm Mô tả Nét viết, màu sắc bình thường ban đầu Nét viết, màu sắc nhạt nhiều so với ban đầu Độ lắng mực 1 1 HB HB-4H Than tre TT-8H Hình 3.30 Độ lắng mực Từ hình 3.30 mẫu than phân cực chọn ổn định, điều lý giải nhóm –OH gắn lên than nhiều Vai trò chất phân tán thay đổi Điều cho thấy mẫu sục khí sau than HiBlack 30L Than tre với lưu lượng lít/giờ đạt yêu cầu 3.3.2.8 Nhận xét chung Từ đánh giá cho thấy Cho thấy mẫu hoạt hóa plasma sau: - Than tre phân cực: Thời gian sục khí với lưu lượng lít/giờ Với mẫu than TT-8H, TT-9H, TT-8H-5F, TT-8H-6F - Than HiBlack 30L phân cực: Thời gian sục khí với lưu lượng lít/giờ Với mẫu than HB-4H (HB-4H-4F), HB-5H, HB-6H, HB-7H, HB-8H, HB-10H, HB-4H-5F, HB-4H-6F Các mẫu than phân cực phù hợp ứng dụng cho mực bút lông bi 53 3.3.3 Mực bút Gel Bút Gel sử dụng dành cho sinh viên học sinh, nhân viên văn phòng Than phân cực pha chế theo công thức ban hành cho kết sau: 3.3.3.1 Ngoại quan Các mẫu than pha chế thành mực bút Gel tiến hành đánh giá ngoại quan Kết cho thấy mẫu mực đồng nhất, khơng có tượng mốc, bổi váng, lắng cặn, khơng có mùi khó chịu Điều cho thấy tiêu ngoại quan đáp ứng mục 2.5.4 3.3.3.2 Màu sắc Mẫu chuẩn Than tre phân cực TT-8H HiBlack 30L HB-4H Hình 3.31 Màu sắc mực bút gel 3.3.3.3 Giá trị pH pH dung dịch mực bút Gel pha chế từ mẫu than với phụ gia phân tán, chất bảo quản, chất giữ ẩm theo yêu cầu chất lượng sản phẩm Các giá trị pH mẫu phải thỏa điều kiện theo tiêu chuẩn mực bút Gel Nếu giá trị pH thấp cao ảnh hưởng đến đầu bút Gel Theo công thức pha chế bao gồm thành phần phụ gia phân tán M9, chất làm đặc xanthan gum, chất bảo quản Phenoxyethanol, chất giữ ẩm Glycerin Trong nghiên cứu này, thành phần hình thành dung dịch mực cố định than thay đổi Kết đo giá trị pH dung dịch mực hình 3.32 pH 8,76 8,8 pH 8,6 8,45 8,4 8,4 8,14 8,2 7,8 HB HB-4H Than tre TT-8H Hình 3.32 Giá trị pH 54 Từ hình 3.32 cho thấy pH dung dịch mực với nguyên liệu than 8.76 (than tre) Trong trường hợp than biến tính giá trị pH dung dịch mực giảm, với pH thấp đo 8.14 cho mẫu HB-4H Điều cho thấy nhóm (-O-H) gắn vào than làm cho dung dịch mực giảm Mặc dù, pH có giảm cho mẫu, nhiên giá trị pH mẫu nằm tiêu chuẩn cho phép mực bút gel 3.3.3.4 Độ nhớt Độ nhớt dung dịch mực yếu tố quan trọng đánh giá độ lắng của mực chất lượng đồng viết lên giấy Kết độ nhớt thể hình 3.33 cps Độ nhớt (cps) 1220 1200 1180 1160 1140 1120 1100 1080 1060 1040 1210 1180 1152 1100 HB HB-4H Than tre TT-8H Hình 3.33 Độ nhớt Từ hình 3.33 cho thấy độ nhớt than biến tính không thay đổi nhiều độ nhớt dung dịch mực Tuy nhiên, mức giảm thay đổi không ảnh hưởng đến chất lượng dung dịch mực bút gel [36] 3.3.3.5 Độ ổn định bút ở nhiệt độ 10oC, 50oC Độ ổn định thông số để đánh chất lượng theo thời gian Trong ngành mực đánh cách cho thử nghiệm bút nhiệt độ khác 10oC 50oC Kết đánh giá bút thể Hình 3.34 Thang đo điểm bút nhiệt độ: Điểm Mô tả Không bị khơ mực, nét viết, màu sắc bình thường ban đầu Khô mực, viết không mực 55 Độ ổn định bút nhiệt độ 10oC, 50oC HB HB-4H Độ ổn định bút 10oC Than tre TT-8H Độ ổn định bút 50oC Hình 3.34 Độ ổn định bút nhiệt độ 10oC, 50oC Từ hình 3.34 nhiệt độ 10oC, 50oC mẫu ứng dụng mực ổ định, không thay đổi so với ban đầu, có nghĩa nhóm -OH gắn vào làm độ ổn định mực tốt Điều lý giải vai trị chất phân tán ít bị thay đổi Ở nhiệt độ thấp cao nhìn chung mẫu ổn định chất phân tán ổn định cho mẫu than khác Điều cho thấy mẫu sục khí sau than HiBlack 30L Than tre với lưu lượng lít/giờ đạt yêu cầu 3.3.3.6 Độ lắng mực Độ lắng mực thể ổn định chất lượng bút Khi bút đặt hướng lên thời gian giữ màu sắc viết Thang đo điểm Độ lắng mực: Điểm Mô tả Nét viết, màu sắc bình thường ban đầu Nét viết, màu sắc nhạt nhiều so với ban đầu 56 Độ lắng mực HB HB-4H Than tre TT-8H Hình 3.35 Độ lắng mực Từ hình 3.35 mẫu than phân cực chọn ổn định, điều lý giải nhóm –OH gắn lên than nhiều Vai trò chất phân tán thay đổi Điều cho thấy mẫu sục khí sau than HiBlack 30L Than tre với lưu lượng lít/giờ đạt yêu cầu 3.3.3.7 Nhận xét chung Từ đánh giá cho thấy Cho thấy mẫu hoạt hóa plasma sau: - Than tre phân cực: Thời gian sục khí với lưu lượng lít/giờ Với mẫu than TT-8H, TT-9H, TT-8H-5F, TT-8H-6F - Than HiBlack 30L phân cực: Thời gian sục khí với lưu lượng lít/giờ Với mẫu than HB-4H (HB-4H-4F), HB-5H, HB-6H, HB-7H, HB-8H, HB-10H, HB-4H-5F, HB-4H-6F Các mẫu than phân cực phù hợp ứng dụng cho mực bút gel 57 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Trong đề tài này, nội dung nghiên cứu đạt kết sau: - Đã điều chế thành cơng than hoạt tính từ bột tre - Đã biến tính thành cơng nhóm -OH lên mẫu than tre hoạt tính than thương mại HiBlack 30L công nghệ plasma lạnh với thời gian hoạt hóa lưu lượng dịng khí khác Các mẫu phân tích đặc trưng lý hóa vật liệu phương pháp hóa lý đại FT-IR, XRD SEM - Đã tiến hành đánh giá lựa chọn mẫu than làm nguyên liệu đầu cho sản xuất loại mực: Mực bút lông kim, bút lông bi, bút gel - Trong trường hợp bút lông kim, luận án tiến hành đánh chất lượng mẫu mực chế tạo từ nguyên liệu mẫu than Kết cho thấy mẫu than biến tính nhóm -OH nhiều tốt cho ứng dụng cho mực bút lông kim nghiên cứu mẫu than hoạt hóa với lưu lượng lít/giờ cho hiệu cao - Trong trường hợp bút lông bi, luận án tiến hành đánh chất lượng mẫu mực chế tạo từ nguyên liệu mẫu than Kết cho thấy mẫu than biến tính nhóm OH nhiều tốt cho ứng dụng cho mực bút long kim nghiên cứu mẫu than hoạt hóa với lưu lượng lít/giờ cho hiệu cao - Trong trường hợp bút Gel, luận án tiến hành đánh chất lượng mẫu mực chế tạo từ nguyên liệu mẫu than Kết cho thấy mẫu than biến tính nhóm OH nhiều tốt cho ứng dụng cho mực bút long kim nghiên cứu mẫu than hoạt hóa với lưu lượng lít/giờ cho hiệu cao 4.2 Kiến nghị Nghiên cứu phương pháp khác để gắn nhóm -OH lên than Ngồi xác định thêm số lượng nhóm -OH gắn lên than Nghiên cứu biến tính nhóm phân cực khác -COOH, -SO3H, NH4+-X gắn than, từ đánh giá hiệu so sánh với than gắn với nhóm -OH 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đ V Kha, Tình hình nghiên cứu sản xuất nhiên liệu sinh học giới Việt Nam 2012 T Q Q V Huỳnh Quyền, Hồng Quốc Khánh,… Nghiên cứu cơng nghệ tổng hợp Butanol nhiên liệu từ bã mía Tạp chí Công nghệ Sinh học 2011, (4A) 565-574 P Đ T Huỳnh Quyền, Biomass khả ứng dụng Việt Nam Bô Công Thương, 2010 B M Q Phan, L T Duong, V D Nguyen, T B Tran, M H H Nguyen, L H Nguyen, D A Nguyen, and L C Luu, Evaluation of the production potential of bio-oil from Vietnamese biomass resources by fast pyrolysis Biomass and Bioenergy, 2014, 62, 7481 U Rajapaksha, S Chen, D C Tsang, M Zhang, M Vithanage, S Mandal, B Gao, N S Bolan, and Y S Ok, Engineered/designer biochar for contaminant removal/immobilization from soil and water: Potential and implication of biochar modification Chemosphere, 2016, 148, 276-91 J Yang and K Qiu, Preparation of activated carbons from walnut shells via vacuum chemical activation and their application for methylene blue removal Chemical Engineering Journal, 2010, 165(1), 209-217 T C Chandra, M M Mirna, Y Sudaryanto, and S Ismadji, Adsorption of basic dye onto activated carbon prepared from durian shell: Studies of adsorption equilibrium and kinetics Chemical Engineering Journal, 2007, 127(1), 121-129 L C A Oliveira, E Pereira, I R Guimaraes, A Vallone, M Pereira, J P Mesquita, and K Sapag, Preparation of activated carbons from coffee husks utilizing FeCl3 and ZnCl2 as activating agents Journal of Hazardous Materials, 2009, 165(1), 87-94 Q Cao, K.-C Xie, Y.-K Lv, and W.-R Bao, Process effects on activated carbon with large specific surface area from corn cob Bioresource Technology, 2006, 97(1), 110115 10 M Plaza, C Pevida, C F Martín, J Fermoso, J Pis, and F Rubiera, Developing almond shell-derived activated carbons as CO2 adsorbents Separation and Purification Technology, 2010, 71(1), 102-106 11 C J Durán-Valle, M Gómez-Corzo, V Gómez-Serrano, J Pastor-Villegas, and M L Rojas-Cervantes, Preparation of charcoal from cherry stones Applied Surface Science, 2006, 252(17), 5957-5960 12 H Deng, L Yang, G Tao, and J Dai, Preparation and characterization of activated carbon from cotton stalk by microwave assisted chemical activation—Application in methylene blue adsorption from aqueous solution Journal of Hazardous Materials, 2009, 166(2), 1514-1521 59 13 H Deng, J Lu, G Li, G Zhang, and X Wang, Adsorption of methylene blue on adsorbent materials produced from cotton stalk Chemical Engineering Journal, 2011, 172 (1), 326-334 14 Y A Alhamed, Activated carbon from dates' stone by ZnCl2 activation JKAU Eng Sci, 2006, 17, 75-100 15 J Yang and K Qiu, Development of high surface area mesoporous activated carbons from herb residues Chemical engineering journal, 2011, 167(1), 148-154 16 M Ahmedna, W Marshall, and R Rao, Production of granular activated carbons from select agricultural by-products and evaluation of their physical, chemical and adsorption properties Bioresource technology, 2000, 71(2), 113-123 17 E Erdogan, B Atila, J Mumme, M T Reza, A Toptas, M Elibol, and J Yanik, Characterization of products from hydrothermal carbonization of orange pomace including anaerobic digestibility of process liquor Bioresource Technology, 2015, 196, 35-42 18 R Suzuki, A Andrade, J Sousa, and M Rollemberg, Preparation and characterization of activated carbon from rice bran Bioresource technology, 2007, 98(10), 1985-1991 19 E Pütün, N Özbay, E P Önal, and E Pütün, Fixed-bed pyrolysis of cotton stalk for liquid and solid products Fuel Processing Technology, 2005, 86(11), 1207-1219 20 P Paraskeva, D Kalderis, and E Diamadopoulos, Production of activated carbon from agricultural by‐products Journal of Chemical Technology & Biotechnology: International Research in Process, Environmental & Clean Technology, 2008, 83(5), 581-592 21 O Ioannidou and A Zabaniotou, Agricultural residues as precursors for activated carbon production—a review Renewable and sustainable energy reviews, 2007, 11(9), 1966-2005 22 F Caturla, M Molina-Sabio, and F Rodriguez-Reinoso, Preparation of activated carbon by chemical activation with ZnCl2 Carbon, 1991, 29(7), 999-1007 23 M M Titirici, Sustainable carbon materials from hydrothermal processes, chapter 3: Porous Biomass-Derived Carbons: Activated Carbons 2013: John Wiley & Sons 24 A Szogi, Vanotti, M.B., and Stansbery, A.E., Reduction of ammonia emissions from treated anaerobic swine lagoons Transactions of the American Society of Agricultural Engineers, 2006, 217-225 25 S Ahmed Sajib, M Billah, S Mahmud, M Miah, F Hossain, F Binta Omar, N Chandra Roy, K Md Faisal Hoque, M Rashid Talukder, A Humayun Kabir ,M Reza Plasma activated water: the next generation eco-friendly stimulant for enhancing plant seed germination, vigor and increased enzyme activity, a study on black gram (Vigna mungo L.) Plasma Chemistry and Plasma Processing volume 40, pages119–143 (2020) 60 26 K Tachibana, T Nakamura Comparative study of discharge schemes for production rates and ratios of reactive oxygen and nitrogen species in plasma activated water J Phys D: Appl Phys 52 385202 27 S Yoo , D Seok, Y Jung, Ki Lee, Hydrophilic Surface Treatment of Carbon Powder Using CO2 Plasma Activated Gas Coatings 2021, 11, 925 28 L Zhu., Y Lu., Y Wang., L Zhang., W Wang Preparation and characterization of dopamine-decorated hydrophilic carbon black Applied Surface Science Volume 258, Issue 14, May 2012, Pages 5387-5393 29 C Gao, Z Zhang, T Xing, X Hou, G Chen, Controlling the micro-structure of disperse water-based inks for ink-jet printing, Journal of Molecular Liquids (2019), 30 D Pathania, S Sharma, and P Singh, Removal of methylene blue by adsorption onto activated carbon developed from Ficus carica bast Arabian Journal of Chemistry, 2017, 10, S1445-S1451 31 K S A Sohaimi, N Ngadi, H Mat, I M Inuwa, and S Wong, Synthesis, characterization and application of textile sludge biochars for oil removal Journal of Environmental Chemical Engineering, 2017, 5(2), 1415-1422 32 T H Tran, A H Le, T H Pham, D T Nguyen, S W Chang, W J Chung, and D D Nguyen, Adsorption isotherms and kinetic modeling of methylene blue dye onto a carbonaceous hydrochar adsorbent derived from coffee husk waste Science of The Total Environment, 2020, 725, 138325 33 L D L Miranda, C R Bellato, M P F Fontes, M F de Almeida, J L Milagres, and L A Minim, Preparation and evaluation of hydrotalcite-iron oxide magnetic organocomposite intercalated with surfactants for cationic methylene blue dye removal Chemical Engineering Journal, 2014, 254, 88-97 34 A H Jawad, R Razuan, J N Appaturi, and L D Wilson, Adsorption and mechanism study for methylene blue dye removal with carbonized watermelon (Citrullus lanatus) rind prepared via one-step liquid phase H2SO4 activation Surfaces and Interfaces, 2019, 16, 76-84 35 Butre, I Claire, P A Wierenga, H Gruppen, Influence of substrate concentration on the extent of protein enzymatic hydrolysis Process Biochem 49 (2014) 36 L Friedrich., M Begley In situ characterization of low-viscosity direct ink writing: Stability, wetting, and rotational flows Journal of Colloid and Interface Science Volume 529, November 2018, Pages 599-609 37 The Procter & Gamble Company Cosmetic ink composition comprising a surface tension modifier, United States Patent, Patent No: US 10,610,471 B2 61 PHỤ LỤC Thiết bị đo độ nhớt Máy cân đo, xác định độ ẩm 62 Máy đồng hóa Bi nghiền 63 Máy nghiền trục 64 Máy thử nét viết HUTT 65 ... ơxy hóa than đen [24] 1.2.3 Ứng dụng than phân cực Than phân cực có tính chất phân cực, phân tán tốt dung môi phân cực nước, ethanol, … Do than phân cực phân tán tốt dung môi phân cực, nên ứng dụng... ? ?Nghiên cứu điều chế, tính chất ứng dụng than phân cực làm nguyên liệu bột màu cho mực hệ nước? ?? để thực kết có luận văn Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan than hoạt tính 1.1.1 Khái niệm than hoạt tính Than. .. than phân cực 30 3.1.3 So sánh dặc trưng lý hóa nguyên liệu khác 38 3.3 Ứng dụng than phân cực điều chế số mực hệ nước 41 3.3.1 Tính chất than phân cực ứng dụng làm nguyên liệu

Ngày đăng: 04/03/2023, 09:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan