Quản lý nhà nước về đầu tư công trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.Quản lý nhà nước về đầu tư công trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.Quản lý nhà nước về đầu tư công trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.Quản lý nhà nước về đầu tư công trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.Quản lý nhà nước về đầu tư công trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.Quản lý nhà nước về đầu tư công trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.Quản lý nhà nước về đầu tư công trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.Quản lý nhà nước về đầu tư công trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.Quản lý nhà nước về đầu tư công trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MẠC VÂN ANH Quảng Ninh, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 820106 Họ tên học viên: Mạc Vân Anh Người hướng dẫn: PGS, TS Trần Thị Ngọc Quyên Quảng Ninh, 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ: “Quản lý nhà nước đầu tư công địa bàn tỉnh Quảng Ninh” kết trình nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc cá nhân Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin Quảng Ninh, ngày 30 tháng 03 năm 2022 Học viên MẠC VÂN ANH MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ CÔNG 11 1.1 Tổng quan đầu tư công 11 1.1.1 Khái niệm đầu tư công 11 1.1.2 Đặc điểm đầu tư công 14 1.1.3 Phân loại đầu tư công 15 1.1.4 Các hình thức đầu tư cơng 16 1.1.5 Vai trị đầu tư cơng phát triển kinh tế xã hội .19 1.2 Tổng quan quản lý nhà nước đầu tư công 21 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước đầu tư công 21 1.2.2 Nguyên tắc quản lý nhà nước đầu tư công 22 1.2.3 Chủ thể quản lý nhà nước đầu tư công 25 1.2.4 Nội dung quản lý nhà nước đầu tư công 30 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đầu tư công .37 1.3 Quản lý nhà nước đầu tư công số địa phương học cho tỉnh Quảng Ninh 40 1.3.1 Thực tiễn số địa phương 40 1.3.2 Đánh giá chung hoạt động quản lý nhà nước đầu tư công thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai 42 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 44 2.1 Khái quát chung đầu tư công địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016 - 2020 44 2.1.1 Khái quát tỉnh Quảng Ninh 44 2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh 45 2.1.3 Tình hình đầu tư cơng địa bàn tỉnh Quảng Ninh 50 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước đầu tư công địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016 - 2020 52 2.2.1 Ban hành tổ chức thưc văn quy phạm pháp 52 2.2.2 Tổ chức xây dựng quy hoạch, kế hoạch, chương trình đầu tư cơng 54 2.2.3 Tổ chức máy quản lý nhà nước đầu tư công 55 2.2.4 Tổ chức triển khai thưc dự án đầu tư công 58 2.2.5 Kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm giải khiếu nại, tố cáo hoạt động đầu tư công 63 2.3 Đánh giá quản lý nhà nước đầu tư công địa bàn tỉnh Quảng Ninh 64 2.3.1 Kết 64 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 66 CHƯƠNG MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 69 3.1 Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước đầu tư công địa bàn tỉnh Quảng Ninh 69 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đầu tư công địa bàn tỉnh Quảng Ninh 70 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống chế, sách quản lý đầu tư cơng 70 3.2 Nâng cao hiệu xây dựng, thẩm định quy hoạch đầu tư công 71 3.2.3 Tăng cường quản lý thẩm định dự án đầu tư công 73 3.2.4 Quản lý chặt chẽ hoạt động triển khai dự án đầu tư cơng 74 3.2 Đảm bảo tính công khai, minh bạch hoạt động đầu tư công76 3.2.6 Nâng cao hiệu kiểm tra, tra, kiểm tốn đầu tư cơng 77 3.3 Một số kiến nghị 81 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 90 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình dân số lao động tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016 – 2020 47 Bảng 2.2 Tình hình giải ngân vốn đầu tư công từ quản lý dự án địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016 –2020 .62 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Chủ thể quản lý nhà nước đầu tư công theo Luật đầu tư công 2019 26 Hình 2.1 Quy mơ kinh tế tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016 -2020 48 Hình 2.2 Tình hình nguồn vốn đầu tư cơng địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016 – 2020 50 Hình 2.3 Tổ chức máy quản lý nhà nước đầu tư công tỉnh Quảng Ninh 57 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Đề tài: “Quản lý Nhà nước đầu tư công địa bàn tỉnh Quảng Ninh”, đạt kết nghiên cứu sau: Thứ nhất, luận văn trình bày tổng quan đầu tư cơng quản lý nhà nước hoạt động đầu tư công Đồng thời, luận văn giới thiệu vài kinh nghiệm quản lý nhà nước hoạt động đầu tư công số địa phương Thứ hai, luận văn giới thiệu chung tình hình thu hút triển khai hoạt động đầu tư công tỉnh Quảng Ninh, giai đoạn 2015 – Cùng với đó, luận văn số cách thức, mơ hình quản lý nhà nước hoạt động tỉnh Quảng Ninh thời gian qua Bên cạnh đó, sách, dự báo cách thức hoạt động đối phó với tình hình sau ảnh hưởng đại dịch covid-19 Thứ ba, luận văn số giải pháp vận hành triển khai biện pháp quản lý nhà nước Quảng Ninh việc thu hút đầu tư cơng, đổi thay đổi sách, cách thức phối hợp quan chức để thu hút đầu tư cơng, phát triển hạ tầng nhằm đưa Quảng Ninh hồn thành mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Cùng với hoạt động thiết thực hỗ trợ, thu hút nhà đầu tư, tập đoàn, Doanh nghiệp cải thiện chất lượng dịch vụ, phối hợp hỗ trợ từ quan quản lý cho đối tác thực thi triển khai hoạt động Quảng Ninh LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đầu tư cơng đóng vai trị vơ quan trọng phát triển kinh tế xã hội Đầu tư công hoạt động đầu tư Nhà nước vào chương trình, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đầu tư vào chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế xã hội Đầu tư công xem hoạt động thiếu tiến trình phát triển kinh tế xã hội quốc gia, đặc biệt, hoạt động lại trở nên quan trọng quốc gia phát triển Việt Nam Trong thời gian qua, Việt Nam, đầu tư cơng góp phần quan trọng vào việc xây dựng hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội cung ứng dịch vụ công; tạo môi trường thúc đẩy phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh Quản lý nhà nước đầu tư công hoạt động quan hành nhà nước người có thẩm quyền quan hành nhà nước nhằm chấp hành quy định Hiến pháp, Luật, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp lĩnh vực đầu tư công Tại Việt Nam, đời Luật đầu tư 2020 Luật đầu tư công năm 2019, Luật Xây dựng sửa đổi năm 2020 văn hướng dẫn thi hành tạo sở pháp lý hoàn thiện cho quản lý nhà nước đầu tư công thời gian qua Quản lý nhà nước đầu tư có vai trị quan trọng định hiệu thực chương trình, dự án đầu tư cơng Do đó, việc nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp lý có liên quan cơng tác quản lý nhà nước đầu tư cơng nói chung, địa phương cấp tỉnh nói riêng quan trọng bối cảnh Chính phủ nỗ lực tái cấu trúc lĩnh vực đầu tư công Tỉnh Quảng Ninh địa phương đầu tàu phát triển kinh tế xã hội với GRDP xếp thứ nước (Tổng cục Thống kê, 2020) Cùng với phát triển đó, nhu cầu vốn đầu tư công tỉnh lớn Thực tế cho thấy Quảng Ninh đặc biệt quan tâm đến hoạt động đầu tư công quy mô vốn số dự án đầu tư công địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 – 2020 có tăng trưởng mạnh mẽ Tuy nhiên, cịn hạn chế quản BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT N TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Độc lập - Tự - Hạnh phúc ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Hà Nội, ngày 21 tháng 05 năm 202 BẢN GIẢI TRÌNH SỬA CHỮA/ BỔ SUNG LUẬN VĂN THEO BIÊN BẢN BUỔI BẢO VỆ HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên cao học (HVCH): Mạc Vân Anh Ngành: Quản lý kinh tế K2B Mã số: 820106 Đề tài: Quản lý nhà nước đầu tư công địa bàn tỉnh Quảng Ninh Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Trần Thị Ngọc Quyên Căn kết luận sau phiên họp ngày 28/5/2022, Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ (được thành lập theo Quyết định số QĐ-ĐHNT ngày 22/4/2022) Hiệu trưởng trường Đại học Ngoại thương), HVCH bổ sung, sửa chữa luận văn theo nội dung sau: Nhận xét 1: cập nhật công trình nghiên cứu từ 2015-2020 gần NCS bổ sung thêm cơng trình nghiên cứu: “Bài viết “Một số giải pháp nâng cao hiệu đầu tư công giai đoạn (2021) TS Đặng Thị Thiệm Ths Lại Kim Dung đăng cổng thông tin điện tử tra tỉnh Hà Tĩnh điểm đạt đầu tư công dựa sách nhà nước giai đoạn 2011-2019 đồng thời hạn chế, sai phạm nguyên nhân cịn tồn hoạt động đầu tư cơng xuất phát từ nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Dựa phân tích tác giả đưa giải pháp nâng cao hiệu đầu tư công giai đoạn cụ thể cần đồng giải pháp, trọng hoàn thiện pháp luật, tăng cường quản lý vốn đầu tư công, coi tra, kiểm tốn cơng cụ hữu hiệu để phát sở, bất cập chế, sách, pháp luật quản lý đầu tư cơng để cấp có thẩm quyền xem xét, sửa đổi, bổ sung, khắc phục Dựa giải pháp mà tác giả đưa áp dụng đưa giải pháp để nâng cao hiệu đầu tư công Quảng Ninh Bài viết “Chất lượng đầu tư cơng: Nhìn lại giai đoạn 2016-2020 giải pháp thời gian tới” tác giả Nguyễn Văn Tuấn đăng Tạp Kinh tế Dự báo số 32, tháng 11/2021 kết đạt lĩnh vực đầu tư công giai đoạn 2016-2020 đồng thời tồn hạn chế cụ thể qua kiểm tra, năm 2020 phát 51 dự án vi phạm quy định thủ tục đầu tư; 17 dự án vi phạm quản lý chất lượng; 923 dự án có thất thốt, lãng phí từ đưa kiến nghị giải pháp đầu tư công thời gian tới Ths Phạm Thị Kim Thành – Uỷ ban nhân dân quận Hoàng Mai, Hà Nội với viết “Đầu tư công-thực trạng số giải pháp nâng cao hiệu quả” (2016) nguyên tắc, ngành, lĩnh vực đực ưu tiên bố trí vốn đầu tư công giai đoạn 2014-2015, đồng thời đưa vấn đề cần quan tâm Việt Nam phải cấu lại ngân sách nhằm động viên hợp lý nguồn lực, bảo đảm hợp lý chi thường xuyên, trả nợ, tăng cường quản lý nợ công, giảm mức bội chi giai đoạn 2016-2020, từ bảo đảm an tồn tài quốc gia.” Thái Quang Thế (Học viện an ninh nhân dân) có đăng tển tạp chí cơng thương số 26 tháng 11 năm 2020 chủ đề “Quản lý đầu tư công số quốc gia gợi ý cho Việt Nam” cho tằng hầu hết nước, q trình phát triển đầu tư cơng cơng cụ kinh tế nhà nước, đem lại lợi ích to lớn cho kinh tế, với nước phát triển Việt Nam Ở tác giả thực nghiên cứu sách quản lý đầu tư công nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản quốc gia có kinh tế lớn châu Á nằm top đầu phát triển giới có nhiều nét tương đồng văn hoá với Việt Nam Từ tác giả đề xuất cho Việt Nam cần tiếp tục hồn thiện sách nâng cao hiệu quản lý đầu tư cơng Những sách cụ thể mà tác giả đề xuất giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, xây dựng lộ trình vững nahwfm thu hẹp khu vực doanh nghiệp nhà nước Tiếp theo đầu tư cơng nên chuyển dần snag hình thức chi tiêu Chính phủ, mua sản phẩm bình đẵng doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp nhà nước, cơng tác quy hoạch cần tơn trọng tính tự phát địa phương phát hướng phát triển tổng thể kinh tế Bên cạnh đó, dự án nhận ngân sách từ trung ương cần có phê duyệt giám sát, xây dựng khn khổ pháp lý để đẩy mạnh hình thức PPP cuối alf phát triển quan giám sát chun trách Từ phân tích tác giả trở thành nguồn tài liệu tham khảo để tác giả áp dụng vào tỉnh Quảng Ninh Nhận xét 2: Cần đưa tiêu chí đánh giá hiệu quản lý đầu tư cơng để có sở đo lường kết qủa NCS bổ sung mục 1.2.4 “Ngồi theo quy định Chính phủ ban hành theo Nghị định số 01/2020/NĐ-CP ngày 1/1/2020 bổ sung khoản Điều 11 đánh giá hiệu đầu tư chươg trình đầu tư cơng: a) Phương pháp đánh giá hiệu chương trình đầu tư cơng: phương pháp so sánh, đối chiếu (giữa kết quả/số liệu thực tế thu thập thời điểm đánh giá mục tiêu/kế hoạch đặt ra; thông số dự án thời điểm đánh giá với số tiêu chuẩn; kết hợp) b) Tiêu chí đánh giá hiệu đầu tư chương trình đầu tư cơng: Sự phù hợp chương trình với mục tiêu kinh tế - xã hội quốc gia, mục tiêu kinh tế - xã hội địa phương, phù hợp với nhu cầu đối tượng hưởng lợi sách phát triển nhà tài trợ (nếu có); mức độ đạt mục tiêu đầu tư chương trình theo định đầu tư phê duyệt; số khai thác, vận hành thực tế chương trình so với số khai thác, vận hành chương trình phê duyệt; tác động kinh tế - xã hội, môi trường mục tiêu phát triển đặc thù khác (xóa đói giảm nghèo, bình đẳng giới, hộ sách, đối tượng ưu tiên, ); biện pháp để giảm thiểu tác động tiêu cực xã hội, môi trường thực Nghị định bổ sung khoản Điều 18 đánh giá hiệu đầu tư dự án đầu tư công, sau: a) Phương pháp đánh giá hiệu đầu tư dự án đầu tư cơng: Tùy theo quy mơ tính chất dự án, sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu (giữa kết quả/số liệu thực tế thu thập thời điểm đánh giá mục tiêu/kế hoạch đặt ra; thông số dự án thời điểm đánh giá với số tiêu chuẩn; kết hợp) phương pháp phân tích chi phí - lợi ích; b) Tiêu chí đánh giá hiệu đầu tư dự án đầu tư công: Mức độ đạt mục tiêu đầu tư dự án theo định đầu tư phê duyệt; số khai thác, vận hành thực tế dự án so với số khai thác, vận hành dự án phê duyệt; tỷ suất hoàn vốn nội (EIRR); tác động kinh tế - xã hội, môi trường mục tiêu phát triển đặc thù khác (xóa đói giảm nghèo, bình đẳng giới, hộ sách, đối tượng ưu tiên); biện pháp để giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực xã hội, môi trường thực Từ tiêu chí giúp cho nhà nước quản lý đánh giá dự án đầu tư công dễ dàng hơn.” Nhận xét 3: Cân nhắc chương trực tiếp đầu tư công tỉnh NCS đưa liệu nhiều tỉnh để so sánh áp dụng kinh nghiệm, hay quản lý đầu tư công tỉnh, chọn lọc áp dụng cho phù hợp hiệu với Quảng Ninh Nhận xét 4: Các yếu tố ảnh hưởng cần làm rõ NCS rõ yếu tố ảnh hưởng NCS khơng bảo lưu vào phần tránh lặp lại mặt nội dung Nhận xét 5: Bổ sung liệu hình thức liên quan đến lĩnh vực đầu tư cụ thể NCS bổ sung vào mục 1.1.4: Bên cạnh đó, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị 973/2020/UBTVQH14 nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tư công nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2021-2025 heo đó, 13 ngành, lĩnh vực sử dụng vốn đầu tư công nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2021-2025 bao gồm: (1) Quốc phòng (2) An ninh trật tự, an toàn xã hội (3) Giáo dục, đào tạo giáo dục nghề nghiệp (4) Khoa học, công nghệ (5) Y tế, dân số gia đình (6) Văn hóa, thơng tin (7) Phát thanh, truyền hình, thơng (8) Thể dục, thể thao (9) Bảo vệ môi trường (10) Các hoạt động kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, giao thông ) (11) Hoạt động quan quản lý nhà nước, đơn vị nghiệp cơng lập, tổ chức trị tổ chức trị - xã hội (12) Xã hội (13) Các nhiệm vụ, chương trình, dự án khác theo hai trường hợp: - Hỗ trợ đầu tư cho đối tượng, sách khác theo định Thủ tướng Chính phủ - Các nhiệm vụ, chương trình, dự án thuộc đối tượng đầu tư cơng chưa phân loại vào 12 ngành, lĩnh vực nêu Nhận xét 6: Cân nhắc tiểu mục 2.2.5 2.2.6 chương gộp lại thành mục NCS tham khảo ý kiến hội đồng gộp mục 2.2.5 2.2.6 thành:” 2.2.5 Kiểm tra, giám sát , xử lý vi phạm giải khiếu nại, tố cáo hoạt động đầu tư công” Nhận xét 7: Nguyên nhân hạn chế cần làm rõ NCS bổ sung: “Những nguyên nhân dẫn đến hạn chế, bất cập nêu kể đến là: Thứ nhất, tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán lãnh đạo công chức tham mưu lĩnh vực đầu tư cơng Quảng Ninh cịn thấp Hành lang pháp lý số nội dung thiếu chưa đầy đủ đồng thời thái độ tinh thần làm việc chưa tận tâm, chế tài xử phạt nhẹ hạn chế nên dẫn đến buông lỏng nhiều nội dung công tác QLNN đầu tư công Thứ hai, thể chế QLNN ĐTC ban hành chậm, quy định nhà nước lý đầu tư phức tạp, trách nhiệm chưa rõ ràng, minh bạch Quy trình lập, thẩm định phê duyệt dự án đầu tư qua nhiều cấp, sở ban ngành dễ dẫn tới tượng dàn trải trách nhiệm, khơng có cấp nào, ngành chịu trách nhiệm tồn diện đầy đủ Hơn nữa, điều kiện chế quản lý cịn thiếu tính minh bạch, thơng tin không đầy đủ, việc xác định dự án đầu tư cụ thể có hiệu KT-Xh vấn đề khơng dễ dàng có đầy đủ tính thuyết phục Thứ ba, xuất phát từ việc số liệu thống kê Quảng Ninh sơ sài độ tin cậy thấp khiến cho việc định lĩnh vực đầu tư công trở nên khó khăn, đáng ý khả định sai lầm thông tin đề định chủ yếu dựa số liệu thống kê tình hình kinh tế - xã hội thành phố Những số liệu tốc độ tăng trưởng kinh tế, tổng sản phẩm, dân số, trình độ lao động… Ngay số liệu cịn khó tìm thấy khơng tìm thấy việc khó, khơng thể tìm số liệu liên quan đến đầu tư công địa bàn tỉnh Quảng Ninh dễ hiểu Lý luận thực tiễn chứng minh rằng, thông tin yếu tố đầu vào quan trọng bậc để người quản lý định quản lý hợp đồng hợp pháp Thế nhưng, bối cảnh số liệu thống kê sơ sài độ tin cậy chúng khơng cao, chất lượng QLNN đầu tư công thấp, tồn nhiều hạn chế, bất cập điều tất yếu xảy Thứ tư, chủ dầu tư có vai trị quyền lực lớn lực hạn chế bị nhà thầu chi phối lợi ích dẫn đến việc thơng đồng để nhà thầy bỏ thầu thấp sau “bù” lại khối lượng phát sính, bù giá q trình thực gây thất vốn đầu tư nhà nước đồng thời cơng trình xây nên với quy mô, công suất không giống thiết kế, không hiệu không phù hợp với nhu cầu Cuối quy hoạch Quảng Ninh chưa hợp lý, chưa thể vai trò minh khơng khả thi khơng đánh giá hết phương án sử dụng đất đồng thời việc bồi thường cho người dân xử lý cịn chậm chạp, chưa có nghiên cứu thị trường nguyện vọng người dân dẫn đến tiến độ chậm ảnh hưởng đến quy hoạch Đây vài nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bất cập hạn chế xảy QLNN đầu tư công Quảng Ninh.” Nhận xét 8: Giải pháp đề xuất cần bổ sung thêm Bổ sung 3.2.7: 3.2.7 Đa dạng hố hình thức huy động vốn đầu tư phát triển, trọng hình thức PPP “Tỉnh Quảng Ninh cần thực đồng giải pháp, tạo môi trường thuận lợi để thu hút sử dụng hiệu nguồn lực đầu tư, qua giúp giải áp lực NSNN, nâng cao hiệu bảo đảm tiến độ triển khai dự án ĐTC, đáp ứng yêu cầu thiết phát triển KT-XH Trong đó, vốn ngân sách ưu tiên cho cơng tác giải phóng mặt bằng, tái định cư, vốn đối ứng dự án ODA cơng trình thiết yếu quan trọng Xây dựng danh mục công khai dự án huy động vốn đầu tư NSNN để thu hút thành phần kinh tế, kể nhà đầu tư nước tham gia đầu tư theo hình thức PPP Từ thực tiễn tình hình huy động nguồn vốn cho ĐTC thời gian qua cho thấy hình thức PPP thành cơng có hợp tác chặt chẽ, bình đẳng chia sẻ rủi ro Nhà nước khu vực tư; đảm bảo nghĩa vụ quyền lợi hài hồ bên; khơng phải tư nhân hoá, nhà nước nắm quyền sở hữu, quản lý; giảm áp lực cho NSNN Để bước nâng cao hiệu dự án PPP đồng thời với tháo gỡ Chính phủ Bộ, ngành trung ương khung pháp lý thuận lợi huy động vốn ngồi ngân sách cho hình thức PPP cần quan tâm thấy hiẻu nhu cầu bên liên quan, thống giải pháp hợp tác có lợi cho qn, nhà đầu tư cho cộng đồng Việc đánh giá quyền sử dụng đất , nguồn lực công nhưu định giá chi phí cơng trình cần ngăn ngừa nhà đầu tư làm giá, phịng ngừa lợi ích nhóm, câu kết doanh nghiệp sân sau CBBC có thẩm quyền định đầu tư với nhà đầu tư ĐỒng thời bên cạnh việc đánh giá hiệu dự án đầu tư cần lựa chọn nhà đầu tư tư nhân cho đảm bảo lợi ích kinh tế trách nhiệm xã hội, nên cần mở động hình thức đấu thầu, hạn chế xảy trình trạng mời thầu đóng, khơng cho phép đối tác tiềm thể hết lực kinh nghiệm Quản lý dự án dự án theo hình thức PPP quản lý dự án sử dụng vốn nhà nước ngân sách , cần thiết phải xây dựng khung cho quản lý dự án 3.2.8 Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước đầu tư công Để nâng cao hiệu đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước đầu tư cơng, tỉnh Quảng Ninh cần trọng tìm kiếm, phát tuyển chọn cán công chức có nghiệp vụ, phẩm chất, sinh viên tốt nghiệp, cơng chức trẻ, có triển vọng để bồi dưỡng, đào tạo chuyên sâu (cả nước) phục vụ lâu dài đặc biệt alf nguồn nhân lựuc có chất lượng cao Đồng thời cần có chế đãi ngộ thoả đáng, nhằm thu hút chuyên gia giỏi, cán giỏi từ nơi khác phục vụ Quảng Ninh Do đó, việc nghiên cứu bổ sung, hồn thiện sách phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ hàng đầu, thường xuyên lâu dài đòi hỏi tỉnh cần xây dựng hệ thống tuyển chọn chuyên nghiệp tạo môi trường hấp dẫn để thu hút nhân tài Để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thành cơng cần có sách hợp lý Tỉnh Quảng ninh cần trọng đầu tư đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng phát triển nguồn nhân lực cách tổng thể, mang tính chất chiến lược lâu dài, nhằm xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao có cấu, chất lượng hợp lý, đủ lực, trình độ chun mơn phẩm chất đạo đức Tăng cường công tác giáo dục, rèn luyện cán công chức phẩm chất trị Đạp đức cơng vụ cơng tác Quản lý nhà nước đầu tư công, ý thức trách nhiệm sử dụng vốn ngân sách nhà nước Tập trung xây dựng củng cố tổ chức máy quản lý nhà nước đầu tư công từ cấp trở xuống, nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước đội ngũ cán lĩnh vực Tăng cường công tác kiểm tra, tra xử lý tổ chức, cá nhân có vi phạm hoạt động QLNN ĐTC Nhận xét 9: Sửa lại lỗi đánh máy, in ấn, trích nguồn NCS sửa lỗi đánh máy, in ấn trích nguồn Hà Nội, ngày… tháng… năm 2022 Chủ tịch Hội đồng Thư ký Hội đồng Người hướng dẫn khoa học Học viên cao học ... ràng, đáng tin Quảng Ninh, ngày 30 tháng 03 năm 2022 Học viên MẠC VÂN ANH MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN... TƯ CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 820106 Họ tên học viên: Mạc Vân Anh Người hướng dẫn: PGS, TS Trần Thị Ngọc Quyên Quảng Ninh, 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam... nhập doanh nghiệp, xây dựng lộ trình vững nahwfm thu hẹp khu vực doanh nghiệp nhà nước Tiếp theo đầu tư cơng nên chuyển dần snag hình thức chi tiêu Chính phủ, mua sản phẩm bình đẵng doanh nghiệp