RỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TÂM LÝ BẤT ỔN ĐỊNH Ở TUỔI DẬY THÌ TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH

98 12 0
RỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TÂM LÝ BẤT ỔN ĐỊNH Ở TUỔI DẬY THÌ TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TÂM LÝ BẤT ỔN ĐỊNH Ở TUỔI DẬY THÌ TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH Họ và tên sinh viên Lê Thị Minh Tình Lớp D12CT01 Ngành Công tác xã hội Giảng viên hướng dẫn 1 TS Nguyễn Trung Hải 79 Giảng viên hướng dẫn 2 Ths Vũ Thị Lan Anh Hà Nội , T.

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI *** BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TÂM LÝ BẤT ỔN ĐỊNH Ở TUỔI DẬY THÌ TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH Họ tên sinh viên : Lê Thị Minh Tình Lớp : D12CT01 Ngành : Công tác xã hội Giảng viên hướng dẫn 1: TS Nguyễn Trung Hải 79 Giảng viên hướng dẫn 2: Ths Vũ Thị Lan Anh Hà Nội , Tháng năm 2020 LỜI NÓI ĐẦU Sau ba mươi năm thực đường lối đổi Đảng, phát kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đem cho đất nước nhiều biến đổi sâu sắc, kinh tế tăng trưởng nhanh, thu nhập đời sống nhân dân ngày cải thiện rõ rệt nhiên kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế đem lại nhiều vấn đề xã hội nảy sinh ngày phức tập phân hóa giàu nghèo bất bình đẳng xã hội ngày tăng Một phận dân cư rơi vào hồn cảnh đặc biệt khó khăn, mà không trợ giúp xã hội khơng có khả ổn định sống hòa nhập cộng đồng Để khắc phục điều đó, hầu hết quốc gia giới thực sách biện pháp để bảo gia đình cá nhân may mắn trước rủi ro giảm sút thu nhập ốm đâu, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già chết… gọi chung hệ thống an sinh xã hội Trong hệ thống an sinh xã hội, hoạt động trợ giúp xã hội trụ cột quan trọng, tạo nên lưới cuối nhằm bảo vệ an toàn cho thành viên họ rơi vào tình trạng rủi ro Từ năm 1946, sau thành lập nước, Việt Nam thực sách an sinh xã hội Cùng với phát triển kinh tê hệ thống an sinh xã hội nước ta, có hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên không ngừng mở rộng góp phần quan trọng vào việc ổn định đời sống vật chất tinh thần đối tượng đặc biệt khó khăn như: người già, người khuyết tật,… tính đến nay, nhà nước trợ cấp hàng tháng cho khoảng 1,6 triệu đối tượng đặc biệt khó khăn Nhờ hoạt động thường xuyên nhà nước, nhiều người khỏi đói nghèo, tránh rủi ro sống Người khuyết tật đối tượng yếu thường xuyên nhận trợ giúp Hiện ước tính nước có khoảng 5,1 triệu người khuyết tật, chiếm khoảng 6% dân số, có 1,1 triệu khuyết tật nặng, chiếm 21,5% tổng số người khuyết tật( số liệu thống kê năm 2010) Đời sống vật chất, tinh thần người khuyết tật cịn nhiều khó khăn Vì nhà nước có sách trợ giúp xã hội thường xuyên cho họ Ninh Bình, có số lượng khơng nhỏ người khuyết tật Cũng tỉnh thành phố nước, Ninh Bình có sách trợ giúp xã hội thường xuyên cho người khuyết tật địa bàn Xã Ninh Mỹ, thuộc huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, thực tốt cơng tác trợ giúp này, đem lại đời sống vật chất tinh thần ổn định cho người khuyết tật Xã Q trình thực tập đây, khơng riêng mơn An sinh xã hội, sinh viên có dịp áp dụng kiến thức môn Công tác xã hội Qua giới thiệu kiểm huấn viên, tiếp xúc tìm hiểu Sinh viên có hội áp dụng lý thuyết vào thực hành, can thiệp cho em nữ có biểu tâm lý bất ổn định tuổi dậy Nhận thấy tầm quan trọng trợ giúp xã hội vấn đề cần đưa lên hàng đầu thân sinh viên ngành công tác xã hội nên thời gian thực tập tiếp xúc với nhiều đối tượng yếu với hoàn cảnh khác Bản thân sinh viên chọn xã Ninh Mỹ để tìm hiểu trình trợ giúp xã hội vận dụng kỹ công tác xã hội trợ giúp đối tượng yếu xã Sinh viên xin chọn “Thực trạng trợ giúp xã hội thường xuyên người khuyết tật và công tác xã hội cá nhân với trẻ vị thành niên có tâm lý bất ổn định tuổi dậy xã Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.” Trong trình làm báo cáo khơng tránh khỏi sai sót Sinh viên mong góp ý, bảo thầy, giáo để sinh viên hồn thiện thiếu sót bổ sung kiến thức cho thân Sinh viên xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Trung Hải 79, ThS Vũ Thị Lan Anh cô chú, anh chị Ủy ban nhân dân xã Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình giúp đỡ sinh viên hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này! Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ PHẦN I: TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI XÃ NINH MỸ I KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG CỦA XÃ NINH MỸ Đặc điểm tình hình xã Ninh Mỹ 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị - xã hội Ninh Mỹ .8 1.2 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển xã Ninh Mỹ 11 1.3 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn hệ thống tổ chức máy Ủy ban nhân dân xã Ninh Mỹ 12 1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn .12 1.3.2 Hệ thống tổ chức máy 12 1.3.3 Danh sách cán UBND xã Ninh Mỹ .14 1.4 Các sách, chế độ với cán bộ, nhân viên 16 1.5 Các quan, đối tác tài trợ UBND xã Ninh Mỹ 16 Thuận lợi khó khăn 17 2.1 Thuận lợi 17 2.2 Khó khăn 17 II THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT Ở XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH .18 Quy mơ, cấu nhu cầu đối tượng 18 1.1 Quy mô, cấu đối tượng 18 1.2 Nhu cầu đối tượng .24 Quy trình xét duyệt, tiếp nhận quản lý hồ sơ đối tượng 25 3 Tình hình thực sách nhà nước quy định địa phương .29 3.1 Theo quy định nhà nước 29 3.2 Theo quy định địa phương 33 3.3 Đánh giá tình hình thực sách địa phương 34 3.4 Những vướng mắc thực sách 36 Nguồn lực thực 36 Đề xuất 37 5.1 Đề xuất sách trợ giúp xã hội thường xuyên 37 5.2 Kiến nghị với UBND xã Ninh Mỹ .37 III VẬN DỤNG THÁI ĐỘ VÀ KỸ NĂNG CTXH TRONG GIAO TIẾP CƠ SỞ .38 PHẦN HAI: CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TÂM LÝ BẤT ỔN ĐỊNH TẠI ĐỊA BÀN XÃ NINH MỸ, HUYÊN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH 42 I Mơ tả ca 43 II Tiến trình trợ giúp 43 Giai đoạn 1: Tiếp nhận đối tượng 43 1.1 Cách thức tiếp nhận đối tượng 43 1.2 Đánh giá nhu cầu khẩn cấp đối tượng 43 1.3 Thông báo cho đối tượng vai trò mục tiêu hỗ trợ .44 1.4 Đánh giá ban đầu vấn đề đối tượng 44 1.5 Ghi hồ sơ thông tin ban đầu đối tượng 44 Giai đoạn 2: Thu thập thông tin .49 2.1 Những nội dung thu thập thông tin .49 2.2 Nguồn thu thập thông tin 52 2.3 Phương pháp thu thập thông tin 53 2.4 Các bước thu thập thông tin .54 Giai đoạn 3: Đánh giá, xác định vấn đề 62 3.1 Đánh giá thông tin 62 3.2 Xác định vấn đề 62 Giai Đoạn: Lập kế hoạch can thiệp/ hỗ trợ 72 Giai đoạn 5: Triển khai kế hoạch trợ giúp N 78 Giai đoạn 6: Lượng giá kết thúc .84 6.1 Lượng giá 84 III Lượng giá đề xuất 91 1.Lượng giá .91 1.1 Về phía N 92 1.2 Về phía sinh viên 92 1.3 Thuận lợi khó khăn 93 Đề xuất 93 VI KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .96 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt UBND THPT BTXH NKT TGXH MĐKT CBTBXH LĐ- TBXH CTXH PCTX SVTT BHYT Dịch nghĩa Ủy ban nhân dân Trung học phổ thông Bảo trợ xã hội Người khuyết tật Trợ giúp xã hội Mức độ khuyết tật Cán Lao động thương binh xã hội Lao động thương binh xã hội Cơng tác xã hội Phó chủ tịch xã Sinh viên thực tập Bảo hiểm y tế DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1: Danh sách cán UBND xã Ninh Mỹ 14 Bảng 2: Quy mô cấu đối tượng hưởng trợ cấp thường xuyên địa bàn xã NINH MỸ 19 Bảng 3: Quy mô cấu mức độ khuyết tật qua năm địa bàn xã Ninh Mỹ .20 Bảng 4: Quy mô cấu giới tính đối tượng người khuyết tật hưởng trợ cấp hàng tháng xã Ninh Mỹ 21 Bảng 5: Quy mô cấu độ tuổi đối tượng người khuyết tật qua năm hưởng trợ cấp hàng tháng xã Ninh Mỹ 23 Bảng 6: Quy mô cấu dạng khuyết tật qua năm địa bàn xã Ninh Mỹ .23 Bảng 7: Trợ cấp xã hội hàng tháng cho đối tượng người khuyết tật tháng 12/2019 30 Bảng 8: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu N người thân 68 Bảng 9: Bảng Kế hoạch hỗ trợ thân chủ 73 Sơ đồ 1: Hệ thống cấu tổ chức máy UBND xã Ninh Mỹ 13 Sơ đồ 2: Cây vấn đề em N: 63 Sơ đồ 3: Sơ đồ phả hệ gia đình N 65 Sơ đồ 4: Biểu đồ sinh thái 67 PHẦN I: TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI XÃ NINH MỸ I KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG CỦA XÃ NINH MỸ Đặc điểm tình hình xã Ninh Mỹ 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị - xã hội Ninh Mỹ a Địa hình khí hậu: * Vị trí địa lý: Ninh Mỹ xã nằm trung tâm huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Đây xã có đường quốc lộ 1A xuyên Việt qua Trụ sở xã cách trung tâm thành phố Ninh Bình 5km - Phía Đơng giáp xã Ninh Khang - Phía Nam giáp phường Ninh Khánh xã Ninh Nhất - Phía Tây giáp xã Ninh Hịa -Phía Bắc giáp xã Ninh Giang thị trấn Thiên Tơn Xã có xóm: Nam Chiêm, Thạch Quy, Tân Mỹ, Nhân Lý, Quan Đồng, Tây Đình, Thạch Tác, Vinh Viên, Đơng Đình * Địa hình, khí hậu: - Khí hậu đặc trưng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, với mùa Xn, Hạ, Thu, Đơng - Địa hình đồng chiêm trũng, với hai vụ mùa( trồng lúa) vụ đông xuân Là xã đồng nằm ven sơng Hồng nên Ninh Mỹ có tài ngun đất phì nhiêu màu mỡ tốt cho việc trồng lúa nước hoa màu, diện tích đất bãi bồi ngồi đê nhiều khai thác tài nguyên đất cát phục vụ cho nhu cầu xây dựng sở hạ tầng b Đặc điểm kinh tế: - Ninh Mỹ xã có tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Thu nhập bình quân đầu người năm 2011 đạt 14 triệu đồng, chất lượng sống người dân không ngừng cải thiện - Năm 2012 Ninh Mỹ bắt đầu triển khai bước thực chương trình xây dựng nơng thơn Đến năm 2017 xã hồn thiện tiêu chí chương trình nơng thơn Thu nhập bình quân đầu người năm 2017 đạt 18,5 triệu đồng -Ninh Mỹ chưa phát huy nghề truyền thống sẵn có địa phương nhiều Lao động chủ yếu sản xuất tiểu thủ công nghiệp chủ yếu tập trung vào sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác vật liệu xây dựng, chế biến nông sản, lương thực, thực phẩm theo quy mơ hộ gia đình -Tuy nhiên, nông nghiệp Ninh Mỹ có nghề làm cơm cháy truyền thống đem lại thu nhập cao cho nông dân hứa hẹn hội nhập với chế thị trường nông dân Ninh Mỹ c Chính trị- xã hợi - Tình hình An ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn xã ln giữ vững - Nhìn chung ổn định Các tổ chức trị gồm: Chi Đảng, Hội đồng nhân dân, Hội đồng nông dân, Hội cựu chiến binh, Hội người cao tuổi, Hội phụ nữ, Đồn niên Các tổ chức trị hoạt động đem lại nhiều hiệu tích cực cho bà nhiều vấn đề bất cập chưa giải triệt để d Giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa *Giáo dục đào tạo, Công tác giáo dục đào tạo UBND xã trọng, chất lượng giáo dục ngành học giữ vững, trì phổ cập giáo dục độ tuổi, phổ cập trung học sở đạt chuẩn phổ cập mầm non năm tuổi Tỷ lệ huy động trẻ em từ -14 tuổi lớp đạt 100%, tỷ lệ học sinh giỏi trường mầm non = 79.2%, trường tiểu học = 64.1%, trường trung học sở = 48.2%, tỷ lệ chuyên cần đạt 99%, công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên quan tâm, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn 100%, chuẩn 40% N buổi hôm chưa được sâu sắc Đó phần khó khăn sinh viên chưa có nhiều kinh nghiệm việc thực hành tác nghiệp kỹ Phúc trình lần - Họ tên thân chủ: T.T.N - Tuổi: 16 Giới tính: Nữ - Thời gian: 19h30 – 21h ngày 18 tháng 02 năm 2017 - Địa điểm: - Mục đích: Trợ giúp N học tập Việc tơi đến nhà N khơng cịn xa lạ với gia đình em Và SVTT nhận thấy N có suy nghĩ tích cực có tâm để thực ước mơ thân Em chia sẻ em nghĩ nhiều hồn cảnh gia đình, em tâm với mẹ nhiều mẹ ủng hộ em, mong muốn em thành cơng với việc học tập SVTT: chào N, em làm đấy? N: Dạ Em học Tốn Cơ giáo cho em phiếu tập nhà, chỗ cô giảng nhanh nên em chưa hiểu, chị giảng lại cho em nhé! (tin tưởng vào SVTT) SVTT: Ừ N: Mà chị ơi, hôm em nói chuyện chơi với bạn nhiều chị ạ, em không tránh né hoạt động trường, lớp SVTT: Em làm Điều em cần làm học, sau học căng thẳng, em chơi trị chơi giải trí lành mạnh vừa khơng tốn tiền mà cịn bổ ích (SVTT sử dụng kỹ phản hồi nhằm chia sẻ số thơng tin giải trí cho N, giải tỏa bớt áp lực việc học) N: Vâng Em hiểu chị giảng cho em (1 tiếng sau) SVTT: chị em vừa giải hết phiếu tập em 83 Với tình hình học tập em nay, chị tin em học giỏi mơn Tốn đạt thành tích cao học tập (SVTT khích lệ, động viên, tin tưởng vào khả năng, lực N) N: Nếu cô không giao nhà chị cho em để em tự làm (N có ý thức, tự giác việc học) SVTT: Ừ Em chị có ý thức học tập tốt Cố gắng em N: Em tìm hiểu số cách để có phương pháp học tập hiệu chị Em cần xây dựng cho thời gian biểu để học tập cụ thể như: buổi tối học từ đến giờ, cần tập trung vào môn yếu đồng thời, phải vui chơi hợp lí, tham gia hoạt động thể dục thể thao để giảm bớt căng thẳng tạo hứng thứ học tập tiếp (SVTT quan sát, lắng nghe nhằm thấy rõ chuyển biến tích cực thái độ học tập N) N: Cũng muộn rồi, chị không tối SVTT: Chị Chào em N: Vâng Em chào chị Hẹn gặp lại chị ngày mai Trong buổi làm việc SV sử dụng kỹ lắng nghe, kỹ quan sát, kỹ khích lệ động viên N để N thực tốt kế hoạch mà hai đề Kỹ lắng nghe: SV lắng nghe ý kiến phản hồi N nhận thấy N có chuyển biến tích cực Và SV tập trung lắng nghe, không cịn tình trạng lơ trước Kỹ quan sát: SV quan sát thái độ hào hứng, vui vẻ có hứng thú với cơng việc học tập hoạt động ngoại khóa mà N tham gia Kỹ khích lệ động viên N: Nhận thấy N có tiến có hứng thú việc thực kế hoạch, SV sử dụng kỹ để thúc đẩy N có tiến rõ rệt 84 Đánh giá: Ưu điểm: - Mục đích được thực hiện, N tự giác việc học, tự tin nhiều - Các kĩ làm việc với N được sử dụng thành thục Nhược điểm: - SVTT nhiều lúc sử dụng phương pháp định hướng cho N N chưa tự đưa được cách giải qut vấn đề - Kĩ giải thích vấn đề hạn chê Giai đoạn 6: Lượng giá kết thúc 6.1 Lượng giá Trong tiến trình công tác xã hội cá nhân từ phát hiện, xác định vấn đề đến kết thúc SVTT làm tổng kết trình việc lượng giá: Mục tiêu 1: Tạo lập mối quan hệ - Tìm hiểu thông tin N Những mặt đạt được: - Với việc tiếp cận N từ đầu thời gian gặp gỡ nên việc làm quen tạo lập mối quan hệ tiến hành thuận lợi - Thời gian tiếp xúc lần đầu dài nên việc trò chuyện với N lâu, khai thác thông tin sớm - N tỏ vui gặp gỡ với chị sinh viên - Việc sử dụng kỹ phù hợp với tình tạo bầu khơng khí thoải mái làm cho N thấy gần gũi chia sẻ với SVTT hoàn cảnh mình, tạo hội cho SVTT tiếp tục khai thác thông tin N - SVTT bước đầu xác định vấn đề N gặp phải bố cách năm, mẹ bn bán sức khỏe khơng tốt, ơng bà nội ngoại mất, bác ruột hồn cảnh khó khăn có sống riêng, Những mặt chưa làm : - N chưa thực tin tưởng vào SVTT, chưa bộc lộ hoàn toàn 85 suy nghĩ thân vấn đề gặp phải - Vẫn có dè dặt nói chuyện - Việc vận dụng kỹ cịn lúng túng lúc đầu sử dụng Mục tiêu 2: Trợ giúp N học tập Vấn đề N áp lực học tập giai đoạn chuyển cấp học thương mẹ muốn giúp mẹ bn bán nên có suy nghĩ muốn nghỉ học Vì trước tiên cần tạo cho N tâm lý thoải mái, không gây áp lực nặng nề việc học tập SVTT tiếp xúc với N để nói chuyện việc học tập cách tự nhiên thoải mái Mặt khác tiến hành gặp mẹ, bạn xóm N cô giáo chủ nhiệm để kiểm tra lại thông tin mà N cung cấp để lần xác định lại thông tin vấn đề N, đồng thời nhờ cô giáo giúp thân chủ tiến học tập Tạo tâm lý thoải mái, lập kế hoạch, mục tiêu học tập Giao tập cho N để giúp thân chủ luyện tập cách thức dạng tập đa dạng, N làm bài, có động viên khích lệ kịp thời để N thấy khả hạn chế Có tiến học tập  Việc sử dụng kỹ thúc đẩy thay đổi phản hồi nội dung, cảm xúc tạo thoải mái, vui vẻ giao tiêp giữa N SVTT Trải qua trình tham vấn, vấn đàm biện pháp hỗ trợ làm cho N thực thay đổi, N khơng cịn ý định nghỉ học Hạn chế: phúc trình kéo dài nên gây mệt mỏi với N SVTT Việc phân tích kỹ chưa thật sâu sắc Mục tiêu 3: N khơng cịn mặc cảm, tự ti hồn cảnh gia đình Qua q trình tham vấn, N giảm bớt phần mặc cảm hồn cảnh gia đình Có tác động mặt tâm lý N nhằm tạo tâm lý thoải mái 86 xóa dần mặc cảm, e ngại hồn cảnh gia đình Dưới giúp đỡ nhiệt tình từ gia đình N, SVTT nắm bắt số thông tin quan trọng cần thiết phục vụ cho việc tham vấn cho N Hạn chế: - Việc hỗ trợ tâm lý cho N bước đầu mang tinh chất chung chung - Tuy N tham vấn có tự tin thân Mục tiêu 4: Đưa mục tiêu phấn đấu cho tương lai Bằng tập giao cho N N làm để củng cố kiến thức tạo niềm tin cho N vào kết Muốn đạt mục tiêu có kết tốt kì thi THPT quốc gia tới N tham gia tích cực vào hoạt động nhóm tạo động, sáng tạo N Bước đầu có định hướng cho tương lai N sẵn sàng tâm lý với vắng mặt SVTT Hạn chế: N chưa thực vui vẻ phải xa SVTT vướng mắc việc định hướng cho tương lai * Nhận xét, đánh giá mặt mạnh, hạn chê thân trình trợ giúp đối tượng Mặt mạnh - Đã tiếp cận, làm ca cá nhân cụ thể nên có kinh nghiệm giải quyết, trợ giúp đối tượng - Cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ học tập - Nhiệt tình sẵn sàng giúp đỡ N giải vấn đề - Luôn hi vọng, tin tưởng thay đổi tích cực N - Luôn tạo tin tưởng, chia sẻ với N - Kiên trì vận dụng kĩ tham vấn để giúp đỡ 87 - Biết vận dụng, kết hợp nhiều nguồn lực mang lại thay đổi nhiều mặt cho N - Có khả tạo lập mối quan hệ với N gia đình bạn bè N - Sau lần tiếp cận với đối tượng, thân sinh viên tự đánh giá thân mình, làm chưa làm trình trợ giúp đối tượng Từ rút kinh nghiệm, học cho lần tiếp xúc sau Hạn chê: - Mặc dù tiếp cận với ca cụ thể thực tế sinh viên cảm thấy lo lắng - Chưa tự tin khả Phúc trình lần 8: - Họ tên: T.T.N - Tuổi: 16 Giới tính: Nữ - Thời gian: Từ 19 – 21h ngày 27/2/2020 - Địa điểm: đội 3, xóm Nam Chiêm, xã Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình - Mục đích: Lượng giá kết đạt với N thơng qua N người thân gia đình Trong suốt thời gian qua, SV N có thời gian dài tiếp xúc làm việc với Nay buổi để sinh viên N người thân gia đình N lượng giá lại trình kết đạt N SV: Chào N Hơm có vui mà cười suốt em Để chị đoán N: Chị đốn ( thích thú) SV: Có kết kiểm tra phải không? N: Vâng chị ạ, nhờ có chị dạy mà em đạt điểm mơn tốn đấy, điểm cao gần lớp ( hào hứng) SV: Ừ Dạo N tiến nhiều Làm Tốn cịn nhanh chị rồi! (SV khích lệ, động viên, khen ngợi TC) 88 N: Em phải cố gắng nhiều Dạo em thấy thích học Tốn Khơng cịn cảm giác sợ hãi hay áp lực nhìn tốn khó chị Em tự tin với người hơn, không cảm thấy xấu hổ hay e ngại (tự tin, chia sẻ thơng tin) SV: Em suy nghĩ chị thấy vui, chị em làm thời gian qua khơng vơ ích (SV sử dụng kỹ phản hồi cho N nhận mà N làm giúp ích cho N nhiều học tập nhận thức, khơng cịn mặc cảm, e ngại hồn cảnh thân nữa) Thôi em học chị gặp mẹ em lát Mẹ N: Dạy em học xong cháu? SV: Vâng Cô thấy em N nhà dạo ? (SV sử dụng kỹ đặt câu hỏi, thăm dò ý kiến mẹ N tình hình N nay) Mẹ N: Ừ Dạo thấy em thay đổi nhiều Nó vui vẻ trước, thấy ngồi vào bàn học trơng thoải mái lắm, không áp lực trước Mối quan hệ với người xung quanh trước rồi, cười nói với tất người Cơ vui Nó cịn nói khơng làm cho buồn mà phải cố gắng học cho cô vui SV: Thế cơ! Em nhà cháu vui cô Cháu hi vọng em đạt em mong muốn (Trong đoạn trên, SV sử dụng kỹ lắng nghe mẹ N nhận xét chuyển biến N thời gian thực kế hoạch giải vấn đề N kỹ phản hồi thể niềm tin N) Mẹ N: Tình cịn thực tập lâu không cháu? ( quan tâm tới SV) SV: Dạ hết thời gian cháu thực tập cô Cháu làm báo cáo thực tập Chắc cháu không xuống với cô em N nhiều (giọng buồn, nhỏ hơn) Mẹ N: Có thời gian xuống chơi với cô, với em N cháu 89 SV: Vâng Trong buổi lượng giá, SV sử dụng kỹ đặt câu hỏi, kỹ lắng nghe, kỹ thấu hiểu để lượng giá lại việc SV làm Kỹ đặt câu hỏi: SV sử dụng kỹ đặt câu hỏi để đánh giá lại hoạt động mà thân N làm thời gian qua, đánh giá lại N có tiến qua câu hỏi cho thân N người thân N Kỹ lắng nghe: SV tập trung lắng nghe chia sẻ N, người thân N đạt Từ rút kinh nghiệm cho thân Kỹ thấu hiểu: SV sử dụng kỹ để xác định lại cảm xúc N, người thân N cá nhân SV việc làm SV thời gian qua Đánh giá: *Ưu điểm: -Trong buổi làm việc cuối tiên trình hỗ trợ, sinh viên nhận thấy N tiên nhiều lên trơng thấy, từ cách nói giao tiêp cho đên suy nghĩ được cải thiện -Sinh viên cảm thấy thực hài lòng cố gắng N kêt đạt được - N gia đình N tự đánh giá được những làm được chưa làm được - N xác định được mục tiêu phấn đấu *Nhược điểm: Sinh viên thấy dù N chưa hoàn thành tốt mục tiêu vạch rõ ràng, những suy nghĩ nhận thức N có thay đổi theo hướng tích cực Phúc trình lần thứ với N: - Họ tên: T.T.N 90 - Tuổi: 16 Giới tính: Nữ - Thời gian: Từ 19 – 20h ngày 28/2/2020 - Địa điểm: đội 3, xóm Nam Chiêm, xã Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình - Mục đích: Kết thúc tiến trình trợ giúp chia tay N Thời gian thực tập kết thúc buổi cuối đến làm việc chia tay với N, cảm thấy lòng trống trải nặng trĩu, không nghĩ thời gian qua trôi nhanh đến có lẽ khơng tơi có cảm giác mà đến nhà N, thấy em N ngồi ngồi sân nhìn qua vẻ mặt em thấy em buồn liền hỏi em: SV: N em, tối cịn ngồi ngồi này? N: Chị Em nghe mẹ nói chị hết thời gian thực tập ? (giọng hụt hẫng, buồn) SV: Ừ 1/3 chị kết thúc hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp N: Sau chị có xuống khơng? SV: Tất nhiên có Chị nhớ em gia đình N: Em nhớ chị SV: Trong thời gian qua dù khơng nhiều chị em làm nhiều điều có ích cho Chị học tập nhiều em tiến nên nhiều không? N: Em cảm ơn chị Cũng nhờ chị mà em tiến học tập, xóa mặc cảm hồn cảnh gia đình có niềm tin vào sống Chị Em cố gắng thi đỗ kỳ thi THPT quốc gia với số điểm cao học đại học chị để giúp đỡ mẹ chị (SV sử dụng kỹ lắng nghe N chia sẻ việc mà N thực tương lai) SV: Ừ Cánh cửa tương lai rộng mở chào đón em Chúc em thành cơng đường mà em chọn Hứa với chị cố gắng em nhé! 91 (SV sử dụng kỹ phản hồi nhằm tổng kết lại mà SV N thực thời gian qua, thể niềm tin N) N: Em hứa Đang nói chuyện với N, sinh viên thấy mẹ N vào liền chào hỏi) SV: Cháu chào cô ạ, cháu sang chào cô với em, đợt thực tập cháu kết thúc Cháu cám ơn gia đình nhiều giúp đỡ cháu hoàn thành nhiệm vụ mơn học suốt q trình cháu thực tập địa phương Cháu chúc cô khỏe mạnh vui vẻ sống Chúc N ngoan, học giỏi Mẹ N: cô cám ơn Cháu giúp cho em học tập tốt thấy mừng Chúc cháu khỏe, học giỏi, thành công Chúc cho đợt thực tập cháu đạt kết cao SV: Vâng Cháu cảm ơn Cháu chào cô, chào N chị Lượng giá: Buổi làm việc cuối tơi với N cơng việc thành công Tôi nhận thấy thay đổi em, tơi thấy vui điều Tuy nhiên, tơi nhận số sai lầm mắc phải buổi làm việc cuối tơi khơng làm chủ cảm xúc Tôi để cảm xúc thời lấn át, biết phải xa thứ mà gắn bó, xa người mà thân quen điều khơng tránh khỏi Nhưng tơi nhân viên CTXH, phải trải qua điều thường xuyên tương lai Tơi cầm phải làm chủ cảm xúc mình, cần phải tránh điều chi phối đến cơng việc Đó học q báu mà tơi rút cho q trình làmviệc với thân chủ N đợt thực tập III Lượng giá đề xuất 1.Lượng giá Sau tháng làm việc tính từ bắt đầu tiếp xúc, làm quen với N đến thời điểm này, thông qua công cụ công tác xã hội cá nhân để tiến hành 92 hỗ trợ N giải vấn đề, sinh viên có lượng giá tồn kết suốt tiến trình can thiệp sau: 1.1 Về phía N a Những kết đạt - N giải tỏa áp lực học có mục tiêu để cố gắng học tập, tìm phương pháp học hiệu đạt kết tốt - N hòa đồng với người bạn bè tham gia hoạt động ngoại khóa khơng cịn tự ti mặc cảm hồn cảnh gia đình b Những mặt chưa đạt -Chưa hoàn thành triệt tất cá mục tiêu đề bảng kế hoạch để thay đổi thời gian dài 1.2 Về phía sinh viên a Những kết đạt -Đã vận dụng tối đa kiến thức kỹ có vào tiến trình trợ giúp N từ đầu -Tạo lập mối quan hệ thân thiện tin tưởng với N từ đầu giữ mối quan hệ gần gũi, thân thiện nghiêm túc suốt tiến trình làm việc -Bên cạnh làm việc với N, sinh viên trò chuyện kêu gọi giúp đỡ từ nguồn lực khác tham gia vào tiến trình hỗ trợ giải vấn đề N, đặc biệt giúp đỡ nhiệt tình gia đình N, giáo chủ nhiệm N, bạn bè N, hàng xóm nhà N -Khơng ảnh hưởng sống riêng thân sinh viên vào tiến trình làm việc với N b Kết chưa đạt -Chưa huy động hết nguồn lực trợ giúp nên kết hỗ trợ chưa đạt tối đa 93 1.3 Thuận lợi khó khăn a Thuận lợi -Ngay từ bắt đầu vào thực tập UBND xã Ninh Mỹ, sinh viên lãnh đão xã, đặc biệt kiểm huấn viên, tạo điều kiện thuận lợi hồn thành tốt u cầu thực tập đạt kết cao -Khi bắt đầu tiếp xúc với N, sinh viên nhận thấy N người nhanh nhẹn, chủ động, dễ gần, thân thiện, sinh viên làm việc với N hợp nên sinh viên đề nghị N tham gia vào tiến trình hỗ trợ N dồng ý ủng hộ nhiệt tình -Trong tiến trình hỗ trợ N, sinh viên nhận giúp đỡ nhiều người khác, đặc biệt giúp đỡ từ phía mẹ N, giáo chủ nhiệm N, bạn bè N, tham gia nhiệt tình việc cung cấp thông tin cho sinh viên giúp đỡ N giải vấn đề b Khó khăn -Tuy lần can thiệp ca công tác xã hội cá nhân sinh viên cảm thấy gặp nhiều khó khăn việc sử dụng linh hoạt kiến thức kỹ học vào tình cách nhạy bén nên kết làm việc chưa đạt mong đợi -Do việc học N chiếm đa số thời gian, sinh viên gặp N vào ngày nghỉ buổi tối nên thời gian tiếp xúc nhiều có khoảng cách gây ảnh hưởng khơng tốt tới buổi nói chuyện mang tính gần gũi, thân thiện Đề xuất a Đối với N: Tiếp tục trì phát huy kết tích cực, bước giải triệt để khó khăn cịn lại khó khăn phát sinh, cần có hỗ trợ người lớn phải chủ động nhờ trợ giúp từ người 94 b.Đối với mẹ N: Cố gắng dành nhiều thời gian quan tâm, theo dõi thay đổi N có can thiệp, giúp đỡ kịp thời thân chủ có biến động b Đối với nhà trường, bạn bè, sinh viên tình nguyện: Giúp đỡ thêm cho N việc học tập để thân chủ khắc phục nâng cao kết học tập tổ chức thêm buổi ngoại khóa giáo dục giới tính, giáo dục kỹ sống để N có hội học được, vận dụng kỹ vào sống hàng ngày Cuối cùng, sinh viên mong muốn tương lai N ln có nhiều niềm vui gặp nhiều may mắn sống, mong cho tương lai em sáng lạng tươi đẹp d.Đối với khoa công tác xã hội Tăng cường đợt hướng dẫn để sinh viên trao đổi trực tiếp với giảng viên khó khăn mà sinh viên gặp phải trình trợ giúp cho đối tượng Từ sinh viên nắm vững kĩ để trợ giúp cho thân chủ cách tốt 95 VI KẾT LUẬN Qua thời gian thực tập UBND xã Ninh Mỹ , sinh viên khoa Công tác xã hội, thân sinh viên trước tiên cần phải nắm vững vận dụng thành thạo kỹ học ghế nhà trường nắm vững sách Đảng Nhà nước để thực tốt công tác an sinh xã hội công tác xã hội, để trường địa phương sinh viên giúp ích nhiều cho địa phương cửa góp phần vào xây dựng xã hội ngày giàu đẹp văn minh Với việc thực hành môn học sinh viên có thời gian chọn tiến hành ca cá nhân để hiểu sâu công tác xã hội cá nhân nói riêng nghành cơng tác xã hội chuyên nghiệp nói chung Điều có ý nghĩa lớn việc ý thức vào nghề nghiệp mình, đồng thời mang lại niềm tin vào nghề mà theo học Tuy có nhiều bỡ ngỡ thời gian đầu tiến hành hoạt động qua hướng dẫn thầy cô việc chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm với bạn bè tạo niềm tin để giúp sinh viên thực hành tốt môn học Mặt khác tiếp cận làm việc thực tế giúp em học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm kiến thức chun mơn mang tính thực tiễn cao Lời cuối cùng, sinh viên xin cảm ơn thầy cô hướng dẫn, tạo điều kiện để sinh viên hoàn thành báo cáo thực tập Xin chúc thầy cô mạnh khỏe, công tác tốt 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Xuân Kỳ - Giáo trình trợ giúp xã hội – Nhà xuất Lao động – xã hội Luật Người khuyết tật Bùi Thị Xuân Mai – Giáo trình Tham vấn – Nhà xuất Lao động – xã hội Nguyễn Thị Thái Lan – Bùi Thị Xuân Mai – Giáo trình Cơng tác xã hội cá nhân gia đình – Nhà xuất Lao động – xã hội Nghị định số 136/2010/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội Nghị định số 28/2012/NĐ – CP ngày 10/4/2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người khuyết tật Thông tư số 26/2012/TT – BLĐTBXH ngày 12/11/2012 Bộ lao động – Thương binh Xã hội Thông tư liên tịch số 29/2014/TTLT – BLĐTBXH – BTC ngày 24/10/2014 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Bộ tài ban hành hướng dẫn thực Nghị định 136/2013/NĐ – CP 97 ... xã Sinh viên xin chọn “Thực trạng trợ giúp xã hội thường xuyên người khuyết tật và công tác xã hội cá nhân với trẻ vị thành niên có tâm lý bất ổn định tuổi dậy xã Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, tỉnh. .. người khuyết tật Cũng tỉnh thành phố nước, Ninh Bình có sách trợ giúp xã hội thường xun cho người khuyết tật địa bàn Xã Ninh Mỹ, thuộc huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, thực tốt công tác trợ giúp. .. giao tiếp với cán , sinh viên hi vọng tự tin nhiều 42 PHẦN HAI: CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TÂM LÝ BẤT ỔN ĐỊNH TẠI ĐỊA BÀN XÃ NINH MỸ, HUYÊN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH Trẻ em mầm

Ngày đăng: 08/07/2022, 12:19

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Danh sách cán bộ của UBND xã Ninh Mỹ - RỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TÂM LÝ BẤT ỔN ĐỊNH Ở TUỔI DẬY THÌ TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH

Bảng 1.

Danh sách cán bộ của UBND xã Ninh Mỹ Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2: Quy mô cơ cấu các đối tượng đang hưởng trợ cấp thường xuyên trên địa bàn xã NINH MỸ. - RỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TÂM LÝ BẤT ỔN ĐỊNH Ở TUỔI DẬY THÌ TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH

Bảng 2.

Quy mô cơ cấu các đối tượng đang hưởng trợ cấp thường xuyên trên địa bàn xã NINH MỸ Xem tại trang 20 của tài liệu.
Qua bảng các đối tượng được hưởng trợ cấp thường xuyên thì ta có thể thấy, người khuyết tật chiếm số lượng lớn nhất - RỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TÂM LÝ BẤT ỔN ĐỊNH Ở TUỔI DẬY THÌ TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH

ua.

bảng các đối tượng được hưởng trợ cấp thường xuyên thì ta có thể thấy, người khuyết tật chiếm số lượng lớn nhất Xem tại trang 21 của tài liệu.
Nhận xét:Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy được toàn xã có 344 - RỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TÂM LÝ BẤT ỔN ĐỊNH Ở TUỔI DẬY THÌ TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH

h.

ận xét:Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy được toàn xã có 344 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Nhận xét:Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy quy mô mức độ khuyết - RỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TÂM LÝ BẤT ỔN ĐỊNH Ở TUỔI DẬY THÌ TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH

h.

ận xét:Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy quy mô mức độ khuyết Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 4: Quy mô cơ cấu giới tính đối tượng người khuyết tật đang hưởng trợ cấp hàng tháng tại xã Ninh Mỹ - RỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TÂM LÝ BẤT ỔN ĐỊNH Ở TUỔI DẬY THÌ TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH

Bảng 4.

Quy mô cơ cấu giới tính đối tượng người khuyết tật đang hưởng trợ cấp hàng tháng tại xã Ninh Mỹ Xem tại trang 22 của tài liệu.
Nhận xét: Qua bảng quy mô, cơ cấu giới tính đối tượng người khuyết - RỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TÂM LÝ BẤT ỔN ĐỊNH Ở TUỔI DẬY THÌ TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH

h.

ận xét: Qua bảng quy mô, cơ cấu giới tính đối tượng người khuyết Xem tại trang 24 của tài liệu.
Nhận xét: Qua bảng quy mô, cơ cấu các dạng tật qua các năm tại địa - RỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TÂM LÝ BẤT ỔN ĐỊNH Ở TUỔI DẬY THÌ TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH

h.

ận xét: Qua bảng quy mô, cơ cấu các dạng tật qua các năm tại địa Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 7: Trợ cấp xã hội hàng tháng cho đối tượng người khuyết tật tháng 12/2019 - RỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TÂM LÝ BẤT ỔN ĐỊNH Ở TUỔI DẬY THÌ TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH

Bảng 7.

Trợ cấp xã hội hàng tháng cho đối tượng người khuyết tật tháng 12/2019 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Như vậy qua bảng phân tích trên SVTT có thể thấy được các nguồn lực hỗ trợ N trong tiến trình giải quyết vấn đề cho N đó là mẹ N, cô giáo và hàng xóm - RỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TÂM LÝ BẤT ỔN ĐỊNH Ở TUỔI DẬY THÌ TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH

h.

ư vậy qua bảng phân tích trên SVTT có thể thấy được các nguồn lực hỗ trợ N trong tiến trình giải quyết vấn đề cho N đó là mẹ N, cô giáo và hàng xóm Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 9: Bảng Kế hoạch hỗ trợ thân chủ - RỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TÂM LÝ BẤT ỔN ĐỊNH Ở TUỔI DẬY THÌ TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH

Bảng 9.

Bảng Kế hoạch hỗ trợ thân chủ Xem tại trang 75 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan