Biểu đồ sinh thái

Một phần của tài liệu RỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TÂM LÝ BẤT ỔN ĐỊNH Ở TUỔI DẬY THÌ TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH (Trang 69 - 98)

Chú thích: Quan hệ 2 chiều Quan hệ 1 chiều Trước có quan hệ Sau khơng có quan hệ Quan hệ xa cách

Phân tích biểu đồ sinh thái

Qua biểu đồ sinh thái trên sinh viên xác định các nguồn lực có thể huy động để giúp N và gia đình có thể giải quyết vấn đề của N. N với cô giáo chủ nhiệm có quan hệ hai chiều, như vậy cơ giáo chủ nhiệm là nguồn lực giúp đỡ N thay đổi ý định nghỉ học, giúp em thêm phương pháp học tập về tinh thần được tốt hơn và giúp đỡ N trong q trình học tập.

Hàng xóm và người thân cũng là nguồn lực cần huy động, hàng xóm

Bố N Mẹ N Na Sinh viên Cơ giáo chủ nhiệm Hàng xóm Chính sách Người thân Hội phụ nữ Trạm y tế Bạn bè

tốt sẽ phần nào giúp đỡ em hịa nhập với cuộc sống.

Có thể thấy chính sách có quan hệ một chiều với gia đình N. Do đó, cần liên kết gia đình N với chính sách để họ cung cấp thêm kiến thức thoát nghèo, các dự án học nghề, vay vốn ổn định kinh tế cho cuộc sống.

N và bạn bè trước có quan hệ sau khơng có quan hệ do đó nhiệm vụ đặt ra là đưa N quay lại trường học để N có được những người bạn, giúp N vượt qua khó khăn.

Hội phụ nữ và trạm y tế có quan hệ xa cách, do đó cần liên hệ để gia đình N có được sự giúp đỡ cũng như đảm bảo sức khỏe cho mẹ của N.

Sinh viên, chính là một nguồn lực giúp đỡ N, sinh viên sẽ cùng N, xác định vấn đề ưu tiên của N, từ đó cùng N lập kế hoạch, tìm ra phương pháp để giải quyết.

Bảng 8: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của N và những người thân

N Mẹ N Cô giáo chủ nhiệm Môi trường xung quanh Điểm mạnh (điểm tích cực) - Được đi học - Thương mẹ - Biết nghĩ cho gia đình

- Có ước mơ cho tương lai của bản thân. Chịu khó giúp đỡ mẹ - Yêu thương quan tâm N - Gia đình khơng có mâu thuẫn - Quan tâm, thương N - Có trách nhiệm với học sinh của mình

- Hàng xóm tốt - Chính quyền địa phương tạo điều kiện

-Có cái nhìn tiêu cực về cuộc sống -Thu hẹp bản thân -Mặc cảm về hồn cảnh gia đình - Khơng có cơng việc ổn định - Sức khỏe khơng được tốt - Có nhiều học sinh nên không quan tâm nhiều đến N

- Mọi người còn mải lo làm ăn, lo cho cuộc sống riêng nên không giúp được nhiều.

Như vậy qua bảng phân tích trên SVTT có thể thấy được các nguồn lực hỗ trợ N trong tiến trình giải quyết vấn đề cho N đó là mẹ N, cơ giáo và hàng xóm. Và nguồn nội lực to lớn chính là bản thân em, em vốn là một cô bé ngoan ngỗn, u thương gia đình và em rất mong nhận được sự giúp đỡ từ sinh viên thực tập. Do vậy SV phải có các biện pháp củng cố, ủng hộ, động viên và khích lệ em để em tự giải quyết vấn đề của mình một cách tốt nhất, đạt hiệu quả cao nhất.

Xác định vấn đề ưu tiên.

Sau khi cùng N thảo luận và đưa ra những vấn đề mà N đang gặp phải, SV và N đã cùng nhận định việc học tập ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của N ở hiện tại và tương lai nếu không được giải quyết triệt để. Vì vậy vấn đề trước mắt cần đặt ra ưu tiên hàng đầu là trợ giúp N trong học tập.

Phúc trình lần 4:

- Họ và tên thân chủ: T.T.N - Tuổi: 16 Giới tính: Nữ

- Thời gian: 14h – 15h ngày 01 tháng 02 năm 2020

- Địa điểm: đội 3, xóm Nam Chiêm xã Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình

-Mục đích: Cùng N thảo luận về vấn đề của mình từ đó xác định được vấn đề và xác định được các nguồn lực có thể giúp đỡ em trong q trình giải quyết vấn đề.

Hơm nay là mùng 8 tết, như đã hẹn từ trước tết, tôi đến gặp em, trong tết tôi cũng đã đến chúc tết gia đình nên nay khi gặp em, em đã coi tơi như người bạn của em vậy. Em vui vẻ mời tôi vào nhà.

SV : Chào em N : Em chào chị

SV : Mẹ em đâu rồi, có mình em ở nhà thơi à.

N : Mẹ em vừa đi sang nhà bác chị ạ, tý nữa em phải đi cùng mẹ đi chùa rồi. Mà lại lỡ hẹn chị đến nhà rồi.

SV : Khơng sao mà, chị em mình cịn gặp nhau nhiều mà.

(Thời gian đợi mẹ em N về, trong thời gian đó tơi đã nói chuyện với em)

N : Vâng ạ, mà chị ơi, trước tết chị bảo sẽ giúp em về chuyện của em, giờ em phải làm như thế nào ạ. (N chủ động đề cập đến vấn đề của bản thân)

SV : Ừ, đó cũng là lý do hơm nay chị đến đây đấy, chị hỏi này, em có thương mẹ em nhiều khơng.

N : Có chị ạ

SV : Vậy em nghĩ mẹ em vui nhất khi nào, em thử nhớ lại xem? (Kỹ năng giúp N trực diện với vấn đề)

N : à, em nhớ ra rồi chị ạ, ngày em thi đỗ vào lớp 10, và những lần em được danh hiệu học sinh khá giỏi ạ. Mẹ em vui lắm.

SV : Điều đó có làm em vui khơng? (Kỹ năng đặt câu hỏi) N : Có chị ạ, em cũng thích học mà

SV : Vậy tại sao em lại nói với chị là em có ý định nghỉ học.

N : Gần đây em áp lực chị ạ, mới chuyển cấp học mà, với lại em học xong chắc gì đã được học cao hơn, mẹ em giờ như thế, em sao có thể nghĩ cho riêng bản thân em được ạ,

SV : Em làm như thế mẹ em sẽ buồn em có biết khơng.(Kỹ năng đặt câu hỏi)

N : Nhưng em cũng chỉ vì thương mẹ thơi ạ

SV : Giờ mẹ em đang đau ốm như thế, sức khỏe cũng khơng tốt, chị cũng đã nói chuyện với mẹ em, mẹ em bảo với chị là chỉ mong em được hạnh phúc, không phải khổ như mẹ. (Kỹ năng cung cấp thông tin)

N : Mẹ em cũng bảo em thế ạ, nhưng giờ áp lực về bài tập khó lắm chị ạ, làm em cũng nản rồi,

SV : Vậy em có đồng ý để chị giúp em học tập không. N : Chị giúp em ạ.

SV : Em đồng ý chứ.

N : Em đồng ý ạ, em sẽ không làm mẹ em buồn nữa đâu. N : Mẹ em về rồi kìa, em phải chuẩn bị để đi thơi.

SV : Vậy em chuẩn bị đi nhé, chị về đây. N : Mấy hôm nữa chị qua nhà với em nhá. SV : Đương nhiên rồi.

Qua buổi trị chuyện này, tơi đã sử dụng được kỹ năng quan sát, giao tiếp, đặt câu hỏi, kỹ năng giúp N trực diện với vấn đề, kỹ năng cung cấp thông tin cho em N chia sẻ ra suy nghĩ của mình để xác định được vấn đề hiện tại.

Kỹ năng quan sát: SV quan sát được thái độ, cử chỉ, nét mặt của N và thấy được N rất quan tâm đến vấn đề hiện tại của mình.

Kỹ năng giao tiếp: SV và N đã có được sự giao tiếp tốt khi có thể trị chuyện với nhau một cách thoải mái.

Kỹ năng đặt câu hỏi: SV đưa ra những câu hỏi giúp N nghĩ lại về vấn đề của mình và cung cấp thêm thơng tin cho SV về cảm nhận và suy nghĩ của bản thân N.

Kỹ năng giúp N trực diện với vấn đề: Kỹ năng này SV đã sử dụng để giúp N nhận diện được vấn đề hiện tại của bản thân, nhằm hướng N tới điều họ khơng nhận thức được và qua đó cũng đã khích lệ được N đối mặt với vấn đề của bản thân.

Kỹ năng cung cấp thông tin: SV đã đưa ra những thơng tin mà SV có chia sẻ với mẹ N để giúp N hiểu hơn về suy nghĩ của mẹ mình từ đó giúp N tự tin hơn về những quyết định sau này của bản thân.

Đánh giá: *Ưu điểm:

- Sinh viên đã định hướng N làm rõ được vấn đề N đang gặp phải, đưa ra vấn đề ưu tiên cần giải quyêt của N, từ đó lập kê hoạch hỗ trợ N.

- Đã chia sẻ và cung cấp nhiều thông tin, để tác động vào suy nghĩ của N, khiên N phải có những quyêt định cân nhắc đúng đắn, tự tin để đối mặt với vấn đề hiện tại.

*Nhược điểm:

- Đơi lúc sinh viên chia sẻ thơng tin, nhưng nói hơi nhiều hơn N. - N có đơi lúc, chưa chia sẻ thật sự tâm tư, mong muốn của bản thân.

4. Giai Đoạn: Lập kế hoạch can thiệp/ hỗ trợ.

Sau khi tìm hiểu thơng tin, cùng N xác định những vấn đề mà N đang gặp phải trên cơ sở phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, SVTT đã cũng với N của mình lập kế hoạch trợ giúp N theo tiến trình CTXH cá nhân nhằm giúp N vượt qua khó khăn.

Bảng 9: Bảng Kế hoạch hỗ trợ thân chủ

ST

T Mục tiêu Hoạt động

Nguồn lực

Thời

gian Kết quả mong đợi Nội lực Ngoạilực

1 - Giúp N nhận thức về việc ý định bỏ học.

-Giúp N làm quen, tiếp cận những phương pháp học tập

hiệu quả

- Tham vấn giải tỏa tâm lý cho N về giảm tải áp lực học tập

N SVTT 08/2/202

0

N cảm thấy thoải mái, khơng cịn áp lực học tập - Tham vấn cho N thấy tầm

quan trọng, ý nghĩa của việc học tập. Cung cấp cho N những

phương pháp học tập hiệu quả

N SVTT 10/2/202

0

N khơng cịn ý định nghỉ học. Tích cực học tập, chăm chỉ làm bài tập được

giao về nhà. - Tác động tới cô giáo chủ

nhiệm để cô quan tâm giúp đỡ đặc biệt. N Cô giáo chủ nhiệm SVTT 13/2/202 0

Cô giáo quan tâm đến việc học tập của N.

- N lập thời gian biểu trong ngày hợp lý, cùng làm bài tập với N N SVTT Gia đình 15/2/202 0 N có thời gian cụ thể để học tập

Trợ giúp N học tập, giao bài tập cùng N làm

N SVTT 18/2/202

0

N làm được tốt các bài học của bản thân

ST

T Mục tiêu Hoạt động

Nguồn lực Thời

gian Kết quả mong đợi Nội lực Ngoạilực

2 - Giải tỏa, hỗ trợ về mặt tâm lý giúp cho N cảm thấy thoải

mái, tự tin, không mặc cảm về hồn cảnh gia đình.

- Cùng N tham gia các hoạt động tập thể, các trị chơi mang

tính giáo dục, tạo sự hịa đồng, tham vấn cho N N SVTT Cô giáo chủ nhiệm Bạn bè ở lớp và ở cùng xóm, của N 20/2/202 0

N tự tin hơn, khơng cịn mặc cảm, xấu hổ khi nhắc

đến hồn cảnh gia đình mình

- Giúp N thấy được những tấm gương sáng vượt qua khó khăn để từ đó có ý thức vươn lên.

N SVTT 22/2/202

0

N ý thức, và có động lực vươn lên

3 Nâng cao khả năng tự ý thức, tự làm việc của N. - Đưa ra mục tiêu phấn đấu

cho tương lai.

Tham vấn nói chuyện với về mong muốn và ước mơ để N

phấn đấu N SVTT Gia đình 22/2/202 0 25/2/202 0 TC có định hướng để phấn đấu

ST

T Mục tiêu Hoạt động

Nguồn lực Thời

gian Kết quả mong đợi Nội lực Ngoạilực

- Cho N nhận thấy sự xuất hiện của SVTT là khơng cần

thiết nữa

Nói chuyện với N về sự rút lui của SVTT với thân chủ

N SVTT 27/2/202 0 N sẵn sàng đón nhận sự vắng mặt của SVTT. - N có thể tự mình duy trì và phát huy khả năng và những mặt tích cực đã làm trong thời gian làm

Phúc trình lần 5 với N: -Họ và tên: T.T.N -Tuổi: 16

-Thời gian: 19h – 21h ngày 07 tháng 02 năm 2020

-Địa điểm: đội 3, xóm Nam Chiêm, xã Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.

-Mục đích: cùng N đưa ra các mục tiêu, hồn thành bảng kế hoạch Hôm nay tối đến đến nhà N, thấy em như đang đợi sẵn sự xuất hiện của tơi vậy. Nhìn thấy tơi, em liền vui mừng chạy ra đón tơi. Có lẽ em đang rất mong sự giúp đỡ của tơi để giải quyết vấn đề của mình. Trong buổi hơm nay tôi sẽ cùng em đưa ra những mục tiêu mà bản thân em muốn đạt được để tơi và em N cùng hồn thành bảng kế hoạch trợ giúp với vấn đề của em.

N: Chị Tình

SV: Chào N, đang đợi chị à (Cười) N: Em đợi chị đấy.

SV: Chị rất vui khi thấy em như thế này. Mẹ em đâu rồi? N: Mẹ em đang đi sang nhà hàng xóm có việc rồi chị ạ. SV: ừ, vậy chị em mình cùng vào nhà nhé.

N: Vâng chị.

SV: N này, giờ chị em mình cùng bắt đầu thảo luận để xây dựng bảng kế hoạch trong thời gian chị em mình cùng làm việc với em nhé.

N: Vâng ạ

SV: N cho chị biết là N có mong muốn gì cho tương lai của mình khơng? (Kỹ năng hỏi)

N: Nói thật với chị là em cũng có ước mơ được như các bạn là học Đại học chị ạ nhưng mọi thứ em cứ rối lên nên em đã muốn nghỉ học chị ạ.

SV: Mọi thứ khơng bao giờ là muộn em và đều có hướng giải quyết em ạ, mỗi cây mỗi hoa mỗi nhà mỗi cảnh mà.

SV: Giờ chị sẽ viết ra những mục tiêu mà bản thân em muốn nhé rồi chị cùng em đưa vào bản kế hoạch. (SV sử dụng kỹ năng khuyết khích làm rõ ý để gợi mở N nói rõ hơn để đưa ra những mục tiêu cho hiệu quả với hoàn cảnh của N)

( SV viết ra những điều mà N muốn khi N chia sẻ từ đó sẽ là mục tiêu của bản kế hoạch mất khoảng 30p).

SV: Đã xong mục tiêu nhé, giờ chị sẽ nói lại để em nghe nhé. N: Vâng chị.

SV: Chị biết là em rất đang áp lực học tập và có ý muốn nghỉ học và chị cũng đã phân tích cho em về một số ý về những lợi và hại của việc nghỉ học rồi. Và từ đó chị sẽ giúp em có những phương pháp học tập hiệu quả và em cũng sẽ cùng chị tự tìm hiểu về những phương pháp đó, em đồng ý khơng.

N: được chị ạ, em chưa bao giờ nghĩ là mình sẽ đi tìm những cách học hiệu quả cho bản thân chị ạ.

SV: Tốt lắm, chị rất vui vì em cũng đã nghĩ mọi chuyện thoải mái hơn rồi. Về hồn cảnh gia đình mình thì chị sẽ cùng với em tham gia các hoạt động của xóm được khơng, vì chị thực tập tại xã, chị biết sắp tới có buổi giao lưu văn nghệ giữa các tổ với nhau đấy. Chị em mình cùng tham gia nhé.

N: Thật ạ chị, có chị tham gia cùng em thì tốt quá rồi chị ạ.

SV: Cịn về em thì hãy cố gắng phấn đấu để mình có một tương lai tốt hơn, em đồng ý với chị không.

N: Vâng chị (Nét mặt hào hứng)

SV: Vậy từ ngày mai chị sẽ sang để giúp em có những phương pháp học hiệu quả nhé.

N: Vâng ạ, vậy giờ cũng khơng cịn sớm nữa, chị về không muộn. SV: Vậy chị về nhé, chị chào em.

Trong buổi làm việc vừa rồi SV đã sử dụng được kỹ năng khuyến khích làm rõ ý, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hỏi khi làm việc với N.

Kỹ năng khuyến khích làm rõ ý SV sử dụng đưa ra những câu phản hồi, lời nói, hành vi để động viên N, khích lệ N cung cấp thơng tin và chi tiết hóa các thơng tin mà N đã cung cấp trước đó. Từ đó SV đã biết được những suy nghĩ của N và làm sáng tỏ những nội dung chưa nắm rõ.

Kỹ năng hỏi: SV đã sử dụng kỹ năng hỏi để tạo cảm giác thoải mái trong giao tiếp với N và khích lệ N tự do chia sẻ suy nghĩ của bản thân.

Đánh giá:

Một phần của tài liệu RỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TÂM LÝ BẤT ỔN ĐỊNH Ở TUỔI DẬY THÌ TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH (Trang 69 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w