Nguồn thu thập thông tin

Một phần của tài liệu RỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TÂM LÝ BẤT ỔN ĐỊNH Ở TUỔI DẬY THÌ TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH (Trang 54 - 55)

II Tiến trình trợ giúp

2. Giai đoạn 2: Thu thập thông tin

2.2 Nguồn thu thập thông tin

 Bản thân N:

Thơng qua trị chuyện, tâm sự, và tiếp xúc trong các buổi làm việc sinh viên nhận thấy N là một cô bé sống tình cảm, ngoan ngỗn, ln nghĩ cho gia đình và những người xung quanh. Vì hồn cảnh gia đình và áp lực học tập nên N không ổn định về tâm lý và có ý định bỏ học. Mẹ em đã khuyên răn em nhưng em vẫn chưa có ý định thay đổi.

Khi tôi hỏi em nguyên nhân nào khiến em buồn và thất vọng mà em nghĩ đến việc bỏ học, em nói với tơi rằng em cảm thấy rất mệt mỏi, bế tắc khi nghĩ đến mẹ, nghĩ đến tương lai vì có học tiếp thì sợ hồn cảnh cũng không cho phép em tiếp tục đi học cao hơn nữa vì thế em nghĩ mình nghỉ sớm sẽ tốt hơn.

Tơi hỏi em có nhu cầu, nguyện vọng hay mong muốn gì khơng, em nói rằng em có rất nhiều mong muốn, nhưng đầu tiên bây giờ là em muốn mẹ em mới bớt khổ vì giờ N chỉ nghĩ đến mẹ của mình.

 Mẹ N:

Qua những lần làm việc với mẹ N tại gia đình . Mẹ N cho tôi biết em vốn là đứa ngoan ngỗn, học hành chăm chỉ, ln quan tâm đến gia đình, thời gian các ngày nghỉ em đều phụ giúp mẹ đi chợ bán hàng.Nhưng gần đây, thấy em trầm tính hẳn, ít tâm sự với mẹ nhiều và nói là muốn nghỉ học. Tôi hỏi : “ Cô nghĩ rằng việc N trở nên như vậy có ngun nhân là gì

khơng ?” mẹ N trả lời : “ Là do hồn cảnh gia đình chúng tơi nghèo, sức khỏe tơi yếu, gần đây con bé khơng giúp đỡ được gì cho mẹ nên nó mới như vậy”.

Tơi hỏi : “ Vậy cơ nghĩ gì về việc em N địi nghỉ học khơng?”. Mẹ N suy nghĩ hồi lâu rồi trả lời :” Cũng là do hồn cảnh thơi, tơi là người ít học nhưng cũng biết năm nay con bé nó áp lực, thấy nó học suốt, nhiều lúc tơi để ý thấy nó khóc một mình nhưng khi tơi vào hỏi nó lại nói khơng sao, tơi cũng lo mà không biết phải làm như thế nào”.

 Giáo viên chủ nhiệm :

Giáo viên chủ nhiệm cho tơi biết rằng N là học sinh ngoan ngỗn, học hành chăm chỉ, năng nổ được bạn bè yêu quý. Nhưng khơng biết lý do gì mà gần đây N khơng chú tâm học bài, trầm tính và thu hẹp khoảng cách với các bạn.

 Bạn bè của N:

Qua bạn bè cùng lớp của N, sinh viên biết được rằng trong lớp N học rất tốt , năng động, nhiệt tình trong phong trào của lớp. Hơn nữa N là người bạn tốt hay giúp đỡ bạn bè trong học tập nên được bạn bè yêu quý. Nhưng gần đây N thay đổi hẳn, khơng tiếp xúc, khơng nói chuyện với ai, lên lớp thì khơng chú tâm học bài nữa. Và được biết N có người bạn thân là L.

 Hàng xóm về gia đình của N:

Hàng xóm của em chia sẻ với tơi rằng N là cô bé ngoan ngỗn, học tốt, ln phụ giúp bố mẹ. Những người hàng xóm nói với tơi rằng, gần đây em N khơng nói chuyện vui vẻ với họ nhiều như trước nữa mà nét mặt lúc nào cũng u buồn.

Một phần của tài liệu RỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TÂM LÝ BẤT ỔN ĐỊNH Ở TUỔI DẬY THÌ TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH (Trang 54 - 55)