Phương pháp thu thập thông tin

Một phần của tài liệu RỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TÂM LÝ BẤT ỔN ĐỊNH Ở TUỔI DẬY THÌ TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH (Trang 55 - 56)

II Tiến trình trợ giúp

2. Giai đoạn 2: Thu thập thông tin

2.3 Phương pháp thu thập thông tin

 Phỏng vấn .

Trong q trình thu thập thơng tin sinh viên đã sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp em N, mẹ N, bạn bè N, giáo viên chủ nhiệm và hàng xóm về gia đình của N.

Như trong q trình thu thập thơng tin trong buổi làm việc với mẹ em N, sinh viên sử dụng phương pháp phỏng vấn bằng cách đưa ra các câu hỏi mở để mẹ em cung cấp thêm thông tin như :

: “ Cô nghĩ rằng việc N trở nên như vậy có nguyên nhân là gì khơng ?”

Hay “Vậy cơ nghĩ gì về việc em N địi nghỉ học?”  Quan sát.

Trong q trình làm việc với N và những người có liên quan đến em, sinh viên đã sử dụng kỹ năng quan sát để quan sát thái độ, hành vi, biểu hiện thực tế của N và những người có liên quan. Việc quan sát như vậy giúp sinh viên biết được rằng thông tin họ cung cấp có chính xác hay khơng.

Ví dụ trong buổi làm việc với mẹ N sinh viên đưa ra câu hỏi :

“Vậy cơ nghĩ gì về việc em N địi nghỉ học?” sinh viên quan sát thấy rằng mẹ N rất buồn, cúi gằm mặt xuống và suy nghĩ hồi lâu mới trả lời .

 Vãng gia .

Được sự đồng ý của gia đình nên sinh viên đã thường xuyên đến gia đình em và thấy được hồn cảnh của gia đình em. Tiến hành vãng gia đến gia đình nhà em N, để có thể có những quan sát, ghi chép cụ thể nhất về cử chỉ, hành động. Biết thêm về hoàn cảnh và điều kiện sống của em. Đa dạng thêm thơng tin về N. Từ đó làm tài liệu hồn thiện hồ sơ về N. Cũng như có cơ sở để xác định vấn đề của thân chủ.

Một phần của tài liệu RỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TÂM LÝ BẤT ỔN ĐỊNH Ở TUỔI DẬY THÌ TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH (Trang 55 - 56)