TIẾP CƠ SỞ
Thái độ và kỹ năng giao tiếp với cán bộ ban Lao Động- Thương Binh và Xã Hội xã Ninh Mỹ.
Phúc trình :
Họ và tên: Phạm Ngọc Hinh - Phó chủ tịch UBND xã Ninh Mỹ (Phụ
trách mảng văn hóa-xã hội)
Đặng Thị Thúy Vân – Cán bộ ban Thương binh và xã hội xã Ninh Mỹ.
Thời gian: Từ 08 giờ - 09 giờ, ngày 24 tháng 12 năm 2029. Địa điểm: phịng Phó chủ tịch UBND xã Ninh Mỹ.
Mục đích: Liên hệ thực tập tại UBND – Ban Lao động thương binh và
xã hội xã Ninh Mỹ.
Nợi dung phúc trình :
Hơm trước em đã nộp giấy giới thiệu của nhà trường đến văn phòng UBND xã để xin về thực tập. Và sáng nay em đã tới cơ quan gặp cô như đã hẹn.
SV: Cháu chào bác ạ ! ( mỉm cười )
Phó chủ tịch xã (PCTX): Ừ chào cháu, ngồi đi.
SV: Hôm qua cháu đã gọi điện hẹn gặp bác và hôm nay như đã hẹn cháu tới cơ quan gặp bác ạ.
PCTX: Cháu uống nước đi. SV: Cháu cảm ơn cô.
PCTX: Cháu học chuyên ngành Công tác xã hội đúng không? SV: Dạ vâng ạ.
PCTX: Ừ, cháu chắc năm nay cũng năm tư rồi, chuẩn bị ra trường rồi phải không? Nay xuống đây xin thực tập à?
SV: Dạ vâng ạ
PCTX: Bác sẽ giới thiệu cháu về ban Lao động – Thương Binh và Xã Hội nhé. Ở đấy có những công việc phù hợp cho cháu thực tập.
SV: vâng ạ. Cháu cảm ơn Bác ạ!
PCTP: Bây giờ Bác sẽ gọi cô phụ trách bên ban Lao động – Thương Binh và Xã Hội vào để cho cháu gặp.
( Bác cầm điện thoại lên và gọi cho cô phụ trách, rất nhanh, cơ phụ trách đã gõ cửa vào phịng bác phó chủ tịch)
Cán bộ thương binh xã hội(CBTBXH): anh Hinh ạ? Anh cho gọi em. SV: cháu chào cô ạ!
CBTBXH: ừ chào cháu. Anh với cháu uống nước. Có việc gì hả Anh? PCTP: Ừ. Đây là sinh viên đến liên hệ thực tập. Anh đã sắp xếp để cháu thực tập ở ban của em. Em xem có thể giúp và tạo điều kiện cho cháu thực tập ở phịng em được khơng?
( Trong đoạn này SV đã sử dụng Kỹ năng lắng nghe, quan sát. Trong khi hai cán bộ đang trao đổi, nên em lắng nghe, tránh tình trạng ngắt lời của họ, làm ảnh hưởng đên quá trình giao tiêp.)
CBTBXH: Tất nhiên là được rồi. (quay sang nhìn sinh viên) Cháu theo cơ về phịng nhé!
SV: vâng ạ.
PCTP: Vậy hai cô cháu đi đi. Chúc cháu thực tập thành công, đạt kết quả tốt.
ạ. cháu chào cô ạ.
CBTBXH: Dạ, em chào chị.
CBTBXH: thế cháu học trường nào?
SV: dạ. giới thiệu với chú, cháu tên là Tình, sinh viên khoa Cơng tác xã hội, trường Đại Học Lao động – xã hội ạ.
CBTBXH: mải nói chuyện, cơ cũng qn hỏi tên cơ(cười), cơ tên là Vân, cán bộ ban thương binh xã hội. Cháu thực tập trong thời gian bao lâu?
SV: dạ cháu thực tập đến ngày 01/03 ạ.
CBTBXH : Cũng khá lâu đấy nhỉ. Vậy kế hoạch cụ thể cháu sẽ thực tập những gì ở ban chú?
SV: Dạ, trong kế hoạch thực tập của cháu gồm hai phần là An sinh xã hội và Công tác xã hội ạ. An sinh xã hội thì cháu được chọn làm một trong hai nội dung là : Trợ giúp xã hội và ưu đãi xã hội. Cơng tác xã hội có 3 nội dung đó là cơng tác xã hội cá nhân, Cơng tác xã hội nhóm và phát triển cộng đồng. Cháu được chọn làm một trong ba nội dung ấy.
( Trong đoạn này SV đã sử dụng kỹ năng phản hồi và nêu rõ kê hoạch
thực tập của mình để cán bộ có thể hiểu cụ thể )
CBTBXH: Ừ! Công việc của ban cuối năm cũng rất bận, thời gian này đang là thời điểm làm danh sách phát thẻ bảo hiểm y tế cho những người có cơng, bảo trợ, đối tượng hưởng trợ cấp.Về ban sẽ có việc cho cháu làm. Vậy bao giờ thì cháu bắt đầu thực tập?
SV: (mỉm cười) Trong kế hoạch mà cháu dự định thì bắt đầu từ hơm nay cháu có thể đến cơ quan thực tập ln, cơ thấy như vậy có được khơng ạ ?
( Trong đoạn này SV đã sử dụng thái độ tôn trọng trong giao tiêp, kỹ năng đặt câu hỏi. Vì SV đên cơ quan thực tập, chứ không thể áp đặt kê hoạch của mình cho người khác)
CBTBXH: Ừ, được
SV: (cười) Dạ vâng ạ! Được cô tạo điều kiện như vậy cháu vui lắm ạ. Dạ, cháu còn một câu hỏi, xin được phép được hỏi cơ là cháu có thể đến cơ
quan thực tập thường xun có được khơng ạ? CBTBXH: Tất nhiên là được rồi.
SV: (cười) Dạ vâng ạ. Một lần nữa cháu cám ơn sự giúp đỡ của cô ạ. CBTBXH: Ừ, vậy chúng ta, bắt đầu vào giờ làm việc nhé cháu.
Lượng giá:
-Kết quả thu được như mong muốn, sinh viên đã liên hệ được địa điểm và thời gian thực tập.
-Lần đầu giao tiếp nên nhiều lúc sinh viên diễn tả câu văn vẫn chưa được lưu loát.
-Lần sau trong giao tiếp với cán bộ , sinh viên hi vọng sẽ tự tin hơn nhiều.
PHẦN HAI: CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN
VỚI TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TÂM LÝ BẤT ỔN ĐỊNH TẠI ĐỊA BÀN XÃ NINH MỸ, HUYÊN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH.
Trẻ em là mầm non tương lai của đất nước. Do đó cơng tác chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em thành những đứa trẻ mạnh khỏe, chăm ngoan, học giỏi là một điều hết sức đáng quan tâm. Thế nhưng không phải đứa trẻ nào cũng có được những điều kiện chăm sóc đủ đầy cả về vật chất lẫn tinh thần từ chính sự ni dưỡng của cha mẹ những đứa trẻ đó.
Nhất là dưới sự tác động của sự biến đổi xã hội trong thời kỳ hiện nay, nhiều trẻ em vì khơng được quan tâm và giáo dục, uốn nắn kịp thời nên đã rơi vào những vấn đề tiêu cực như: trầm cảm, tự kỷ, trở thành những trẻ em đường phố, có những hành vi lệch chuẩn xã hội…. do đó việc trợ giúp cho những em nhỏ kém may mắn này có được cuộc sống tốt đẹp và trở thành những đứa trẻ ngoan là một trong những vấn đề mà công tác xã hội rất quan tâm.
Trong thời gian thực tập tại xã Ninh Mỹ,, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, sinh viên đã có cơ hội thâm nhập thực tế, tiếp xúc trẻ em nơi đây, đồng thời tìm kiếm ca cơng tác xã hội, Sinh viên đã thâm nhập vào cuộc sống của các em nhỏ và đã phát hiện ra một em nữ hiện đang gặp phải những khó khăn về tâm lý trước sự thay đổi, phát triển ở lứa tuổi dậy thì. Thực hiện sứ mệnh của người nhân viên xã hội tương lai và yêu cầu thực tập, cùng với những kiến thức kỹ năng về công tác xã hội cá nhân đã được học, Sinh viên đã quyết định tìm đến Thân chủ để tiến hành hỗ trợ. Đây cũng chính là một ca cơng tác xã hội cá nhân mà Sinh viên đã chọn để thực hành vai trò của một NVXH cũng như thực hiện yêu cầu của kỳ thực tập lần này với đề tài “ Công tác xã hội cá nhân với trẻ vị thành niên có tâm lý
I. Mơ tả ca.
Về thực tập vào dịp cuối năm, trong đợt đi cùng đoàn phường đến chúc Tết các gia đình chính sách và hộ nghèo, em được đi xuống từng hộ gia đình để chúc Tết và tặng quà.
Và hơm đi cùng đồn xuống các gia đình hộ nghèo, cảm xúc đầu tiên khi em bước chân vào những ngơi nhà ấy là sự trống vắng vì sắp đến Tết rồi mà trong nhà khơng có gì đáng giá chứ đừng nói đến hoa đào, bánh chưng, thịt lợn. Trong lịng em có cảm giác tim đau thắt lại. Địa phương mình vẫn cịn nhiều gia đình khó khăn q!
Khi em tới gia đình, nhà chỉ có một người phụ nữ đơn thân 40 tuổi, người chồng mất cách đây khơng lâu và có một đứa con gái 16 tuổi đang học lớp 10 tại trường THPT Hoa Lư A . Em được nói chuyện và tiếp xúc với 2 mẹ con cô. Em để ý rằng ánh mắt của con gái cơ rất buồn và mặt khi nói chuyện thì cứ cúi gằm xuống đất. Chính em gái này đã để lại trong em rất nhiều ấn tượng. Sau khi nói chuyện với cơ cán bộ lao động thương binh xã hội của xã về hồn cảnh của gia đình em, em được biết, gia đình N có hai mẹ con, N năm nay 16 tuổi là học sinh ngoan ngỗn, ln nghe lời mẹ và luôn giúp đỡ mẹ bán hàng, mẹ N 16 tuổi là người phụ nữ chịu thương chịu khó ln cố gắng cho N ăn học, ông bà nội, ngoại của em đều đã mất sớm, bác ruột của N thì sống gần nhà nhưng hồn cảnh khơng khá giả gì. Cuộc sống của hai mẹ con N rất khó khăn nên em đã quyết định chọn em T.T.N làm ca cá nhân trong thời gian thực tập của mình.
II Tiến trình trợ giúp.
1. Giai đoạn 1: Tiếp nhận đối tượng1.1. Cách thức tiếp nhận đối tượng 1.1. Cách thức tiếp nhận đối tượng
Sinh viên thực tập trực tiếp đến gặp gỡ và tiếp nhận đối tượng.
1.2. Đánh giá nhu cầu khẩn cấp của đối tượng
Sau khi sinh viên thực tập tiếp nhận đối tượng trong buổi tiếp xúc đầu tiên, việc cấp bách là đánh giá, xác định đối tượng có nhu cầu hỗ trợ khẩn cấp cần giải quyết ngay không? Công việc này liên quan đến bảo đảm nguyên tắc vì sự an tồn và đáp ứng nhu cầu sống cịn cơ bản của thân chủ.
N có tình trạng sức khỏe tốt, tuy nhiên lại buồn rầu, tự thu bản thân mình lại vì bố em mất cách đây 3 năm, Khi nói chuyện N đã nói là N đang bị áp lực học tập vì năm nay mới vào cấp 3 và đang bị khủng hoảng.
1.3. Thơng báo cho đối tượng về vai trị và mục tiêu hỗ trợ
Để giúp đối tượng hiểu được vai trị, mục tiêu hỗ trợ của mình, SVTT giới thiệu cho đối tượng về vai trị của mình và xác định rõ các mục tiêu hỗ trợ nghề nghiệp cho đối tượng. Công việc này không chỉ giúp đối tượng hiểu rõ hơn về SVTT, về mục tiêu nghề nghiệp mà còn giúp xây dựng lòng tin mở đầu cho mối quan hệ nghề nghiệp cởi mở giữa SVTT và đối tượng.
1.4. Đánh giá ban đầu về vấn đề của đối tượng
Ở giai đoạn tiếp nhận đối tượng, SVTT cần có đánh giá sơ lược về vấn đề của đối tượng thơng qua tiến hành tìm hiểu những mối quan tâm và vấn đề của đối tượng căn cứ vào thơng tin ban đầu có từ hồ sơ cũ của đối tượng hoặc những thông tin đã thu thập được từ sự phản hồi của đối tượng hoặc những người liên quan. Việc xác định vấn đề và các mối quan tâm của đối tượng cũng rất cần thiết để xem xét vấn đề hỗ trợ có thuộc phạm vi chức năng và khả năng của cơ quan xã hội khơng, từ đó có sự chuẩn bị cho các bước tiếp theo. Nếu nhu cầu giúp đỡ nằm ngoài khả năng của cơ quan xã hội thì cần nhanh chóng chuyển đến những cơ quan có chức năng tương ứng.
Trong giai đoạn này, SVTT cũng cần phải xác định được đối tượng là ai? Việc xác định đối tượng không phải là loại bỏ những người còn lại mà ở đây chỉ có nghĩa là xác định trọng tâm của việc giải quyết vấn đề.
Sau khi tiếp cận, trao đổi và nhận được sự phản hồi của em N, SVTT đã xác định được nhu cầu giúp đỡ của thân chủ T.T.N là trấn an, giải tỏa căng thẳng trong áp lực học tập cho N, cùng N định hướng và đưa ra những phương pháp học hiệu quả và giúp N tự tin hơn về hồn cảnh gia đình.
1.5. Ghi hồ sơ thơng tin ban đầu về đối tượng
Sau khi đã có những thơng tin ban đầu về đối tượng trong giai đoạn tiếp nhận, SVTT cần ghi chép hồ sơ về thông tin ban đầu/ tiếp nhận đối tượng. Bản thông tin về đối tượng bao gồm những thông tin cơ bản sau:
đâu, tuổi, giới tính, hồn cảnh gia đình, thực trạng về thể chất, tinh thần…; - Đánh giá thực trạng sơ lược về tình hình đối tượng: bao gồm những nét chính nhận xét về tình hình đối tượng căn cứ vào những thông tin thu thập được, đặc biệt là những vấn đề, nhu cầu khẩn cấp;
- Những biện pháp đã được áp dụng hỗ trợ ban đầu cho đối tượng - Đề xuất cho kế hoạch hỗ trợ tiếp theo
Mẫu báo cáo tiếp nhận thông báo
1. Nhận được thông báo
Thông qua gặp mặt trực tiếp với đối tượng Ngày tháng năm: 21/01/2020 Thời gian: 15h00
Sinh viên thực tập: Lê Thị Minh Tình Địa điểm: đội 3, xóm Nam Chiêm, xã Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.
Số hiệu tạm thời của trường hợp: N94 2. Thông tin đối tượng
Số hồ sơ: 94
Tuổi thật: 16 tuổi Ngày tháng năm sinh: 28/10/2004 Giới tính: Nữ
Đặc điểm của đối tượng:Đang là học sinh, người nhỏ nhắn, làn da ngăm đen, mái tóc dài, mũi dọc dừa, nét mặt u buồn, chán nản, cúi mặt xuống bàn. Nguồn thông tin cung cấp : Cán bộ Lao động thương binh xã hội cung cấp, N cung cấp.
Đánh giá ban đầu về vấn đề của đối tượng : N hoang mang, buồn bã, bế tắc vì không biết nên làm như thế nào để giúp gia đình mình và có ý định muốn bỏ học ; Dịch vụ khẩn cấp : Ổn định tâm lý
3. Ghi chép nhiệm vụ
Đánh giá – kết luận của nhân viên xã hội
Cần ổn định lại tinh thần cho N, cân bằng lại cuộc sống, giúp N giải quyết vấn đề của mình, tập trung lại cơng việc học tập…Sinh viên thực tập giúp đối tượng nhận ra những điểm mạnh của bản thân để có thể giải quyết tốt vấn đề của mình cùng với sự hỗ trợ của sinh viên thực tập.
Những biện pháp khẩn cấp ban đầu đã cung cấp cho đối tượng ( nếu có ) : trấn an tinh thần cho N.
Phúc trình lần 1 với N
- Họ và tên thân chủ: T.T.N - Tuổi: 16 Giới tính: Nữ
- Thời gian: 15h – 15h30 ngày 21 tháng 01 năm 2020
- Địa điểm: đội 3, xóm Nam Chiêm, xã Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình
- Mục đích: Tạo lập mối quan hệ thân thiện và tin tưởng với thân chủ Sinh viên gặp N khi có dịp được đi xuống từng hộ gia đình nghèo chúc tết của UBND phường. Khi vào đến nhà N, qua q trình trị chuyện, tơi có biết qua một số thơng tin về hồn cảnh nhà N. Và hôm nay sinh viên thực tập có quay trở lại nhà N để trị chuyện với mẹ N và với N tạo lập mối quan hệ.
Khi vào nhà, tôi chỉ thấy mẹ em đang ngồi trong nhà uống nước, ngồi nhìn ra ngồi cửa sổ.
SV: Cháu chào cơ ạ. Cơ cịn nhớ cháu khơng?
Cô: Cháu là... à cơ nhớ rồi, cháu là Tình hơm qua có đi cùng đồn xã đến gia đình cơ chúc Tết đúng khơng?
SV: Đúng rồi ạ, Cháu là Tình, sinh viên đang thực tập tại Ban Lao động – TBXH tại xã mình. Thật vui vì cơ đã nhớ ra cháu.
Cơ: Nhớ chứ. Cháu ngồi xuống uống nước đi đã
SV: Vâng. Cháu mời cô uống nước ạ. Cô cho cháu hỏi, em N có nhà khơng ạ?
Cơ: N hả? Nó đang ở ngồi vườn rau đấy.
SV: Vậy cháu xin phép cơ ra ngồi vườn, nói chuyện với N một lát ạ Cơ: Ừ, cháu ra đi
SV: Chào N, em có nhận ra chị khơng?
N: Chị Tình. Hơm qua chị vừa đến nhà em mà.
SV: Em nhớ giỏi quá, chị là Tình, chị là sinh viên của trường Lao Động – Xã Hội, đang thực tập ở xã mình.