II Tiến trình trợ giúp
2. Giai đoạn 2: Thu thập thông tin
2.4. Các bước thu thập thông tin
Liên hệ, thu xếp trao đổi thông tin với đối tượng và những người liên quan
Bước đầu trong q trình thu thập thơng tin là liên hệ, thu xếp trao đổi, hẹn gặp gỡ hoặc trao đổi thông tin với em N và những người có liên quan. Trước khi liên hệ, SVTT liệt kê và lập danh sách những người cần liên hệ để thu xếp thu thập thông tin:
Danh sách người cần liên hệ (1) N
(2) Mẹ N (3) Bác của N (4) Cô giáo của N
(5) Bạn bè của N tại xóm và tại lớp học. (6) Hàng xóm của nhà N.
(7) Cán bộ tại UBND xã Ninh Mỹ.
Thu thập thông tin
Sau khi đã liên hệ, hẹn gặp làm việc với những người cung cấp thông tin, sinh viên thực hiện nhiệm vụ thu thập thơng tin về đối tượng và hồn cảnh của đối tượng.
Trong q trình thu thập thơng tin, điều quan trọng là sinh viên phải có được sự tin tưởng và đồng cảm của người được hỏi thông tin, đặc biệt là từ phía đối tượng, trong những bước đầu giao tiếp với đối tượng cần phải nhận thức sâu sắc và áp dụng thấu đáo kỹ thuật chấp nhận đối tượng.
Quá trình thu thập thơng tin từ bản thân N, gia đình và những người liên quan. Bản thân sinh viên sử dụng những kỹ năng thu thập thông tin và tạo lập mối quan hệ, bản thân luôn cố gắng từ cách ăn mặc phù hợp và hịa đồng với mơi trường và thu thập thông tin một cách tế nhị, lựa chọn cách ứng xử phù hợp với từng đối tượng thu thập thông tin cụ thể, thể hiện được sự đồng cảm, thấu cảm với đối tượng, luôn tạo thuận lợi cho việc bộc lộ cảm nghĩ, không lên án, phán xét đối tượng và đảm bảo nguyên tắc giữ bí mật.
Ghi chép tổng hợp thông tin.
Ghi chép tổng hợp thông tin là việc rất quan trọng SVTT cần thực hiện. Sau khi thu thập được những thông tin về em N và gia đình em, sinh viên tiến hành ghi chép và tổng hợp dưới bảng sau :
Giới tính: Nữ Tuổi: 16
Ngày tháng năm sinh: 28/10/2004 Số hồ sơ: 94
Nơi sinh: trạm Y tế xã Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.
Nơi ở: đội 3, xóm Nam Chiêm, xã Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.
Bố: T.V.L Mẹ: P.T.T
2. Thơng tin về gia đình N
Các thành viên trong gia đình N: Bố, mẹ và N Gia đình N sống trong trong một ngơi nhà cấp 4 nhỏ bé, bố N mất cách đây 3 năm và mẹ khơng có thu nhập ổn định.
Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình: Mẹ u thương N
N u thương mẹ 3. Thơng tin về vấn
đề của N
N buồn chán, thu hẹp bản thân, khủng hoảng tâm lý
N có ý định nghỉ học 4. Thơng tin về nhu
cầu, mong muốn và nguyện vọng của N.
Mong muốn gia đình vượt qua hồn cảnh khó khăn
Phúc trình với N lần 2:
- Họ và tên thân chủ: T.T.N - Tuổi: 16 Giới tính: Nữ
- Thời gian: 15h – 16h ngày 22 tháng 01 năm 2020.
- Địa điểm: tại nhà của N tại đội 3, xóm Nam Chiêm, xã Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.
- Mục đích: Thu thập thơng tin từ N, giúp N chia sẻ những khó khăn, nhu cầu và nguyện vọng của bản thân.
Hôm nay là buổi làm việc thứ 2 của sinh viên với N, sinh viên nhận thấy N đã vui vẻ trị chuyện với mình hơn buổi hơm trước và N mạnh dạn, cởi mở hơn trong việc chia sẻ những tâm tư, nguyện vọng cũng như khó khăn của bản thân hơn. Và khi tôi đến nhà thấy em ngồi ngồi sân như là đợi tơi đến vậy vì thấy em rất vui mừng chào đón như thể có người lắng nghe những tâm sự của em.
SV: Chào em
N: Em chào chị, chị đến rồi (nét mặt vui tươi) SV: Hôm nay thấy em vui q vậy?
N: Vì có chị đến chơi với em mà.
SV: Nay đã 28 tết rồi đấy, khơng khí tết rộn ràng em nhỉ? (Kỹ năng đặt câu hỏi)
N: Dạ chị, khơng khí ngồi chợ hơm nay vui lắm chị, đơng đúc mọi người đi sắm tết nhiều lắm chị à.
SV: Nay em phụ mẹ đi bán hàng à, mẹ em bán hàng gì vậy? (Kỹ năng đặt câu hỏi)
N: Mẹ em bán hoa quả chị ạ, mẹ em làm công việc này cũng lâu rồi, nhưng đẩy xe hàng nặng nên mẹ em khơng làm được một mình với sức khỏe mẹ em cũng yếu hơn trước.
SV: Vậy à, em theo mẹ phụ bán hàng lâu chưa?
N: Cũng lâu rồi chị ạ, từ khi bố em mất cách đây 3 năm là em phụ từ khi đó.
SV: Chị xin lỗi nhé, lại nhắc đến chuyện buồn của em. (Kỹ năng thấu hiểu)
N: Không sao đâu chị, em cũng quen rồi mà.
SV: Nhà có 2 mẹ con, em có hay đến nhà ơng bà và họ hàng của em chơi khơng.
N: Em cịn mỗi bác thơi chị ạ, hồn cảnh cũng chỉ hơn nhà em một chút thơi, hồn cảnh nhà bác như thế mấy anh chị cịn khơng được đi học cao nói chi là…em (giọng N nhỏ nhỏ dần)
SV: Sao em lại nghĩ vậy? (Kỹ năng đặt câu hỏi)
N: Chị thấy hoàn cảnh nhà em rồi đấy, giờ em cũng lớn rồi, phải phụ giúp mẹ thôi, nên em đang muốn nghỉ học mà mẹ em không cho.
SV: Em đừng bi quan như thế, mọi chuyện đều có hướng giải quyết mà, mẹ em cũng chỉ vì nghĩ cho em thơi. (Kỹ năng khích lệ động viên)
N: Nhưng em thương mẹ lắm, em càng học cao thì mẹ em lại càng vất vả hơn.
SV: Mẹ em cũng rất thương em nên mới làm thế? N: Vâng ạ
SV: Vậy nên là mọi chuyện em đừng nên nóng vội nhé. Chị sẽ cùng em để giúp em vượt qua khó khăn này nhé. (Kỹ năng xử lý im lặng)
N: Vâng chị, thật tốt quá ạ, mà làm như thế nào ạ. À quên ạ,giờ em phải đi lấy xe chở hàng cho mẹ đây, cô Phúc mượn mà chưa trả nên em phải lấy để mai đi chợ sớm với mẹ.
SV: ừ, giờ cũng là sắp tết rồi, thời gian này em có bận lắm khơng? N: Có chị ạ, giờ là bn bán cuối năm mà, em cũng cần phải cố gắng giúp mẹ nữa, ra tết được khơng chị, để mùng 8 tết chị nhé, lúc đó thì rảnh chị ạ.
SV: Vậy mùng 8 tết nhé. N: Vâng a.
SV: Vậy em đi đi không lại muộn N: Vâng ạ, em chào chị ạ
Qua buổi trị chuyện, tơi đã sử dụng kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lắng nghe tích cực, kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng xử lý im lặng, kỹ năng khích lệ động viên.
được cảm giác thoải mái giữa N và SV, SV cũng đã sử dụng những ngữ điệu, âm giọng sao cho phù hợp với từng câu nói của bản thân.
Kỹ năng lắng nghe tích cực: SV đã tập trung chú ý lắng nghe những chia sẻ của của N để hiểu hơn về vấn đề mà N đang gặp phải, đã có sự chú lắng nghe cao độ.
Kỹ năng đặt câu hỏi: SV đã đưa ra những câu hỏi gợi mở để nhằm phục vụ việc thu thập thông tin và làm sáng tỏ những vấn đề của N.
Kỹ năng xử lý im lặng: SV đã dùng câu nói của bản thân để hỏi ra những vấn đề khác khi N im lặng và khơng nói thêm gì để giúp N và SV duy trì được cuộc hội thoại.
Kỹ năng khích lệ động viên: SV sử dụng kỹ năng giúp N có cái nhìn khác về cuộc sống và động viên N đối mặt với những vấn đề hiện tại của bản thân.
Đánh giá: *Ưu điểm:
- Sinh viên tạo lập được mối quan hệ thân thiêt với N. N sẵn sàng chia sẻ một số thông tin về cá nhân cũng như gia đình.
- Hiểu rõ hơn về vấn đề N đang gặp phải, cũng như lắng nghe được suy nghĩ mong muốn của thân chủ.
-Tạo được niềm tin và sự tin tưởng cao với N, để N dễ dàng chia sẻ được suy nghĩ, nguyện vọng của bản thân.
*Nhược điểm:
- Đơi lúc sinh viên hỏi hơi nhiều, dồn dập. Có lúc lại bị bí từ, khó khăn trong việc đặt câu hỏi, để khơng làm N cảm thấy xa cách.
- Có lúc, bị cuốn vào câu chuyện mà em kể, nên chưa quan sát hêt được thái độ, nét mặt của thân chủ.
Phúc trình lần 3 với mẹ T:
- Tuổi: 40 Giới tính: Nữ
-Thời gian :15h-15.30 ngày 22 tháng 01 năm 2018
-Địa điểm : nhà của N, đội 3 xóm Nam Chiêm, xã Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.
-Mục đích : Tạo lập mối quan hệ thân thiện và tin tưởng với mẹ N, từ đó thu thập thêm thơng tin về N từ chính mẹ của N. Cũng là xác minh một số thơng tin N đưa ra có chính xác hay khơng.
Sau khi N đi lấy xe hàng cho mẹ, mẹ N có mời tơi vào nhà uống nước, và tôi đã chủ động hỏi thêm những thông tin và xác định lại những thông tin N cung cấp.
Mẹ N: Vào nhà uống nước đi cháu, cái N đi lấy xe cho cô cũng lâu đấy.
SV : vâng ạ
Mẹ N : Cháu học ngành này là bao giờ ra trường ? SV : Năm nay cháu ra trường cô ạ.
Mẹ N : Nhanh nhỉ, cô cũng muốn con gái cô được như cháu.
SV : Học lực em nhà mình thế nào hả cơ, cháu nghĩ em mà cố gắng thì sẽ đạt được thơi cơ ạ. (Kỹ năng đặt câu hỏi)
Mẹ N : Nó cũng học tốt lắm, nhưng gần đây thấy nó cứ buồn, rồi nhất là hơm nọ cịn bảo với cơ là nó muốn nghỉ học.
SV : Cơ nghĩ gì về việc N địi nghỉ học ạ ?(Kỹ năng phỏng vấn)
Mẹ N : Cũng là do hồn cảnh thơi, cơ là người ít học nhưng cũng biết năm nay con bé nó áp lực, thấy nó học suốt, nhiều lúc cơ để ý thấy nó khóc một mình nhưng khi cơ vào hỏi nó lại nói khơng sao, tơi cũng lo mà khơng biết phải làm như thế nào.
SV: Cơ có đồng ý cho N nghỉ học không ạ.(Kỹ năng đặt câu hỏi) Mẹ N: Sao lại đồng ý chứ, cơ đã ni nó ăn học đến từng này rồi, nhưng cơ bảo nó khơng nghe được, nay có cháu đến chơi, có gì khun bảo nó hộ cơ.
SV: Vâng ạ, à cô ơi, cuộc sống về mọi người quanh khu nhà mình thế nào hả cơ. (Kỹ năng đặt câu hỏi)
Mẹ N: Mọi người cũng tốt lắm, có gì là cũng cho nhà cơ, dù khơng có gì nhiều nhưng được tấm lòng cháu ạ.
SV: Sống với mọi người quanh đây mà được như thế cũng thích cơ nhỉ.(Kỹ năng phản hồi)
Mẹ N: ừ, nói chung cũng thoải mái cháu ạ, mà cũng sắp tối rồi, cháu ở lại ăn cơm với cô và N nhé.
SV: Cháu xin phép cô ạ, về cháu cũng phải phụ mẹ nấu cơm nữa. Mẹ N: ừ, vậy khi nào rảnh nhớ đến nhé.
SV: Vâng ạ, cháu chào cô Mẹ N: Chào cháu.
Trong buổi làm việc với mẹ N, SV đã thu được một số thông tin cần thiết và xác nhận lại những thông tin mà N cung cấp qua sử dụng kỹ năng giao tiếp, Kỹ năng phỏng vấn, kỹ năng đặt câu hỏi và kỹ năng phản hồi.
Kỹ năng giao tiếp: SV đã tạo lập được mối quan hệ, tạo được cảm giác thoải mái gần gũi với mẹ N khi nói chuyện với SV và việc SV thường xuyên đến nhà.
Kỹ năng phỏng vấn: SV đã sử dụng được kỹ năng phỏng vấn để hỏi thêm thông tin và xác nhận lại những thông tin mà N cung cấp cho SV, tuy nhiên, vẫn còn hạn chế khi chưa sử dụng được linh hoạt kỹ năng.
Kỹ năng đặt câu hỏi: SV cũng đã sử dụng được kỹ năng đặt câu hỏi, đưa ra những câu hỏi để nhằm khai thác thêm thơng tin, tuy nhiên vẫn cịn e dè khi còn hạn chế trong việc đặt câu hỏi và hạn chế trong việc đặt câu hỏi, đôi lúc vẫn cịn bí từ.
Kỹ năng phản hồi: SV sử dụng được kỹ năng khi phản hồi lại được những nội dung mà mẹ N cung cấp để xác định nội dung thơng tin có chính xác hay khơng.
*Ưu điểm:
- Tạo lập được mối quan hệ tốt với mẹ N.
-Khai thác được thêm thông tin về hồn cảnh cũng như mơi trường xung quanh của gia đình N.
* Nhược điểm:
-Sử dụng câu cịn hạn chê.
-Đơi lúc vẫn chưa biêt nên nói gì.