Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tiếp tục thực công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, tình hình KT - XH nước ta có chuyển biến rõ rệt Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN bước xác lập hoàn thiện; thị trường hình thành: thị trường hàng hoá dịch vụ, thị trường lao động, thị trường bất động sản, thị trường tài chính, thị trường khoa học - cơng nghệ v.v Trong đó, thị trường lao động đóng vai trị việc cung cấp phân bổ nguồn nhân lực phục vụ cho nhu cầu phát triển KT - XH Thị trường lao động nhân tố quan trọng để tạo động lực thúc đẩy phân công lao động xã hội chuyển dịch cấu kinh tế, tạo điều kiện cho kinh tế thị trường tăng trưởng nhanh bền vững Để định hướng phát triển thị trường lao động, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng rõ: Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, tạo môi trường thông suốt để phát triển thị trường lao động, gắn kết cung - cầu lao động Đa dạng hố hình thức giao dịch việc làm, đảm bảo quyền người lao động lựa chọn chỗ làm việc Thực rộng rãi chế độ hợp đồng lao động; bảo đảm quyền lợi hợp pháp người lao động người sử dụng lao động; thực chế độ bảo hiểm trợ cấp thất nghiệp Tăng cường hệ thống thông tin, thống kê thị trường lao động Đẩy mạnh xuất lao động tăng cường quản lý nhà nước hoạt động [16, tr.243] Là tỉnh nằm khu vực Đồng Sông Hồng, tỉnh Bắc Ninh tiếp tục thực mục tiêu Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII đề ra: “Xây dựng Bắc Ninh trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại vào năm 2015, tạo tiền đề đến năm 2020 tỉnh dẫn đầu vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ” [14, tr.40] Để đạt mục tiêu này, việc phát triển thị trường lao động nhiệm vụ quan trọng hàng đầu tỉnh Thị trường lao động phát triển tốt đảm bảo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh thu hút nguồn lực khác cho cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Bắc Ninh Thực tế cho thấy, thị trường lao động Bắc Ninh phát triển, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển KT - XH địa phương Tốc độ đầu tư phát triển công nghiệp, dịch vụ địa bàn lớn chất lượng lao động thấp, cấu lao động chưa phù hợp Một lượng lớn lao động dịch chuyển từ nông thôn thành phố khu công nghiệp thị trường lao động bị phân mảng Hoạt động hệ thống giới thiệu việc làm cải thiện chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Các đơn vị đào tạo nguồn nhân lực đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề, song chưa đáp ứng với nhu cầu lao động thị trường, cấu ngành nghề chất lượng đào tạo chưa theo kịp với chuyển dịch cấu kinh tế Công tác quản lý thị trường lao động thể nhiều bất cập v.v Tất vấn đề nêu ảnh hưởng đến thị trường lao động địa phương, địi hỏi phải có sách, giải pháp hợp lý nhằm phát triển thị trường lao động Thị trường lao động phải có phối hợp thị trường khác để tạo đồng nhằm góp phần thực cơng nghiệp hố, đại hố thúc đẩy phát triển KT - XH địa bàn tỉnh Bắc Ninh Vì thế, phát triển thị trường lao động Bắc Ninh vấn đề xúc lý luận lẫn thực tế, mức độ phát triển ảnh hưởng trực tiếp đến q trình cơng nghiệp hố, đại hố phát triển KT - XH địa phương Với ý nghĩa trên, từ góc độ tiếp cận lực lượng lao động nguồn lực quan trọng phát triển, tác giả chọn đề tài “Phát triển thị trường lao động tỉnh Bắc Ninh” làm luận văn thạc sỹ Kinh tế nhằm góp phần đáp ứng địi hỏi cấp thiết Tình hình nghiên cứu Trong q trình thực cơng đổi nước ta, thị trường lao động vấn đề quan trọng lý luận thực tiễn phát triển KT - XH đất nước Những năm vừa qua, số tác giả có cơng trình nghiên cứu thị trường lao động góc độ khác nhau: - Đỗ Thị Xuân Phương, Phát triển thị trường lao động, giải việc làm (qua thực tế Hà Nội), Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2000 Tác giả làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn thị trường lao động qua thực tế Hà Nội, đồng thời tác giả đưa giải pháp để phát triển thị trường lao động nước ta - Nguyễn Thị Lan Hương, Thị trường lao động Việt nam, định hướng phát triển, Nxb lao động xã hội, Hà Nội - 2002 Tác giả trình bày luận định hướng phát triển thị trường lao động, giải pháp định hướng lao động Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 - Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Hữu Hân, Một số vấn đề phát triển thị trường lao động Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội - 2003 Các tác giả làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động thị trường lao động Việt Nam, thuận lợi, khó khăn, trình hình thành, phát triển thị trường lao động, số giải pháp để phát triển loại thị trường giai đoạn tới - Phạm Quý Thọ, Thị trường lao động Việt Nam - thực trạng giải pháp phát triển, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội - 2003 Sau đưa sở lý luận thị trường lao động, tác giả phân tích thực trạng qua đưa quan điểm, phương hướng giải pháp chủ yếu phát triển thị trường lao động Việt Nam - Nguyễn Hữu Dũng, Thị trường sức lao động định hướng nghề nghiệp cho niên nước ta, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội - 2004 Tác giả làm rõ mối quan hệ thị trường lao động định hướng nghề nghiệp cho niên; đánh giá thực trạng thị trường lao động định hướng nghề nghiệp cho niên; dự báo cung cầu lao động đến năm 2010; khuyến nghị giải pháp phát triển thị trường lao động, định hướng phát triển nghề nghiệp cho niên năm - Nguyễn Thị Thơm số tác giả, Thị trường lao động Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, năm 2004 Thông qua vấn đề lý luận thị trường lao động, kinh nghiệm số nước giới, toàn cảnh thị trường lao động nước ta nay, qua tác giả đưa giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động - Phạm Đức Chính, Thị trường lao động, sở lý luận thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2006 Tác giả phân tích sở lý luận thị trường lao động, nguồn lao động, yếu tố cấu thành điều tiết thị trường lao động, mối quan hệ cung - cầu sức lao động tiền lương, vận dụng lý luận thị trường lao động vào thực tế kinh tế nước ta Nhìn chung, cơng trình đề cập đến số vấn đề lý luận thực tiễn thị trường lao động gợi mở quan điểm, giải pháp phát triển thị trường lao động Việt Nam Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu, cụ thể phát triển thị trường lao động tỉnh Bắc Ninh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích Đề tài tập trung vào nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận thị trường lao động cần thiết phải phát triển thị trường lao động Bắc Ninh Đồng thời, đề giải pháp phát triển thị trường lao động địa bàn tỉnh, nhằm đáp ứng yêu cầu lao động phục vụ cho phát triển KT - XH tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010 - 2020 - Nhiệm vụ: + Nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn thị trường lao động nói chung thị trường lao động Bắc Ninh nói riêng, bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập kinh tế quốc tế + Phân tích, đánh giá thực trạng xu hướng phát triển thị trường lao động Bắc Ninh + Đề xuất quan điểm giải pháp phát triển thị trường lao động phù hợp với yêu cầu thực tiễn phát triển KT - XH Bắc Ninh theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn phát triển thị trường lao động tỉnh Bắc Ninh, tập trung chủ yếu khu vực sản xuất, kinh doanh Bao gồm yếu tố thị trường lao động: cung, cầu lao động; tiền công, tiền lương thể chế thị trường lao động - Các số liệu, dẫn liệu để phân tích, đánh giá chủ yếu giai đoạn 2005 - 2009 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận luận văn dựa phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh; theo chủ trương, đường lối phát triển kinh tế thể văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X Đảng văn pháp luật Nhà nước ban hành - Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp luận luận văn dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử + Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu: phương pháp thống kê, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp hệ thống, phương pháp đánh giá, phương pháp chuyên gia Đóng góp khoa học luận văn - Luận văn hệ thống hoá làm rõ số vấn đề lý luận thị trường lao động, vai trị với tư cách nhân tố quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế - Đánh giá, phân tích thực trạng thị trường lao động Bắc Ninh đề giải pháp có tính khả thi, góp phần thúc đẩy phát triển thị trường lao động tỉnh Đáp ứng yêu cầu phát triển thị trường lao động, phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh địa phương - Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho phát triển thị trường lao động nói chung Đồng thời, tài liệu tham khảo cho quan có trách nhiệm việc nghiên cứu, xây dựng sách phát triển thị trường lao động trình phát triển KT - XH Bắc Ninh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VÀ VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1.1.1 Khái niệm thị trường lao động Trong kinh tế thị trường, thị trường lao động thị trường Đây thị trường trao đổi loại hàng hoá đặc biệt - hàng hoá sức lao động Hiện nay, cịn có nhiều ý kiến khác thị trường lao động, tuỳ thuộc vào góc độ tiếp cận xuất phát từ bối cảnh khác Adam Smith quan niệm: “Thị trường lao động không gian trao đổi dịch vụ lao động (người chủ sử dụng lao động) bên người bán dịch vụ lao động” [18, tr.132] Khái niệm nhấn mạnh đối tượng trao đổi thị trường dịch vụ lao động, người lao động Đại từ điển kinh tế thị trường (Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa) đưa khái niệm “thị trường lao động nơi mua bán sức lao động người lao động” [33, tr.10] Khái niệm dựa quan điểm C Mác, cho sức lao động hàng hoá đối tượng để trao đổi, mua bán thị trường Theo từ điển kinh tế MIT: “thị trường lao động nơi cung cầu lao động tác động qua lại với nhau” [1, tr.10] Định nghĩa nhấn mạnh vào quan hệ thị trường lao động quan hệ cung - cầu loại hàng hoá thị trường khác Ngân hàng giới (WB) cho thị trường lao động “vị trí mà cung cầu lao động tác động qua lại với Trong tác động bên cầu (thuê lao động) bên cung (bán sức lao động) thoả thuận với việc làm, tiền công, tiền lương” [13, tr.10] Khái niệm nhấn mạnh tính di chuyển lao động từ công việc sang công việc khác, từ người sử dụng lao động sang người sử dụng lao động khác Tổ chức lao động giới (ILO) đưa khái niệm: “Thị trường lao động thị trường dịch vụ lao động mua bán thơng qua q trình để xác định mức độ có việc làm lao động mức độ tiền lương, tiền công” [5, tr.38] Khái niệm nhấn mạnh đến dịch vụ lao động xác định thông qua việc làm trả công Mặc dù cịn có điểm khác nhấn mạnh khía cạnh hay khía cạnh khác, khái niệm thị trường lao động có điểm chung là: Thị trường lao động phận hệ thống thị trường kinh tế quốc dân Trong đó, q trình giao dịch mua bán sức lao động diễn bên người lao động bên người sử dụng lao động Sự giao dịch thoả thuận sở mối quan hệ hàng hoá - tiền tệ xác định tiền lương, tiền công, điều kiện làm việc v.v Thực đường lối đổi Đảng Nhà nước ta phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Thị trường lao động Việt Nam hình thành phát triển nhằm giải phóng sức lao động, thúc đẩy sản xuất phát triển, quan tâm lợi ích đáng người lao động Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN, thị trường lao động tạo môi trường thuận lợi cho người lao động người sử dụng lao động tự mua bán, trao đổi hàng hoá sức lao động Đồng thời, nhà nước quản lý tham gia điều tiết để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt trái chế thị trường 1.1.2 Đặc điểm chủ yếu thị trường lao động - Thị trường lao động trao đổi loại hàng hoá đặc biệt, hàng hố sức lao động Hàng hố sức lao động khác với hàng hố thơng thường gắn chặt với người lao động Xét số lượng chất lượng, hàng hoá sức lao động phụ thuộc hồn tồn vào thân người lao động Theo đó, giao dịch mua bán hàng hoá sức lao động thị trường gắn liền với việc giao dịch thuê mướn người lao động Người lao động đào tạo có thời gian làm việc lâu trình độ tay nghề họ tăng, đồng thời suất chất lượng sản phẩm nâng cao - Việc vận chuyển hàng hoá sức lao động thị trường thực chất việc di chuyển người lao động tới nơi làm việc Chính nên phương tiện giao thông dành cho người lao động phải đảm bảo tính nhân văn, khơng thể dùng chung với phương tiện vận tải hàng hố thơng thường Mặt khác, người lao động cịn tự di chuyển đến nơi làm việc, hay từ địa bàn đến địa bàn khác phạm vi định Những đặc điểm có tác động đến khả đáp ứng yêu cầu lao động thị trường - Hoạt động thị trường lao động không phụ thuộc vào quy luật giá trị, quan hệ cung - cầu, quan hệ hàng hố - tiền tệ mà cịn chịu ảnh hưởng luật pháp, sách quản lý sử dụng lao động quốc gia Hiện nay, có quy định khác quốc gia độ tuổi lao động, lao động khu vực nhà nước khu vực nhà nước, lao động trẻ em, lao động nữ, lao động người tàn tật v.v - Thực tế phổ biến nay, số người cần việc làm nhiều số lượng việc làm tạo hàng năm Do đó, người lao động “mặc cả” mức tiền lương, tiền công song định cuối thuộc người sử dụng lao động (trừ lao động chất lượng cao cầu thủ bóng đá, ca sỹ, người mẫu tiếng v.v người đặt mức tiền lương, tiền cơng cao mà phía người sử dụng lao động phải chấp thuận để sở hữu tài họ) Nói chung, giao dịch, thông thường người lao động vị yếu so với người sử dụng lao động - Cách phân loại thị trường lao động có đặc điểm riêng so với loại thị trường hàng hoá khác, tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý Ngoài cách phân loại tương tự thị trường hàng hố, dịch vụ thơng thường thị trường có tổ chức thị trường tự do; thị trường nước thị trường quốc tế v.v thị trường lao động phân chia thành thị trường lao động phổ thông thị trường lao động chất lượng cao; thị trường lao động 10 thức thị trường lao động phi thức Một đặc điểm gian lận tranh chấp thị trường lao động dễ bị phát hàng hố thị trường gắn liền với thân người lao động 1.1.3 Các yếu tố cấu thành thị trường lao động Các yếu tố để cấu thành nên thị trường lao động bao gồm: cung lao động, cầu lao động, tiền lương, tiền công thể chế thị trường lao động a Cung lao động: Cung lao động tổng nguồn sức lao động người tự nguyện tham gia vào thị trường lao động Bao gồm người độ tuổi lao động người độ tuổi lao động (trừ lao động trẻ em bị luật pháp nghiêm cấm sử dụng) Cung lao động thông thường phân chia thành hai loại: - Cung thực tế: bao gồm tất người đủ tuổi lao động, Việt Nam quy định người đủ 15 tuổi trở lên làm việc người thất nghiệp có nguyện vọng tìm việc làm - Cung tiềm năng: bao gồm người đủ 15 tuổi trở lên làm việc người thất nghiệp; người độ tuổi lao động có khả lao động học, làm công việc nội trợ khơng có nhu cầu làm việc b Cầu lao động: Cầu lao động nhu cầu sử dụng lao động quốc gia, địa phương, ngành hay doanh nghiệp khoảng thời gian xác định Nhu cầu thể qua khả thuê mướn lao động thị trường lao động Xét số lượng lao động, điều kiện suất lao động không đổi, cầu lao động xã hội tỷ lệ thuận với quy mô tốc độ phát triển sản xuất, kinh doanh Nếu quy mô sản xuất, kinh doanh không đổi, cầu lao động tỷ lệ nghịch với suất lao động Xét chất lượng lao động, việc đổi công nghệ, nâng cao suất lao động đòi hỏi doanh nghiệp phải bổ xung lực lượng lao động có chất 104 dạy nghề, giới thiệu việc làm, XKLĐ (2005, 2006, 2007, 2008, 2009) 32 Nguyễn Thị Thơm tác giả khác (2006), Thị trường lao động Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Phạm Quý Thọ (2003), Thị trường lao động Việt Nam - Thực trạng giải pháp phát triển, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 34 Tổng cục Thống kê (2009), Điều tra biến động dân số, nguồn lao động kế hoạch hố gia đình 1/4/2009 - Những kết chủ yếu 35 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2005), Thực trạng lao động - việc làm tỉnh Bắc Ninh năm 2005 36 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2005), Chương trình việc làm tỉnh Bắc Ninh thời kỳ 2005- 2010 37 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2005), Báo cáo tình hình KT - XH tỉnh Bắc Ninh từ năm 2005 đến 2009 38 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2004), Đề án phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 39 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2005), Đề án quy hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 40 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2005), Đề án quy hoạch phát triển khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 41 Phạm Thị Hải Yến (2009), Phát triển thị trường sức lao động tỉnh Bình Dương nay, luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 105 PHỤ LỤC Phụ lục QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KT - XH TỈNH BẮC NINH ĐẾN NĂM 2020 (trích) Phần III PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KT - XH TỈNH BẮC NINH ĐẾN NĂM 2020 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN Các quan điểm phát triển 1.1 Huy động nguồn lực thành phần kinh tế, tháo gỡ khó khăn cản trở, phát huy lợi vị trí địa lý, nguồn nhân lực kết cấu hạ tầng để phát triển Bắc Ninh với tốc độ nhanh, bền vững, hiệu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại 1.2 Phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh hợp tác chặt chẽ với tỉnh vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đồng sông Hồng, đặc biệt thủ đô Hà Nội chủ động hội nhập kinh tế cạnh tranh quốc tế 1.3 Đảm bảo phát triển bền vững, phát triển kinh tế kết hợp chặt chẽ với phát triển xã hội, gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng, tiến xã hội Nâng cao đời sống vật chất, đời sống văn hoá nhân dân; xoá nghèo tệ nạn xã hội; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ tỉnh 1.4 Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường, cân sinh thái Khơng làm tổn hại suy thối cảnh quan thiên nhiên, di tích văn hố lịch sử 1.5 Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế an ninh quốc phịng, củng cố hệ thống trị xây dựng hành vững mạnh, hiệu 106 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC VÀ CÁC SẢN PHẨM CHỦ LỰC 2.1 Phương hướng có tính đột phá Từ đến năm 2020 Bắc Ninh cần phải lựa chọn khâu đột phá sau để đầu tư phát triển: - Tập trung hình thành phát triển tạo hạt nhân phát triển kinh tế tỉnh sở phát triển nhanh thị xã Bắc Ninh thành thị loại III, sau lên thị loại II hình thành thêm thị xã, đồng thời xây dựng khu đô thị theo hướng đại nhằm chuyển nhanh cấu lao động tỉnh Xây dựng đô thị Tiên Sơn với việc hình thành khu cơng nghiệp Tiên Sơn Phát triển thị trấn Từ Sơn đến năm 2010 trở thành đô thị loại IV, thị trấn - huyện lỵ khác đô thị loại V với quy mô dân số khoảng 15 - 25 ngàn người, đến năm 2020 khoảng 25 - 35 nghìn người Đẩy mạnh vai trị trung tâm kinh tế, trị, thương mại giao dịch, đầu mối trung chuyển Đông Tây, Bắc - Nam Thị xã Bắc Ninh để đảm nhận chức công nghiệp, dịch vụ thương mại trung tâm du lịch vùng đồng Sông Hồng vùng KTTĐ Bắc Đẩy nhanh tốc độ đột phá phát triển công nghiệp dựa phát triển mạnh Khu công nghiệp tập trung trở thành hạt nhân thu hút cơng nghiệp bên ngồi vào tỉnh, đồng thời đẩy mạnh phát triển cụm công nghiệp vừa nhỏ cụng cơng nghiệp làng nghề góp phần tạo việc làm chuyển dịch cấu lao động cho khu vực nông thôn - Tạo thêm việc làm khu vực phi nông nghiệp, cấy thêm ngành nghề phi nông nghiệp vào nông thôn để đẩy nhanh q trình thị hố khu vực nơng thơn đại hố cư dân nơng thơn, hình thành hệ thống đô thị vệ tinh, thị trấn thị tứ địa bàn tỉnh tỉnh Bố trí lại cấu kinh tế theo hướng hiệu quả, thu hút nhiều lao động sở đầu tư hoàn thiện kết cấu 107 hạ tầng để phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng hoạt động dịch vụ Sản xuất nơng nghiệp hàng hố theo hướng thâm canh gắn với điều kiện sinh thái Sự phát triển nơng thơn tới phải q trình hồ nhập với khu cơng nghiệp thị hình thành - Tổ chức lại không gian phát triển kinh tế hạ tầng, hoàn thành việc xây dựng cơng trình lớn kết cấu hạ tầng để gắn kết khu vực với vùng lân cận, khu vực phía Đơng Nam gắn với Hải Dương Hưng Yên Đặc biệt tuyến giao thông gắn kế trung tâm phát triển kinh tế tỉnh với hệ thống giao thông đối ngoại - Đầu tư phát triển ngành kinh tế trọng điểm mà tỉnh có lợi là: cơng nghiệp cơng nghệ cao phát huy lợi vị trí gần Hà Nội, công nghiệp chế biến; công nghiệp khi, sản xuất vật liệu xây dựng công nghệ thông tin; ngành du lịch, dịch vụ gắn với du lịch, dịch vụ Thủ đô Hà Nội - Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ tỉnh đáp ứng nhu cầu phát triển KT - XH theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá Phát triển sở đào tạo nghề cho vùng 2.2 Phương hướng phát triển ngành sản xuất kinh doanh sản phẩm chủ lực 2.2.1 Cơng nghiệp Dự kiến nhịp độ tăng bình qn hàng năm cơng nghiệp Bắc Ninh tính theo giá trị sản xuất công nghiệp khoảng 19 - 20% thời kỳ 2006 - 2010, 16 - 17% thời kỳ 2011 - 2015 15 - 16% thời kỳ 2016 - 2020 Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp cơng nghệ cao, cơng nghiệp bổ trợ, khí chế tạo, đồng thời phát triển mạnh nhóm ngành có lợi nguồn nguyên liệu địa phương, có khả thu hồi vốn nhanh, có hội chọn đối tác đầu tư từ bên Chú trọng phát triển ngành công nghiệp sử dụng nguồn nguyên liệu chỗ nguyên liệu từ nông lâm nghiệp, ngành nghề truyền thống 108 gốm mỹ nghệ, chế biến lương thực thực phẩm, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp dệt, may mặc da giầy - Công nghiệp công nghệ cao Chú trọng phát triển ngành công nghiệp phần mềm, thiết bị tin học, tự động hố (sản xuất thiết bị tự động, rơbốt), vật liệu từ tính cao cấp, vật liệu kỹ thuật cao (cách nhiệt, chịu mài mòn), sứ polyme cách điện, polyme dẫn điện, vật liệu mới, vật liệu composit, polyme tổng hợp ; cơng nghiệp khí chế tạo đáp ứng nhu cầu chế biến nông sản thực phẩm hàng tiêu dùng cao cấp v.v - Công nghiệp khí Đầu tư chiều sâu cơng đoạn cần thiết để nâng cao chất lượng nhà máy khí có đáp ứng nhu cầu máy móc thiết bị, dụng cụ cho sản xuất nông, lâm nghiệp thủ công mỹ nghệ tỉnh Coi trọng phát triển ngành sản xuất phụ kiện cho ngành dệt may, giày da, ngành khí chế tạo thiết bị phù tùng thiết bị cho sản xuất ô tô, xe máy, sản xuất thiết bị điện, linh kiện điện tử, sản xuất động nổ, động điện (nhất động điện công suất lớn), thiết bị chế biến nông, thuỷ sản ; thiết bị cho công nghiệp sản xuất vật liệu xi măng, cho sản xuất sản phẩm gốm sứ loại, vật liệu nội thất vật liệu lợp; thiết bị cho công nghiệp dược phẩm - Công nghiệp chế nông sản, thực phẩm, đồ uống Ưu tiên đầu tư đổi trang thiết bị công nghệ để nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh sản phẩm xí nghiệp có Các xí nghiệp đầu tư phải vào công nghệ đại Các ngành sản xuất bia, nước giải khát năm tới chủ yếu đầu tư chiều sâu xí nghiệp có, khơng xây dựng thêm nhà máy - Phát triển công nghiệp nông thôn Khôi phục làng nghề truyền thống, sở bước phát triển công nghiệp vừa nhỏ nông thôn theo hướng cơng nghệ tiên tiến, hình 109 thành nhiều điểm cơng nghiệp gắn với thị trấn, thị tứ có quy mô lớn liên xã xã làm vệ tinh cho doanh nghiệp công nghiệp lớn Làm tốt công tác xây dựng sở hạ tầng cụm công nghiệp làng nghề Hướng phát triển chủ yếu công nghiệp nông thôn là: chế biến thực phẩm: bước chế biến phục vụ nhu cầu chỗ đến mức có sản phẩm phục vụ thị xuất Tập trung phát triển công nghiệp xay xát, chế biến rau, thịt; sản xuất vật liệu xây dựng; sản xuất hàng thủ cơng, mỹ nghệ sở hồn thiện, phát triển làng nghề truyền thống; phát triển khí sản xuất cơng cụ thơng thường, đồ dùng gia đình, khí sửa chữa phục vụ nơng nghiệp; bước phát triển gia công may mặc, giày dép, làm vệ tinh cho doanh nghiệp công nghiệp lớn - Phát triển khu công nghiệp tập trung Tiếp tục quy hoạch mở rộng KCN tập trung Tiên Sơn Quế Võ, quy hoạch xây dựng mớ thêm KCN là: + Đại Đồng - Hoàn Sơn (Tiên Du) 300 + Nam Sơn - Hạp Lĩnh (Tiên Du - Quế Võ): 300 + Yên Phong: 150 ha.+ KCN dược (Tiên Du): 150 Đến năm 2010, diện tích đất sử dụng cho KCN tập trung đạt mức đến 1.900 ha, đáp ứng mặt thu hút đầu tư dự án đầu tư nước ngoài, dự án Tổng công ty 90, 91 dự án di chuyển từ thành phố Hà Nội khỏi khu vực dân cư - Phát triển khu công nghiệp làng nghề, cụm công nghiệp vừa nhỏ Đi đôi với việc xây dựng KCN tập trung, đồng thời sở hoàn thiện phát triển 21 KCN làng nghề cụm công nghiệp vừa nhỏ có, đến năm 2010, Bắc Ninh cần hồn thiện quy hoạch xây dựng khu cơng nghiệp làng nghề cụm công nghiệp vừa nhỏ huyện, có quy mơ từ - 20 ha, thu hút sở sản xuất vừa nhỏ cụ thể sau: Châu Khê (13,5 110 ha), Đồng Quang (12,7 ha), Phong Khê (12,7 ha), Đình Bảng I (9,7 ha), Đình Bảng II (5 ha), Đại Bái (5,5 ha), Tân Hồng - Đồng Quang (16,29 ha), Võ Cường I (8 ha), Quảng Bố (11,63 ha), Hạp Lĩnh (14,96 ha), Thanh Khương (11,38 ha), Phố Mới (15,2 ha), Phú Lâm (18,02 ha), Táo Đôi (12,96 ha), Võ Cường - Khắc Niệm (103,23 h a), Yên Phong (57,1 ha), Xuân Lâm (45 ha), Văn Môn (10 ha), Nội Duệ (13 ha), Tam Giang (15 ha), Lâm Bình (50 ha) Quy hoạch mở rộng quy hoạch KCN làng nghề, cụm công nghiệp để đến 2010 địa bàn tỉnh cần có 39 khu với tổng diện tích 715 tạo điều kiện thu hút doanh nghiệp vừa nhỏ địa phương đầu tư phát triển, giải việc làm phần lớn cho người lao động vùng nông thôn, thực đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn địa bàn Công nghiệp rời: Dự kiến quy hoạch gần 40 diện tích đất cho dự án đầu tư rời địa bàn huyện, thị xã đến năm 2010 2.2.2 Dịch vụ Tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động lĩnh vực dịch vụ để đáp ứng nhu cầu sản xuất, thị hố đời sống, tăng phần đóng góp vào tăng trưởng GDP Tổ chức mạng lưới tiêu thụ rộng khắp, thị trường nông thôn, đầu tư quản lý tốt hệ thống chợ có, tiếp tục thực quy hoạch hệ thống chợ địa bàn tỉnh Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư xây dựng siêu thị loại kinh doanh bán lẻ ngành hàng chuyên doanh Phát triển HTX thương mại - dịch vụ huyện, thị xã nhằm đảm bảo cung cấp dịch vụ kỹ thuật, vật tư nông nghiệp tổ chức tiêu thụ nông sản cho nông dân Nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm xúc tiến Thương mại - Du lịch; làm tốt công tác quản lý thị trường Tích cực đẩy mạnh cơng tác xuất khẩu, thực tốt dự án “những mặt hàng xuất chủ lực” tỉnh Chủ động nguồn hàng, nắm bắt thông tin 111 diễn biến thị trường để có kế hoạch phù hợp mở rộng thị trường xuất khẩu; sử dụng có hiệu “quỹ hỗ trợ xuất khẩu” Đẩy mạng công tác tuyên truyền quảng bá xúc tiến phát triển du lịch, triển khai hoạt động thu hút du khách đến du lịch làng quan họ cổ, làng nghề Khảo sát thu thập tài nguyên du lịch vật thể phi vật thể để xuất sách du lịch Bắc Ninh Đầu tư xây dựng số sản phẩm du lịch đặc trưng tỉnh, bước hồn thiện tuyến du lịch Sơng Cầu dịch vụ du lịch khác Đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng sở hạ tầng Khu du lịch văn hoá quan họ Cổ Mễ, dự án xây dựng nhà để bán cho th, cơng trình dịch vụ văn hoá như: Nhà thi đấu đa năng, Bảo tàng tỉnh, Thư viện tỉnh Tăng cường công tác huy động vốn địa nhánh NHQD TCTD, mở rộng đầu tư vốn cho thành phần kinh tế, đảm bảo tín dụng tăng trưởng ổn định, an toàn bền vững hiệu 2.2.3 Nông, lâm, ngư nghiệp 2.2.3.1 Nông nghiệp a) Quan điểm đạo: Nông nghiệp ngành kinh tế giữ vị trí quan trọng đảm bảo an ninh lương thực nhân dân, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến tỉnh; tạo điều kiện để cung cấp lao động thị trường cho công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp dịch vụ.Thời gian tới, hướng phát triển ngành tập trung vào: - Xây dựng nông nghiệp theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững nhằm bảo vệ môi trường sống - Chuyển đổi cấu nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, phù hợp với hệ sinh thái vùng địa hình khác nhau, phịng tránh thiên tai, tạo nhiều sản phẩm hàng hoá đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất cách hình thành vùng chun canh tập trung có suất cao, 112 gắn với công nghệ sau thu hoạch công nghiệp chế biến Giảm đáng kể tỷ trọng giá trị sản phẩm trồng trọt cách tăng tỷ trọng giá trị sản phẩm chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp - nông thôn - Tăng tỷ suất hàng hoá lên khoảng 40% vào năm 2010 60% vào năm 2020 Kim ngạch xuất ngành nông nghiệp chiếm 50 - 60% so kim ngạch xuất toàn tỉnh - Áp dụng công nghệ tiên tiến sản xuất để tạo sản phẩm chiến lược, định đến phát triển nông nghiệp tỉnh vùng lúa chất lượng cao, vùng thâm canh rau cung cấp cho đô thị khu công nghiệp Đặc biệt ý lựa chọn sản xuất giống phù hợp với điều kiện sinh thái địa phương cho suất cao - Tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn vùng, đẩy mạnh phát triển dịch vụ, ngành nghề, gắn với việc tổ chức tiêu thụ hàng hố cho nơng dân Tăng cường xây dựng sở hạ tầng cho khu vực nông thôn, đặc biệt trọng xây dựng hệ thống thuỷ lợi cung cấp nước sạch, giao thông nông thôn, điện, trọng phát triển mạng lưới sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục, y tế, thương nghiệp, văn hoá - thể thao, tăng cường đầu tư cho địa bàn có nhiều đồng bào dân tộc Kết hợp chặt chẽ vùng kinh tế miền núi, trung du, đồng bằng, ven biển kinh tế biển Nguồn: UBND tỉnh Bắc Ninh 113 Phụ lục MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐẾN THAM GIA PHIÊN GIAO DỊCH VIỆC LÀM SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI BẮC NINH TRUNG TÂM GIỚI THIỆU VIỆC LÀM - PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI TÌM VIỆC Với mục tiêu phục vụ ngày tốt người lao động trình tìm kiếm việc làm, bạn vui lịng cung cấp số thơng tin cá nhân để Trung tâm có sở cải tiến phương pháp hoạt động Sàn giao dịch việc làm Bắc Ninh: Trình độ chun mơn bạn: Đại học Cao đẳng Trung cấp Công nhân Chưa học nghề Lần đầu, bạn biết đến Sàn GDVL Bắc Ninh thông qua: Bạn bè, người thân giới thiệu Nhà trường giới thiệu Loa truyền địa phương Quảng cáo đài phát thanh, vơ tuyến truyền hình Website: vieclambacninh.com.vn Theo bạn, nên mở thường xuyên phiên giao dịch việc làm với số lượng tháng: Một phiên Hai phiên Bốn phiên Mức độ hài lòng bạn tham gia Sàn lần này: Rất hài lòng Chưa hài lòng Bạn người Bắc Ninh: Đúng Thất vọng Sai Cảm ơn bạn tham gia vấn! 114 Nguồn: Điều tra tác giả Phụ lục KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐẾN THAM GIA PHIÊN GIAO DỊCH VIỆC LÀM Đơn vị: người Trong tỉnh Ngoài tỉnh Tổng cộng Tỷ lệ (%) 307 93 400 100 Đại học 108 55 163 40.9 Cao đẳng 91 23 114 28.5 Trung cấp 96 102 25.5 Sơ cấp 6 12 0.3 Chưa qua đào tạo 0.22 155 47 201 50.4 Nhà Trường 3 0.7 Địa phương 6 1.5 Quảng Cáo 12 15 3.6 Website 132 44 175 43.8 79 19.7 184 46 126 31.4 Tiêu chí Số lao động tham gia vấn Trình độ lao động Bạn bè Lao động biết đến Sàn thông qua kênh thông tin Ý kiến lao động số lượng mở phiên giao dịch tháng Mức độ hài lòng lao động Một phiên 53 Hai phiên 152 Hàng tuần 91 3 Rất hài lòng 161 78 239 59.8 Chưa hài lòng 88 15 102 25.6 Thất vọng 44 44 11.0 115 Nguồn: Điều tra tác giả 116 Phụ lục MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI LAO ĐỘNG TÌM ĐƯỢC VIỆC LÀM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI BẮC NINH TRUNG TÂM GIỚI THIỆU VIỆC LÀM - PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI LAO ĐỘNG Với mục tiêu phục vụ ngày tốt người lao động trình tìm kiếm việc làm, bạn vui lịng cung cấp số thơng tin cá nhân để Trung tâm có sở cải tiến phương pháp hoạt động Sàn giao dịch việc làm Bắc Ninh: Trình độ chuyên môn bạn: Đại học Cao đẳng Trung cấp Công nhân Chưa học nghề Bạn có việc làm thơng qua: Tự thân Bạn bè, người thân giới thiệu Nhà trường giới thiệu Quảng cáo tuyển dụng đài phát thanh, vơ tuyến truyền hình Trung tâm GTVL Bạn có thường xun truy cập vào Cổng thơng tin việc làm Bắc Ninh : Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa lần Bạn có thường xuyên đến trung tâm giới thiệu việc làm để tìm kiếm hội việc làm: Thường xuyên Thỉnh thoảng Bạn người Bắc Ninh: Đúng Chưa lần Sai Cảm ơn bạn tham gia vấn! 117 Nguồn: Điều tra tác giả Phụ lục KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NGƯỜI LAO ĐỘNG TÌM ĐƯỢC VIỆC LÀM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH Đơn vị: người Trong tỉnh Ngoài tỉnh Tổng cộng Tỷ lệ (%) 290 110 400 100 Đại học 33 42 11 Cao đẳng 70 26 96 24 Trung cấp 91 25 116 29 Sơ cấp 33 41 10 Chưa qua đào tạo 63 42 105 26 Bản thân 66 25 91 23 Bạn bè 85 37 121 30 Nhà trường 10 17 Báo, Đài 65 20 85 21 TTGTVL 65 22 86 22 Tiêu chí Số lao động tham gia vấn Trình độ lao động Lao động có việc làm thơng qua kênh thông tin Thường xuyên Mức độ thường xuyên truy cập Cổng Thỉnh thoảng thông tin việc làm Chưa lần 63 17 80 20 129 53 183 46 98 40 138 34 Thường xuyên 41 12 53 13 Thỉnh thoảng 151 48 199 50 Chưa lần 98 50 148 37 Mức độ thường xuyên đến trung tâm GTVL để tìm hiểu hội việc làm 118 Nguồn: Điều tra tác giả ... - Đối với tăng trưởng kinh tế: nghiên cứu tăng trưởng kinh tế nước phát triển nước phát triển, nhà kinh tế học phát rằng: yếu tố tạo tăng trưởng kinh tế phải phát triển đồng Trong đó, có bốn yếu... đảm bảo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh thu hút nguồn lực khác cho công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Bắc Ninh Thực tế cho thấy, thị trường lao động Bắc Ninh phát triển, ... hình phát triển kinh tế - xã hội Về tình hình phát triển sản xuất, kinh doanh: Cùng với phát triển nước, năm qua kinh tế Bắc Ninh có bước phát triển rõ rệt Sản xuất hàng hố phát triển, có cấu kinh