1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ThS kinh tế phát triển nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển bình phước

133 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 1.2 1.3 Chất lượng tín dụng cần thiết khách quan phải nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại 32 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng số Ngân hàng thương mại học rút 41 Chương 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BÌNH PHƯỚC 2.1 2.2 47 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển tỉnh Bình Phước 47 Thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bình Phước năm qua 52 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BÌNH PHƯỚC 3.1 3.2 3.3 95 Định hướng nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bình Phước 95 Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bình Phước điều kiện cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế 101 Kiến nghị điều kiện để thực giải pháp 119 KẾT LUẬN 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng 2.1 Thực trạng huy động vốn Chi nhánh BIDV Bình Phước giai đoạn 2005 - 2009 66 Thực trạng sử dụng vốn chi nhánh BIDV Bình Phước, giai đoạn 2005 - 2009 70 Doanh số cho vay Chi nhánh BIDV Bình Phước, giai đoạn 2005 - 2009 72 Tình hình dư nợ chi nhánh BIDV Bình Phước giai đoạn 2005 -2009 78 2.5 Vịng quay vốn tín dụng Chi nhánh BIDV Bình Phước 80 2.6 Tình hình thu nợ Chi nhánh BIDV Bình Phước, giai đoạn 2005 - 2009 81 Hiệu suất sử dụng vốn Chi nhánh BIDV Bình Phước, giai đoạn 2005 - 2009 82 2.8 Tình hình nợ hạn Chi nhánh BIDV Bình Phước 83 2.9 Tỷ lệ nợ hạn Chi nhánh BIDV Bình Phước, giai đoạn 2005 - 2009 84 Tình hình thu nhập Chi nhánh BIDV Bình Phước, giai đoạn 2005 -2009 86 Tình hình chi phi Chi nhánh BIDV Bình Phước, giai đoạn 2005 -2009 87 2.2 2.3 2.4 2.7 2.10 2.11 Trang DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biều đồ Tên biểu đồ Trang 2.1 Cơ cấu cán cơng nhân viên theo giới tính 61 2.2 Cơ cấu cán nhân viên theo trình độ chun mơn 62 2.3 Minh họa bảng 2.1 thực trạng huy động vốn BIDV Bình Phước giai đoạn 2005 - 200 67 Minh hoạ bảng 2.3 số liệu doanh số cho vay BIDV Bình Phước, giai đoạn 2005 - 2009 70 Minh hoạ bảng 2.3 doanh số cho vay theo thành phần kinh tế, giai đoạn 2005 - 2009 73 Minh hoạ bảng 2.3 doanh số cho vay theo kỳ hạn, giai đoạn 2005 - 2009 75 Minh hoạ bảng 2.3 doanh số cho vay theo tiền tệ, giai đoạn 2005 - 2009 76 2.8 Minh hoạ bảng 2.4 tình hình dư nợ 77 2.9 Minh hoạ bảng 2.2 Thực trạng sử dụng vốn BIDV Bình Phước, giai đoạn 2004 - 2009 78 2.10 Minh hoạ bảng 2.9 tình hình thu nhập 87 2.11 Minh họa tình hình chi phí Chi nhánh BIDV Bình Phước, giai đoạn 2005 – 2009 88 2.4 2.5 2.6 2.7 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trải qua 20 năm đổi mới, điều kiện kinh tế - xã hội có nhiều thuận lợi khơng khó khăn, tình hình kinh tế giới liên tục lâm vào khủng hoảng suy thoái Tuy nhiên, với lãnh đạo sáng suốt Đảng, điều hành nhạy bén, linh hoạt, liệt kịp thời cấp quyền, nhiều giải pháp tổng hợp nhằm kích thích tăng trưởng kinh tế, ngăn chặn suy thoái kinh tế thu thành tựu to lớn có ý nghĩa quan trọng tạo lực cho kinh tế Việt Nam vượt qua khó khăn thử thách, tạo tiền đề để thực thành công mục tiêu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp đại Trong thành tựu có phần đóng góp khơng nhỏ doanh nghiệp đặc biệt ngành Ngân hàng Ngành ngân hàng ln đóng vai trị đầu tàu việc thực chủ trương kích cầu, ổn định tài chính, tiền tệ quốc gia; góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực; nâng cao lực sản xuất kinh doanh việc xếp lại sản xuất, đổi công nghệ, tạo công ăn việc làm, góp phần cải thiện nâng cao đời sống nhân dân Cùng với phát triển kinh tế đất nước, hệ thống Ngân hàng thương mại có bước phát triển quan trọng, nhằm đáp ứng nhu cầu vốn, nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng liên tục gia tăng Trong điều kiện nay, tồn cầu hố trở thành xu phổ biến trình cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp diễn khốc liệt, muốn tồn tại, đứng vững phát triển quy mô kinh tế, quy mô doanh nghiệp phải không ngừng củng cố Hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, lĩnh vực ngân hàng phải đối mặt với áp lực cạnh tranh mạnh mẽ Hệ thống Ngân hàng nước ta đánh giá lực tài thấp, sản phẩm dịch vụ cịn nghèo nàn, tiêu đánh giá, điều hành chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế Vì vậy, ngân hàng thương mại Việt Nam cần xây dựng cho hướng đi, chiến lược cụ thể hiệu quả, nhằm tạo dựng hình ảnh mạnh mẽ, nâng cao lực cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường tạo nguồn thu ổn định, điều kiện ngân hàng thương mại nước dần hoạt động bình đẳng với ngân hàng thương mại nước Một rào cản bảo hộ hoạt động ngân hàng gỡ bỏ, với lực tài hùng mạnh, cơng nghệ, trình độ quản lý đại ngân hàng thương mại nước ngoài, liệu ngân hàng thương mại nước ta đứng vững hay khơng? Tỉnh Bình Phước tái lập từ 01/01/1997; tỉnh miền núi, biên giới, nằm phía Tây khu vực Đơng Nam Bộ, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cửa ngõ thơng thương Tây Ngun với Thành phố Hồ Chí Minh Trong năm qua với chiến lược phát triển kinh tế phù hợp, cộng với vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi, chuyển dịch cấu kinh tế hướng, Bình Phước đạt thành tựu đáng kể: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 14,5%, thu ngân sách tỷ lệ động viên vào ngân sách liên tục tăng, năm 2009 thu ngân sách đạt 1.600 tỷ đồng Cùng với phát triển đó, hệ thống ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Bình Phước liên tục phát triển, đến có chi nhánh ngân hàng thương mại lớn như: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín, Á Châu, Đơng Á, Nam Á, An Bình,… Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bình Phước, Chi nhánh cấp Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, chi nhánh ngân hàng có quy mơ lớn hệ thống ngân hàng địa bàn Tỉnh, dư nợ tín dụng dịch vụ ngân hàng chiếm khoảng gần 20% thị phần Trong năm đổi mới, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bình Phước đạt nhiều thành tựu quan trọng, nguồn vốn huy động liên tục tăng, thu dịch vụ ln đạt tiêu đề ra, lợi nhuận ln hồn thành kế hoạch giao, năm 2009 dù đối mặt khó khăn lợi nhuận đơn vị đạt 11,2 tỷ đồng, phần đóng góp chủ yếu từ hoạt động tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bình Phước năm qua có nhiều đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế xã hội địa phương: Góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến nâng cao chất lượng sống dân cư Hoạt động tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bình Phước năm gần tốt, dư nợ tăng trưởng cao nằm tầm kiểm soát an toàn, tỷ lệ nợ xấu giảm Tuy nhiên, chất lượng tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bình Phước cịn thấp, tiềm ẩn nhiều rủi ro phát triển kinh tế, điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Vì vậy, trước xu hội nhập cạnh tranh hoạt động ngân hàng, để tránh bị tụt hậu, thị phần, ảnh hưởng đến thu nhập đơn vị, việc tiếp tục nâng cao chất lượng tín dụng vấn đề sống Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bình Phước Để đảm bảo mục tiêu nâng cao hiệu quả, kiểm soát rủi ro, phát triển bền vững, hướng dần tới thông lệ quốc tế, thiết phải xây dựng sách tín dụng quán, phù hợp với đặc điểm nội tính đặc thù đơn vị, phát huy mạnh, hạn chế khắc phục điểm yếu mục tiêu an tồn, rõ ràng, lành mạnh hay nói cách khác nâng cao chất lượng tín dụng Xuất phát từ thực tiễn nhu cầu cấp bách đơn vị, tác giả chọn đề tài "Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bình Phước" nhằm mục đích đưa giải pháp có khoa học thực tiễn, góp phần đưa giải pháp, chiến lược để nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bình Phước Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến đề tài nghiên cứu có cơng trình khoa học, số nghiên cứu cơng bố hoạt động tín dụng chất lượng tín dụng số ngân hàng thương mại như: - Hồ Diệu (chủ biên), Tín dụng Ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2000 - Luận văn thạc sĩ: "Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng cơng thương Việt Nam", tác giả Mai Xuân Hoạt, 2004 - Luận văn thạc sĩ: "Định hướng giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chi nhánh Thăng Bình" tác giả Nguyễn Lang, 2006 - Luận văn thạc sĩ: "Nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng công thương Việt Nam", tác giả Dương Thị Ninh, 2008 Ở cơng trình khoa học trên, vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng nhiều tác giả đề cập, nhiên đề tài có cách tiếp cận nội dung nghiên cứu khác tuỳ vào tình hình thực tế đặc điểm Ngân hàng, địa phương Cho đến nay, chưa có đề tài nghiên cứu chất lượng tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam nói chung, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bình Phước nói riêng Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bình Phước đề tài nghiên cứu khoa học với mục đích tìm định hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đơn vị thời gian tới, đề tài chọn sở trăn trở riêng biệt tác giả chất lượng tín dụng đơn vị cơng tác, đề tài khơng trùng lắp Vì vậy, trình nghiên cứu định phải gặp khó khăn, nhiên trình nghiên cứu, tác giả trọng kế thừa mặt lý luận chọn lọc ý tưởng liên quan đến đề tài, giúp tác giả tìm định hướng, giải pháp hữu hiệu nhằm góp phần nâng cao chất lượng tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bình Phước mong muốn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bình Phước điều kiện cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá làm rõ vấn đề lý luận tín dụng, chất lượng tín dụng, tiêu chủ yếu đánh giá chất lượng tín dụng, nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng - Phân tích thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bình Phước năm gần đây, rút kết đạt được, hạn chế, vướng mắc nguyên nhân - Đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bình Phước điều kiện cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bình Phước 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu chất lượng tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển, chủ yếu vấn đề cần thiết khách quan nâng cao chất lượng tín dụng; tiêu đánh giá chất lượng tín dụng; nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Từ đó, phân tích thực trạng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bình Phước - Về khơng gian: Nghiên cứu chất lượng tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bình Phước - Về thời gian: Nghiên cứu chất lượng tín dụng tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bình Phước phân tích qua chuỗi số liệu thống kê từ 2005 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa vào lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, lý thuyết kinh tế đại quan điểm chủ trương, sách, nghị Đảng Nhà nước hoạt động, tín dụng Ngân hàng thương mại 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, dựa phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử; phương pháp nghiên cứu chuyên ngành phương pháp thống kê, phương pháp toán học, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp logic, cộng với sở kinh nghiệm thân có thời gian cơng tác đơn vị Đặc biệt trọng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê: Sử dụng số liệu thống kê Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bình Phước để phân chia theo tiêu chí khác làm sở phân tích đánh giá - Phương pháp logic: Nghiên cứu diễn biến tác động yếu tố nội với nhau, có tác nhân chủ yếu tác nhân định - Phương pháp so sánh: Các số liệu thống kê tình hình hoạt động Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bình Phước qua năm làm sở so sánh để đánh giá phát triển, hội thách thức Đóng góp khoa học luận văn - Luận văn hệ thống làm rõ lý luận tín dụng, tiêu đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại - Phân tích nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại điều kiện cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế - Phân tích, rõ điểm mạnh, điểm yếu chất lượng tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bình Phước Tìm hiểu nguyên nhân gây hạn chế, yếu việc nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng - Đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bình Phước Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết 116 sản xuất kinh doanh, Giám đốc lo trả nợ Ngân hàng với giấy nợ ký cịn giấy nợ Giám đốc trước để lại không lo trả nợ Các vấn đề gây nhiều trở ngại, khó khăn cho việc quản lý phần vốn vay ngân hàng doanh nghiệp chuyển sang cổ phần hố Để góp phần giải vấn đề nêu trên, xin nêu số số giải pháp nhằm quản lý, giúp tránh rủi ro phần vốn vay ngân hàng tiến hành cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước, là: - Ngân hàng cần ý đến khách hàng giai đoạn làm thủ tục để tiến tới cổ phần hố, bám sát để nắm bắt thơng tin tiến độ cổ phần hoá, thường xuyên phân tích thực trạng tài chính, tài sản, khả toán trả nợ vay doanh nghiệp, kịp thời xử lý khoản nợ vay Ngân hàng Thông báo cho cấp, ngành liên quan bạn định vay Ngân hàng Thông báo cho cấp, ngành liên quan bạn định giá giá trị doanh nghiệp, quan chủ quản, Sở tài chính,…về khoản Doanh nghiệp nợ Ngân hàng đề nghị Doanh nghiệp phải có trách nhiệm kế thừa thực nghĩa vụ trả nợ vay ngân hàng Các số liệu quan hệ Ngân hàng doanh nghiệp phải thông qua đại hội cổ đông lần thứ doanh nghiệp - Trường hợp doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá chưa trả hết nợ Ngân hàng, ngân hàng phải yêu cầu doanh nghiệp (pháp nhân mới) làm thủ tục nhận nợ Ngân hàng, tiếp tục kế thừa thực tất quyền nghĩa vụ mà doanh nghiệp nhà nước trước quan hệ với ngân hàng Làm thủ tục nhận lại khoản nợ ngân hàng bao gồm gốc, lãi phí, cam kết thực nghĩa vụ tiếp tục trả nợ vay đến hạn Điều phải thực văn với thống thành viên Hội đồng quản trị ban điều hành pháp nhân Các văn bao gồm: Biên giao nhận chi tiết khoản nợ vay ngắn hạn, trung dài hạn, hợp đồng tín dụng, biên giao nhận loại bảo lãnh Ngân hàng, hợp đồng bảo lãnh, hợp đồng chấp, cầm cố tài sản… Ngân hàng khách hàng phải 117 thoả thuận phương án xử lý khoản nợ lại, tuỳ theo khả sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mà áp dụng biện pháp thu hẹp hạn mức tín dụng hay chuyển đổi phương thức cho vay theo hạn mức cho vay theo lần,… Tuy nhiên, cần tránh ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Trường hợp khoản nợ vay Ngân hàng bị gạt đánh giá lại Doanh nghiệp Ngân hàng cần nhanh chóng gửi văn cho cấp ngành liên quan, đặc biệt đơn vị chủ quản, yêu cầu doanh nghiệp phải có trách nhiệm, nghĩa vụ trả nợ Ngân hàng - Trường hợp máy Lãnh đạo doanh nghiệp cố tình lẩn tránh Ngân hàng cần có đơn khởi kiện đến Tồ án quan pháp luật để đề nghị giúp đỡ, buộc doanh nghiệp phải thực đầy đủ nghĩa vụ trả nợ vay Ngân hàng, đồng thời có văn gửi Ngân hàng khác để thông báo đề nghị không quan hệ giáo dịch, cho vay doanh nghiệp - Yêu cầu doanh nghiệp thực chấp, cầm cố tài sản có cho Ngân hàng Thực hiện, giao dịch bảo đảm quyền sử dụng đất tài sản đất trụ sở làm việc, nhà xưởng, thiết bị,… mua bảo hiểm tài sản, đưa dần khoản nợ vay từ hình thức tín chấp sang có tài sản bảo đảm Nếu trường hợp có bảo lãnh quan chủ quản, yêu cầu quan chủ quản phải có bảo đảm tài sản - Đề nghị với Nhà nước nên đưa vào quy định cổ phần hoá, sát nhập, giải thể doanh nghiệp phải có tham gia Ngân hàng vốn hoạt động Doanh nghiệp chiếm tới 80 - 90% vốn vay Ngân hàng 3.2.7 Giải pháp quản lý vốn vay khách hàng nhập Trường hợp nhà nhập Việt Nam nhập máy móc thiết bị loại hàng hố có giá chất lượng dễ biến động sắt thép, phân bón, 118 xem xét cho vay, Ngân hàng cần tư vấn cho khách hàng lựa chọn phương pháp đảm bảo an toàn vốn sau: - u cầu Người bán nước ngồi phải có bảo lãnh thực hợp đồng Bảo lãnh thực hợp đồng phải phát hành Ngân hàng Người bán chuyển từ Ngân hàng Người bán đến Ngân hàng Người mua Việt Nam để kiểm tra tính xác thực thư bảo lãnh - Trường hợp khơng u cầu bảo lãnh thực hợp đồng cần giữ lại phần giá trị hợp đồng (tối thiểu 10%) tốn có điều kiện: Có giấy chứng nhận chấp nhận toán Người mua Việt Nam toán sau khoảng thời gian định Người mua khơng có khiếu nại hàng hố có biên giám định tổ chức giám định chứng nhận hàng hố có chất lượng số lượng phù hợp với qui định hợp đồng Một số hợp đồng có giá trị lớn, thời gian chuẩn bị giao hàng kéo dài, để đảm bảo khả thực hợp đồng, người bán nước thường yêu cầu người mua Việt Nam phải đặt cọc Người mua Việt Nam chuyển tiền đặt cọc lại không yêu cầu gửi thư bảo lãnh tiền đặt cọc Ngân hàng người bán, điều rễ gây rủi ro người bán nhận tiền đặt cọc mà không giao hàng Vì vậy, Ngân hàng khơng nên cho vay cá khoản tiền đặt cọc mà khơng có thư bảo lãnh Trường hợp có thư bảo lãnh Ngân hàng người bán, Ngân hàng định cho vay chuyển tiền đặt cọc Ngân hàng cần lưu ý số điểm sau: - Thư bảo lãnh phải chuyển từ Ngân hàng người bán nước đến Ngân hàng Việt Nam phải Ngân hàng Việt Nam kiểm tra xác nhận tính xác thực thư bảo lãnh - Nội dung thư bảo lãnh phải nêu rõ số hợp đồng mua bán, Ngân hàng nghiên cứu điều khoản bảo lãnh, cần thiết tư vấn cho khách hàng yêu 119 cầu Ngân hàng phát hành sửa đổi, đảm bảo địi lại tiền đặt cọc trường hợp Người bán nước ngồi khơng thực giao hàng Trường hợp khách hàng xin vay để toán L/C nhập khẩu, Ngân hàng cần yêu cầu khách hàng xuất trình cam kết Ngân hàng mở L/C việc chứng từ giao hàng phù hợp với quy định L/C Ngân hàng phải thực nghĩa vụ toán cho người bán nước vào thời gian xác định Bản cam kết việc chứng từ giao hàng phù hợp với qui định L/C quan trọng để Ngân hàng định cho vay Ngân hàng không nên định cho vay khách hàng xuất trình thơng báo giao hàng, hay chứng từ giao hàng xuất trình người mua Việt Nam Đặc biệt, lưu ý nghĩa vụ toán thực chứng từ giao hàng chuyển tới Ngân hàng phát hành L/C chứng từ hoàn toàn phù hợp với qui định L/C Ngân hàng phát hành L/C xác nhận 3.2.8 Đẩy mạnh hoạt động Marketing đại hố cơng nghệ Ngân hàng Ngân hàng thơng qua hoạt động Marketing để đem sản phẩm, dịch vụ tới khách hàng, giúp khách hàng có thêm thơng tin Ngân hàng, dòng sản phẩm, dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp Đối với đối tượng khách hàng phải áp dụng hình thức Marketing khác nhau, phù hợp với tình hình thực tế khả Ngân hàng Hoạt động Marketing Ngân hàng tập trung vào mặt sau: - Trực tiếp tiếp cận khách hàng: Hoạt động cần phải thực cách thường xuyên, liên tục, lúc, nơi Có thể, lúc Ngân hàng thực giao dịch với khách hàng, hội thảo, hội nghị khách hàng… Ngân hàng tranh thủ lấy ý kiến khách hàng mong muốn họ, khó khăn thực tế khách hàng vay vốn từ ngân hàng Từ Ngân hàng nắm bắt nhu cầu khách hàng đề phương hướng đáp ứng, hoàn thiện, nâng cao chất lượng sản 120 phẩm cung cấp đồng thời nghiên cứu, triển khai loại hình sản phẩm, dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng - Quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng truyền thanh, truyền hình, loại báo chí hay qua mạng thơng tin Khi có sản phẩm đời có thay đổi việc cung cấp sản phẩm dịch vụ Ngân hàng cần thông báo rộng rãi cơng chúng để khách hàng nắm rõ thông tin dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp Đi đôi với cơng tác Marketing việc đại hố cơng nghệ Ngân hàng Cơng nghệ phương tiện chìa khố nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng quản lý hệ thống Hiện tại, Chi nhánh Ngân hàng BIDV Bình Phước đơn vị đầu đổi áp dụng công nghệ đại hoạt động Ngân hàng hệ thống Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Song Chi nhánh cần trang bị tốt tiện ích giao dịch với trang thiết bị đại, giúp tăng nhanh tốc độ liên lạc nội bộ, để vừa làm tăng tính kịp thời thơng tin, làm rút ngắn thời gian thẩm định mà đảm bảo việc định xác, làm tăng tính cạnh tranh Ngân hàng 3.2.9 Nâng cao tính tự chủ quyền phán Chi nhánh hệ thống Ngân hàng BIDV Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bình Phước cần đề nghị với Ngân hàng BIDV dành cho Chi nhánh BIDV Bình Phước Chi nhánh khác nhiều quyền định nhằm nâng cao tính tự chủ Chi nhánh Hiện nay, chế hoạt động Chi nhánh BIDV chế hạch toán độc lập tương đối Cơ chế so với năm trước có nới lỏng quyền định Chi nhánh chưa thực đem lại cho Chi nhánh quyền tự chủ cần thiết Cụ thể, địa bàn hoạt động Chi nhánh: Chi nhánh quyền nhận tài sản chấp cho vay với đơn vị sản xuất kinh doanh địa bàn Nếu muốn nhận tài sản 121 chấp doanh nghiệp khác địa bàn phải có đồng ý BIDV Điều đó, làm giảm tính cạnh tranh Chi nhánh hệ thống, Chi nhánh không nỗ lực việc tìm kiếm khách hàng Chính vậy, BIDV nên cho phép để Chi nhánh mở rộng địa bàn hoạt động mình, nhằm nâng cao tính độc lập tự chủ Chi nhánh Đề nghị Ngân hàng BIDV thành lập phận chuyên thẩm định yếu tố kỹ thuật dự án trung, dài hạn Ngân hàng BIDV để hỗ trợ cho Chi nhánh thẩm định lĩnh vực cần thiết 3.3 KIẾN NGHỊ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP Để thực tốt giải pháp nêu, xin kiến nghị số vấn đề có ý nghĩa điều kiện thực giải pháp sau 3.3.1 Đối với Nhà nước Ban hành, sửa đổi văn pháp luật luật chấp tài sản, hợp đồng kinh doanh, quyền sở hữu tài sản…Cụ thể là: + Hoàn thiện chế định pháp luật hợp đồng kinh doanh tín dụng, đầu tư vay vốn Ngân hàng cho đơn giản, cụ thể xác + Hồn thiện chế định quyền sở hữu tạo điều kiện cho khách hàng có nhiều hội tiếp cận với vốn dịch vụ Ngân hàng Sớm ban hành luật sở hữu tài sản để thống chuẩn mực giấy tờ sở hữu tài sản tất thành phần kinh tế - Tạo mơi trường bình đẳng thành phần kinh tế, doanh nghiệp, dù lớn hay nhỏ, thuộc thành phần kinh tế quốc doanh hay quốc doanh đến vay vốn Ngân hàng cần phải đối xử cách bình đẳng khơng phân biệt - Nghiên cứu thành lập Cục quản lý đăng ký kinh doanh quốc gia có chi nhánh tỉnh, địa phương làm nhiệm vụ cấp đăng ký quản lý kinh doanh cho tất loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế 122 Sớm đưa Cơng ty đầu tư tài Nhà nước vào hoạt động để quản lý, sử dụng có hiệu tài sản Nhà nước doanh nghiệp - Tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại việc mua bán, phát mại tài sản chấp + Sớm thành lập thêm đưa vào hoạt động có hiệu Cơng ty mua bán, khai thác tài sản chấp Hiện nay, số công ty cịn q so với nhu cầu, ngân hàng gặp nhiều khó khăn xử lý tài sản chấp Sự đời hoạt động hiệu Công ty giúp khai thông bế tắc, giảm chi phí lý, tăng tính lỏng cho tài sản chấp, Ngân hàng khơng ngần ngại trước khoản vay chấp Điều góp phần khơi thơng nguồn vốn cho Ngân hàng + Phát triển thị trường bất động sản Biến thị trường bất động sản sơ khai - thị trường ngầm thành thị trường thức, đảm bảo phát triển hướng lành mạnh, đòi hỏi phải xây dựng hệ thống chế sách đồng Bên cạnh đó, hình thành đưa vào hoạt động trung tâm định giá bất động sản dạng Công ty tư vấn hoạt động theo quy chế chung - Xây dựng hệ thống tiêu thức đánh giá xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp khơng phân biệt thành phần kinh tế, nhằm tăng cường quản lý Nhà nước doanh nghiệp, giảm thiểu tượng lừa đảo tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động vay nợ tìm hiểu đối tác kinh doanh doanh nghiệp - Phát triển thị trường chứng khoán nhằm phát huy tối đa vai trị kinh tế, tạo kênh huy động vốn dài hạn cho doanh nghiệp, tạo điều kiện cho Ngân hàng tham gia kinh doanh, tìm kiếm thơng tin khách hàng thị trường chứng khốn 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng: Các nguồn thơng tin mà Ngân hàng tiếp cận để thu thập thơng tin khách hàng cịn hạn hẹp Để hỗ trợ cho ngân hàng thương mại việc thu thập tìm 123 kiếm thơng tin NHNN cần hồn thiện hệ thống thông tin, cụ thể chấn chỉnh để làm tăng tính hiệu Trung tâm thơng tin ứng dụng (CIC) Hệ thống CIC đời phần cải thiện tình trạng thiếu thơng tin tín dụng phục vụ cơng tác cho vay NHTM tổ chức tín dụng Tuy nhiên, thành lập, cịn giai đoạn củng cố hoàn thiện nên trọng tới việc nâng cao tính hiệu Trung tâm, từ khâu cập nhật liệu đến việc cung cấp số liệu, để thông tin đảm bảo độ xác, kịp thời tin cậy nhằm giúp Ngân hàng thẩm định khách hàng tốt hơn, giảm bớt rủi ro hoạt động cho vay Kết hợp với tổ chức tín dụng, tăng cường lượng thơng tin hai chiều trung tâm với tổ chức tín dụng, tăng cường lượng thơng tin phịng ngừa rủi ro hoạt động có hiệu hơn, khơng đơn cung cấp dư nợ khách hàng Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước cần có qui chế bắt buộc Ngân hàng thương mại phải cung cấp đầy đủ hồ sơ tín dụng bao gồm đầy đủ thông tin dư nợ, tình hình tài Doanh nghiệp Kiên xử phạt Ngân hàng khơng mở hồ sơ tín dụng cung cấp thông tin không đầy đủ Cần phải xoá bỏ ngày nghịch lý tồn NHTM muốn nhận nhiều thông tin xác từ mạng thơng tin xong lại khơng nghiêm túc thực việc cung cấp thông tin khách hàng quan hệ Ngân hàng Đồng thời NHNN sớm thành lập hệ thống thông tin dự báo hoạt động kinh tế hoạt động Ngân hàng tài để giúp NHTM nắm bắt kịp thời thông tin chủ động việc hoạch định chiến lược xử lý tình hoạt động kinh doanh - Hoàn thiện quy chế, quy định mơi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng + NHNN cần đưa quy định cụ thể, rõ ràng việc trích lập quỹ dự phịng rủi ro, mức trích lập danh mục nội dung cần trích lập để tổ chức tín dụng chủ động vấn đề giải khoản nợ có vấn đề 124 + Cơng ty mua bán nợ thành lập, song đến Cơng ty hoạt động chưa có hiệu quả, chưa thực nhiệm vụ xử lý nợ tồn đọng Ngân hàng Bởi NHNN cần có biện pháp để nâng cao tính hiệu hoạt động Công ty - Thành lập Công ty bảo hiểm tín dụng Trong trường hợp doanh nghiệp gặp phải rủi ro, khơng thực việc tốn với Ngân hàng Ngân hàng tiến hành gia hạn, bán tài sản chấp, bù đắp quỹ rủi ro Tuy nhiên, quy mô quỹ khơng lớn (chỉ trích 10% lợi nhuận sau thuế NHTM) nhiều khơng có khả bù đắp có rủi ro lớn Bởi vậy, NHTM tham gia bảo hiểm với khoản cấp tín dụng nhằm hạn chế tổn thất xảy đến với Ngân hàng 125 KẾT LUẬN Trong năm qua, Ngân hàng Đầu tư Phát triển nói chung Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bình Phước nói riêng đóng vai trị quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội đất nước địa phương, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến nâng cao chất lượng sống dân cư Hoạt động tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bình Phước tốt, dư nợ ln tăng trưởng cao nằm tầm kiểm soát an toàn, tỷ lệ nợ xấu giảm Tuy nhiên, chất lượng tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bình Phước cịn thấp, tiềm ẩn nhiều rủi ro phát triển kinh tế, điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Vì vậy, trước xu hội nhập cạnh tranh hoạt động ngân hàng, để tránh bị tụt hậu, thị phần, ảnh hưởng đến thu nhập đơn vị, việc tiếp tục nâng cao chất lượng tín dụng vấn đề sống Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bình Phước Để đảm bảo mục tiêu nâng cao hiệu quả, kiểm soát rủi ro, phát triển bền vững, hướng dần tới thông lệ quốc tế, thiết phải xây dựng sách tín dụng quán, phù hợp với đặc điểm nội tính đặc thù đơn vị, phát huy mạnh, hạn chế khắc phục điểm yếu mục tiêu an tồn, rõ ràng, lành mạnh hay nói cách khác nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Chi nhánh Bình Phước theo tác giả cần thực đồng giải pháp sau: Một là, đẩy mạnh công tác huy động vốn Hai là, hồn thiện sách tín dụng Ba là, thực tốt quy trình tín dụng Bốn là, đa dạng hố hình thức tín dụng Năm là, nâng cao trình độ cán 126 Sáu là, tăng cường quản lý vốn vay Ngân hàng Công ty cổ phần Bảy là, tăng cường quản lý vốn vay khách hàng nhập Tám là, đẩy mạnh hoạt động Marketing đại hố cơng nghệ Ngân hàng Chín là, khơng ngừng nâng cao tính tự chủ quyền phán Chi nhánh hệ thống Ngân hàng BIDV 127 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư (2009), Dự thảo đề án Đổi chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn đến năm 2020, Hà Nội Chính phủ (2004), Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2009), Hồ sơ trình Quốc hội dự án luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), Hà Nội Chính phủ (2009), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2009 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2010, Hà Nội Trần Văn Chử (chủ biên) (1999), Kinh tế học phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Bình Phước (2009), Niên giám thống kê 2008, Bình Phước Lê Vinh Danh (1996), Tiền hoạt động ngân hàng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Diệu (2002), Quản trị Ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội Đảng tỉnh Bình Phước (2006), Nghị Đại hội VIII Đảng tỉnh Bình Phước, Bình Phước 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 N Gregory Mankiew (2001), Kinh tế vĩ mơ, Nxb Thống kê, Hà Nội 12 Vũ Văn Hố (2006), Lý thuyết tiền tệ, Nxb Tài chính, Hà Nội 13 Hội Nông dân Việt Nam (2009), Các văn sách tín dụng hộ nghèo đối tượng sách khác, Hà Nội 14 Phạm Thị Khanh (Chủ biên) (2007), Phát triển thị trường tín dụng nơng thơn góp phần đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn vùng đồng sơng Hồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 128 15 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bình Phước (2004), Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động kinh doanh năm 2004, Bình Phước 16 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bình Phước (2005), Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động kinh doanh năm 2005, Bình Phước 17 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bình Phước (2006), Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động kinh doanh năm 2006, Bình Phước 18 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bình Phước (2007), Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động kinh doanh năm 2007, Bình Phước 19 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bình Phước (2008), Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động kinh doanh năm 2008, Bình Phước 20 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bình Phước (2009), Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động kinh doanh năm 2009, Bình Phước 21 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2009), Quy chuẩn đạo đức nghề nghiệp quy tắc ứng xử, Hà Nội 22 Ngân hàng Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bình Phước (2010), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2009, Bình Phước 23 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2003), Giải pháp xử lý nợ xấu tiến trình tái cấu Ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội 24 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, Hà Nội 25 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Chi nhánh Bình Phước (2010), Báo cáo giám sát năm 2009, Bình Phước 26 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2008), Pháp luật Ngân hàng trung ương Ngân hàng thương mại số nước, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 27 Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 28 Quốc hội (2004), Luật Các tổ chức tín dụng sử đổi, bổ sung, Hà Nội 29 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 129 30 Nguyễn Hữu Tài (2007), Giáo trình Lý thuyết Tài - Tiền tệ, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 31 Lê Văn Tề (2005),Tiền tệ, tín dụng Ngân hàng, Nxb Tài chính, Hà Nội 32 Lê Tử Thành (1996), Lơgích học phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 33 Tỉnh uỷ Bình Phước (2007), chương trình đột phá thực nghị Đại hội VIII Đảng tỉnh Bình Phước, Bình Phước 34 Lê Ngọc Tịng (2007), Tập giảng mơn phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 35 Trung tâm đào tạo Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2005), Phân tích đánh giá báo cáo tài doanh nghiệp, Hà Nội 36 Trung tâm Thông tin - Thư viện nghiên cứu khoa học Văn phòng Quốc hội (2009), Báo cáo tổng hợp giải pháp kích thích kinh tế Việt Nam: Tổng hợp số đánh giá vấn đề đặt ra, Hà Nội 37 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Phước (2010), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội năm 2009, Bình Phước 38 Viện Nghiên cứu khoa học Ngân hàng (2000), Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học ngành ngân hàng 1999 - 2000, Nxb Thống kê, Hà Nội 39 Viện Nghiên cứu khoa học Ngân hàng (2001), Giải pháp tiếp tục mở rộng đầu tư tín dụng, Nxb Thống kê, Hà Nội 40 Viện Nghiên cứu khoa học Ngân hàng (2002), Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động Ngân hàng Việt Nam điều kiện thực hiệp định thương mại Việt - Mỹ hội nhập quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 41 Vụ Chiến lược phát triển ngân hàng (2005), Hoạt động Ngân hàng góp phần chuyển dịch cấu kinh tế đồng sông Cửu Long, Nxb Thống kê, Hà Nội 130 42 Vụ Chiến lược phát triển Ngân hàng (2005), Bàn cổ phần hoá Ngân hàng thương mại nhà nước, Nxb Thống kê, Hà Nội 43 Vụ Chiến lược phát triển Ngân hàng (2005), Tăng cường gắn kết đào tạo nguồn nhân lực hoạt động tổ chức tín dụng Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 44 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Thống kê, Hà Nội 45 Westsite, Http://www.mot.gov.vn ... hàng Đầu tư Phát triển Bình Phước 6 - Về không gian: Nghiên cứu chất lượng tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bình Phước - Về thời gian: Nghiên cứu chất lượng tín dụng tín dụng Ngân hàng Đầu. .. tăng tính cạnh tranh Ngân hàng 47 Chương THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BÌNH PHƯỚC 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI... LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG VÀ SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN PHẢI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Tín dụng, đặc trưng

Ngày đăng: 08/07/2022, 00:22

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Phân theo đối tợng khách hàng - ThS  kinh tế phát triển nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển bình phước
1. Phân theo đối tợng khách hàng (Trang 70)
Bảng 2.1: Thực trạng huy động vốn tại Chi nhỏnh BIDV Bỡnh Phước giai đoạn 2005-2009 - ThS  kinh tế phát triển nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển bình phước
Bảng 2.1 Thực trạng huy động vốn tại Chi nhỏnh BIDV Bỡnh Phước giai đoạn 2005-2009 (Trang 70)
Biểu đồ 2.3: Minh họa bảng 2.1 thực trạng huy động vốn tại - ThS  kinh tế phát triển nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển bình phước
i ểu đồ 2.3: Minh họa bảng 2.1 thực trạng huy động vốn tại (Trang 72)
Bảng 2.2: Thực trạng sử dụng vốn tại chi nhỏnh BIDV Bỡnh Phước, - ThS  kinh tế phát triển nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển bình phước
Bảng 2.2 Thực trạng sử dụng vốn tại chi nhỏnh BIDV Bỡnh Phước, (Trang 75)
Bảng 2.3: Doanh số cho vay tại Chi nhỏnh BIDV Bỡnh Phước, - ThS  kinh tế phát triển nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển bình phước
Bảng 2.3 Doanh số cho vay tại Chi nhỏnh BIDV Bỡnh Phước, (Trang 77)
3. Phõn theo loại tiền - ThS  kinh tế phát triển nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển bình phước
3. Phõn theo loại tiền (Trang 77)
Biểu đồ 2.5: Minh hoạ bảng 2.3 số liệu doanh số cho vay - ThS  kinh tế phát triển nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển bình phước
i ểu đồ 2.5: Minh hoạ bảng 2.3 số liệu doanh số cho vay (Trang 78)
Biểu đồ 2.6: Minh hoạ bảng 2.3 doanh số cho vay theo - ThS  kinh tế phát triển nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển bình phước
i ểu đồ 2.6: Minh hoạ bảng 2.3 doanh số cho vay theo (Trang 80)
Biểu đồ 2.7: Minh hoạ bảng 2.3 doanh số cho vay theo kỳ hạn, - ThS  kinh tế phát triển nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển bình phước
i ểu đồ 2.7: Minh hoạ bảng 2.3 doanh số cho vay theo kỳ hạn, (Trang 81)
Biểu đồ 2.8: Minh hoạ bảng 2.3 doanh số cho vay theo tiền tệ, - ThS  kinh tế phát triển nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển bình phước
i ểu đồ 2.8: Minh hoạ bảng 2.3 doanh số cho vay theo tiền tệ, (Trang 82)
Biểu đồ 2.9: Minh hoạ bảng 2.4 tỡnh hỡnh dư nợ - ThS  kinh tế phát triển nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển bình phước
i ểu đồ 2.9: Minh hoạ bảng 2.4 tỡnh hỡnh dư nợ (Trang 83)
Bảng 2.4: Tỡnh hỡnh dư nợ tại chi nhỏnh BIDV Bỡnh Phước - ThS  kinh tế phát triển nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển bình phước
Bảng 2.4 Tỡnh hỡnh dư nợ tại chi nhỏnh BIDV Bỡnh Phước (Trang 83)
Nhỡn vào bảng số liệu trờn, ta thấy doanh số thu nợ của Chi nhỏnh qua cỏc năm khỏ cao - ThS  kinh tế phát triển nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển bình phước
h ỡn vào bảng số liệu trờn, ta thấy doanh số thu nợ của Chi nhỏnh qua cỏc năm khỏ cao (Trang 86)
Dựa vào bảng 2.8 trờn ta cú thể thấy Chi nhỏnh Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển tỉnh Bỡnh Phước khỏ thành cụng trong việc đảm bảo an toàn đối với cỏc khoản vay - ThS  kinh tế phát triển nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển bình phước
a vào bảng 2.8 trờn ta cú thể thấy Chi nhỏnh Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển tỉnh Bỡnh Phước khỏ thành cụng trong việc đảm bảo an toàn đối với cỏc khoản vay (Trang 88)
Biểu đồ 2.10: Minh hoạ bảng 2.9 tỡnh hỡnh thu nhập - ThS  kinh tế phát triển nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển bình phước
i ểu đồ 2.10: Minh hoạ bảng 2.9 tỡnh hỡnh thu nhập (Trang 91)
Nhỡn vào bảng số liệu phản ỏnh chi phớ (bảng 2.11) của Chi nhỏnh ta thấy chi phớ cho hoạt động tớn dụng tăng dần qua cỏc năm - ThS  kinh tế phát triển nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển bình phước
h ỡn vào bảng số liệu phản ỏnh chi phớ (bảng 2.11) của Chi nhỏnh ta thấy chi phớ cho hoạt động tớn dụng tăng dần qua cỏc năm (Trang 92)

Mục lục

    2.1.1. Điều kiện tự nhiên

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w