1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học ngữ văn 6 nhằm phát triển năng lực học sinh

113 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Phương Pháp Thảo Luận Nhóm Trong Dạy Học Ngữ Văn 6 Nhằm Phát Triển Năng Lực Học Sinh
Tác giả Hà Thị Huyền Chang
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thúy Hằng
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Sư Phạm Ngữ Văn
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA DU LỊCH HÀ THỊ HUYỀN CHANG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sƣ phạm Ngữ văn NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS Nguyễn Thị Thúy Hằng Phú Thọ, 2019 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp, cố gắng, nỗ lực thân, em nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy, cô giáo giảng viên trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, nhƣ thầy, cô giáo giáo viên trƣờng THCS Phƣợng Vĩ – Cẩm Khê – Phú Thọ, trƣờng THCS Sai Nga – Cẩm Khê – Phú Thọ trƣờng THCS Nơng Trang – Việt Trì – Phú Thọ Em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, Ban lãnh đạo khoa Khoa học Xã hội Văn hóa Du lịch tạo điều kiện thuận lợi để chúng em đƣợc tiến hành đề tài khóa luận tốt nghiệp Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô cán bộ, giáo viên trƣờng THCS Sai Nga, THCS Phƣợng Vĩ THCS Nơng Trang tận tình giúp đỡ để em hồn thiện khóa luận cách tốt Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Thúy Hằng, ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn, động viên, giúp đỡ em suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, ngƣời ln giúp đỡ, cổ vũ, động viên em suốt khóa học nhƣ qng thời gian hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày 05 tháng 05 năm 2018 Sinh Viên Hà Thị Huyền Chang ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GS Giáo sƣ GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất PP Phƣơng pháp SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên STT Số thứ tự Tr Trang THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng TLN Thảo luận nhóm TS Tiến sĩ iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Nhận thức giáo viên phƣơng pháp thảo luận nhóm 38 Bảng 1.2: Mức độ sử dụng phƣơng pháp/kỹ thuật dạy học 39 Bảng 1.3: Tỷ lệ kết hợp phƣơng pháp thảo luận nhóm với phƣơng pháp/kỹ thuật dạy học tích cực khác 40 Bảng 1.4: Ý kiến giáo viên hình thức chia nhóm thƣờng sử dụng 41 Bảng 1.5: Khó khăn ảnh hƣởng đến việc vận dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm 43 Bảng 1.6: Nhận thức học sinh phƣơng pháp thảo luận nhóm 44 Bảng 1.7: Mức độ sử dụng phƣơng pháp/kỹ thuật dạy học giáo viên qua ý kiến học sinh 45 Bảng 1.8: Khó khăn mà học sinh gặp phải học có vận dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm 45 Bảng 2.1: Thống kê học sử dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm 53 Bảng 3.1: Phân tích kết thực nghiệm 71 Biểu 3.1: Phân tích kết thực nghiệm (đơn vị %) ……………………….72 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Thành phần lực tƣơng ứng với trụ cột giáo dục 19 iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 12 Bố cục khóa luận 13 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 14 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.1.1 Các vấn đề dạy học theo quan điểm phát triển lực học sinh bậc THCS 14 1.1.2 Phƣơng pháp thảo luận nhóm 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 32 1.2.1 Vị trí, vai trị, nội dung chƣơng trình Ngữ văn 32 1.2.2 Đặc điểm tâm lý trình độ nhận thức học sinh lớp 33 1.2.3 Thực trạng sử dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm trƣờng THCS 34 Tiểu kết chƣơng 46 CHƢƠNG 2: NGUYÊN TẮC, QUY TRÌNH, KỸ THUẬT VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 48 2.1 Nguyên tắc vận dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm dạy học ngữ văn 48 2.1.1 Đảm bảo tính khoa học 48 2.1.2 Đảm bảo tính sƣ phạm 48 2.1.3 Đảm bảo chƣơng trình, kế hoạch giảng dạy 49 v 2.2 Quy trình vận dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm dạy học Ngữ văn 49 2.2.1 Chuẩn bị 50 2.2.2 Các bƣớc tiến hành phƣơng pháp thảo luận nhóm 51 2.3 Áp dụng kỹ thuật thảo luận nhóm dạy học Ngữ văn 51 2.3.1 Kĩ thuật đặt câu hỏi 52 2.3.2 Kĩ thuật “khăn phủ bàn” 52 2.3.3 Kĩ thuật dùng phiếu học tập 53 2.4 Áp dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm dạy học Ngữ văn 53 2.4.1 Thống kê học áp dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm 53 2.4.2 Kịch dạy học theo phƣơng pháp thảo luận nhóm 54 Tiểu kết chƣơng 59 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM VÀ ĐỀ XUẤT 60 3.1 Thực nghiệm sƣ phạm 60 3.1.1 Mục đích yêu cầu hoạt động thực nghiệm sƣ phạm 60 3.1.2 Đối tƣợng thời gian thực nghiệm 60 3.1.3 Phƣơng pháp tiến hành 61 3.1.4 Quy trình thực nghiệm 61 3.1.5 Thiết kế giáo án thực nghiệm 61 3.1.6 Đánh giá kết thực nghiệm 70 3.1.7 Kết luận thực nghiệm 72 3.2 Đề xuất số biện pháp vận dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm có hiệu dạy học Ngữ văn 73 3.2.1 Một số đề xuất phát triển chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu giáo dục định hƣớng phát triển lực ngƣời học 73 3.2.2 Thực theo nguyên tắc, vận dụng quy trình áp dụng kịch dạy học mà đề tài đƣa 77 Tiểu kết chƣơng 77 vi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CỦA ĐỀ TÀI 78 Kết luận 78 Kiến nghị 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 1.1 Trong thời đại khoa học cơng nghệ phát triển vƣợt bậc nhƣ việc phát triển phẩm chất, lực ngƣời học định hƣớng trội mà nhiều nƣớc tiên tiến thực Hầu nhƣ tất quốc gia ý hình thành, phát triển lực cần cho việc học suốt đời, gắn với sống hàng ngày học sinh, sinh viên Đảng Nhà nƣớc ta nhận định rõ tình hình đƣa định hƣớng đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo Mục tiêu giáo dục đƣợc thể rõ nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành trung ƣơng Đảng khóa XI: “Chuyển mạnh từ chủ yếu trọng trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất ngƣời học” [28] 1.2 Đặc thù môn Ngữ văn môn học nghệ thuật, khơng trọng kiến thức mà cịn hƣớng tới mục tiêu đem đến đẹp cho học sinh, nhằm bồi dƣỡng lực thẩm mỹ, biết rung cảm trƣớc đẹp cho hệ trẻ Tuy nhiên đẹp khơng hiển trƣớc mắt mà địi hỏi ngƣời học phải có lực tƣ duy, sáng tạo, khả tìm tịi, phán đốn khám phá Nhƣng thời gian dạy lớp hạn hẹp, khơng phải học sinh có đủ thời gian để thấu hiểu, ghi nhớ vận dụng kiến thức mà giáo viên truyền thụ Vì thực trạng giảng dạy nay, nhiều điểm tồn tại, giáo viên chủ yếu tập trung cung cấp khối lƣợng kiến thức xác định lên lớp mà chƣa quan tâm mức đến đổi phƣơng pháp dạy học để phát triển lực cho học sinh 1.3 Nhu cầu đổi chƣơng trình giáo dục có mơn Ngữ văn, đổi tồn diện từ mục tiêu, nội dung, cách xây dựng chƣơng trình phƣơng pháp giảng dạy, phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá nhằm hƣớng tới hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh thử thách nhà quản lý, nhà giáo dục Hiện Bộ GD&ĐT xây dựng chủ trƣơng đổi sách giáo khoa với mơ hình trƣờng học cấp THCS Thực mục tiêu đổi đồng hoạt động sƣ phạm nhà trƣờng, đảm bảo cho học sinh đƣợc tự quản, tự tin học tập, chiếm lĩnh kiến thức, kỹ qua tự học hoạt động tập thể Để thực nhu cầu đổi giáo dục theo định hƣớng phát triển lực học sinh đòi hỏi phải xuất phát từ hai đối tƣợng q trình dạy học giáo viên học sinh Trong đó, ngƣời giáo viên đóng vai trị quan trọng giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức, hình thành phát triển lực Cho nên vấn đề bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên đặc biệt lực thiết kế giảng, đổi phƣơng pháp dạy học vô cấp thiết Hoạt động bồi dƣỡng lực cho giáo viên hàng năm đƣợc Bộ GD&ĐT quan tâm tổ chức thƣờng xuyên Tuy nhiên việc vận dụng phƣơng pháp tích cực vào dạy học theo hƣớng phát triển lực cho học sinh gặp nhiều khó khăn hạn chế Những lý cho thấy việc hình thành phát triển lực cho học sinh mơn học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng vấn đề thiết thực mang tính thời giáo dục Vì tơi định lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học Ngữ văn nhằm phát triển lực học sinh” nhằm góp phần bƣớc nâng cao chất lƣợng hiệu trình dạy học Ngữ văn 6, THCS Tổng quan vấn đề nghiên cứu Xã hội ngày đƣợc đại hóa nhờ thành tựu khoa học - cơng nghệ, xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, kinh tế tri thức đặt yêu cầu cấp thiết việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng cao tất nƣớc giới có Việt Nam Vì vậy, đổi tồn diện Giáo dục Đào tạo với mục tiêu nâng cao chất lƣợng cho nguồn nhân lực yêu cầu thiết ngành Giáo dục Đào tạo Thực mục tiêu đó, có nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu vấn đề phát triển lực học sinh tập huấn, bồi dƣỡng, đào tạo lực giáo viên quy mô lớn nhỏ 2.1 Những nghiên cứu dạy học định hƣớng phát triển lực Chƣơng trình giáo dục định hƣớng lực cịn gọi “dạy học định hƣớng kết đầu ra” đƣợc bàn đến nhiều từ năm 90 kỉ XX ngày trở thành xu hƣớng giáo dục quốc tế Vấn đề phát triển lực học sinh đã, quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nƣớc nhiều góc độ khác Ở nƣớc ngồi, sách Học tập hợp lý R Retzke chủ biên, tác giả đề cập đến vấn đề bồi dƣỡng lực tự nghiên cứu cho học sinh vào trƣờng Năm 1984, Nxb Thanh niên giới thiệu Nghiên cứu học tập Heboc Smitman Trong đó, tác giả đề cập tới nhiều vấn đề phát triển lực tự học, tự nghiên cứu ngƣời học cho hiệu Cuốn Phương pháp dạy học hiệu Cark Rogers – nhà giáo dục học, nhà tâm lý học ngƣời Mỹ Cao Đình Quát dịch giải đáp cho học sinh câu hỏi học học nhƣ nào? Đồng thời trả lời cho câu hỏi dạy dạy nhƣ Ngồi cịn nhiều sách đề cập tới vấn đề phát triển lực học sinh trình dạy học Ở Việt Nam, năm gần xuất số cơng trình nghiên cứu vấn đề đổi dạy học theo định hƣớng tiếp cận lực Trong tài liệu tập huấn Dạy học tích hợp trường trung học sở, trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo trọng vào kiểu dạy học – dạy học tích hợp, theo nhà nghiên cứu khẳng định mục tiêu dạy học tích hợp “Tạo hội để hình thành phát triển lực, đặc biệt lực giải vấn đề thực tiễn [5; 11] cho học sinh trung học sở trung học phổ thông Cuốn sách đƣa số phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tích hợp nhƣ dạy học theo dự án, dạy học WebQuest – Khám phá mạng hay dạy học giải vấn đề Câu 7: Khi học theo phƣơng pháp thảo luận nhóm em thƣờng gặp phải khó khăn gì? Khó khăn STT Đánh dấu (x) Khơng có kỹ hợp tác thảo luận Khơng có khả diễn đạt ý tƣởng cách lƣu lốt Khơng thích thể trƣớc số đông Không quen chủ động, muốn học thụ động nhƣ trƣớc Cơ sở vật chất phƣơng tiện học tập chƣa đủ Sĩ số lớp đông Cách tổ chức, điều khiển giáo viên hạn chế Câu 8: Qua hoạt động thảo luận nhóm em nhận thấy phát triển lực nào? (học sinh lựa chọn nhiều đáp án) Năng lực ngôn ngữ Năng lực tự học Năng lực giải vấn đề Năng lực tƣ Năng lực tự quản thân Năng lực tƣ duy, sáng tạo Câu 9: Em có đánh giá nhƣ hoạt động thảo luận nhóm dạy Ngữ văn để phát triển lực thân? Rất hiệu Trân trọng cảm ơn em! Hiệu Không đem lại hiệu PHỤ LỤC Giáo án thực nghiệm PHƢƠNG PHÁP TẢ CẢNH I Mục tiêu học Kiến thức - Những yêu cầu văn tả cảnh - Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn lời văn văn tả cảnh Kỹ - Quan sát cảnh vật - Trình bày điều quan sát cảnh vật theo trình tự hợp lí Thái độ - HS biết vận dụng kiến thức học vào văn tả cảnh Năng lực cần hƣớng tới - Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận nhóm - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực tự quản thân - Năng lực tƣ duy, sáng tạo - Năng lực ngôn ngữ II Chuẩn bị Giáo viên - SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo văn miêu tả, thiết bị, phƣơng tiện, kỹ thuật dạy học Học sinh - SGK, ghi, soạn III Phƣơng pháp, kỹ thuật dạy học Phƣơng pháp - Vấn đáp - Thuyết giảng - Bài tập - Thảo luận nhóm Kỹ thuật dạy học - Đặt câu hỏi - Động não công khai - Đặt câu hỏi - Bể cá IV Tiến trình lên lớp n định lớp Lớp Ngày dạy Tiết Sĩ số Tên học sinh vắng mặt Kiểm tra c - Kết hợp dạy Bài a Khởi động: Chiếu ảnh toàn cảnh ngơi trƣờng sau gọi em học sinh đứng lên miêu tả ảnh Sau dẫn vào bài: Trong sống em thƣờng gặp nhiều khung cảnh thiên nhiên, ngƣời tuyệt đẹp Và em muốn miêu tả lại cho bạn bè, gia đình, ngƣời thân khoảnh khắc Nhƣng để miêu tả cho sinh động, hấp dẫn đặc biệt văn tả cảnh cần phải có phƣơng pháp phù hợp Chúng ta vào ngày hôm b Hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt *Hoạt động 1: GV hƣớng dẫn I Phƣơng pháp viết văn tả cảnh HS tìm hiểu phƣơng pháp viết Ngữ liệu văn tả cảnh - SGK, tr.45, 46 GV: Vận dụng phƣơng pháp thảo Nhận xét luận nhóm kết hợp kĩ thuật bể cá a Đoạn văn a Bước 1: GV Chuyển giao nhiệm - Tả ngƣời chống thuyền vƣợt thác vụ (12’) - Ngƣời vƣợt thác đem lực, tinh + Phân nhóm vịng trong, vịng thần để chiến đấu thác (nhờ tả ngồi ngoại hình, động tác) + Nhóm vịng theo dõi ba b Đoạn văn b đoạn văn tả cảnh SGK trang 45, 46 - Tả cảnh sắc vùng sông nƣớc Cà Mau trả lời câu hỏi a, b, c – Năm Căn + Nhóm vịng ngồi theo dõi hoạt - Trình tự: Từ gần đến xa => hợp lý động, quan sát đóng góp ngƣời tả ngồi thuyền xuôi từ ý kiến kênh sông + Vị trí thay đổi hai c Đoạn văn c nhóm - Mở đoạn: Tả khái niệm tác dụng, Bước 2: HS thực nhiệm vụ cấu tạo, sắc màu luỹ tre làng - Thân đoạn: Tả kĩ vòng luỹ tre Bước 3: HS báo cáo, nhóm khác - Kết đoạn: Tả măng tre dƣới gốc nhận xét, nêu câu hỏi phản biện * Trình tự miêu tả: (nếu có) - Từ khái qt đến cụ thể; Từ ngồi vào (khơng gian) => hợp lí Bước 4: GV nhận xét cách làm Kết luận việc, phần trình bày HS *Muốn tả cảnh cần: chuẩn kiến thức - Xác định đối tƣợng miêu tả GV: + Qua tập em - Quan sát lựa chọn hình ảnh cho biết để có văn tiêu biểu tả cảnh hay cần? - Trình bày điều quan trọng + Bố cục văn tả quan sát dựa theo thứ tự cảnh? - Bố cục văn tả cảnh: phần: + Mở bài: Giới thiệu cảnh đƣợc tả + Thân bài: Tập tả cảnh vật chi tiết theo thứ tự + Kết bài: Phát biểu hình tƣợng cảnh vật  Ghi nhớ, SGK, tr 47 c Luyện tập II Luyện tập phƣơng pháp viết văn *Hoạt động 2: GV hƣớng dẫn tả cảnh bố cục tả cảnh HS luyện tập Bài tập GV: Yêu cầu HS đọc yêu cầu a Có thể tả ngồi vào (trình tự tập thƣc không gian) HS: Thực nhiệm vụ, yêu cầu - Có thể tả từ lúc trống vào => hết GV (trình tự thời gian) b Những hình ảnh cụ thể tiêu biểu chọn - Cảnh HS nhận đề Một vài gƣơng mặt tiêu biểu - Cảnh HS chăm làm - Cảnh thu - Cảnh bên ngồi lớp học: sân trƣờng, gió, GV: Em quan sát tưởng Bài tượng cảnh sân trường để lập dàn a Tả cảnh theo trình tự thời gian ý tả cảnh sân trường? - Trống hết tiết 2, báo hiệu chơi HS: Thực yêu cầu tới HS: Viết văn mở kết - H/s lớp sân GV: Đọc vài đoạn hoàn - Cảnh h/s chơi đùa thành, nhận xét - Các trò chơi quen thuộc - Góc phía đơng, sân - Trống vào lớp H/s lớp - Cảm xúc ngƣời viết b Theo trình tự khơng gian - Các trị chơi sân, góc sân - Một trị chơi đặc sắc, lạ, sôi động GV: Em đọc văn tập Bài 3 rút dàn ý miêu tả? a Mở bài: Biển đẹp HS: + Lập dàn ý cho văn Biển b Thân bài: cảnh đẹp biển đẹp thời điểm khác nhau: + Trình bày GV: Nhận xét, bổ xung - Buổi sớm nằng vàng - Ngày mƣa rào - Buổi sớm nắng mờ - Buổi chiều lạnh - Buổi chiều nắng tàn, mát dịu - Buổi trƣa xế - Biển, trời đổi sắc màu c Kết bài: - Ngƣời viết tả theo mạch cảm xúc, hƣớng theo mắt d Vận dụng ? Trong lần nghỉ hè thăm quê em bắt gặp ngƣời nông dân vào vụ cấy lúa, em viết văn miêu tả quang cảnh e Mở rộng, tìm tịi ? Sƣu tầm văn tả cảnh, đọc tích lũy vốn từ PHỤ LỤC Giáo án thực nghiệm NHÂN HÓA I Mục tiêu học Kiến thức - Hiểu đƣợc nhân hóa - Nắm đƣợc kiểu nhân hóa - Nắm đƣợc tác dụng nhân hóa Kỹ - Nhận biết bƣớc đầu phân tích đƣợc giá trị phép tu từ nhân hóa - Vận dụng phép nhân hóa nói viết Thái độ - Học sinh có ý thức học tốt học tiếng Việt Năng lực cần hƣớng tới - Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận nhóm - Năng lực tự quản thân - Năng lực tƣ duy, sáng tạo - Năng lực ngôn ngữ - Năng lực giải vấn đề II Chuẩn bị Giáo viên - SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo ngữ liệu có sử dụng biện pháp nhân hóa, thiết bị, phƣơng tiện, kỹ thuật dạy học Học sinh - SGK, ghi, soạn III Phƣơng pháp, kỹ thuật dạy học Phƣơng pháp - Vấn đáp - Thuyết trình - Bài tập - Thảo luận nhóm Kỹ thuật dạy học - Đặt câu hỏi - Động não công khai - Đặt câu hỏi - Thảo luận viết - Ổ bi IV Tiến trình lên lớp n định lớp Ngày dạy Lớp Tiết Sĩ số Tên học sinh vắng mặt Kiểm tra c - Kết hợp dạy Bài a Khởi động: Sử dụng kĩ thuật tia chớp: Các em đƣợc học biện pháp nghệ thuật nào? Sau HS trả lời, GV dẫn vào b Hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt *Hoạt động 1: GV hƣớng dẫn I Nhân hóa gì? HS tìm hiểu khái niệm, kiểu Xét ngữ liệu nhân hóa Nhận xét a Ngữ liệu GV: Sử dụng phƣơng pháp thảo - Phép nhân hóa: luận nhóm kết hợp kĩ thuật ổ bi  Ơng trời – Mặc áo giáp, trận (13’)  Cây mía – Múa gƣơm  Kiến – Hành quân Bước 1: GV chuyển giao nhiệm b Ngữ liệu vụ - So sánh: + Phân nhóm vịng trong, vịng ngồi (số lƣợng nhau) Các  Ông trời mặc áo giáp đen – Bầu trời đầy mây đen thành viên vịng thảo luận  Mn nghìn mía múa gƣơm với nhóm vịng ngồi, sau (3-4’) – Mn nghìn mía ngả cho vịng ngồi xoay chuyển nghiêng, bay phấp phới dừng lại điểm nhƣ thành viên lớp trao đổi  Kiến hành quân đầy đƣờng – Kiến bò đầy đƣờng thảo luận với nhiều ý kiến khác => Các hoạt động mặc áo giáp, múa để đến kết cuối gƣơm, hành quân hoạt động hoàn hảo ngƣời đƣợc dùng để miêu tả vật + Nêu yêu cầu: + Tìm hiểu ngữ trƣớc mƣa làm cho cách diễn đạt liệu 1, SGK, tr.56, 57 rút đoạn thơ hay hơn, tăng tính biểu khái niệm nhân hóa? cảm câu thơ, hình ảnh thơ sống + Trả lời câu hỏi 1, động phần II, SGK, tr.57 từ khái  Nhƣ vậy, gọi miểu tả quát kiểu nhân hóa? vật từ nghữ vốn để gọi, tả Bước 2: HS thực nhiệm vụ ngƣời làm cho chúng trở nên gần gũi với ngƣời, biểu thị suy Bước 3: HS nhóm báo cáo nghĩ ngƣời đƣợc gọi nhân kết quả, HS (nhóm) khác nhận hóa xét, bổ sung nêu câu hỏi phản Kết luận biện (nếu có)  Ghi nhớ SGK, tr 57 Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến II Các kiểu nhân hóa thức Xét ngữ liệu GV: Lấy thêm số ví dụ: - SGK, tr 57 + “Tiếng chim lay động cành Nhận xét Tiếng chim đánh thức chồi xanh - Những vật đƣợc nhân hóa: dậy cùng” a Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay (Tiếng chim buổi sáng – Định Hải) => Dùng từ gọi ngƣời để gọi vật + Tiếng hát mùa gặt – Nguyễn (lão, bác, cô, cậu) Duy: b Cây tre, gậy tre, chơng tre, “Gió nâng tiếng hát chói chang => Dùng từ vốn hoạt động Long lanh lƣỡi hái liếm ngang ngƣời (chống lại, xung phong, giữ) để chân trời” hoạt động, tính chất vật + Em thương – Nguyễn Ngọc Ký c Con Trâu “Em thƣơng sợi nắng đơng gầy => Trị chuyện, xƣng hơ với vật giống Run run ngã vƣờn cải nhƣ ngƣời (ơi) ngồng”, Kết luận  Ghi nhớ, SGk, tr 58 c Luyện tập III Luyện tập *Hoạt động 2: GV hƣớng dẫn Bài HS luyện tập - Phép nhân hóa thể ở: Đơng vui, GV: Yêu cầu HS đọc đề 1, 2, mẹ, con, anh, em, tíu tít, bận rộn hồn thiện vào ghi - Tác dụng: Làm cho quang cảnh bến HS: Thực nhiệm vụ cảng đƣợc miêu tả sống động Bài Đoạn Đoạn - Đông vui - Rất nhiều xe - Tàu mẹ, tàu - Tàu lớn, tàu bé - Xe anh, xe em - Xe to, xe nhỏ - Tíu tít nhận - Nhận hàng hàng trở trở hàng hàng - Bận rộn - Hoạt động liên tục => Nhờ sử dụng biện pháp nhân hóa mà đoạn văn trở nên sống động, hấp dẫn Bài - Cách sử dụng biện pháp nhân hóa => Sử dụng cho văn biểu cảm - Cách không sử dụng biện pháp nhân hóa => Sử dụng cho văn thuyết minh GV: Cho HS làm việc nhóm nhỏ Bài (2người/nhóm), trao đổi, thảo luận a “Núi ơi” => Trò chuyện với vật (5’) Sau báo cáo kết giống nhƣ ngƣời HS: Thực nhiệm vụ, báo cáo b + “Tấp nập”, “cãi cọ om bốn góc kết đầm” => Hoạt động ngƣời để GV: Nhận xét, chốt kiến thức tính chất, hoạt động vật + “Họ”, “anh” => Từ gọi ngƣời để gọi vật c “Dáng mãnh liệt”, “trầm ngâm”, “lặng nhìn” => Từ hoạt động tính chất ngƣời để hoạt động, tính chất vật d “Bị thƣơng”, “thân mình”, “vết thƣơng”, “cục máu” => Từ hoạt động, tính chất, phận ngƣời để vật  Dùng nhân hóa giúp cho giới lồi vật, cối gần gũi hơn, qua cịn giúp bộc lộ tình cảm, tâm tƣ ngƣời d Vận dụng ? Hãy viết đoạn văn miêu tả ngắn nội dung tƣ chọn, có dùng phép nhân hóa e Tìm tịi, mở rộng ? Tìm thơ, câu thơ tác giả Nguyễn Khoa Điềm có sử dụng phép nhân hóa PHỤ LỤC Đề kiểm tra Ngữ văn Lớp: I Trắc nghiệm (3đ) Câu 1: Động Phong Nha nằm tỉnh Việt Nam? A Tỉnh Quảng Trị B Tỉnh Quảng Nam C Tỉnh Quảng Bình D Tỉnh Ninh Bình Câu 2: Theo tác giả đến Phong Nha cách nào? A Đi đƣờng thủy C Đi đƣờng thủy hay đƣờng đƣợc B Đi đƣờng D Đi đƣờng sắt Câu 3: Động Phong Nha đƣợc gọi danh xƣng dƣới đây? A Nam thiên đệ động B Đệ kì quan C Thiên đƣờng đệ động D Đệ Tràng Giang Câu 4: Động đƣợc miêu tả theo trình tự nhƣ nào? A Từ vào trong, từ khái quát đến chi tiết B Từ xuống dƣới C Từ ngồi D Tất trình tự Câu 5: Động Phong Nha có giá trị gì? A Du lịch B Nghiên cứu khoa học C Thám hiểm D Tất giá trị II Tự luận (7đ) Câu hỏi: Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo động nƣớc Phong Nha PHỤ LỤC Đáp án đề kiểm tra Ngữ văn Lớp: I Trắc nghiệm C C B A D II Tự luận Phƣơng diện chấm Điểm Đảm bảo cấu trúc đoạn văn: 1.5 - Hình thức 0.5 - Câu chủ đề: Vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo động nƣớc Phong Nha 1.0 Xác định vấn đề: Nêu cảm nhận động nước 4.0 - Khái quát vẻ đẹp động nƣớc: 2.0 + Đặc điểm: 0.75  Con sông ngầm dài, chảy suốt đêm dƣới núi đá vôi 0.25  Nối Kẻ Bàng khu rừng nguyên sinh 0.25  Sông sâu, nƣớc 0.25 + Cấu tạo: 0.75  Gồm 14 buồng thông 0.25  Khối đá nhiều hình thù: gà, cóc, mâm xôi,… 0.25  Bãi cát, bãi đá rộng đẹp 0.25 + Màu sắc: 0.25  Thạch nhũ huyền ảo, lóng lánh nhƣ kim cƣơng, phong lan xanh biếc + Âm thanh:  Tiếng nói, tiếng nƣớc nhƣ tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt 0.25 - Biện pháp nghệ thuật:  Trình tự miêu tả khơng gian từ xa đến gần, từ khái quát đến 0.5 0.25 cụ thể  Nghệ thuật so sánh độc đáo, gợi hình ảnh 0.25 - Giá trị động: 0.5  Văn hóa 0.25  Kinh tế 0.25 - Đánh giá vẻ đẹp động 0.5 - Tình cảm, trách nhiệm danh lam thắng cảnh động Phong 0.5 Nha nói riêng danh lam thắng cảnh đất nƣớc nói chung Tính sáng tạo 0.5 Chính tả, dùng từ, đặt câu 1.0 ... việc vận dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm nhằm phát triển lực cho học sinh lớp dạy học Ngữ văn - Nghiên cứu việc phát triển số lực học tập dạy Ngữ văn cụ thể sử dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm. .. dạy học Ngữ văn sử dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm, quy trình thảo luận nhóm đề xuất số biện pháp nâng cao lực cho giáo viên vận dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm dạy học Ngữ văn nhằm phát triển lực. .. hƣớng vận dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm nhằm phát triển số lực cho học sinh lớp 10 - Thực nghiệm sƣ phạm nhằm chứng minh hiệu phƣơng pháp thảo luận nhóm dạy học Ngữ văn định hƣớng phát triển lực

Ngày đăng: 07/07/2022, 21:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình bốn thành phần năng lực phù hợp với bốn trụ cột giáo dục theo UNESCO:  - Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học ngữ văn 6 nhằm phát triển năng lực học sinh
h ình bốn thành phần năng lực phù hợp với bốn trụ cột giáo dục theo UNESCO: (Trang 26)
Bảng 1.1: Nhận thức của giáo viên về phƣơng pháp thảo luận nhóm. STT Đặc trƣng của phƣơng pháp thảo luận nhóm  Tỷ lệ %  - Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học ngữ văn 6 nhằm phát triển năng lực học sinh
Bảng 1.1 Nhận thức của giáo viên về phƣơng pháp thảo luận nhóm. STT Đặc trƣng của phƣơng pháp thảo luận nhóm Tỷ lệ % (Trang 45)
Bảng 1.2: Mức độ sử dụng các phƣơng pháp/kỹ thuật dạy học. - Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học ngữ văn 6 nhằm phát triển năng lực học sinh
Bảng 1.2 Mức độ sử dụng các phƣơng pháp/kỹ thuật dạy học (Trang 46)
Bảng 1.3. Tỷ lệ kết hợp giữa phƣơng pháp thảo luận nhóm với các phƣơng pháp/kỹ thuật dạy học tích cực khác - Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học ngữ văn 6 nhằm phát triển năng lực học sinh
Bảng 1.3. Tỷ lệ kết hợp giữa phƣơng pháp thảo luận nhóm với các phƣơng pháp/kỹ thuật dạy học tích cực khác (Trang 47)
Bảng 1.5: Khó khăn ảnh hƣởng đến việc vận dụng  phƣơng pháp thảo luận nhóm.  - Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học ngữ văn 6 nhằm phát triển năng lực học sinh
Bảng 1.5 Khó khăn ảnh hƣởng đến việc vận dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm. (Trang 50)
Bảng 1.6: Nhận thức của học sinh về phƣơng pháp thảo luận nhóm. STT Đặc trƣng của phƣơng pháp thảo luận nhóm  Tỷ lệ %  - Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học ngữ văn 6 nhằm phát triển năng lực học sinh
Bảng 1.6 Nhận thức của học sinh về phƣơng pháp thảo luận nhóm. STT Đặc trƣng của phƣơng pháp thảo luận nhóm Tỷ lệ % (Trang 51)
Bảng 1.7: Mức độ sử dụng các phƣơng pháp/kỹ thuật dạy học của giáo viên qua ý kiến học sinh - Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học ngữ văn 6 nhằm phát triển năng lực học sinh
Bảng 1.7 Mức độ sử dụng các phƣơng pháp/kỹ thuật dạy học của giáo viên qua ý kiến học sinh (Trang 52)
Bảng 2.1: Thống kê các bài học có thể sử dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm.  - Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học ngữ văn 6 nhằm phát triển năng lực học sinh
Bảng 2.1 Thống kê các bài học có thể sử dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm. (Trang 60)
 Hoạt động hình thành kiến thức mới. - Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học ngữ văn 6 nhằm phát triển năng lực học sinh
o ạt động hình thành kiến thức mới (Trang 61)
2.4.2. Kịch bản dạy học theo phƣơng pháp thảo luận nhóm - Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học ngữ văn 6 nhằm phát triển năng lực học sinh
2.4.2. Kịch bản dạy học theo phƣơng pháp thảo luận nhóm (Trang 61)
+ Đá nhiều hình khối: con gà, con cóc, đốt trúc dựng đứng, mâm xôi,  cái khánh, tiên ông đánh cờ,…  +  Màu  sắc:  Thạch  nhũ  huyền  ảo,  lóng  lánh  nhƣ  kim  cƣơng,  phong  lan xanh biếc - Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học ngữ văn 6 nhằm phát triển năng lực học sinh
nhi ều hình khối: con gà, con cóc, đốt trúc dựng đứng, mâm xôi, cái khánh, tiên ông đánh cờ,… + Màu sắc: Thạch nhũ huyền ảo, lóng lánh nhƣ kim cƣơng, phong lan xanh biếc (Trang 64)
b. Hình thành kiến thức mới - Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học ngữ văn 6 nhằm phát triển năng lực học sinh
b. Hình thành kiến thức mới (Trang 71)
 Động răng lƣợc  Ví với hình - Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học ngữ văn 6 nhằm phát triển năng lực học sinh
ng răng lƣợc  Ví với hình (Trang 72)
b. Cảnh bên ngoài động - Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học ngữ văn 6 nhằm phát triển năng lực học sinh
b. Cảnh bên ngoài động (Trang 74)
- Nghệ thuật so sánh độc đáo gợi hình ảnh.  - Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học ngữ văn 6 nhằm phát triển năng lực học sinh
gh ệ thuật so sánh độc đáo gợi hình ảnh. (Trang 76)
Bảng 3.1: Phân tích kết quả thực nghiệm. - Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học ngữ văn 6 nhằm phát triển năng lực học sinh
Bảng 3.1 Phân tích kết quả thực nghiệm (Trang 78)
Câu 7: Thầy (cô) thƣờng chia nhóm theo hình thức nào dƣới đây? (thầy, cô có thể lựa chọn nhiều đáp án) - Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học ngữ văn 6 nhằm phát triển năng lực học sinh
u 7: Thầy (cô) thƣờng chia nhóm theo hình thức nào dƣới đây? (thầy, cô có thể lựa chọn nhiều đáp án) (Trang 94)
b. Hình thành kiến thức mới - Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học ngữ văn 6 nhằm phát triển năng lực học sinh
b. Hình thành kiến thức mới (Trang 101)
- Quan sát lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu.  - Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học ngữ văn 6 nhằm phát triển năng lực học sinh
uan sát lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu. (Trang 102)
+ Kết bài: Phát biểu các hình tƣợng về cảnh vật đó.  - Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học ngữ văn 6 nhằm phát triển năng lực học sinh
t bài: Phát biểu các hình tƣợng về cảnh vật đó. (Trang 103)
b. Hình thành kiến thức mới - Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học ngữ văn 6 nhằm phát triển năng lực học sinh
b. Hình thành kiến thức mới (Trang 106)
- Hình thức - Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học ngữ văn 6 nhằm phát triển năng lực học sinh
Hình th ức (Trang 112)
 Nghệ thuật so sánh độc đáo, gợi hình ảnh - Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học ngữ văn 6 nhằm phát triển năng lực học sinh
gh ệ thuật so sánh độc đáo, gợi hình ảnh (Trang 113)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w