Thiết kế giáo án thực nghiệm

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học ngữ văn 6 nhằm phát triển năng lực học sinh (Trang 68 - 77)

CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM VÀ ĐỀ XUẤT

3.1. Thực nghiệm sƣ phạm

3.1.5. Thiết kế giáo án thực nghiệm

Giáo án thực nghiệm vẫn soạn giống nhƣ một giáo án thông thƣờng (đầy đủ, theo trình tự các bƣớc), tuy nhiên điểm khác biệt là phƣơng pháp thảo luận nhóm vận dụng trong giáo án đƣợc biên soạn, chuẩn bị theo tinh thần và yêu cầu mà đề tài đề xuất. Do khuôn khổ của đề tài nghiên cứu, ở đây

chúng tôi chỉ giới thiệu và nêu thuyết minh về một giáo án thực nghiệm. Một số giáo án khác đƣợc giới thiệu trong phụ lục 3, 4.

* Giáo án thực nghiệm 1

ĐỘNG PHONG NHA

Trần Hoàng

I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức

- Vẻ đẹp và tiềm năng phát triển của động Phong Nha.

2. Kỹ năng

- Đọc-hiểu văn bản nhật dụng đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trƣờng, danh lam thắng cảnh.

- Tích hợp với phần Tập làm văn để viết một bài văn miêu tả.

3. Thái độ

- Tích hợp giáo dục mơi trƣờng: Giáo dục HS lịng u q tự hào và ý thức chăm lo, bảo vệ, khai thác các cảnh quan, danh lam thắng cảnh để làm giàu cho đất nƣớc.

4. Năng lực cần hƣớng tới

- Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận nhóm. - Năng lực thu thập thơng tin.

- Năng lực tự quản bản thân. - Năng lực tƣ duy, sáng tạo.

- Năng lực giải quyết các vấn đề đặt ra trong văn bản và đời sống.

II. Chuẩn bị 1. Giáo viên

- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, thiết bị, phƣơng tiện, kỹ thuật dạy học.

2. Học sinh

III. Phƣơng pháp, kỹ thuật dạy học 1. Phƣơng pháp - Vấn đáp. - Thuyết giảng. - Nêu vấn đề - Thảo luận nhóm. 2. Kỹ thuật dạy học - Đặt câu hỏi.

- Động não công khai. - Đặt câu hỏi.

- Khăn phủ bàn. - Phiếu hỏi.

IV. Tiến trình lên lớp 1. n định lớp

Lớp Ngày dạy Tiết Sĩ số Tên học sinh vắng mặt

2. Kiểm tra bài c

- Kết hợp trong giờ dạy

3. Bài mới

a. Khởi động: GV cho HS xem clip, hình ảnh về động Phong Nha. Sau đó dẫn vào bài:

“Đƣờng vơ xứ Nghệ quanh quanh, Non xanh nƣớc biếc nhƣ tranh họa đồ.”

Vƣợt Nghệ An, qua Hà Tĩnh, bàn chân ngƣời du lịch đặt lên đất Quảng Bình. Tỉnh Quảng Bình khơng chỉ có dịng sơng Nhật Lệ, bến đị mẹ Suốt anh hùng, sông Gianh mênh mông, Bảo Minh chang chang cồn cát nắng trƣa, mà cịn nổi tiếng với đệ nhất kì quan – động Phong Nha lộng lẫy, kì ảo. Ta hãy cùng nhau đến thăm danh lam thắng cảnh đặc biệt kì thú này qua bài viết giới

thiệu của Trần Hoàng, một văn bản nhật dụng khá hay, trích từ cuốn: sổ tay địa danh du lịch các tỉnh Trung Trung Bộ (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998).

b. Hình thành kiến thức mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

*Hoạt đông 1: Hƣớng dẫn HS tìm hiểu chung. GV: + Hƣớng dẫn HS cách đọc văn bản: Đây là một văn bản nhật dụng. trong văn bản có sử dụng kết hợp các phƣơng thức biểu đạt nhƣ tự sự, miêu tả, thuyết minh, … Vì vậy, chúng ta nên đọc văn bản theo giọng kể, kết hợp với miêu tả, đặc biệt nhấn mạnh các chi tiết miêu tả vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của động Phong Nha.

+ Đọc mẫu một đoạn sau đó gọi 3 HS đọc:

 Từ đầu ... “bãi mía nằm rải

rác”  “Phong Nha” ... “đất bụt”  Phần còn lại đồng thời chiếu hình ảnh về động Phong Nha. HS: Đọc to, rõ ràng, diễn cảm. Cả

lớp nghe đồng thời quan sát tranh ảnh và tƣởng tƣởng, cảm nhận vẻ

I. Tìm hiểu chung 1. Đọc

đẹp kìa ảo của Phong Nha.

GV: Nhận xét cách đọc của học

sinh.

GV: Trong văn bản có nhiều từ,

cụm từ là thuật ngữ chuyên môn của một số nghành. Ở đây cô lƣu ý

với các em các từ: Đệ nhất kì quan

Phong Nha, Vân nhũ, Nguyên sinh, Kì ảo.

HS: Theo dõi SGK, một em đọc các

từ lƣu ý.

GV: Giải thích thêm từ Phong Nha: Phong: nhọn, lƣợc; nha: rang

 Động răng lƣợc  Ví với hình

dáng các thạch nhũ trong động

GV: Theo em, văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần là gì?

HS: Trả lời cá nhân, nhận xét, bổ

sung và ghi nhanh kết quả.

GV: Để hiểu rõ hơn và cảm nhận vẻ

đẹp của động Phong Nha, chúng ta cùng nhau tìm hiểu chi tiết văn bản theo bố cục trên.

*Hoạt động 2: Hƣớng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản.

GV: Sử dụng phương pháp thảo

2. Tìm hiểu chú thích

- “Đệ nhất kì quan Phong Nha”:

Cảnh đẹp nhất.

- “Vân nhũ”: chỉ những nhũ đá có

hình dáng trong nhƣ mây.

- “Ngun sinh”: trạng thái sống

ở thời gian đầu tiên.

- “Kì ảo”: vẻ đẹp kì lạ đến mức

tƣởng chỉ có trong trí tƣởng tƣợng.

3. Bố cục: 3 phần

+ Phần 1: Từ đầu … “nằm rải rác”.

=> Giới thiệu vị ví địa lý và đường vào động Phong Nha.

+ Phần 2: Tiếp … “nơi cảnh chùa đất Bụt”.

=> Cảnh tượng động Phong Nha.

+ Phần 3: Còn lại.

luận nhóm kết hợp kĩ thuật khăn phủ bàn, phiếu hỏi (7-10’).

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.

GV: + Phân nhóm, cử nhóm

trƣởng, thƣ kí.

+ Nêu yêu hỏi, phát phiếu, đạo cụ học tập và hƣớng dẫn HS:

Nhóm 1: Tìm hiểu vị trí, đường vào

động Phong Nha?

Nhóm 2: Tìm những chi tiết miêu tả

vẻ đẹp của động khô và động nước? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả vẻ đẹp đó?

II. Phân tích văn bản

1. Giới thiệu về động Phong Nha a. Vị trí

- Thuộc núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình.

- Đƣợc coi là Đệ nhất kì quan.

b. Đƣờng vào động

- Có 2 con đƣờng:

Đường thủy: Ngƣợc dịng sơng

Gianh rồi đi vào sông Son là đến nơi.

Đường bộ: Theo đƣờng số 2

đến bến sông Son rồi đi thuyền khoảng 30 phút là đến nơi.

2. Toàn cảnh Phong Nha a. Cảnh bên trong động

* Động khô:

- Cao 200m.

- Xƣa là dòng sơng ngầm cịn nay là những vòm đá trắng vân nhũ và vơ số cột đá xanh màu ngọc bích óng ánh.

* Động nước:

- Có một con sơng ngầm dài, chảy suốt đêm dƣới núi đá vôi.

- Nối Kẻ Bàng và khu rừng nguyên sinh.

- Sông sâu, nƣớc rất trong.

- Khi vào động phải mang theo đèn, đuốc.

Nhóm 3: Với vẻ đẹp kì ảo, hoang sơ

vốn có của mình, động Phong Nha đã đem lại những giá trị gì?

Nhóm 4: Để động Phong Nha nói riêng và các kì quan, danh lam thắng cảnh của đất nước nói chung ln tươi đẹp, mỗi chúng ta cần

 Miêu tả khái quát.

- Gồm 14 buồng thông nhau. - Cấu tạo:

+ Đá nhiều hình khối: con gà, con cóc, đốt trúc dựng đứng, mâm xôi, cái khánh, tiên ông đánh cờ,…

+ Màu sắc: Thạch nhũ huyền ảo, lóng lánh nhƣ kim cƣơng, phong lan xanh biếc.

+ Bãi cát, bãi đá rộng và đẹp => Biện pháp liệt kê.

 Miêu tả chi tiết, đa dạng, phong

phú, gợi tả, sinh động, hấp dẫn => Đây là động chính.

b. Cảnh bên ngồi động

- Tiếng nói, tiếng nƣớc nhƣ tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa đất Bụt. - Nhƣ thế giới của tiên cảnh.

=> Nghệ thuật so sánh độc đáo gợi hình ảnh.

=> Trình tự miêu tả không gian (xa- gần, khái quát-cụ thể).

 Vẻ đẹp của động Phong Nha là vẻ

đẹp lộng lẫy, kì ảo, vừa hoang sơ, bí hiểm, vừa thanh thốt và giàu chất thơ.

3. Giá trị của động Phong Nha

- Văn hóa: là di sản văn hóa thế giới. - Kinh tế:

phải làm gì?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ dưới những gợi ý của GV.

Bước 3: Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác lắng nghe, nhận xét và nêu câu hỏi phản biện (nếu có).

Bước 4: GV nhận xét và chuẩn kiến thức.

GV bình: Dưới ngịi bút của tác giả Trần Hoàng, vẻ đẹp của động Phong Nha hiện lên vừa có nét hoang sơ, bí hiểm vừa thanh thốt và giàu chất thơ nhờ sự hòa tấu của âm thanh không khác tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa đất Bụt, như nhà thơ Tố Hữu đã viết:

“Mái chèo đưa ta qua rèm đá thêu hoa

Bên những thằng quỷ dữ nhe nanh Động tỏ mờ nghe gió hú luồn quanh Như sáo tự trời xanh thổi linh hồn cho đá

Thuyền cứ trôi. Ta ngồi nghe con sơng kì lạ

Chảy lặng thầm trong núi thẳm

 Thám hiểm.

 Nghiên cứu khoa

học.

 Luôn tự hào, có ý thức bảo vệ, giữ

gìn, đầu tƣ để phát triển kinh tế đất nƣớc.

hang sâu”.

*Hoạt động 3: GV hƣớng dẫn HS tổng kết.

GV: Em hãy tổng kết lại đặc điểm

về nội dung và những nét đặc sắc về

nghệ thuật của bài Động Phong

Nha? HS: Suy nghĩ trả lời. III. Tổng kết 1. Nội dung  Ghi nhớ: SGK, tr.148. 2. Nghệ thuật

- Miêu tả theo trình tự khơng gian (từ

xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể). - Biện pháp liệt kê (hình khối, màu sắc, âm thanh).

- Nghệ thuật so sánh độc đáo gợi hình ảnh.

c. Luyện tập

Câu 1: Động Phong Nha thuộc:

A. Tỉnh Quảng Bình. B. Tỉnh Quảng Trị.

C. Tỉnh Quảng Nam. D. Tỉnh Ninh Bình.

Câu 2: Phong Nha gồm bao nhiêu động?

Câu 3: Trong câu văn dưới đây, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

“Một tiếng nước gõ long tong, một tiếng nói trong hang động đều có âm vang riêng, khác nào tiếng đàn, tiếng chng nơi cảnh chùa, đất Bụt.”

A. Nhân hóa. B. So sánh. C. Ẩn dụ. D. Hoán dụ.

Câu 4: Theo báo cáo khoa học của Hội địa lý Hoàng gia Anh, động Phong Nha có mấy cái nhất?

A. 5. B. 6. C. 7. D. 9.

Câu 5: Động Phong Nha được đánh giá là:

A. Đệ nhất kì quan. B. Đệ nhất núi.

C. Đệ nhất rừng nguyên sinh. D. Đệ nhất khu du lịch.

d. Vận dụng

? Qua nội dung bài học em cần có trách nhiệm gì trong việc bảo tồn các di sản văn hóa thế giới ở Việt Nam?

e. Tìm tịi, mở rộng

? Em hãy sƣu tầm tranh, ảnh, video clip về các danh lam thắng cảnh ở Phú Thọ.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học ngữ văn 6 nhằm phát triển năng lực học sinh (Trang 68 - 77)