1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kết cấu nghệ thuật trong người đàn bà trong cồn cát

97 8 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kết Cấu Nghệ Thuật Trong “Người Đàn Bà Trong Cồn Cát” Của Abe Kobo
Tác giả Nguyễn Tiến Hưng
Người hướng dẫn TS. Đào Thị Thúy Hằng
Trường học Đại học Hùng Vương
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2018
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam đoan: - Luận văn “Kết cấu nghệ thuật “Người đàn bà cồn cát” Abe Kobo”là kết nghiên cứu cá nhân tác giả - Những trích dẫn luận văn trung thực - Nghiên cứu không trùng với nghiên cứu đƣợc công bố từ trƣớc đến thời điểm Phú Thọ, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Tiến Hƣng ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới ngƣời cô tôi, TS Đào Thị Thúy Hằng Nhờ động viên, giúp đỡ tơi hồn thành nghiên cứu Kết cấu nghệ thuật “Người đàn bà cồn cát” Abe Kobo Một lần nữa, xin gửi lời cảm ơn đến cô Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô trƣờng Đại học Hùng Vƣơng; cán công nhân viên trƣờng Đại học Hùng Vƣơng tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp chia sẻ với tơi q trình viết luận văn Đặc biệt, tơi cảm ơn ngƣời gia đình trở thành nguồn động lực tinh thần cho suốt thời gian qua Phú Thọ, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Tiến Hƣng iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 2.Tổng quan vấn đề nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 13 CHƢƠNG KẾT CẤU CỐT TRUYỆN VÀ NGƢỜI KỂ CHUYỆN NƠI CỒN CÁT 14 1.1 Cốt truyện kiểu cồn cát 14 1.2.Ngƣời kể chuyện nơi cồn cát 17 1.2.1 Khái niệm “Ngƣời kể chuyện” 17 1.2.2 Ngôi kể – truyền thống đại Abe Kobo 20 1.2.3 Điểm nhìn 21 1.2.4 Giọng điệu 23 Tiểu kết chƣơng I 28 CHƢƠNG NHÂN VẬT – CON NGƢỜI NHỎ BÉ NƠI CỒN CÁT 30 2.1 Khái niệm “nhân vật” 30 2.2 Nhân vật tha hóa 31 2.2.1 Cảm thức nhân vật lẩn trốn 31 2.2.2 Ngoại diện nghịch dị 36 2.2.3 Nhân tính biến đổi 41 2.3 Kiểu nhân vật cô đơn - vô nghĩa tồn 48 Tiểu kết chƣơng 51 CHƢƠNG KHÔNG GIAN THỜI GIAN TRONG CỒN CÁT 53 3.1 Không gian nghệ thuật 53 3.1.1 Khái niệm không gian nghệ thuật 53 3.1.2 Khơng gian bối cảnh ngơi nhà khép kín dƣới đáy sâu cồn cát 55 iv 3.1.3 Khơng gian tâm tƣởng mang tính triết lí 64 3.2 Thời gian nghệ thuật 71 3.2.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật 71 3.2.2 Thời gian cốt truyện – thời gian kịch tính 72 3.2.3 Thời gian ngƣng đọng 75 Tiểu kết chƣơng 79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Văn học Nhật Bản, dù nhà trƣờng hay đời sống, đến thời điểm tại, mẻ văn học lớn Nhìn từ cổ đến cận – đại, thấy, gƣơng mặt làm nên văn chƣơng Nhật Bản gƣơng mặt làm nên văn chƣơng giới Mở đầu với Ryunosuke Akutagawa (1892 – 1927), nhà văn đƣợc coi bậc thầy truyện ngắn, ngƣời khởi xƣớng phong trào đại văn học Nhật Bản, góp phần quan trọng đƣa văn học hòa vào dòng chảy chung văn học giới Thế hệ tiếp sau Akutagawa tên tuổi bật khơng Đó Mori Ogai (1862-1922), nhà văn lớn trực tiếp thể nghiệm sống, tƣ tình cảm Châu Âu; Natsume Soseki (1867-1916) với nỗi đơn ngƣời trí thức xã hội tƣ sản mang nhiều tàn tích phong kiến, nhƣ bế tắc cá nhân tƣ tƣởng hoài nghi; Tanizaki Junichiro (1886-1965) - bút xuất sắc viết xung đột nội tâm Đông Tây với sắc thái mỹ mà không bận tâm đến đạo lý đẹp; Kawabata Yasunari (1899-1972), ngƣời Nhật đoạt giải thƣởng Nobel Văn học (1968) với tác phẩm mang đậm yếu tố truyền thống Nhật Bản, tôn vinh vẻ đẹp huyền diệu đời sống thiên nhiên định mệnh ngƣời; Mishima Yukio (1925-1970) - nhà văn mỹ phản ánh xung đột ảnh hƣởng phƣơng Tây giá trị truyền thống; xa sau Kenzaburo Oe (1935-) nhà văn Nhật Bản thứ đƣợc nhận giải thƣởng Nobel Văn học cao quý 1.2 Trong lĩnh vực quan hệ văn hóa – kinh tế - xã hội, năm gần đây, Nhật Bản trở thành đối tác quan trọng bậc với phủ Việt Nam Lƣợng vốn ODA số lƣợng giao lƣu văn hóa xã hội ngày tăng cƣờng sở vững để giới trí thức tự tin thúc đẩy hoạt động nghiên cứu Tuy nhiên, nay, công tác nghiên cứu dịch thuật văn học Nhật Bản – dù đƣợc trọng – khoảng trống chƣa đƣợc lấp đầy Văn học đại trọng đến Kawabata, tƣơng tự nhƣ với Murakami Banana với thời kì đƣơng đại 1.3 Sẽ thật thiếu xót lớn lao cho văn chƣơng Nhật khơng kể đến Abe Kobo (1924-1993), nhà văn viết nỗi cô đơn ngƣời đại, “thảm kịch nhân sinh” đời thƣờng Cùng với Mishima, Abe Kobo lọt vào danh sách tác giả đƣợc đề cử giải Nobel Chỉ chi tiết ấy, khẳng định đƣợc vị trí Abe văn đàn giới Văn học Nhật Bản nói chung Abe Kobo nói riêng với Người đàn bà cồn cát, đọc đọc lại, bí ẩn cần khám phá Kenzaburo Oe nhận định Abe Kobo “một gƣơng mặt quan trọng nhất, bật sau chiến tranh Ông sáng tác với ý thức tách khỏi truyền thống Nhật Bản, gắn bó với việc xây dựng giới ảo tƣởng, nhƣng in đậm lối nhìn riêng tƣ mà nghiêm túc đời sống đại” Với tất lí chúng tơi định lựa chọn đề tài Kết cấu nghệ thuật “Người đàn bà cồn cát” Abe Kobo để lí giải tƣợng văn học độc đáo nhân loại, mang lại góc nhìn cho độc giả bƣớc đầu tiếp cận với văn học Nhật Bản 2.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.Abe Kobo tên thật Abe Kimifusa Cha ông y sĩ làm việc quân đội ông theo cha sang Mukden, lãnh thổ Mãn Châu lúc bị Nhật chiếm đóng Từ nhỏ, Abe thể niềm say mê với mơn Tốn học thú sƣu tập côn trùng Năm 1941 ông quay Nhật, đến năm 1943 nhập học ngành Y khoa Đại học Đế quốc Tokyo Ông sáng tác vào năm cuối sinh viên y khoa, thật ngờ, ông nhận giải thƣởng Akutagawa vào năm 1951 Về mặt danh tiếng mà nói, giải thƣởng này, với nhà văn trẻ nào, ƣớc vọng, đƣợc coi “Nobel Nhật Bản” Văn nghiệp Abe Kobo trở nên hứng khởi ông gặp, yêu kết hôn với Machi Yamada (khi chƣa tốt nghiệp đại học – quãng năm 1945) Machi sinh viên chuyên ngành Nghệ thuật học thành công nghiệp – vừa với vai trò nghệ sĩ giám đốc sân khấu Abe Machi đƣợc coi cặp đôi tài sắc văn đàn Nhật Bản thời - dù khởi nghiệp họ vất vả Tốt nghiệp năm 1948 song Abe không theo nghề y sĩ mà khởi nghiệp với viết nhóm văn học Hamada Kiyoteru đứng đầu Trong trình phát triển nghiệp, văn chƣơng Abe gắn bó mật thiết với trị Ơng ủng hộ hoạt động Đảng Cộng sản Nhật Bản nhƣng sau bị “vỡ mộng” với hoạt động Đảng, đặc biệt hoạt động liên quan đến văn nghệ Ông nhiều lần từ chối từ chức chức vụ liên quan đến Đảng cộng sản nhƣng không đƣợc chấp nhận Chỉ đến năm 1962, ông bị trục xuất khỏi đảng, đến năm 1967, tuyên bố đƣợc xuất ông vợ, với Yasunari Kawabata, Kenzaburo Oe, phản đối quyền đối xử với nhà văn, nghệ sĩ trí thức, hoạt động trị ơng thức chấm dứt Bắt đầu sáng tác từ 1943 nhƣng đến 1947 Abe Kobo trình làng tập thơ đầu tay Mumei Shishu (Tập thơ vô danh) Tuy nhiên, năm sau đó, ơng đƣợc biết tiếng cho đời Owarishi michi no shirube ni (Trên cột mốc đường cùng) Sáng tác Abe chịu ảnh hƣởng sâu sắc Samuel Beckett, Fyodor Dostoyevsky Franz Kafka Các tác phẩm có tiếng tăm ơng kể đến là: Dendrocacalia (Cây dendrocacalia, 1949); Akai mayu (Cái kén đỏ, 1950); Kabe—Esu Karuma shi no hanzai (Bức tường—Tội S Karma, 1951); Maho no choku(Viên phấn phù thuỷ, 1950) Đây sáng tác lấy đề tài “hố thân”, biến hình theo kiểu Kafka, Bức tường—Tội S Karma đƣợc Giải Akutagawa, giải thƣởng văn học cao quý Nhật Abe Kobo đƣợc biết đến Daiyon kampyōki (Inter Ice Age / Thời kỳ băng hà thứ tư), đăng thành nhiều kỳ tạp chí Sekai (Thế giới) từ 1958 đến 1959 Đây câu chuyện đặt vấn đề đạo đức nghiên cứu khoa học, khái niệm ý chí tự ngƣời Bối cảnh truyện nƣớc Nhật bị đe doạ chìm ngập dƣới nƣớc tan chảy từ băng sơn Bắc cực.Nhân vật nghiên cứu chƣơng trình máy tính dự đốn việc chế tạo đứa trẻ có thể đƣợc thiết kế thích ứng với đời sống nƣớc biển Ơng chống đối việc nhƣng đứa sinh ông lại bị chọn vào kế hoạch thay đổi cấu tạo Không thể không kể đến Suna no onna (Người đàn bà cồn cát; Anh ngữ: Woman in the Dunes), tiểu thuyết đƣợc xuất năm 1962, đạt giải Yomiuri Giải thƣởng giúp ông xác lập chỗ đứng đặc biệt văn đàn Nhật Bản Suna no onna sau đƣợc dịch 20 thứ tiếng khác (một số kỉ lục), đƣợc giải thƣởng Văn học Nƣớc Pháp, quay thành phim đƣợc giải thƣởng Liên hoan điện ảnh Cannes năm 1963, giúp Abe Kobo đƣợc ý hâm mộ khắp giới Trong tác phẩm này, thấy hình bóng Hang ổ Kafka với không gian nhà bị vùi sâu cát với hai ngƣời lầm lũi xúc cát để tránh bị chôn vùi Kịch Tomodachi (Friends / Bạn bè, 1967), tác phẩm đƣợc giải Tanizaki Junichiro) tạo ấn tƣợng từ phòng trọ tƣ chức bị gia đình khơng quen biết chiếm đóng Mọi sinh hoạt tƣ chức bị kẻ lạ mặt chi phối anh cuối bị gái gia đình giết chết Những ngƣời lạ mặt rêu rao tinh thần dân chủ, tự xƣng ngƣời thiện nguyện cho xã hội, song thực chất kẻ bóc lột tàn nhẫn Vở kịch đƣợc xem ngụ ngôn can thiệp Mỹ vào Đông Nam Á trình diễn vào thời điểm cao trào chiến tranh Việt Nam Tác phẩm Tanin no kao (The Face of Another / Khn mặt kẻ khác, 1964) coi tiểu thuyết xuất sắc Abe Kobo, đƣợc dịch tiếng Việt Câu chuyện kể ngƣời đàn ơng có gƣơng mặt bị hủy hoại tai nạn phịng thí nghiệm Ông ta bí mật nhờ phẫu thuật sửa lại mặt theo khn mẫu mà vợ cho lý tƣởng Không cho vợ biết chuyện này, thử quyến rũ vợ gƣơng mặt mới, ngƣời đàn ơng nhận đƣợc kết đầy đau xót Đây coi ngụ ngôn tân thời ƣớc vọng kiếm tìm thể ngƣời Năm 1974, Anbe cho đời Hako otoko (The Box Man / Người đàn ông hộp giấy).Truyện gây ấn tƣợng nhân vật bất thƣờng tách khỏi sinh hoạt thƣờng ngày, quan sát giới quái kỳ Tokyo qua lỗ dịm cắt hộp giấy mà ơng ta đội lên đầu Trong hệ thống tác phẩm ông không kể đến Kangaruu no-to (Kangaroo Notebook / Sổ tay Kangaroo, 1991) Nhân vật truyện vốn tƣ chức Phát có mầm mọc từ chân, ông ta vào bệnh viện chữa trị Cuộc du hành quanhiều chốn siêu thực giƣờng biết nghĩ bệnh viện cho thấy cảnh ngƣời bị cô lập đánh ngã (Tƣơng truyền với tác phẩm Kangaruu noto, Abe Kobo tác gia Nhật Bản viết văn máy tính, đánh dấu cho hệ nhà văn cập nhật với khoa học công nghệ đại thời bất giờ) Có thể nói, sáng tác Abe có ảnh hƣởng sâu rộng, vƣợt khỏi biên giới nƣớc Nhật Nhiều tác phẩm ông đƣợc dịch tiếng Anh (Inter Ice Age (Daiyon kampyōki / Thời kỳ băng hà thứ tư), E Dale Saunders, 1959; Woman in the Dunes (Suna no onna / Người đàn bà cồn cát), E Dale Saunders, 1962; The Face of Another (Tanin no kao / Khuôn mặt kẻ khác), E Dale Saunders, 1964; The Ruined Map (Moetsukita chizu / Bản đồ bị thiêu rụi), E Dale Saunders, 1967; The Box Man (Hako otoko / Người đàn ông hộp giấy), E Dale Saunders, 1973; Kangaroo Notebook (Kangaruu noto / Sổ tay Kangaroo), Maryellen Toman Mori, 1973-1977; Secret Rendezvous (Mikkai / Hị hẹn bí mật), Juliet Winters Carpenter, 1977; The Ark Sakura (Hakobune Sakura-maru / Thuyền cứu Sakura), Juliet Winters Carpenter, 1984; Beyond the Curve and Other Stories (“Qua khỏi khúc ngoặt‖ truyện khác, tập truyện), Juliet Winters Carpenter, 1990; Three Plays by Abe Kobo (Ba kịch Abe Kobo, kịch bản), Donald Keene, 1993; Friends (Tomodachi / Bạn bè, kịch bản), Donald Keene, 1967 Abe Kobo đƣợc biết đến không với danh tiếng tiểu thuyết gia.Ơng cịn nhà soạn kịch, nhà đạo diễn kịch Những năm 60 kỉ trƣớc, với đạo diễn Teshigahara Hiroshi, Abe chuyển thành phim tác phẩm văn học ông, nhƣ Otoshi ana (The Pitfall / Lỗ hổng, 1962), Suna no onna (Woman in the Dunes / Người đàn bà nơi cồn cát, 1962), Tanin no kao (The Face of Another / Khuôn mặt kẻ khác, 1966), Năm 1973, trƣờng dạy diễn xuất Tokyo Abe sáng lập tập trung dạy phƣơng pháp trình diễn độc sáng ông Nơi đồng thời địa điểm để Abe đạo diễn kịch.Năm 1977 ông đƣợc đề cử vào Viện Hàn lâm Khoa học Nghệ thuật Mỹ.Ban kịch mang tên “Abe Kobo Studio” ông sang Mỹ lƣu diễn năm 1979 Mất năm 1993 bệnh tim Nhật Bản, thọ 69 tuổi, Abe Kobo để lại nhiều thƣơng tiếc cho công chúng giới nghiên cứu nơi 79 Ý thức đƣợc thời gian ngƣng đọng có nghĩa ý thức đƣợc vơ nghĩa tồn, Junpei khao khát thoát khỏi hố cát Thực tế anh hỏi hố cát sau bốn mƣơi sáu ngày bị giam hãm Nhƣng khao khát vƣợt thoát khỏi hố cát chƣa thực sự-anh muốn kiểm chứng phƣơng tiện Cuối Junpei định tích giới trƣớc anh tự nguyện lại hố cát với ngƣng đọng thời gian, hạn hẹp không gian sống đời vô nghĩa Tiểu kết chƣơng Nhân vật có khả kiến tạo nên tranh giới tác phẩm văn học Nhân vật không tồn cách độc lập mà tồn không gian thời gian Không gian nghệ thuật Người đàn bà cồn cát khơng gian có giới hạn, khơng gian hẹp Những không gian lồng vào nhau, đồng tâm với trung tâm nhà hố cát Cùng với không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật tạo nên môi trƣờng tồn cho nhân vật Kobo Abe xây dựng hai kiểu thời gian nghệ thuật tác phẩm mình: thời gian cốt truyện thời gian Thời gian cốt truyện với hàng loạt kiện diễn liên tiếp khiên câu chuyện trở nên kịch tính hấp dẫn Thời gian mang đến cảm nhận ngƣng đọng có vênh lệch thang đo thời gian khác Có thể nói, thời gian hố cát thời gian ngƣng đọng sai lệch so với thời gian bên hố cát Sự ngƣng đọng thời gian mang đến cảm nhận sống, hay tồn vơ nghĩa 80 KẾT LUẬN Có thể nói, Nhật Bản tiếp thu có chọn lọc tinh hoa láng giềng, bồi đắp thêm cá tính, tâm hồn sâu sắc lắng đọng để tạo nên văn hóa, văn học thật đặc biệt Trong kỉ nguyên đại, văn học Nhật Bản sản sinh nhiều tài tiếng giới Tuy nhiên, thật thiếu xót lớn lao cho văn chƣơng Nhật không kể đến Abe Kobo (1924-1993), nhà văn viết nỗi cô đơn ngƣời đại, “thảm kịch nhân sinh” đời thƣờng Kobo Abe chịu ảnh hƣởng Samuel Beckett, Fyodor Dostoyevsky Franz Kafka Abe Kobo không tiểu thuyết gia mà nhà soạn kịch thành công Thập niên 1960, ông sang Mỹ lƣu diễn năm 1979 Và ông đƣợc đề cử vào Viện Hàn lâm Khoa học Nghệ thuật Mỹ năm 1977 Ơng năm 1993 bệnh tim Nhật Bản, thọ 69 tuổi Sau nghiên cứu bƣớc đầu đời nghiệp Abe Kobo, chúng tơi nhận thấy, để đánh giá nhìn nhận nghệ thuật kể chuyện Abe nói chung Ngƣời đàn cồn cát nói riêng, cần phải có kiến giải từ góc độ triết học, phân tâm học, với kĩ thuật viết mang tính đại đƣơng thời Điều có liên hệ thầm kín mà sâu sắc với chuyên ngành Y khoa mà ông theo học nhƣ đam mê triết học, ảnh hƣởng nhà văn, nhà tƣ tƣởng lớn giới nhƣ Kafka, Heidegger, Nietzches với ông Với lối kể chuyện dung dị nhƣng độc đáo xây dựng không gian thời gian, lối xây dựng hình tƣợng nhân vật đặc biệt (mà giải chi tiết phần nội dung), tin rằng, Abe Kobo Người đàn bà cồn cát ơng xứng đáng có kiến giải riêng biệt dày dặn Trên sở khái niệm đặc trƣng nghệ thuật kể chuyện văn chƣơng vào nghiên cứu Kết cấu nghệ thuật “Người đàn 81 bà cồn cát” Abe Kobo phƣơng diện: Ngƣời kể chuyện, cốt truyện, điểm nhìn giọng điệu, nhân vật không gian, thời gian tiểu thuyết làm bật đặc trƣng kể chuyện Abe Kobo thông qua tiểu thuyết Qua tài liệu khảo sát, nhận thấy điểm chung quan niệm Ngƣời kể chuyện sử dụng điểm chung nhƣ quan niệm ngƣời kể chuyện Ngƣời kể chuyện ngƣời dẫn dắt câu chuyện tác phẩm, với vai trò nhân vật tác phẩm, xƣng “tôi”, ngƣời kể hàm ẩn Những truyện có ngƣời kể xƣng “tơi” chuyện đƣợc kể ngơi thứ nhất, truyện có ngƣời kể hàm ẩn chuyện đƣợc kể thứ ba Hình tƣợng ngƣời kể chuyện đem lại cho tác phẩm nhìn đánh giá bổ sung mặt tâm lý, nghề nghiệp hay lập trƣờng xã hội Ngƣời kể chuyện kể lại việc việc đến lƣợt nó, tạo nên cốt truyện Cốt truyện ngƣời đàn bà cồn cát kết hợp bảy kiểu cốt truyện sau: Cuộc tìm kiếm, hài kịch, bi kịch, chống lại quái vật, chu du trở về, nghèo hóa giàu, tái sinh Ngƣời kể chuyện phải chọn kể để đƣa câu chuyện Trong Người đàn bà cồn cát, câu chuyện đƣợc kể từ thứ ba Dù vậy, dễ dàng nhận câu chuyện đƣợc kể từ “cái nhìn” Niki Jumpei Nói nhƣ ngƣời kể chuyện gần nhƣ hóa thân thành nhân vật, suy nghĩ suy nghĩ nhân vật, băn khoăn băn khoăn nhân vật, dự cảm dự cảm nhân vật Nói cách khác, ngƣời kể chuyện thứ ba sống sống nhƣ nhân vật xƣng “tôi” Trong câu chuyện đƣợc kể có đan xen hai giọng điệu khác nhau: Giọng độc thoại bất lực đối thoại Giọng đắng cay chua xót Nhân vật Người đàn bà cồn cát đƣợc xem nhƣ phƣơng thức tự Kobo Abe trƣớc hết xây dựng nhân vật với cảm thức 82 lẩn trốn Lẩn trốn đƣợc hiểu trốn có mục đích không để lại dấu vế Hầu hết nhân vật Người đàn bà cồn cát lẩn trốn, chí lẩn trốn nối tiếp Junpei lẩn trốn khỏi cộng đồng anh để đến với làng cát để sau lại tìm cách lẩn trốn cát trốn khỏi hố cát Ngƣời đàn bà lẩn trốn nhà hố cát Những ngƣời dân làng cát lẩn trốn khỏi giới bên để sống đồi cát Nhà văn xây dựng nhân vật với cảm thức lẩn trốn nên nhân vật ông lúc tìm cách ẩn nấp, trốn tránh Junpei ngƣời đàn bà ăn cơm dƣới ngủ nhà…đều biểu lẩn trốn Nhân vật đƣợc xây dựng với cảm thức lẩn trốn nên ln có lớp vỏ bao quanh Lớp vỏ lớp cát phủ lên thân thể ngƣời đàn bà, áo kimono hay chăn lấy chị nhƣ kén Có thể nói, giới nhân vật Người đàn bà cồn cát giới ngƣời lẩn trốn Bên cạnh cảm thức lẩn trốn, nhân vật Kobo Abe cịn ngƣời tha hóa đơn Tất sống cồn cát bị cát làm tha hóa Sức phá hủy cát mạnh mé đến mức khơng tồn từ vật chất hữu hình đến tƣ tƣởng vơ hình Ngôi nhà ngƣời đàn bà minh chứng rõ ràng phá hủy cát vật chất hữu hình Nếu nhƣ ngƣời đàn bà ngƣời dân làng không thức hàng đêm để xúc cát có lẽ ngơi nhà đổ sập Giữ cho nhà không đổ sập, đồng nghĩa với việc giữ cho lớp vỏ/ nơi ẩn nấp tồn Phƣơng châm, hiệu đƣợc tất ngƣời dân làng thực “hãy u ngơi nhà bạn” có lẽ hƣớng đến việc giữ lớp vỏ/ nơi ẩn nấp hƣớng đến nhà cách túy Cát phá hủy nhà làm thay đổi thể Junpei Anh ngày trở nên giống côn trùng cƣ trú nhà mà anh cho 83 nơi ẩn nấp lý tƣởng cho côn trùng sống cát Xây dựng ngƣời tha hóa hay nói cách khác trở nên giống côn trùng Người đàn bà cồn cát Kobo Abe ơng chịu ảnh hƣởng Kafka với Hóa thân Tuy nhiên, sáng tạo Kobo Abe ơng khơng để nhân vật thực hóa thân thành trùng Con ngƣời trở thành côn trùng thể biến đổi Junpei nôn thứ dịch vàng khè giống nhƣ côn trùng Con ngƣời trở thành côn trùng cƣ xử với trùng: thích thú ánh đèn/ ánh sáng; không khống chế đƣợc giao phối; quên hết khứ, không cần biết tƣơng lai nghĩ đến Nhân vật Kobo Abe sống đơn Đó cô đơn hữu đời thật nhƣ ngƣời đàn bà tsống hố cát hay cô đơn giới tâm tƣởng nhƣ Junpei Sống hố cát, Junpei đƣa hàng loạt câu hỏi nhƣng hầu nhƣ anh khơng nhận đƣợc câu trả lời Điều đẩy anh vào cô đơn tâm tƣởng khiến ah tự đƣa câu hỏi tự trả lời Kobo Abe xây dựng nhân vật lẩn trốn, nhân vật tha hóa, nhân vật đơn nhƣ phƣơng thức để kiến tạo giới Người đàn bà cồn cát Trong giới cát, ngƣời trở nên vô nhỏ bé Kobo Abe xây dựng nhân vật đồng thời xây dựng không gian thời gian mà nhân vật hữu Nhà văn xây dựng nhiều tầng lớp không gian khác cho tồn nhân vật nhƣng điểm chung tầng lớp khơng gian giới hạn Khơng gian ngơi làng có cồn cát xem không gian rộng truyện Dù không gian rộng nhƣng Junpei vƣợt qua giới hạn hố cát thăm thẳm Hố cát khơng gian có giới hạn thứ hai khơng gian hẹp thứ hai đƣợc nhà văn xây dựng Hố cát đƣợc tạo nên tƣờng cát dựng đứng ngăn trở vƣợt thoát nhƣ xâm 84 nhập ngƣời Chính vậy, hố cát trở thành không gian lẩn trốn Ngôi nhà khơng gian có giới hạn thứ ba khơng gian hẹp đƣợc cKobo Abe xây dựng Không gian nhà hố cát thực nơi trú ẩn lý tƣởng cho côn trùng cho ngƣời tha hóa trở thành trùng Cùng với khơng gian tồn nhân vật, Kobo Abe đồng thời xây dựng thời gian tồn nhân vật Thời gian gắn với nhân vật trƣớc hết thời gian hành động nhân vật Các hành động đƣợc miêu tả xảy liên tiếp, đè gối lên nhƣ hành động Junpei cơng ngƣời đàn bà nhằm tìm cách khỏi hố cát, hay hành động Junpei chạy trốn khỏi truy đuổi ngƣời dân làng cát Thời gian gắn với nhân vật thời gian ngƣng động Thời gian ngƣng đọng chênh lệch thời gian túy thời gian nhân vật hành động Sự ngƣng đọng thời gian đƣợc Kobo Abe miêu tả với nhiều biểu khác nhƣng thống tất biểu gợi lên sống vô nghĩa ngƣời hay rộng vô nghĩa tồn Nghiên cứu Người đàn bà cồn cát Kobo Abe muốn lý giải tƣợng văn học độc đáo Nhật Bản giới Từ nghiên cứu nghệ thuật kể chuyện tiểu thuyết cụ thể để mở hƣớng nghiên cứu khác tiểu thuyết rộng tiểu khác Kobo Abe nhƣ hƣớng nghiên cứu văn hóa học, thi pháp học, ký hiệu học… 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Abe Kobo (2010), Ngƣời đàn bà cồn cát, Nguyễn Tuấn Khanh dịch, NXB Văn học Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Mộc Các (2005), “Ngƣời đàn bà cồn cát thảm kịch nhân sinh” Nhật Chiêu (2001), “Genji Monogatari – Kiệt tác văn học Nhật Bản”, Tạp chí Văn học, số (11), Hà Nội Nhật Chiêu (1997), “Manyoshu (Vạn diệp tập) thơ ca từ nẻo đƣờng đời”, Tạp chí Văn học, số (9), Hà Nội Nhật Chiêu (1997), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Khoa ngữ văn Báo chí, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh Nhật Chiêu (1999), Nhật Bản gƣơng soi, NXB Giáo dục Nhật Chiêu (2000), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến năm 1868, NXB Giáo dục Christopher Booker, 2004 The Seven Basic Plots: Why We Tell Stories, 1st Edition A&C Black 10 Nguyễn Anh Dân (2002), Văn học phi lý, NXB Thông tin 11 Đặng Anh Đào (1994), “Tính chất đại tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học số (2) 12 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phƣơng Tây đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 David Mitchell (2006), Rereading: The women in the dunes by Abe Kobo, https://www.theguardian.com/books/2006/oct/07/featuresreviews.guardianrev iew26 14 Phan Cự Đệ, Văn học - đổi giao lƣu văn hóa, NXB Chính trị Quốc 86 gia, Hà Nội 15 Nguyễn Đức Diên (2001), Văn hóa Nhật Bản chặng đƣờng phát triển, NXB Khoa học xã hội 16 Trịnh Bá Đĩnh (2006), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB Văn học, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học 17 Donald Keene (1955), Japanese Literature, New York 18 Donald Keene (1964), Anthology of Japanese Literature, Charler E Tuttle Co Publishers, Tokyo 19 Donald Keene (1984), Dawn to the West, Henry Holt and Co., New York 20 Donald Keene (1994), Morden Japanese Literature: from 1868 to present day , Grove Press New York 21 Nguyễn Thái Dƣơng (2015), Sự gặp gỡ số motip tiểu thuyết “Giữa vòng vây trần gian” Nguyễn Danh Lam “ngƣời đàn bà cồn cát” Abe Kobo, Khoa Ngữ Văn, ĐH Thủ Dầu 1, (http://khoanguvan.com.vn/nghien-cuu/van-hoc-nuoc-ngoai/466-s-gp-g-camt-s-motif-trong-tiu-thuyt-gia-vong-vay-trn-gian-ca-nguyn-danh-lam-va-ngian-ba-trong-cn-cat-ca-kobo-abe.html) 22 G B Sansom (1990), Lƣợc sử văn hóa Nhật Bản (hai tập), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 G.N Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (2 tập), Nhiều ngƣời dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Đoàn Đoàn Lê Giang (1997), “So sánh quan niệm văn học văn học cổ điển Việt Nam Nhật Bản”, Tạp chí Văn học, số (9), Hà Nội 25 Đoàn Lê Giang (1998), “Sự đời từ văn học quan niệm văn học nƣớc Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản”, T/C Văn học, số (5), Hà Nội 87 26 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Đào Thị Thu Hằng(2005), “Yasunari Kawabata dịng chảy Đơng – Tây‖, Tạp chí Văn học, số 28 Đào Thị Thu Hằng(2007), “Oe Kenzaburo – nỗi đau nhân loại “Một nỗi đau riêng”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 29 Đào Thị Thu Hằng (2007), Văn hóa Nhật Bản Yasunari Kawabata, NXB Giáo dục 30 Đào Thị Thu Hằng (2008), “Kim tự - công án đẹp Yukio Mishima”, Tạp chí Đơng Bắc Á, số 31 Đào Thị Thu Hằng(2015), “Tơn vinh tính nữ - thể sơ khai nữ quyền từ văn chƣơng nữ lƣu thời Heian đến Kawabata Yasunari”, Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia Nữ quyền, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 32 Đào Thị Thu Hằng(2015), “Truyền thống hậu đại truyện ngắn Murakami Haruki”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12 33 Đào Thị Thu Hằng(2016), “Cách kể hỗn độn truyện ngắn Murakami Haruki”, Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, số 10 34 Hasebe Heikichi (1996), Văn hóa văn học Nhật Bản, Luận án Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội 35 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 36 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, NXB Giáo dục 37 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục 38 Xuân Hoa dịch (2012), Những phim kinh điển điện ảnh Nhật Bản (http://quaivatdienanh.com/chi-tiet/tin-tuc/nhung-bo-phim-kinh-dien-cua- 88 dien-anh-nhat-ban-1847.html) 39 I Konrat (1996), Phƣơng Đông phƣơng Tây, Trịnh Bá Đĩnh dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 J Thomas Rimer (1991), A reader's guide to Japan's literature, Kodansha international 41 Jean Chevalier (1993), Văn xuôi Nhật Bản đại (Nguyễn Văn Sĩ dịch), Báo Văn nghệ, số 42 Jean Chevalier, Alam Ghoerbrant (2002), Từ điển biểu tƣợng văn học giới, NXB Đà Nẵng, Trƣờng Viết văn Nguyễn Du 43 Katie Wales (1990), A dictionary of stylistics, Longman, London 44 Nguyễn Tuấn Khanh, Abe Kobo đời nghiệp, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 8/2009 45 Nguyễn Tuấn Khanh (2011), “Tình dục nỗi đơn qua tiểu thuyết Nhật Bản”, Tạp chí Nhà văn Tp Hồ Chí Minh 46 Nguyễn Tuấn Khanh (2011), Những bút kiệt xuất văn học Nhật Bản đại, NXB Khoa học Xã hội 47 Phƣơng Lựu (1995), Tìm hiểu lý luận Phƣơng Tây đại, NXB Văn học, Hà Nội 48 Phƣơng Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phƣơng Tây kỉ XX, NXB Văn học, Hà Nội 49 M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cƣ tuyển dịch giới thiệu, Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 50 M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki, Trần Đình 51 M.H Abrams (1971), A Glossary of Literature terms, I.N.C New York 52 Mieke Bal (2002), Naratology Introduction to the Theory of Narrative, University of Toronto Press, Toronto Buffalo London 53 Tuyết Minh (2010), “Cuộc đời phức tạp ngƣời đàn bà cồn cát”, 89 Báo Hà Nội mới, (http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Giai-tri/335190/cuoc-doiphuc-tap-cua-nguoi-dan-ba-trong-con-cat) 54 Murakami Shigeyoshi (2005), Tôn giáo Nhật Bản, Trần Văn Trình dịch, NXB Tơn giáo, Hà Nội 55 Nguyễn Quỳnh Ngân (2009), Hình tƣợng nhân vật dấn thân tìm ý nghĩa sống tiểu thuyết “Biên niên ký chim vặn dây cót” Haruki Murakami, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 56 Hữu Ngọc (1991), “Cảm nghĩ văn hóa Nhật Bản”, Tạp chí Văn học, số tháng + 8, Hà Nội https://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/nguoi-dan-ba-trong-con-catva-tham-kich-nhan-sinh-1974426.html 57 Hữu Ngọc (1992), Dạo chơi vƣờn văn Nhật Bản, NXB Giáo dục, Hà Nội 58 Nhiều tác giả (1994 - 1995), Nhật Bản – tăng cƣờng hiểu biết hợp tác, United Publishers INC 59 Nhiều tác giả (1996), Truyện ngắn Nhật Bản đại, Nhiều ngƣời dịch, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 60 Nhiều tác giả (1996), Tuyển tập truyện ngắn đại Nhật Bản (2 tập), Nhiều ngƣời dịch, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 61 Nhiều tác giả (1998), Tuyển tập truyện ngắn tác giả đoạt giải Nobel (2 tập), Nhiều ngƣời dịch, NXB Văn học, Hà Nội 62 Nhiều tác giả (1998), Văn 12 (phần văn học nƣớc lý luận văn học), NXB Giáo dục, Hà Nội 63 Nhiều tác giả (1998), Văn học Nhật Bản, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 64 Nhiều tác giả (2001), Kỉ yếu hội thảo tự học 2001, Khoa ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 90 65 Nhiều tác giả (2002), 100 nhà phê bình lí luận văn học kỉ XX, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 66 Nhiều tác giả (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 67 Nhiều tác giả (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 68 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học, NXB Thế giới, Thành phố Hồ Chí Minh 69 Lê Đức Niệm (1996), Diện mạo thơ Đƣờng, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 70 Vũ Dƣơng Ninh chủ biên (1998), Lịch sử văn minh giới, NXB Giáo dục, Hà Nội 71 Đức Ninh chủ biên (1999), Văn học Đông Nam Á, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 72 Oe Kenzaburo, Nền văn học Nhật Bản cận đại đại (Ngô quang Vĩnh dịch từ tiếng Pháp), Nguồn: http://www.thongtinnhatban.net 73 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (1998), Về thi pháp thơ Đƣờng, Nxb Đà Nẵng 74 Trƣơng Hoàng Phú (1998), “Những nhà văn đại Nhật Bản”, Văn nghệ Trẻ, số (14) 75 R H P Mason & J G Caiger (2003), Lịch sử Nhật Bản, Nguyễn Văn Sĩ dịch, NXB Lao động, Hà Nội 76 Sei Kubota (1965), “Tình hình văn học đại Nhật Bản”, Tạp chí văn học, Hà Nội 77 Shuichi Kato (1990), A history of Japanese Literature, vols, Kodansha international, Tokyo, New York, London 78 Sohn Bowker (2003), Các tôn giáo giới, Nguyễn Đức Tƣ dịch, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 91 79 Sone Hiroyoshi (1965) Nền văn học đại Nhật Bản số (6) 80 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 81 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 82 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 83 Phạm Hồng Thái (2/1999), “Về việc xác định đặc trƣng văn hóa Nhật bản”, Tạp chí Triết học số (1) 84 Phạm Vũ Thịnh (2008), Abe Kobe: tác giả Nhật Bản đƣơng đại, (http://tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork&art workId=7714) 85 Lƣơng Duy Thứ chủ biên (1997), Đại cƣơng văn hóa phƣơng Đông, NXB Giáo dục, Hà Nội 86 Ngô Minh Thúy, Ngô Tự Lập (2003), Nhật – đất nƣớc, ngƣời, văn học, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 87 Timơfêép (1962), Ngun lí lý luận văn học (2 tập), Nhiều ngƣời dịch, NXB Văn hóa, Viện Văn học, Hà Nội 88 Nguyễn Nam Trân (2007), Vƣờn cúc mùa thu (tản văn học Nhật Bản), NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 89 Lƣu Đức Trung (2003), Bƣớc vào vƣờn hoa văn học châu Á, NXB Giáo dục 90 Lƣu Đức Trung chủ biên (1998), Văn học Đông Nam Á, NXB Giáo dục, Hà Nội 91 Lƣu Đức Trung chủ biên (2001), Chân dung nhà văn giới (năm tập), NXB Giáo dục, Hà Nội 92 V Pronikov, I Ladanov (2004), Ngƣời Nhật, Đức Dƣơng biên soạn, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 92 93 VV.Ơttrinnicơp (1996) “Những quan niệm thẩm mĩ độc đáo ngƣời Nhật” (Phong Vũ dich), Tạp chí Văn học số (5) 94 X.J Kennedy (1991), Literature: An introduction to fiction poetry and drama, Happer Collins Publishers, USA 95 Trần Hải Yến (1999), “Một số nét đặc trƣng văn học Nhật Bản”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản số (4) 93 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC HỌC VIÊN CAO HỌC TS Đào Thị Thúy Hằng Nguyễn Tiến Hƣng CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ PGS.TS NGÔ VĂN GIÁ ... phẩm Người đàn bà cồn cát làm hai nửa Nếu nửa đầu thể tức giận nhân vật trƣớc phi lí hồn cảnh, nửa sau xót xa hữu hạn kiếp ngƣời Tiểu kết chƣơng I Nghiên cứu Kết cấu nghệ thuật Người đàn bà cồn cát, ... phƣơng diện tiểu thuyết Người đàn bà cồn cát 13 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Đối tƣợng nghiên cứu luận văn kết cấu nghệ thuật tiểu thuyết Người đàn bà cồn cát Abe Kobo biểu ngƣời... nơi 7 2.2 Người đàn bà cồn cát Người đàn bà cồn cát có nội dung đơn giản.Truyện kể Niki Jinpei, giáo viên kiêm nhà côn trùng học nghiệp dƣ, lúc tìm mẫu côn trùng lạc bƣớc vào xứ cát. Lỡ chuyến

Ngày đăng: 07/07/2022, 21:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w