Nhân tính biến đổi

Một phần của tài liệu Kết cấu nghệ thuật trong người đàn bà trong cồn cát (Trang 45 - 52)

CHƢƠNG 2 NHÂN VẬT – CON NGƢỜI NHỎ BÉ NƠI CỒN CÁT

2.2. Nhân vật tha hóa

2.2.3. Nhân tính biến đổi

Tha hóa là một q trình. Con ngƣời khơng ngay lập tức tha hóa trở thành kẻ khác mà phải qua thời gian và có tác động. Trong văn học Việt Nam, nếu nói về nhân tính biến đổi, về nhân vật tha hóa thì có thể kể đến nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao. Chí Phèo là một anh canh điền hiền lành lƣơng thiện nhƣng trải qua thời gian dài ở trong nhà tù của thực anh anh đã thay đổi, đã tha hóa. Sự tha hóa của Chí Phèo diễn ra cả trong ý thức và ngoại hình. Giống nhƣ Chí Phèo, Junpei trong tác phẩm

Người đàn bà trong cồn cát cũng tha hóa khi qua một thời gian dài và bị tác

động. Bản tính của anh thay đổi theo thời gian ở trong cồn cát.

Trƣớc khi xuống cồn cát, Junpei dƣờng nhƣ rất quyết đoán. Anh lẩn trốn mà không mất thời gian suy nghĩ. Cụ thể hơn, nói về sự lẩn trốn của Junpei ngƣời kể chuyện khơng nói gì về quyết định đƣợc đƣa ra nhƣ là một kết quả của sự đấu tranh nội tâm. Anh có thể đƣa ra những ý nghĩ dứt khốt “anh nghĩ, dù dân làng có cố gắng mấy đi chăng nữa, họ khó mà thốt khỏi bị cát vùi. Anh đƣa máy ảnh lên ngắm định bấm thì lớp cát dƣới chân anh chuyển động rào rào” [1;28-29]. Anh cũng có thể đƣa ra những sự lý giải một cách dễ dàng “xem ra ơng già khơng có gì xấu cả. Chẳng qua dân làng thận trọng là để đề phịng một nhân viên chính quyền địa phƣơng có ý định đến đây kiểm tra gì đó thơi. Khi sự thận trọng giảm đi thì họ chỉ là những dân chài đôn hậu, giản dị” [1;32]. Tuy nhiên sự quyết đoán, khả năng tƣ duy của Junpei dƣờng nhƣ suy giảm tất cả, nói cách khác là tha hóa, khi anh ở dƣới cồn cát.

Junpei trở nên mâu thuẫn trƣớc những gì anh biết trƣớc đây mà anh biết lúc này và trƣớc thực tế anh buộc phải chấp nhận những gì anh mới học đƣợc. Chấp nhận những chân lý mới thay cho chân lý cũ cũng là một sự tha hóa. Minh họa cho điều này có thể nói đến tri thức về cát. Junpei là ngƣời có hiểu

biết về cát “anh cảm thấy sự hiểu biết riêng của anh về cát bị xúc phạm bởi sự dốt nát của ngƣời phụ nữ này! Tơi đƣợc biết một ít về cát. Để tơi nói cho chị nghe. Cát di chuyển nhƣ thế này quanh năm. Chính cách di chuyển đó là sự sống của nó. Nó khơng bao giờ ngừng di chuyển, bất cứ ở đâu. Nó chuyển động tự do, dù ở trong nƣớc hay trong khơng khí, khơng chịu sự ngăn cản nào hết. Vì vậy, thơng thƣờng, những sinh vật bình thƣờng khơng thể nào sống trong cát đƣợc, ngay cả vi trùng cũng thế. Giải thích thế nào đƣợc nhỉ… cát tƣợng trƣng cho sự trinh bạch, trong trắng. Có thể nó làm chức năng giữ gìn chứ khơng làm mục nát bất cứ cái gì” [1;41]. Những hiểu biết đó trở nên mâu thuẫn với những tri thức mà ngƣời đàn bà nói với anh. Cát có thể làm mục nát căn nhà với những cây xà gỗ, làm tan rã một đôi guốc mới tinh “nếu ông để cát lên trên đôi guốc mới đẽo, chỉ trong vòng nửa tháng chúng sẽ mục ra ngay. Ngƣời ta nói là những chiếc guốc đó tan ra, quả khơng sai”

[1;40]. Thực tế thì khơng chỉ có xà nhà, đơi guốc tức những vật vô cơ tan ra trong cát mà ngay cả những vật hữu cơ cũng tiêu biến trong cát. Cát đã nhấn chìm và làm biến mất ngƣời chồng của chị cùng với đàn gà. Tiếp nhận những tri thức mới, Junpei phủ định nhƣng trải qua thời gian và những va vấp anh buộc phải thừa nhận “anh rụt ngay đầu lại, nắm chặt cổ áo sơ mi và ra sức kéo lên. Ba chiếc khuy trên cùng bật ra. Vừa phủi cát dính trong lịng bàn tay, anh vừa nhớ lại những lời ngƣời thiếu phụ nói với anh đêm trƣớc về việc cát không bao giờ khô hẳn, mà trái lại lúc nào cũng hơi ẩm ƣớt để có thể làm mục nát bất cứ vật gì mà nó đụng phải” [1;74]. Chấp nhận một chân lý mới, Junpei tha hóa mà đến chính anh cũng khơng biết. Sức mạnh phá hủy của cát nhiều lần khiến Junpei phải thừa nhận. Sau này khi bỏ trốn khỏi hố cát, anh lo lắng trƣớc chính sức mạnh phá hủy của cát “những tấm ván vuông mỏng và cũ khiến anh lo ngại. Những điều này xảy ra tiếp đó cịn đáng ngại hơn. Cát bay đã đánh bóng bề mặt phẳng lì, trắng bóng của mái nhà, làm nó trơng nhƣ mới.

Nhƣng khi anh leo lên mái, nó lại mềm nhũn nhƣ cái bánh đa thấm nƣớc” [1;189]

Trong cồn cát, Junpei tha hóa trong chính những suy nghĩ của mình. Anh thƣờng xuyên đặt ra câu hỏi nhƣng khơng thể có đƣợc sự lý giải. Anh cũng thƣờng xuyên đối mặt với những dòng suy nghĩ khác nhau. Những câu hỏi thể hiện những hƣớng tƣ duy khác nhau đƣợc Junpei đặt ra liên tiếp cho chính mình “nếu chị để anh ngủ ở đó thì chị ngủ ở đâu? Tất nhiên là ở phịng trong, sau chiếc chiếu che kia. Ngồi hai chỗ này trong nhà khơng cịn có nơi nào trơng giống một cái phịng cả. Nếu thế thì lạ thật, để khách ngủ ở phịng ngồi cịn chủ là lại ngủ ở phòng trong. Hay là chị ta có ngƣời nhà bị tàn tật khơng thể đi ra ngồi này chăng? Anh tự hỏi. Có lẽ thế. Rõ ràng nghĩ nhƣ vậy có lý hơn” [1;42]. Đó lần đầu tiên Junpei đối diện với những suy nghĩ khác nhau của chính mình trong hố cát. Điều mà anh cho rằng có lý thực tế lại khơng thể xảy ra, có nghĩa anh cho rằng có lý một nơi của những điều tha hóa thì những gì thuộc về thế giới thông thƣờng nhƣ điều mà Junpei cho rằng có lý khơng thể lý giải đƣợc. Nghĩ đến những khả năng khác nhau tức là mất đi sự quyết đoán mà trƣớc đây Junpei sở hữu. Anh đang biến đổi nhân tính từ trong tƣ duy mà chính anh cũng khơng biết. Việc có những dịng suy nghĩ khác nhau xảy ra nhiều lần khi Junpei ở trong cồn cát nghĩa là anh biến đổi một cách từ từ đúng nhƣ cách mà cát ăn mòn vạn vật nơi miền cát. Một lần khác, Junpei phải đối diện với những dòng suy nghĩ khác nhau của mình, đó là khi anh định trốn đi lần đầu “anh tự hỏi khơng biết có nên nói đơi lời với ngƣời đàn bà trƣớc khi bỏ đi không. Nhƣng, mặt khác, nếu đánh thức chị dậy bây giờ thì chỉ càng làm cho chị bối rối. Vậy làm thế nào để thanh toán số tiền trọ đêm qua bây giờ. Có lẽ, tốt hơn cả là sẽ dừng lại trên con đƣờng xuyên qua làng vào gửi tiền trọ cho ông già đƣa anh đến đây tối qua” [1;63-64]. Cát ăn mòn tƣ duy của Junpei và rồi nó cũng ăn mịn ý chí của anh. Anh khơng

còn muốn trốn khỏi hố cát. Khi ngƣời đàn bà đƣợc chở đi nhƣng chiéc thang dây vẫn còn nguyên ở chỗ cũ “anh lƣỡng lự với tay ra mân mê nó bằng mấy đầu ngón tay. Sau khi tin chắc rằng nó khơng biến mất nữa anh mới chậm rãi trèo lên” [1;277]. Sự lƣỡng lự của Junpei trƣớc cơ hội thốt đi hiếm có cho thấy những suy nghĩ khác nhau lại dấy lên trong anh và khiến anh băn khoăn. Những suy nghĩ ấy đã hiện hình cụ thể qua cái bóng của chính anh khi đang đứng trên thang dây “có một vật gì di động dƣới đáy hố. Thì ra đó là chiếc bóng của chính anh. Chiếc bóng ấy đứng gần sát ngay chiếc bẫy nƣớc. Một phần của cái khung máy đã bị rời ra. Có lẽ ai đó đã vơ tình giẫm phải nó khi họ đến đƣa ngƣời đàn bà đi. Anh vội lần theo thang dây xuống sửa lại cái bẫy” [1;278]. Cái bóng chính là là anh khi đã tha hóa nó đối lập với một con ngƣời khác của Junpei đang đứng trên thang dây và vhuẩn bị chạy trốn. Cái bóng đứng cạnh bẫy nƣớc thành quả ƣng ý nhất của anh trong hố cát chính là khao khát thực sự của anh lúc này. Anh khơng cịn muốn rời đi. Anh chấp nhận ở lại với hố cát. Quyết định ở lại với hố cát, anh quay lại và đến bên cái bẫy nƣớc và lấp đầy chiếc bóng của chính mình. Đây là chỉ là hành động cuối cùng, tất yếu của một Junpei tha hóa trong hố cát. Nó là điểm kết thúc của q trình tha hóa ý chí của anh. Điều này đã đƣợc dự báo trƣớc đó trong lời ngƣời bạn của Junpei phân tích về mục đích cuộc chạy trốn trƣớc đây của anh “ông bạn của tôi ơi, cái mà anh đang làm là tự an ủi bằng những phƣơng tiện để trốn thoát, chứ khơng phải mục đích trốn thốt” [1;201]. Junpei trốn lên miệng hố nhƣ chỉ để tận hƣởng cảm giác trốn thoát bằng phƣơng tiện mà anh tạo ra lúc đó là sợi dây và chiếc kéo. Anh khơng hề thực sự có mục đích trở về với cộng đồng ngƣời mà anh đã rời đi. Kết truyện, Junpei quay trở lại với hố cát cũng là để tận hƣởng thành quả ở lại, chờ đợi để tự hào khoe với ngƣời khác về chiếc bẫy nƣớc “trên chiếc vé khứ hồi mà anh đang cầm trên tay lúc này, chỗ để điền nơi đến và thời gian khởi hành vẫn còn bỏ trống để anh tự

viết vào nhƣ ý anh muốn. Hơn thế, anh hiểu rằng anh đang nung nấu một nỗi khát khao đƣợc nói với một ngƣời nào đó về cí bẫy nƣớc. Và nếu anh muốn nói về nó, thì chẳng có thính giả nào tốt hơn bọn dân làng kia. Anh muốn chấm dứt bằng cách nói với một ngƣời nào đó về nó-nếu khơng phải hơm nay thì ngày mai vậy” [1;278]. Junpei thực sự thay đổi về nhân tính giống nhƣ bao ngƣời khác đã thay đổi khi ở trong hố cát quá lâu. Trong hố cát, anh chấp nhập xúc cát mà khơng cịn phản kháng mạnh mẽ và cũng chẳng biết lý do vì sao mình chấp nhận cơng việc nhàm chán ấy “vì lý do nào đó, khi anh thực sự bắt đầu làm việc, anh không thấy phải miễn cƣỡng với công việc nhƣ anh tƣởng. Lý do của sự thay đổi này là gì đây? Anh tự hỏi. Có phải sự lo sợ sẽ khơng đƣợc cấp nƣớc nữa? Có phải lịng biết ơn đối với chị hay vì một cái gì đó liên quan đến bản chất của chính cơng việc?” [1;180]. Chấp nhận công việc là mất đi tƣ duy phản kháng.

Điều đáng sợ nhất có lẽ là khi cát ăn mòn tƣ duy. Khi Junpei trốn lên đƣợc hố cát của ngƣời đàn bà anh đi qua những hố cát khác và nhận thấy rằng ở đó có cả những thang dây nhƣng ngƣời ta không leo lên, không bỏ trốn. Điều này đã đƣợc ngƣời đàn bà lý giải cho anh: ngƣời ta sống mấy đời trong hố cát. Có đủ cả phƣơng tiện và điều kiện để bỏ trốn nhƣng không ai trốn đi vì cát làm biến đổi và tha hóa tất cả. Ngƣời ta mất đi ý chí về tƣơng lai mà chỉ sống với hiện tại cần mẫn xúc cát đêm đêm.

Sự tha hóa về suy nghĩ, ý chí chỉ là một phƣơng diện đƣợc Kobo Abe xây dựng. Phƣơng diện cịn lại là sự tha hóa về bản năng. Điều này góp phần quan trọng để có thể nhìn nhận con ngƣời trong hố cát giống nhƣ những con cơn trùng. Sự tha hóa bản năng hay sự biến đổi nhân tính có thể thấy trong cách ứng xử và trong hoạt động tính giao.

Trong hố cát nóng bỏng, nƣớc là tối cần thiết. Junpei từng thử phản kháng dân làng cát bằng cách ngừng làm việc, bắt trói ngƣời đàn bà. Dân làng

đáp trả bằng việc ngừng cấp nƣớc. Chính điều đó đã khiến cả Junpei và ngƣời đàn bà trở nên khốn đốn. Ngay khi đƣợc viện trợ nƣớc trở lại họ cƣ xử đúng với bản năng của mình một sự tha hóa “khi tới gần, anh đẩy chị sang một bên, giẫm cả lên chị và vồ lấy cái thùng bằng hai tay. Anh không kịp cởi dây thừng ra và hối hả vục mặt vào thùng nƣớc. Anh ngẩng lên, cúi xuống nhƣ một cái bơm. Anh ngẩng lên và thở. Anh quỵ xuống và nhắm mắt lại. Giờ đến lƣợt chị, chị cũng khơng kém anh và thống một cái đã uống ừng ực hết nửa thùng” [1;168-169]. Lao vào nƣớc trong cơn khát, dẫm đạp lên nhau, uống bằng cách vục mặt xuống nƣớc giống với côn trùng hơn là giống với con ngƣời. Nhân tính đã mất đi trƣớc bản năng sinh tồn mãnh liệt.

Nhân tính của Junpei cũng bị hố cát làm mất đi khi anh đối diện với tính dục bản năng. Đối diện với nó anh thấy mình thay đổi, thấy khơng cần phải “thỏa thuận”: “Giờ đây sức mạnh quyết định hồn cảnh. Có cơ sở chắc chắn để nghĩ rằng các mối liên hệ phải đƣợc sự thỏa thuận chung, và sự mặc cả để đƣợc chấp thuận có thể sẽ bị xua đuổi” [1;161]. Dùng sức mạnh để áp đảo, Junpei đƣờng nhƣ đã tha hóa nhân tính và biến thành một lồi khác-điều mà anh chƣa bao giờ cảm thấy “sự ngon miệng của loài ăn thịt hẳn phải giống nhƣ vậy lỗ mãng, phàm ăn. Anh rút lui vào trong anh nhƣ một sợi dây cuộn tròn. Đây là một kinh nghiệm mà anh chƣa hề có với những ngƣời khác” [1;102].

Sự tha hóa bản năng của Junpei cịn có thể thấy trong q trình biến đổi thành cơng trùng của chính anh. Ngƣời phụ nữ trong cồn cát-một thứ côn trùng mới mà Junpei khao khát tìm kiếm sống với với bản năng của cơn trùng: u thích ánh sáng. Kobo Abe nhiều lần miêu tả về nụ cƣời của ngƣời đàn bà sống trong cồn cát. Nếu nụ cƣời ấy có thể lý giải từ phƣơng diện tâm lý thì nó sẽ trở thành chi tiết khắc họa tâm trạng, cá tính của nhân vật. Nếu nụ cƣời ấy không thể lý giải từ phƣơng diện tâm lý thì nó trở thành chi tiết mang

hàm nghĩa. Nụ cƣời mang hàm nghĩa là nụ cƣời của ngƣời đàn bà khi thấy ánh sáng “chị bò xuống đất, dang tay ra. Chị vừa dùng tay chụp lấy cái tim đèn vừa cƣời lớn. Đèn cháy sáng lại liền. Vẫn ở tƣ thế đó chị nhìn chăm chú vào ngọn lửa, mỉm cƣời lạ lùng. Anh nhận thấy rõ ràng chị chủ tâm để lộ lúm đồng tiền, và bất giác cơ thể anh nhƣ đông cứng lại. Anh tự nhủ, nụ cƣời ấy sỗ sàng, nhất là ngay sau khi chị ta nói về cái chết của những ngƣời thân thƣơng nhất” [1;44]. Có thể nói, cảm xúc thƣơng tiếc trƣớc những ngƣời thân thƣơng-cảm xúc của con ngƣời đã mất đi và thay vào đó là cảm xúc của cơn trùng bị hấp dẫn trƣớc ánh sáng. Junpei sau một thời gian ở trong hố cát cũng trở nên bị hấp dẫn bởi ánh sáng nhƣ côn trùng. Cuộc bỏ trốn của Junpei, gắn với nhiều thứ ánh sáng: ánh sáng của bóng đèn nơi những ngơi nhà, ánh sáng của pha đèn pin. Lấy ánh sáng làm tiêu điểm trong cuộc trốn chạy, Junpei giống nhƣ cơn trùng gắn cuộc đời mình với ánh sáng “ánh đèn trong làng mà anh đang dùng làm tiêu điểm, thỉnh thoảng hiện ra trƣớc mắt anh, vì chúng bị những đồi cát vô tận che khuất. Khi anh trơng thấy ánh đèn đó, anh vẫn tiếp tục bƣớc nhờ trực giác. Anh ln ln lầm lẫn. Có lẽ đơi chân anh có khuynh hƣớng tiến lên những chỗ cao hơn, tìm kiếm một cách vơ thức những ánh điện đó” [1;210]. Với vơ thức kiếm tìm ánh sáng, Junpei thực sự tha hóa. Bản năng của anh bây giờ khơng cịn là bản năng của con ngƣời mà là bản năng của côn trùng. Nếu trốn chạy với bản năng của con ngƣời, Junpei sẽ rời xa khỏi ánh sáng trong làng bởi nó báo hiệu nơi của những kẻ sẵn sàng tống anh xuống hố cát. Trốn chạy với bản năng của côn trùng, Junpei lo lắng khi thấy ánh sáng tiêu điểm biến mất “ở đây mặt đất bằng phẳng hơn. Nhƣng những

Một phần của tài liệu Kết cấu nghệ thuật trong người đàn bà trong cồn cát (Trang 45 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)