CHƢƠNG 3 KHÔNG GIAN THỜI GIAN TRONG CỒN CÁT
3.1. Không gian nghệ thuật
3.1.1. Khái niệm không gian nghệ thuật
Các nhà nghiên cứu Việt Nam quan niệm khơng gian nghệ thuật là “hình thức bên trong của hình tƣợng nghệ thuật. Sự miêu tả, trần thuật trong nghệ thuật bao giờ cũng xuất phát từ một điểm nhìn, diễn ra trong một trƣờng nhìn nhất định... Khơng gian nghệ thuật gắn với cảm thụ về không gian, nên mang tính chủ quan ngồi khơng gian vật thể, có khơng gian tâm tƣởng. Do vậy khơng gian nghệ thuật có tính độc lập tƣơng đối, khơng quy đƣợc vào khơng gian địa lí” [26; 109], hay “không gian nhƣ một nhân tố nghệ thuật của
truyện” với các loại “không gian bối cảnh, không gian sự kiện, không gian tâm lí và khơng gian kể chuyện” [37; 88]. Mở rộng hơn, cịn có quan niệm cho rằng “việc tổ chức không gian của tác phẩm văn học thế kỉ XX có xu hƣớng dùng kí ức nhân vật nhƣ không gian nội tâm để triển khai cốt truyện” [2; 323] và khẳng định không gian nghệ thuật là “phẩm chất định tính quan trọng của hình tƣợng nghệ thuật, đảm bảo cho việc tiếp nhận toàn vẹn thực tại nghệ thuật và tổ chức kết cấu của tác phẩm” [2; 317].
Mieke Bal trong cuốn Tự sự học, dẫn luận lí luận tự sự, có bàn về nơi chốn và khơng gian, trong đó bà coi chúng là “một thành tố của chuyện kể (fabula). ở đó thuật ngữ này ngụ ý đến vị trí địa hình học mà trong đó nhân vật đƣợc định vị và các sự kiện xảy ra” [52; 133].
Các quan niệm về khơng gian nghệ thuật nói trên đã gặp nhau ở một số điểm: vai trị quan trọng của khơng gian trong chỉnh thể tác phẩm, nó mang tính chủ quan và dấu ấn sáng tạo của nhà văn. Nhƣ vậy, không gian trong tác phẩm văn học là khơng gian mang tính nghệ thuật, đƣợc cấu trúc một cách có hiệu quả theo ý thức sáng tạo của tác giả. Cùng với các yếu tố khác, khơng gian góp phần kiến tạo nên một tác phẩm hoàn chỉnh.
Trong cuốn Từ điển văn học (bộ mới) có đƣa ra định nghĩa về không gian và thời gian nghệ thuật, xem đó là “những phẩm chất định tính quan trọng của hình tƣợng nghệ thuật, đảm bảo cho việc tiếp nhận toàn vẹn thực tại nghệ thuật và tổ chức nên kết cấu của tác phẩm”. Cũng theo cuốn từ điển này, “hình tƣợng văn học về mặt hình thức, đƣợc khai triển trong thời gian (tính tuần tự của văn bản), về mặt nội dung nó tái tạo bức tranh vừa khơng gian vừa thời gian về thế giới, hơn nữa, lại tái tạo ở bình diện giá trị tƣ tƣởng tƣợng trƣng của bức tranh ấy”.
Từ cách hiểu về yếu tố không gian nghệ thuật trong văn bản văn học nhƣ trên, chúng tôi nghiên cứu không gian nghệ thuật trong Người đàn bà
trong cồn cát của Kobo Abe. Nhà văn đã dụng công miêu tả không gian giàu
tính biểu tƣợng. Về yếu tố này, chúng tơi xác định có hai loại khơng gian song song tồn tại trong câu chuyện là không gian bối cảnh và không gian tâm tƣởng.
3.1.2. Không gian bối cảnh ngơi nhà khép kín dưới đáy sâu cồn cát
Trong Người đàn bà trong cồn cát, Kobo Abe đã xây dựng một khơng gian khép kín tồn diện. Nhân vật của ơng Junpei đƣợc đẩy đi xa đến tận cùng rồi sau đó đƣợc đẩy xuống sâu tận đáy. Nơi tận cùng mà Junpei đến là ngôi làng khơng có một cái tên cụ thể, nơi khơng có thể đi tiếp bởi nguy hiểm bủa vây “anh sợ hãi rụt ngay chân lại, mãi một lúc sau cát mới ngừng chuyển động. Quả là anh đang ở vào một thế chông chênh, nguy hiểm!” [1;29]. Hơn thế, ngay ở ngôi làng ấy Junpei còn đi đến “cái hố” ở nơi xa nhất “một trong những cái hố nằm trên phần cao của những đụn cát cuối làng” [ 1. 34]. Có thể nói, khơng gian trong Người đàn bà trong cồn cát trƣớc hết là một không gian ở nơi tận cùng, khơng gian có giới hạn. Giới hạn tận cùng đó của khơng gian có thể xem nhƣ hàng rào tạo nên một khơng gian khép kín rộng lớn để từ đó bao chƣa nhiều khơng gian khép kín nhỏ hơn. Con ngƣời phải chấp nhận sống trong những khơng gian khép kín đó bởi thốt ra khỏi khơng gian khép kín này sẽ là khơng gian khép kín khác và ở giới hạn của khơng gian khép kín ngồi cùng, nếu bƣớc thoát ra, đồng nghĩa với cái chết.
Hố cát là không gian khép kín thứ hai đƣợc Kobo Abe xây dựng. Hố cát khơng gian tồn tại trong “bóng tối thăm thẳm” [1;34]. Nhà văn đã nhiều lần miêu tả về không gian hố cát từ những điểm nhìn khác nhau. Trên cao nhìn xuống hố cát trở thành một nơi thăm thẳm, âm u. Với điểm nhìn này, sự giới hạn của không gian hố cát hiện lên một cách rõ nét “cái hố hình bầu dục, chu vi khoảng hai mƣơi mét. Thành hố phía xa hơi thoai thoải cịn thành bên này, ngƣợc lại, gây ra cho ta cảm giác đó là một bức vách dựng đứng. Gần chỗ anh đứng, bức vách cong ra nhƣ miệng một chiếc lọ độc bình bằng sứ.
Anh thận trọng đặt một chân lên miệng hố và nhìn xuống phía dƣới. Gần miệng hố còn sáng trong khi dƣới hố âm u nhƣ thể chiều đã bng” [1;28]. Từ trên cao nhìn xuống, có thể bao qt tồn bộ những gì trong hố cát “trong ánh sáng nhờ nhờ đáy hố anh thấy có một căn nhà nhỏ nhoi chìm trong im lặng. Một đầu hồi bị vùi dƣới cát đổ chéo từ vách đứng xuống trơng chẳng khác gì một con sị” [1;28]. Độ sâu và độ dốc của nó khiến hố cát thành một nơi khó có thể thốt ra “quả thật nếu khơng có thang thì anh khơng thể nào leo xuống đƣợc. Nếu thế có lẽ anh phải dùng hai tay bám chặt vào vách dốc thẳng đứng. Hố sâu gần gấp ba lần mái nhà và ngay cả khi có thang, việc leo xuống cũng khơng dễ dàng gì” [1;34]. Với độ sâu và độ dốc ấy, có lẽ, cách để thốt khỏi hố cát là một chiếc thang dây hoặc một sợi dây có đầu buộc vào chiếc kéo nhƣ Junpei đã làm sau này chứ không phải nỗ lực trèo lên. Khi Junpei xuống hố cát, không gian của nơi này đƣợc miêu tả với điểm ngang bởi vậy có thể nhận thấy rất rõ sự thẳng đứng của vách cát. Khi Junpei ở dƣới hố cát, không gian hố cát đƣợc miêu tả với điểm nhìn từ dƣới lên “nếu anh trèo lên nóc nhà thì khoảng cách lên tới miệng hố có thể ngắn nhất về phía bắc gần biển, song nhƣ vậy cũng phải cịn khoảng chín thƣớc nữa. Và cịn gì nữa, ối oăm thay bức tƣờng cát ở chỗ đó lại dốc hơn những chỗ khác. Vịm cát khổng lồ viền quanh miệng hố treo lơ lửng trông thực nguy hiểm” [1;65]. Từ nóc nhà, nghĩa là từ nơi cao nhất trên đáy hố cátm vẫn còn một khoảng khá xa để lên tới miệng hố và việc thoát khỏi bức tƣờng cát là điều bất khả thi “bức tƣờng phía tây hơi thoai thoải, bề mặt cong vào giống nhƣ bên trong của một khối hình chóp. Chắc cũng phải từ năm mƣơi đến năm mƣơi lăm độ. Anh cẩn thận đặt chân lên dò xét. Cứ leo lên đƣợc một bƣớc lại trƣợt xuống nửa bƣớc. Vậy mà anh cũng phải hết sức cố gắng mới bƣớc đƣợc [1;65]. Không gian hố cát, với bức tƣờng bao quanh khiến nó trở thành một khơng gian giới hạn. Dù chƣa phải là khơng gian có giới hạn hẹp nhất nhƣng với sự giới hạn đó cũng
đủ để ngăn cảm Junpei thoát ra, đủ để khiến anh phải biến đổi.
Khơng gian có giới hạn hẹp nhất trong Người đàn bà trong cồn cát là không gian căn nhà, căn nhà của ngƣời đàn bà. Không gian căn nhà là một kiểu khơng gian khép kín hay khơng gian đóng đƣợc nhiều nhà văn sử dụng. Trong Từ điển văn học (bộ mới) có nhắc đến kiểu khơng gian đóng nhƣ vậy “những vật chuẩn khơng gian truyền thống nhƣ “ngơi nhà” (hình tƣợng khơng gian đóng), “khoảng trống” (hình tƣợng khơng gian mở), “ngƣỡng”, cửa sổ, cửa ra vào (giới hạn giữa cái này với cái khác), từ xa xƣa đã là điểm đồng vị của lực hàm nghĩa trong các mơ hình thế giới của văn học (và rộng hơn, của văn hóa).
Ngơi nhà của ngƣời đàn bà là một khơng gian khép kín. Nó đang bị ăn mịn bởi cát vẫn có thể tạo nên một khoảng khơng gian có giới hạn. Kobo Abe miêu tả về ngôi nhà của ngƣời đàn bà “tƣờng vách nứt nẻ, cửa thì che bằng chiếu, khung nhà võng xuống, tất cả cửa sổ đƣợc bịt lại bằng ván, chiếu cói sắp mục và khi bƣớc lên trên, nó phát ra một thứ tiếng lép bép tựa hồ miếng bọt biển đẫm nƣớc. Hơn nữa, xung quanh sặc mùi cát cháy khét lẹt” [1;35- 36]. Cửa sổ, nơi tạo ra ranh giới giữa cái này và cái khác, bên trong và bên ngồi đƣợc bịt lại bằng ván gỗ. Chính những tấm ván ấy đã thực sự biến ngôi nhà của của ngƣời đàn bà, và có thể cả ngơi nhà của những ngƣời khác trong hố cát, trở nên hoàn toàn khơng có lối thốt.
Khơng gian khép kín của ngơi nhà trở thành nơi trú ẩn an tồn của cả cả ngƣời đàn bà và Junpei thậm chí là cả những con cơn trùng. Ngay từ khi Junpei đến, anh đã thấy ngôi nhà là nơi lý tƣởng cho những con cơn trùng. Có lẽ đó là nơi trú ẩn lý tƣởng bởi sự sự khép kín của nó. Trong khơng gian khép kín ấy,ngƣời đàn bà nhắc đến một giống côn trùng mà dƣờng nhƣ Junpei chƣa từng bắt gặp. Mọi sự phỏng đoán của anh đều bị ngƣời đàn bà phủ định. Đó có lẽ là một giống côn trùng sống trong cát mới mẻ mà anh đang có khát khao
tìm kiếm. Giống cơn trùng đó đƣợc nhắc đến trong cuộc trò chuyện giữa ngƣời đàn bà và Junpei nhƣ sau “…thật kinh khủng. Còn tệ hơn cả một con mọt gỗ nữa .
- Một con mọt gỗ nào?
- Cáo giống côn trùng đục gỗ ấy mà. - Có thể đó là con mối, phải vậy khơng?
- Khơng, khơng phải. Nó lớn gần bằng thế này…có vỏ cứng. - A, thế thì là con bọ dừa rồi.
- Một con bọ dừa?
- Nó có râu dài, mình hơi đỏ, đúng khơng nào?
- Khơng, nó có màu vàng đồng và mình to nhƣ hạt gạo. - Thế à. Thế thì nó là con bọ cánh cứng óng ánh nhiều màu.
- Nếu cứ để nó tiếp tục hồnh hành thì những cái xà ngang nhƣ thế này sẽ mục hết.
- Ý chị nói cái giống bọ cánh cứng óng ánh màu? - Khơng, em nói cát ấy chứ” [1;39].
Cuộc đối thoại giữa ngƣời đàn bà và Junpei kết thúc mà anh vẫn chƣa thực sự có đƣợc đáp án chính xác cho giống côn trùng mà ngƣời đàn bà nhắc đến. Cô lảng sang chuyện khác cũng đồng nghĩa với việc từ chối trả lời câu hỏi của Junpei, khơng muốn cung cấp một cách chính xác tên lồi cơn trùng đục gỗ. Dù ngƣời đàn bà có cung cấp thơng tin về con cơn trùng ấy hay khơng, thì nó cũng vẫn đang tồn tại, đang trú ẩn ngay trong ngơi nhà của cơ. Khơng chỉ có con cơn trùng bí ẩn đƣợc ngƣời đàn bà nhắc đến trú ẩn trong ngơi nhà mà cịn có cả những cơn trùng khác cƣ trú ở đó “điều anh dự đốn quả không sai chút nào. Khi anh đƣợc mời ngồi xuống bên chiếc lò sƣởi đã lún một phần xuống nền nhà bằng đất thì chẳng bao lâu sau có tiếng lộp độp nhƣ mƣa rơi quanh ngƣời. Đấy là một đàn bọ chét” [1;36]. Đối diện với những con côn trùng
quen thuộc, Junpei tỏ ra bình tĩnh. Là một nhà nghiên cứu côn trùng sống trong cát, Junpei đã dự tính trƣớc về cuộc “đụng độ” giữa anh và những con côn trùng trong vùng cát và cả những con côn trùng sống trong không gian khép kín lý tƣởng ngơi nhà. Bên cạnh những con cơn trùng thực sự, ngơi nhà khép kín cịn là nơi trú ẩn của ngƣời đàn bà và sau này, khi Junpei quyết định ở lại, cũng là nơi trú ẩn của Junpei. Sống trong hố cát, trong căn nhà tồi tàn nhƣng kín đáo là một ngƣời đàn bà đẹp và trẻ trung “Từ phía trên, cát đổ xuống. Ngƣời đàn ơng chợt có cảm giác là lạ nhƣ đang sống lại thời ấu thơ. Anh tự hỏi không biết ngƣời đàn bà già hay trẻ; ông già gọi bằng “chị” cơ mà. Nhƣng ngƣời ra đón anh tay cầm ngọn đèn giơ lên cao lại là một ngƣời phụ nữ nhỏ nhắn, khá đẹp, khoảng ba mƣơi tuổi. Có lẽ chị ta đánh phấn, nếu khơng thì đối với dân miền biển, chị có một nƣớc da trtắng lạ lùng” [1;35]. Junpei đã nhầm. Làn da trắng của ngƣời đàn bà không phải do cô đánh phấn mà do cô chủ yếu ẩn nấp trong căn nhà và sống trong bóng tối. Ban ngày, cơ ngủ trong căn nhà với thân thể đƣợc phủ một lớp cát hoặc tấm áo kimono. Ban đêm, cô xúc cát vào những chiếc thùng để chuyển lên. Làn da trắng của ngƣời đàn bà là một minh chứng cụ thể cho việc cô cƣ trú trong một khơng gian khép kín. Trong khơng gian đó, ánh nắng khơng thể khiến cho cơ có làn da giống với những ngƣời đàn bà miền biển khác. Giống nhƣ ngƣời đàn bà, Junpei cũng trú ẩn trong căn nhà khép kín ấy. Trƣớc hết, ngơi nhà là nơi Junpei đến để nghỉ qua đêm do đó cũng có thể hiểu là trú ẩn qua đêm. Gọi là trú ẩn vì qua đêm trong căn là điều thực sự cần thiết với anh. Thứ hai, ngôi nhà là nơi mang đến cho Junpei cảm giác về sự an tồn. Do đó nó thực sự là nơi anh đang trú ẩn. Khi nơi an tồn ấy có nguy cơ bị phá vỡ, anh cảm thấy sợ hãi “Cát vẫn tiếp tục rơi xuống. Ngƣời đàn ông cảm thấy hết sức bối rối. Anh kinh sợ, hệt nhƣ vừa chợt giẫm phải đuôi một con rắn, tƣởng là nhỏ nhƣng thật ra to kinh khủng; vừa kịp nhận ra nhƣ thế thì đầu con rắn đã ngỏng lên đe
dọa ngay sau lƣng anh mất rồi” [1;56]. Cứ mỗi lần thấy cát rơi xuống ngôi nhà/ nơi ẩn nấp Junpei lại lo sợ “chợt một tiếng động khủng khiếp vang lên làm anh im bặt. Vịm cát phía trên bức tƣờng phía bắc bị mặt trời hút hết nƣớc, rã ra, sụp xuống nhƣ chị đã nói đêm qua. Cả ngơi nhà nhƣ bị thƣơng, rú lên và một dịng máu xam xám tn ra ào ào từ cái lỗ thủng lộ ra giữa mái hiên và bức vách. Anh bắt đầu run, miệng đầy nƣớc bọt. Anh có cảm tƣởng nhƣ chính thân thể anh bị đè nát vậy” [1;69].
Sự run sợ, cảm giác kinh hoàng nhƣ khi gặp một con rắn to ngoại hạng, hay nhƣ cảm giá thân thể đang bị đè nát của Junpei là trạng thái tâm lý có thể xảy ra khi nơi ẩn náu an tồn có nguy cơ bị phá vỡ. Xây dựng một khơng gian khép kín nhƣ một nơi để ẩn nấp tạo nên sự logic với kiểu nhân vật lẩn trốn. Về kiểu nhân vật lẩn trốn chúng tơi đã nói đến ở trên.
Sự logic trong tạo hình khơng gian trong Người đàn bà trong cồn cát còn thể hiện ở việc nhà văn xây dựng không gian ngôi nhà không gian khép kín nhƣ một khơng gian cần đƣợc bảo vệ. Có thể khẳng định, do khơng gian ngơi nhà khép kín là nơi trú ẩn, nên nó cần đƣợc bảo vệ, thậm chí bảo vệ bằng mọi giá. Các căn nhà trong ngôi làng xứ cát dƣờng nhƣ đều có chung một khẩu hiệu “hãy yêu quý ngôi nhà của bạn”. Khẩu hiệu ấy nhƣ một ghi nhớ, một yêu cầu, một điều bắt buộc phải thực hiện. Ngôi nhà nhƣ một nơi ẩn nấp nên “hãy u q ngơi nhà của bạn” cũng có nghĩa là hãy bảo vệ nơi ẩn nấp của mình. Chính ngƣời đàn bà trong cồn cát đã khẳng định với Junpei rằng chị và những ngƣời trong ngôi làng của chị luôn sống đúng với phƣơng ngơn u ngơi nhà của mình “Vâng. Làng em quả thực theo đúng câu phƣơng ngôn “hãy yêu ngôi nhà của bạn”” [1;54]. Yêu ngôi nhà không chỉ là “tình yêu dành cho nơi chơn nhau cắt rốn của mình” [1;54] mà cịn là u nơi ẩn nấp