1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn bảo tồn và phát huy nghệ thuật trình diễn dân gian của người chơ ro tỉnh đồng nai

138 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .3 Lý chọn đề tài .3 Mục đích nghiên cứu .4 Tổng quan tình hình nghiên cứu: 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu .7 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .9 Bố cục luận văn .9 Chƣơng 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ NGƢỜI CHƠ-RO Ở ĐỒNG NAI 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Các khái niệm văn hóa quản lý văn hóa 10 1.1.2 Cơ sở lý luận di sản văn hóa 11 1.1.3 Cơ sở lý thuyết bảo tồn di sản văn hóa 14 1.2 Tổng quan ngƣời Chơ-ro Đồng Nai 17 1.2.1 Môi trƣờng tự nhiên xã hội 17 1.2.2 Tộc danh lịch sử tộc ngƣời 19 1.2.3 Các đặc điểm kinh tế văn hoá, xã hội 22 Tiểu kết chƣơng 36 Chƣơng 37 CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT TRÌNH DIỄN DÂN GIAN 37 TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI CHƠ-RO 37 2.1 Âm nhạc .37 2.1.1 Bài hát dân gian 37 2.1.2 Nhạc cụ 41 2.2 Múa 51 2.2.1 Phân loại nghệ thuật múa Chơ-ro .52 2.2.2 Đặc điểm múa ngƣời Chơ-ro 59 2.3 Trò chơi dân gian .61 2.3.1 Những quy ƣớc truyền thống vui chơi giải trí ngƣời Chơ-ro .61 2.3.2 Các loại trò chơi dân gian phổ biến ngƣời Chơ- ro 63 Tiểu kết chƣơng 71 Chƣơng 73 NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NGHỆ THUẬT TRÌNH DIỄN DÂN GIAN NGƢỜI CHƠ-RO, NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY 73 3.1 Những yếu tố tác động đến biến đổi 73 3.1.1 Các sách Đảng, nhà nƣớc 73 3.1.2 Biến đổi Kinh tế .78 3.1.3 Biến đổi văn hoá 80 3.1.4 Khoa học kỹ thuật .87 3.2 Những biến đổi nghệ thuật trình diễn dân gian ngƣời Chơ-ro 88 3.2.1 Âm nhạc 88 3.2.2 Múa .99 3.2.3 Trò chơi dân gian 104 3.3 Các nhóm giải pháp bảo tồn phát huy nghệ thuật trình diễn dân gian ngƣời Chơ-ro .105 3.3.1 Nhóm giải pháp sách 106 3.3.2 Nhóm giải pháp nhân 110 3.3.3 Nhóm giải pháp tài .112 Tiểu kết chƣơng 114 KẾT LUẬN .116 TÀI LIỆU THAM KHẢO .121 PHỤ LỤC 125 MỞ ĐẦU Đất nƣớc ta trải dài từ Nam Quan đến Cà Mau, gồm nhiều dân tộc, tiếp thu nhiều văn hóa khác Trong lịch sử Việt Nam có nhiều di dân lớn hoàn cảnh chiến tranh biến động lịch sử Điều tạo nên đa dạng phong phú sắc tộc Việt Nam Do đó, coi Việt Nam mái nhà chung nơi dân tộc chung sống tình anh em thân thiết, dù nguồn gốc sắc tộc khác Trong số kể đến ngƣời Chơro, sắc dân góp phần tơ điểm thêm cho tranh mn màu mn vẻ ngƣời Việt Nam, văn hóa Việt Nam Dân tộc Chơ-ro dân tộc ngƣời có mặt từ sớm miền Đông Nam Bộ, địa bàn cƣ trú chủ yếu họ tỉnh Đồng Nai Họ thuộc nhóm ngơn ngữ Môn–Khơ-me, sống gắn liền với hệ sinh thái núi rừng trung du miền Đơng Ngƣời Chơ-ro chịu khó, gan dạ, đóng góp nhiều thành tích kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ Lý chọn đề tài Kho tàng văn hóa dân tộc ngƣời Chơ-ro phong phú nhƣng sống phân bố rải rác, phải di chuyển nhiều nên kho tàng văn hóa bị mai một, thất tán, có nguy tan vào dịng văn hóa khác Tuy sức sống, sắc văn hóa ngƣời Chơ-ro cịn in dấu sinh hoạt thực Nếu khơng có biện pháp, hành động nghiên cứu, bảo tồn kịp thời e khơng lâu sau đặc trƣng văn hóa cịn lại bị tàn lụi Sở dĩ luận văn tập trung nghiên cứu nghệ thuật trình diễn dân gian đồng bào Chơ-ro Đồng Nai mà không đề cập đến tỉnh khác miền Đông Nam Bộ có nguyên nhân: - Ngƣời Chơ-ro cƣ trú nhiều tỉnh Đồng Nai, số sống rải rác Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Thuận, Bình Phƣớc Vì vậy, việc tiếp cận với họ cho thấy đƣợc hết nét đặc trƣng văn hóa họ - Tỉnh Đồng Nai nơi sinh lớn lên có nhiều điều kiện thuận lợi việc điền dã, thuận lợi giúp thu đƣợc kết tốt công việc - Hiện tác giả công tác Trƣờng Trung cấp Văn hóa nghệ thuật tỉnh Đồng Nai, giảng viên giảng dạy nghệ thuật, việc nghiên cứu tìm hiểu nghệ thuật trình diễn dân gian tộc ngƣời tỉnh nhà phù hợp với hƣớng nghiên cứu, giảng dạy Đồng thời, phù hợp với chủ trƣơng bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống ngƣời Chơ-ro nói riêng tộc ngƣời thiểu số nói chung Chính vậy, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Bảo tồn phát huy Nghệ thuật trình diễn dân gian ngƣời Chơ-ro tỉnh Đồng Nai” để làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Cao học Quản lý văn hóa Trƣờng Đại học Văn hóa TP.Hồ Chí Minh Mục đích nghiên cứu - Tìm giải pháp bảo tồn, phát huy nghệ thuật trình diễn dân gian Ngƣời Chơ-ro (bao gồm âm nhạc, múa trò chơi dân gian) cách hiệu - Tiếp cận nghệ thuật trình diễn dân gian Ngƣời Chơ-ro - Giới thiệu, phân loại theo hệ thống loại hình nghệ thuật biểu diễn dân gian - Phân tích biến đổi, cịn tồn tại, nghệ thuật biểu diễn dân gian ngƣời Chơ-ro thời kì đại - Đề xuất định hƣớng, giải pháp có giá trị cơng tác bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật dân gian ngƣời Chơ-ro Tổng quan tình hình nghiên cứu: Qua tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy cịn cơng trình nghiên cứu việc bảo tồn nhƣ phát huy giá trị loại hình nghệ thuật dân gian Chơ-ro nói chung nghệ thuật trình diễn dân gian ngƣời Chơ-ro nói riêng Đối với cơng trình nghiên cứu hầu hết nghiên cứu tổng hợp ngƣời văn hóa tộc ngƣời Chơ-ro Một số cơng trình nghiên cứu tổng quan ngƣời Chơ -ro cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam nhƣ: “Việt Nam- hình ảnh cộng đồng 54 dân tộc” Thông xã Việt Nam xuất năm 2006,“Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam” NguyễnVăn Huy chủ biên, xuất năm 1997 Báo cáo “Các dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX” nhà xuất Chính trị quốc gia năm 2000 dành phần giới thiệu ngƣời Chơ-ro với vai trò dân tộc địa hai tỉnh Đồng Nai Bà Rịa-Vũng Tàu Ngồi ra, vài cơng trình nghiên cứu khác kiến trúc hay văn nghệ dân gian ngƣời Chơ-ro đƣợc xuất nhƣ: “Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam” Nguyễn Khắc Tụng (1994) “Hôn nhân gia đình ngƣời Chơ-ro Đồng Nai Truyền thống biến đổi” (2010), “Trang phục cổ truyền số vấn đề liên quan đến trang phục ngƣời Chơ ro Đồng Nai” (2006), “Một số nghi lễ truyền thống liên quan đến nông nghiệp ngƣời Chơ-ro xã Xuân Trƣờng, huyện Xuân lộc, tỉnh Đồng Nai” (2007) TS Lâm Nhân “Nghệ thuật múa tộc ngƣời Châu ro” NSND PGS Lê Ngọc Canh Đặc biệt, có hai tác phẩm “Ngƣời Châu ro Đồng Nai” chi hội Văn nghệ dân gian Đồng Nai xuất năm 1998 Văn hóa ngƣời Chơ-ro nhóm tác giả Huỳnh Văn Tới, Lâm Nhân, Phan Đình Dũng, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam xuất năm 2013, hai cơng trình có đề cập đến mảng văn hóa văn nghệ, nhƣng nhìn chung chƣa sâu, tổng qt tồn loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian ngƣời Chơ-ro Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu + Đối tƣợng nghiên cứu luận văn loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian ngƣời Chơ-ro nhƣ: múa, âm nhạc, nghệ thuật cồng chiêng, trò chơi dân gian ngƣời Chơ-ro + Khách thể nghiên cứu: ngƣời Chơ-ro Đồng Nai hoạt động sinh hoạt kinh tế - văn hóa – xã hội họ Bên cạnh việc tìm hiểu loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian, luận văn tìm hiểu thêm đời sống văn hóa ngƣời dân Chơ-ro để có sở nghiên cứu, đề xuất vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật trình diễn cộng đồng ngƣời Chơ-ro Ngồi việc sƣu tầm, giới thiệu chúng tơi cịn tổng kết hệ thống theo thể loại Qua việc tiếp cận đó, chúng tơi tìm phƣơng thức nhằm bảo tồn giá trị nghệ thuật dân gian ngƣời Chơ-ro, giúp tiếp tục tồn lâu dài kho tàng văn hóa phi vật thể Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Luận văn tìm hiểu nghệ thuật trình diễn dân gian ngƣời Chơ-ro từ năm 2004 đến (10 năm) Tuy nhiên, để nhận diện đƣợc loại hình nghệ thuật truyền thống ngƣời Chơ-ro, luận văn nghiên cứu, vấn hồi cố già làng ngƣời cao tuổi am hiểu loại hình nghệ thuật truyền thống - Phạm vi khơng gian: Luận văn chọn nghiên cứu hai điểm: xã Phú Lý huyện Vĩnh Cửu xã Túc Trƣng, huyện Định Quán Tuy nhiên, để nhận diện tƣơng đồng khác biệt văn hoá tộc ngƣời sinh sống địa bàn khác nhau, luận văn khảo sát thêm số điểm có ngƣời Chơ-ro sinh sống tỉnh Đồng Nai 4.3 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu - Câu hỏi nghiên cứu: Thực trạng loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian bao gồm loại hình gì? Hoạt động bảo tồn phát huy văn hóa phi vật thể diễn nhƣ nào? - Giả thuyết nghiên cứu + Các loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian ngƣời Chơ-ro bị mai nhiều Tuy nhiên, giá trị văn hóa truyền thống cịn đƣợc trì đời sống hàng ngày cộng đồng + Các giá trị văn hóa xuất nhiều đời sống hàng ngày nhiều đóng vai trị định + Hoạt động bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật trình diễn dân gian cộng đồng ngƣời Chơ-ro đƣợc cấp quyền quan tâm, đầu tƣ Tuy nhiên, việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa diễn chƣa đồng bộ, chƣa khoa học nên hiệu chƣa cao Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phƣơng pháp nhƣ: - Phƣơng pháp nghiên cứu định tính: + Quan sát tham dự + Phƣơng pháp vấn sâu; vấn nhóm; vấn hồi cố; vấn chiến lƣợc - Phƣơng pháp so sánh, phân tích phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu liên ngành (sử học, văn hoá học, dân tộc học, nghệ thuật học, nhân học, xã hội học, ) - Phƣơng pháp hệ thống: Nguồn tƣ liệu: sách, báo, đài, internet cơng trình có liên quan đến vấn đề cần tìm hiểu nhà nghiên cứu trƣớc - Khung phân tích Hoạt động bảo tồn phát huy giá trị Các loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian ngƣời Chơ-ro Các loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian ngƣời Chơro: Âm nhạc Thực trạng Múa Trò chơi dân gian Vấn đề bảo tồn phát huy Biến đổi Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Luận văn tổng hợp tƣơng đối loại hình nghệ thuật trình diễn ngƣời Chơ-ro, qua nêu lên giá trị văn hóa văn nghệ truyền thống họ, tầm quan trọng đời sống văn hóa ngƣời Chơ-ro tỉnh Đồng Nai, nhƣ nêu cao đƣợc phong phú nghệ thuật trình diễn dân gian đa vùng miền Việt Nam nói chung - Việc tìm hiểu, nghiên cứu loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian ngƣời Chơ-ro giúp chúng tơi đƣa giải pháp thiết thực, hƣớng cơng tác bảo tồn loại hình văn hóa phi vật thể quý giá này, nhƣ đánh giá đƣợc thuận lợi khó khăn việc bảo tồn văn hoá truyền thống họ - Đề tài mong muốn góp phần làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý văn hóa, bảo tàng nhà khoa học, giảng viên, sinh viên tìm hiểu văn hóa ngƣời Chơ-ro nói chung nghệ thuật trình diễn ngƣời Chơ-ro nói riêng Bố cục luận văn Ngồi mở đầu kết luận đề tài đƣợc chia làm chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lý luận tổng quan ngƣời Chơ-ro Đồng Nai Chƣơng 2: Các loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian truyền thống ngƣời Chơ-ro Chƣơng 3: Những biến đổi nghệ thuật trình diễn dân gian ngƣời Chơ-ro, định hƣớng, giải pháp bảo tồn phát huy 10 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ NGƢỜI CHƠ-RO Ở ĐỒNG NAI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm văn hóa quản lý văn hóa  Khái niệm văn hóa Có nhiều định nghĩa khác văn hóa, định nghĩa phản ánh cách nhìn nhận đánh giá khác Ngay từ năm 1952, hai nhà nhân loại học Mỹ Alfred Kroeber ClydeKluckhohn thống kê có tới 164 định nghĩa khác văn hóa cơng trình tiếng giới Văn hóa đƣợc đề cập đến nhiều lĩnh vực nghiên cứu nhƣ dân tộc học, nhân loại học (theo cách gọi Mỹ dân tộc học đại theo cách gọi châu Âu), địa văn hóa học, văn hóa học, xã hội học, lĩnh vực nghiên cứu định nghĩa văn hóa khác Các định nghĩa văn hóa nhiều cách tiếp cận khác nên cách phân loại định nghĩa văn hóa có nhiều UNESCO: “Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu – yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” Tác giả Hồ Chí Minh quan niệm văn hóa: “Vì lẽ sinh tồn nhƣ mục đích sống, lồi ngƣời sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặt ăn, phƣơng thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa.” Tác giả Trần Ngọc Thêm 1996: “VH hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần ngƣời sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn tƣơng tác ngƣời với môi trƣờng tự nhiên xã hội mình” Có đặc trƣng: tính hệ thống, tính giá trị, tính nhân sinh, tính lịch sử 124 tộc Chơ ro Đồng Nai, Ngày đăng: 05/08/2014) 37.http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/2053-508633474809264876250/Van-hoa-cac-Dan-toc-Viet-Nam/Dan-toc-Cho-ro.htm (Chuyên mục: Văn hóa dân tộc Việt Nam, Dân tộc Chơ-ro) 38.http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungsolieungansachnha nuoc?categoryId=100002587&articleId=10048223 (Dự toán chi ngân sách trung ƣơng theo lĩnh vực 2012) 125 PHỤ LỤC PHỤ LỤC  Luận văn chọn phân tích số hát dân gian tiêu biểu  Nhóm hát ru: + Cuar (ngƣời hát: bà Hồng Thị Lịch- huyện Vĩnh Cửu) Ơ ời Cha cao cao cao, cha bắn đƣợc chim “gầm ghì” chim “gầm ghì” Ơi ơi Con trăn dƣới gốc cha không xuống đƣợc ơi Ơi hai ba Hãy nhanh nhanh nhanh nhanh cứu cha mau mau mau mau cứu cha ơi Ơi út bẩy Con trăn ƣng rồi, trăn bung cứu cứu đƣợc cha Bài hát đƣợc xây dựng hệ thống thang âm Bài có nhịp 2/4, sử dụng nốt trắng, nốt đen, móc đơn, móc kép dấu kéo dài trƣờng độ nốt nhạc nhƣ dấu chấm dôi, dấu nối 3t 2T Nhịp điệu hát nhanh gấp gáp, tỏ ý thúc giục Tiết tấu nhanh phù hợp với lời khẩn cầu ngƣời cha Trong lúc săn bắn, ông trèo lên cao để bắt chim nhƣng khơng may cho ơng dƣới gốc có trăn lớn xuất Nó khơng chịu đi, mà trực chờ để nuốt ông Không biết làm sao, ông đành phải cầu cứu đến Và thật may, trăn ƣng đứa ơng bị chỗ khác Giai điệu hát theo hình lƣợn sóng, tiến hành theo lối 126 quãng 2, nhảy quãng xuống Giai điệu mềm, uốn lƣợn nhƣ uyển chuyển Trăn, tất đƣợc hình tƣợng hóa lên, phù hợp với tính chất nhạc Bài hát có cấu trúc đoạn đơn + Ping điêng 2- Ru (ngƣời hát: bà Điểu Thị Đẹp) À ngủ Để mẹ lên nƣơng hái rau xanh À ngủ ngoan À ngủ Để mẹ nấu nƣớng bón ăn Đƣợc viết hệ thống thang âm, hệ thống âm đƣợc cấu tạo quãng trƣởng Quãng trƣởng 2T 2T Bài hát có ca từ đơn giản ngắn gọn, đƣợc lặp lặp lại nhiều lần Trong xuyên suốt tiếng đƣa “à à ơi” Những tiếng đƣa tạo chuỗi âm êm đềm đƣợc xây dựng âm có cao độ, điều tạo phẳng lặng cho giai điệu Do giai điệu khơng có cao trào, mà đều nên em bé dễ dàng vào giấc ngủ Bài hát đƣợc viết nhịp1/4, loại nhịp dùng dân ca ngƣời Việt lẫn dân ca dân tộc thiểu số khác Nhịp 1/4 tạo nên chậm rãi cho giai điệu Âm hình chủ đạo: Giai điệu chủ yếu sử dụng nốt đen, móc đơn, móc kép, dấu nối, dấu luyến nốt đảo phách Giai điệu có hƣớng xuống theo bƣớc lần quãng Bài hát có cấu trúc đoạn 127 + Vap ping điêng (ngƣời hát: bà Điểu Thủy) Con thƣơng yêu ơi, yên giấc ngủ Mai lớn Phụ giúp bố mẹ mong chờ Này yêu Con yêu nhớ lời dặn dò Những tốt cố theo cho kịp Những xấu không theo Con yêu nhớ lấy lời Nhớ ơi, nhớ Con yêu yêu mau lớn lên Lòng cha mong đợi .lớn khôn nhanh cha mẹ mong đợi Bài hát ru lời khuyên nên làm điều tốt, tránh xa xấu Cha mẹ mong lớn nhanh, để phụ giúp cha mẹ Bài hát đƣợc xây dựng thang âm, đƣợc cấu tạo quãng thứ hai quãng trƣởng, từ âm thấp lên âm cao quãng Bài hát có nhịp 2/4, sử dụng nốt trắng, đen, móc đơn, dấu móc giật dấu luyến Âm hình tiết tấu chủ đạo Nhịp điệu hát nhẹ nhàng, đƣợc tiến hành theo lối quãng xuống, nhảy quãng lên, xuống: Fa- rê, nhảy quãng lên: Rê- la + Ping điêng ăh dơm- Ngày xƣa ru (ngƣời hát: bà Điểu Thị Lép) 128 Nhịp điệu hát mang lại màu sắc nhẹ nhàng, dịu dàng, ngâm nga Là lời nhắn nhủ ngƣời mẹ với thơng qua lời ru tiếng hát Ớ Ơ Ớ ơ Ớ ơ ơ Con ngủ êm Để mẹ rẫy Đi rẫy lấy rau cho ăn Con nhà với anh với chị trông em …….mẹ già Con ơi, chóng lớn để cịn ni mẹ Qua lời ru, ngƣời mẹ muốn nhắn gửi kỳ vọng vào con, mong mau lớn để mẹ có chỗ dựa già Trong hát, mở đầu có sử dụng âm đƣa “ơ ” giống nhƣ câu đƣa “ ã ” phần mở đầu hát ru ngƣời Việt Sử dụng hệ thống thang âm Tầm cỡ thang âm quãng đúng, chứa quãng trƣởng quãng thứ Bài hát có nhịp 2/4, sử dụng nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, dấu chấm dơi, dấu luyến… Giai điệu lên xuống đặn tiến hành theo lối quãng 2, nhảy quãng lên, xuống: Si- Re Bài hát có cấu trúc đoạn đơn  Nhóm hát gắn với sinh hoạt lao động + Saq dom daq- Đi thăm rẫy (ngƣời hát: Điểu Thủy) Mặt trời xế bóng, tơi thăm rẫy 129 Chiều tắt nắng thăm rẫy bắp Con cheo dính bẫy Đi đâu, đâu? Con chim dính bẫy Kêu la, kêu la Dăng thêm bẫy nữa, giăng thêm bẫy Trời tắt nắng Nhanh chân, nhanh chân Vui sao hôm vui vui sao! Vui vui thăm bẫy Bài hát kể lại cách rõ nét trình lao động lên nƣơng làm rẫy, vào rừng săn bắn ngƣời dân Chơ-ro với niềm tự hào, tinh thần hứng khởi tràn đầy hy vọng sống ấm no hạnh phúc Hệ thống thang âm: 2T Bài hát với giai điệu đơn giản, tồn sử dụng âm Đơ Rê tạo thành quãng trƣởng Bài hát có nhịp 2/4, sử dụng nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép, nghịch phách Nhịp điệu hát mang lại màu sắc tƣơi vui, khỏe khoắn, nhanh nhẹn Giai điệu lên, xuống đặn tiến hành theo lối quãng Bài hát có cấu trúc đoạn đơn + So nhanh nhanh Nào nhanh nhanh ông chồng Bƣớc nhanh nhanh cho kịp ngƣời ta Hãy nhanh lên cho kịp bạn bè Ke ke ke kăn, ke ke ke kăn Kiếm bí đao rừng mang 130 Bí đỏ thật Nào nhanh lên ơng chồng So nhanh nhanh so nhanh nhọt So nhanh nhanh so nhanh nhọt Bài hát nhịp 2/4 Hệ thống thang âm Đây dạng thức thông dụng dân ca, cấu thành hai nhóm âm âm dƣới Mỗi nhóm chứa quãng trƣởng quãng thứ đƣợc nối liền quãng trƣởng Các bậc Là- rê- fa- la trục thang âm, hai nốt si fa thăng nốt màu sắc Nhóm âm dƣới 2T 3t Nhóm âm 2T 2T 3t Bài hát mang màu sắc khỏe khoắn,vui tƣơi Giai điệu lên xuống đặn, tiến hành theo lối quãng 2, nhảy quãng lên, xuống: Si- rê, nhảy quãng xuống: Fa thăng- rề, nhảy quãng lên: Si- Mi, nhảy quãng xuống: Rê- là, nhảy quãng lên: Là- mi, nhảy quãng lên: Là- fa thăng Âm hình chủ đạo: Bài hát có cấu trúc đoạn đơn + Toh long lut- Bổ củi (ngƣời hát: Bà Hồng Thị Lịch) Con trai kiếm củi đun Cây chòi moi chặt Cây bồ nâu chặt Cứ nhẩn nha làm Cây đa chặt Cây Tràm không chặt 131 Giữ rừng xanh ta đẹp đời đời Bài hát lời ngƣời cha dạy Khi vô rừng kiếm củi, đƣợc lấy chòi moi, bồ nâu làm củi đốt Chớ chặt tràm, chi lƣu, đa mang Để giữ cho tỏa bóng mát, giữ cho rừng xanh Lời hát ngắn gọn nhƣng gởi gắm học lớn ngƣời cha dành cho Qua lời hát, ngƣời cha dạy biết yêu rừng, bảo vệ rừng rừng chủ thể ni sống buôn làng Bài sử dụng hệ thống thang âm Quãng Trƣởng 2T 2T Hệ thống thang âm đƣợc cấu tạo hai quãng trƣởng Bài hát sử dụng nhịp 2/4 Nhịp điệu nhanh nhẹn, khỏe khoắn Giai điệu nối tiếp nhịp nhàng nốt trịn, trắng, đen, móc đơn giai điệu tiến hành heo lối quãng lên, nhảy quãng lên, xuống: La- Fa Bài có cấu trúc đoạn đơn + Vơn ngoăn trôp mi- Hát múa cầu mƣa (ngƣời hát: Dƣơng Văn Khánh) Sấm vang lừng đón ơng mƣa Cầu cho mƣa thuận gió hịa Nƣớc ngang bụng ta tắm trâu Múa tƣng bừng đón ơng mƣa Cầu cho mƣa thuận gió hịa Nƣớc tới đùi ta tắm voi Ngƣời Chơ-ro có sống phụ thuộc hồn tồn vào thiên nhiên Họ trồng lúa đồi, trồng bắp rẫy trơng chờ vào nguồn nƣớc thiên nhiên, họ tin vào thần thánh, nhƣ thần chớp, thần sấm, thần mƣa, thần rừng Khi thời tiết không ƣu đãi, họ cúng để cầu mƣa Lời hát cầu mƣa đơn giản nhƣ 132 ngƣời họ, họ cầu cho mƣa thật to để có nƣớc tắm cho trâu, cho voi, vật gắn bó với sống họ Hệ thống thang âm: sử dụng thang âm Quãng thứ 2T 3t 2T 2T 2t Thang âm đƣợc tạo nên nhóm gồm quãng trƣởng quãng thứ, nhóm gồm hai quãng trƣởng quãng thứ Âm thứ có quan hệ với âm thứ quãng thứ Bài hát có nhịp 4/4, sử dụng nốt trịn, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép, dấu chấm giật Nhịp điệu hát mang lại màu sắc tƣơi vui, nhẹ nhàng Giai điệu lên xuống đặn tiến hành theo lối quãng 2, nhảy quãng lên, xuống: Si-Rê, nhảy quãng lên: Rê-Fa thăng, nhảy quãng lên: Rê-La, nhảy quãng lên: La-Fa thăng Bài hát có cấu trúc đoạn đơn + Kinh tơ lơ thoang (ngƣời hát: Điểu Đƣợc) Chrêd chrâd Chrêd chrâd Chrêd chrâd Ta xin ta cầu ta xin Yang Va cho lúa tƣơi tốt Để thóc năm đƣợc nhiều Ta xin ta xin Yang Mơ Để lúa năm đƣợc nhiều Chrêd chrâd Chrêd chrâd Chrêd chrâd Ta xin Yang Dal ta xin Yang Re cho nƣớc lên rẫy Vụ lúa năm đƣợc mùa Ta xin ta xin Yang Vri Mƣa gió năm thuận hịa 133 Hằng năm để cầu cho mƣa thuận gió hịa, ngƣời Chơ-ro thƣờng mời thầy cúng bà bóng làm lễ cúng Yang Khi thực lễ cúng, bà bóng thầy cúng vừa hát vừa kết hợp múa tiếng trống chiêng rộn rã Bài hát có nhịp 2/4, đƣợc viết thang âm Thang âm đƣợc cấu tạo quãng trƣởng quãng thứ Trục âm Rê- Fa thăng- Lá Nốt mi thang âm âm dẫn, có sức hút nốt Rê Trong âm nhạc phƣơng Tây ba âm ( rê- fa thăng- la) ba âm cấu tạo nên giọng Rê trƣởng Vì giai điệu mang màu sắc vui tƣơi, âm nhạc linh hoạt, khỏe khoắn Quãng Đúng 2T 2T 3t Giai điệu lên xuống đặn, tiến hành theo lối quãng 2, nhảy quãng lên, xuống Bài hát có cấu trúc đoạn đơn  Nhóm hát đối đáp: + Tăm vlơn - Trêu (ngƣời hát bà Hồng Thị Dƣ bà Hồng Thị Dế) Đây hát đối đáp ngắn, dùng lời thơ để đối đáp qua lại Bài hình thức đoạn nhƣng đƣợc hát hát lại nhiều lần Bài hát mang nội dung chọc ghẹo đôi trai gái, qua hát giúp chàng trai có hội tiếp cận, làm quen thăm dị tình ý gái Nữ: Này anh ơi, lấy cô làm vợ Nam: Tôi không dám đâu, vợ ngƣời ta Cô lấy anh chàng làm chồng Nữ: Không đƣợc đâu, chồng ngƣời ta Anh lấy cô gái Nam : Sao mà đƣợc, anh em nhà Cô lấy ngƣời trai Nữ: Không thể đƣợc đâu, cháu nhà Hệ thống thang âm: 134 Xét âm nhạc sử dụng nhịp hỗn hợp, kết hợp nhịp 1/4 nhịp 2/4 Bài hát có đƣờng nét giai điệu mƣợt mà, sử dụng nhiều điệp nốt, giai điệu lƣợn sóng xoay quanh chủ âm Hát đối đáp đƣợc xem phƣơng tiện để cộng đồng dân tộc Chơ-ro tìm thấy đồng cảm, niềm vui hạnh phúc sống + Ji dân- Đau chân (ngƣời hát bà Hồng Thị Dƣ) Đây hát đƣợc nam nữ niên Chơ-ro hát dành cho để bày tỏ tình yêu, quan tâm thƣơng nhớ Nội dung lời ca thể cách nhẹ nhàng, kín đáo không phần duyên dáng Chàng trai thố lộ với gái chân đau nhƣng đợi trăng lên để gặp mặt, trò chuyện thâu đêm Em thƣơng em yêu thƣơng yêu em Lịng anh ln muốn đƣợc với em em Cái chân anh đau nhƣng trăng lên Mà đôi ta hẹn Đợi ông trăng tới gặp Cái chân anh đau anh đau e Mà anh đến đƣợc với em em Hệ thống thang âm: Si-rê-mi-sol-la Nhóm âm Nhóm âm dƣới 135 Thang âm đƣợc cấu thành nhóm âm âm dƣới Nhóm âm dƣới chứa quãng trƣởng quãng thứ, nhóm âm chứa quãng thứ quãng trƣởng nhóm âm đƣợc nối liền quãng trƣởng Bài hát có nhịp 2/4 sử dụng nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép, dấu chấm dơi, dấu nối, dấu luyến, nghịch phách… Nhịp điệu hát mang lại màu sắc vui, nhịp nhàng Giai điệu lên xuống đặn tiến hành theo lối quãng 2, nhảy quãng lên, xuống: Re – Si, nhảy quãng xuống: Sol – Mi, nhảy quãng lên: Mi – La, nhảy quãng lên : Mi – Mi Bài hát có cấu trúc đoạn đơn + Oh ur Jơ re- Cô gái giữ rẫy (ngƣời hát bà Hồng Thị Sự) Giữ rẫy thấy sóc bơng Cơ trơng thấy sóc bơng trèo ăn trái nhanh nhanh Cô mong ƣớc có anh chồng nhanh nhƣ sóc bơng làm chồng Đêm hơm có tới nhà Xin với mẹ cô làm chồng cô gái Cô ƣng sóc sóc mà mong ƣớc làm chồng Bài đƣợc xây dựng hệ thống thang âm Nó đƣợc cấu tạo dựa quãng Đ hai quãng trƣởng, từ âm thấp đến âm cao quãng trƣởng Quãng Trƣởng 4Đ 2T 2T Bài hát có nhịp 2/4, sử dụng nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, dấu chấm dôi, dấu luyến, dấu nối Nhịp điệu hát mang màu sắc vui tƣơi tình cảm Âm hình tiết tấu chủ đạo: 136 Giai điệu lên, xuốn liền bậc, đặn theo lối tiến hành quãng 2, nhảy quãng xuống:si- sol, nhảy quãng lên: sol- rê Bài hát có cấu trúc đoạn đơn + Óp lơ bây mê- Khoe với mẹ (ngƣời hát: bà Điểu Thị Đẹp- Điểu Thủy) Này mẹ trai mẹ Này mẹ cƣng mẹ Này mẹ cƣng mẹ Vào rừng xanh tìm trái Quả ngon đem cho bố Quả ngon đem cho mẹ Hệ thống thang âm: sử dụng thang âm Cấu tạo thang âm gồm hai quãng thứ hai quãng trƣởng Từ âm thấp đến cao tạo quãng Bài hát có nhịp 2/4, sử dụng nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, móc kép, dấu nối tiết tấu móc giật Bài hát có nhịp điệu nhẹ nhàng, tình cảm Giai điệu lên xuống liền bậc, tiến hành theo lối quãng 2, nhảy quãng lên, xuống: Sol- si giáng, nhảy quãng lên: Si giáng- rế, nhảy quãng xuống: rê- là, nhảy quãng lên: Sol- rế Bài hát có cấu trúc đoạn đơn  Đặc điểm lời ca- thang âm- điệu thức 137 Trong dân ca, lời ca đóng vai trị Giai điệu luôn đƣợc phát sinh từ dấu giọng lời ca nên phụ thuộc vào lời ca Chuyển động giai điệu, chia cắt câu nhạc thành vế nhạc, cấu trúc câu nhạc toàn ca lệ thuộc lời ca Những hát ngày khơng nhƣ Một giai điệu có nhiều lời lời ca phải tuân theo giai điệu Về mặt điệu thức, hát dân gian luôn dựa cấu trúc âm (ngũ cung), có pha trộn nhiều cấu trúc dân ca để có âm hay âm nhƣng không nằm giọng cố định Về mặt hòa âm, hát dân gian đứng bên ngồi ảnh hƣởng luật hịa âm mà biết Vì thế, câu nhạc khơng bị kết hòa âm (harmonic cadence) kết giai điệu (melodic cadence) chi phối, giới hạn Trong 20 hát dân gian ngƣời Chơ-ro mà nhóm tác giả sƣu tầm đƣợc thấy chủ yếu sử dụng thang âm,thang âm, thang âm Thang âm âm sử dụng  Thang âm + Tam sidach (tình thƣơng mến) sử dụng âm: sol- la + Saq dom daq (đi thăm rẫy) sử dụng âm: đô- rê  Thang âm Thang âm đƣợc sử dụng phổ biến hát số dân tộc khác Ngƣời Chơ-ro có nhiều sử dụng thang âm nhƣ: + Chih m‟vƣn (Hị dân gian) có âm: fa#- la- si + Cămvum tamun n‟đơi (Lời ngƣời mồ côi) sử dụng âm: đơ-fa- la + Hăng quong sai (Đi tìm vợ) sử dụng âm: si-fa#-la + Panh klang (Bắn chim ó) sử dụng âm: fa#- la- si + Cuar iar quăng (Kêu anh gà trống): si-rê-mi + Ping điêng (Hát ru 2): sol- la- si + Ping điêng (Hát ru 3): la- si- rê + Toh loong lut (Bổ củi): fa- sol- la + Cuôr (Kêu con): la-sol-mi  Thang âm 138 + Kinh tơ lơ thoang (Trống chiêng cầu khẩn) sử dụng âm: rê, mi, fa#, la + So nhanh nhanh (Nào nhanh nhanh) sử dụng âm: si, mi ,la, fa# + Tăm vlơn (Trêu nhau) sử dụng âm: rê, fa, sol, la + Op lơ bây mê (Khoe với mẹ) sử dụng âm: Sol- sib- đô- rê + Váp ping điêng (Hát ru 2) sử dụng âm: rê-fa-sol-la + Oh ur jơ re (Cô gái giữ rẫy) sử dụng âm: sol- la- si-rê + Ping điêng (Hát ru 1) sử dụng âm: rê- fa- sol- la + Dăq rănh sa va (Đuổi chim ăn lúa) sử dụng âm: la- đô- rê- mi Trong bật độc đáo “Tăm vlơn” dành cho đối đáp nam nữ  Thang âm + Kêch pôp sa piên va me (Mời anh dùng cơm ): mi-sol#-si- đô#-fa# + Ping điêng con, bây chinh (Hát ru chinh): la-si-rê-mi-fa# + Tê te mon (Gọi cháu): rê-fa-sol-la-đơ + Pan tao răm seq (Mời khách): đô- rê- fa-sol- la + Ji jâng (Đau chân 1): si-rê-mi-sol-la  Thang âm + Vơn ngoăn trôp mi (hát múa cầu mƣa): rê- mi-fa#-sol-la- si + Ji jâng (đau chân 2): đô –mib- fa- sol- lab- sib

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:10

Xem thêm: