Định kiến giới trong ca dao việt nam

86 761 0
Định kiến giới trong ca dao việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA DU LỊCH PHÙNG THỊ VÂN ANH ĐỊNH KIẾN GIỚI TRONG CA DAO VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sư phạm Ngữ văn Phú Thọ, năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA DU LỊCH PHÙNG THỊ VÂN ANH ĐỊNH KIẾN GIỚI TRONG CA DAO VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sư phạm Ngữ văn Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thúy Hằng Phú thọ, năm 2020 i LỜI CAM KẾT Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm đạo đức học thuật Tôi cam kết nghiên cứu thực đảm bảo trung thực, không vi phạm yêu cầu đạo đức học thuật Tác giả Nhận xét GVHD ii LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Lãnh đạo Trường Đại Học Hùng Vương, Lãnh đạo Khoa Khoa học Xã hội Văn Hóa Du Lịch, thầy giáo, cô giáo khoa giúp em trang bị kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập thực khóa luận Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo, TS.Nguyễn Thị Thúy Hằng - Người tận tình hướng dẫn bảo tơi suốt q trình nghiên cứu thực khóa luận Để hồn thành khóa luận này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, thầy giáo, giáo tồn thể em học sinh trường THPT Việt Trì nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình thực tập để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong suốt q trình thực khóa luận, tơi nhận quan tâm, động viên, tạo thuận lợi vật chất tinh thần gia đình bạn bè Thông qua đây, xin gửi lời cảm ơn đến lòng giúp đỡ quý báu Tơi xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày 30 tháng 05, năm 2020 Tác giả Phùng Thị Vân Anh iii MỤC LỤC LỜI CAM KẾT i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7 Đóng góp khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬNCỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát giới, định kiến, định kiến giới 1.1.1 Thuật ngữ giới, định kiến, định kiến giới 1.1.2 Đặc điểm biểu định kiến giới 13 1.2 Nho giáo vấn đề “định kiến” nhìn giới nữ 17 1.2.1 Nho giáo ảnh hưởng tích cực Nho giáo xã hội Việt Nam 17 1.2.2 Từ mặt trái đến nhìn mang tính định kiến giới nữ xã hội Việt .19 1.3 Khái quát ca dao Việt Nam 23 1.3.1 Thuật ngữ ca dao 23 1.3.2 Những phương diện nội dung chủ yếu ca dao 23 1.3.3 Ý nghĩa xã hội ca dao 29 Tiểu kết chương .38 CHƯƠNG ĐỊNH KIẾN GIỚI TRONG CA DAO VIỆT NAM NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 39 2.1 Định kiến dung tướng (ngoại hình) 39 2.2 Định kiến phẩm chất người mẹ, người vợ gia đình 41 2.2.1 Người phụ nữ với “Tam tòng” 41 iv 2.2.2 Người Phụ nữ với “Tứ đức” 43 2.3 Định kiến vị thế, lực, vai trò xã hội người phụ nữ 48 2.3.1 Người phụ nữ khơng có quyền lựa chọn, không chủ động sống 48 2.3.2 Người phụ nữ tự coi vật thể cho, gả, bán .51 Tiểu kết chương .54 CHƯƠNG ĐỊNH KIẾN GIỚI TRONG CA DAO VIỆT NAM NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 55 3.1 Định kiến giới thể qua nghệ thuật so sánh 55 3.1.1 Tô đậm thân phận bé nhỏ, hẩm hiu, trôi 55 3.1.2 Thể bi kịch người phụ nữ tình yêu 58 3.1.3 Khẳng định giá trị thân 59 3.2 Định kiến giới thể qua nghệ thuật ẩn dụ 60 3.2.1 Hình tượng “con cò” - ẩn dụ nhọc nhằn song kiêu hãnh .60 3.2.2 Hình tượng “con bống” - ẩn dụ phẩm hạnh 63 3.2.3 Hình tượng “con cuốc” - ẩn dụ thân phận đắng cay 64 3.3 Định kiến giới thể qua nghệ thuật Phóng đại 66 3.3.1 Lối nói phóng đại thể tâm trạng đau đớn người gái tình yêu 66 3.3.2 Lối nói phóng gây cười, giảm bớt áp lực định kiến cho nữ giới 68 3.4 Định kiến giới thể qua ngôn từ 71 3.4.1 Hình thức sử dụng ngơn ngữ đối thoại độc thoại 71 3.4.2.Ngơn từ ca dao mang tính ngữ .72 Tiểu kết chương .76 PHẦN KẾT LUẬN 77 Kết luận 77 Kiến nghị .78 TÀI LIỆU THAM KHẢO .79 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Giới định kiến giới vấn đề quan tâm xã hội từ xưa đến Sự tồn định kiến giới có từ lâu, định kiến giới xuất tồn lịch sử loài người từ xa xưa, hầu hết văn hố, ăn sâu vào tư tưởng, tiềm thức, len lỏi vào tầng lớp dân cư xã hội Mặc dù thực tế xã hội có nhiều đổi thay, nhiên định kiến giới không mà lưu truyền từ đời sang đời khác Định kiến giới gây hậu nặng nề phát triển xã hội như: kéo lùi tiến loài người, nguyên nhân bất bình đẳng giới phân biệt đối xử theo giới, đặc biệt phụ nữ, làm giảm phát triển lực người phụ nữ, giảm tham gia đóng góp họ vào kinh tế, trị, xã hội, gia đình, ngun nhân sâu xa bạo lực phụ nữ, tệ bn bán phụ nữ, bóc lột tình dục phụ nữ trẻ em gái, làm tổn thương nghiêm trọng đến tâm lý họ, Chính vậy, định kiến giới gây áp lực cho nam lẫn nữ, đặc biệt phụ nữ Định kiến giới tạo giới hạn khó vượt qua hình thành hố sâu ngăn cách nam nữ khác biệt cách nhìn nhận, đánh giá, ứng xử chí hưởng thụ Sự bất bình đẳng chi phối việc trao quyền cho phụ nữ dẫn đến hạn chế vai trò người phụ nữ việc tham gia hoạt động xã hội họ có nhiều tiềm Khơng mơi trường xã hội, định kiến giới cịn tồn mối quan hệ gia đình, ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển nữ giới Việc phân công lao động bị ảnh hưởng định kiến giới Cho rằng, việc đàn bà, rửa bát, quét nhà, nuôi con, chợ búa…là việc đàn ông không động tay đàn ông cần làm việc lớn lao Vì vậy, lần nữa, gánh nặng định kiến lại đè lên vai người phụ nữ Sự bất bình đẳng đến cịn tồn chí cịn nặng nề phụ nữ ngày nay, ngồi cơng việc nội trợ họ phải lao động kiếm sống tham gia công việc xã hội 1.2 Việc đấu tranh xóa bỏ định kiến giới thực Trên giới, thời gian qua phạm vi tồn cầu, tổ chức quốc tế có biện pháp để giải vấn đề bất bình đẳng giới: Ngày 18/12/1979, Cơng ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ CEDAW Liên Hợp Quốc phê chuẩn Đến ngày 3/9/1981, Cơng ước CEDAW bắt đầu có hiệu lực hiệp ước quốc tế Hội nghị phụ nữ Quốc tế lần thứ IV Liên Hợp Quốc tổ chức Bắc Kinh (Trung Quốc) năm 1995 nhằm mục đích đẩy mạnh tiến tạo quyền cho phụ nữ tồn giới Tháng 6/2000, khố họp đặc biệt lần thứ XXIII Đại hội đồng Liên Hợp Quốc New York, Mỹ tiếp tục đặt mục tiêu tiến phụ nữ kỷ XXI Những tư tưởng chống định kiến giới, tiến phụ nữ trở thành trách nhiệm lương tâm quốc gia giới tiến nhân loại Ở Việt Nam: từ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đến nay, Đảng Nhà nước ta ý đến vấn đề bình đẳng giới, xố bỏ định kiến giới, thể việc ban hành luật bình đẳng từ hiến pháp năm 1946, nước thứ giới ký cơng ước CEDAW (ngày 29/7/1980) Tuy nhiên, đứng từ góc độ lý luận, khoảng 10 năm trở lại vấn đề bình đẳng giới bắt đầu quan tâm phải đến Nghị thứ 23 Đảng (3/2003) vấn đề đưa vào thực tiễn mang ý nghĩa khoa học giới Năm 2019, hội nghị “Tổng kết 10 năm thi hành pháp luật bình đẳng giới lễ ký kết chương trình phối hợp cơng tác lao động – Thương binh xã hội trung ương hội lien hiệp phụ nữ Việt Nam” Bộ đưa nghị thực lồng ghép giới vào hoạt động, chương trình, dự án, đề án ngành, đơn vị, địa phương Phấn đấu đến năm 2030 hoàn thiện hệ thống sách bình đẳng giới triển khai cung cấp dịch vụ cơng bình đẳng giới phạm vi toàn quốc Những đấu tranh triệt để ngày mạnh mẽ hơn.Bên cạnh kết tích cực, thực tế, Luật Bình đẳng giới bộc lộ số hạn chế, bất cập Nổi lên quy định Luật chung chung, mang tính định hướng, khó triển khai thực tiễn, có quy định đến chưa thể hướng dẫn thi hành; Chưa có thống Luật Bình đẳng giới luật chuyên ngành Hơn nữa, điều chưa hẳn thấm nhuần trở thành suy nghĩ hệ, diễn ra, tồn định kiến xã hội Việt Nam đại 1.3 Định kiến giới nội dung tồn hệ ý thức xã hội ca dao Việt Nam Một phần giúp ta hình dung xã hội Việt Nam giai đoạn xa xưa, phần tiếng nói cảnh báo nhận thức tồn hàng nghìn năm mà chưa hẳn thực thay đổi Ở đâu ta tìm thấy tư tưởng mang định kiến giới.Và ca daoViệt Nam hình thức chứa đựng định kiến giới Ca dao phận văn học dân gian Việt Nam, phản ánh văn hoá dân tộc Trong kho tàng văn học dân gian đồ sộ ấy, có số lượng định câu ca dao hàm chứa nội dung định kiến giới, phản ánh tư tưởng, quan niệm, hay ứng xử giới nhân dân ta Trải qua biết hệ, câu ca dao lưu truyền ngày nay, chương trình sách giáo khoa, tạp chí, sống hàng ngày, phương tiện truyền thông đại chúng…Nhưng thực tế nhiều trường hợp ta chấp nhận định kiến giới cách đương nhiên 1.4 Ca dao lưu truyền dân gian hêt sức tự nhiên Ca dao thấm vào tâm hồn người khơng gị bó, cơng thức Ca dao đưa vào chương trình cấp học với giá trị lớn nội dung nghệ thuật Những nhắc nhở định kiến giới ca dao cần nhìn nhận cách tỉnh táo, có ý thức nhằm tạo nhìn đối sánh cần thiết phát triển xã hội nêu cao tinh thần đấu tranh cho lẽ cơng bình đẳng giới Ngày nay, vai trò người phụ nữ thay đổi gia đình xã hội định kiến giới, khn mẫu giới xưa khơng cịn phù hợp, chí cịn vật cản chống lại nỗ lực vượt thoát số phận khẳng định lực thân người phụnữ Vì lý trên, cần có biện pháp để hạn chế tiến tới xố bỏ định kiến giới Chúng tơi chọn đề tài: “Định kiến giới ca dao Việt Nam” mong muốn tìm hiểu thực trạng định kiến giới qua ca dao Việt Nam, nghiên cứu rõ giá trị ca dao Trên sở đó, có cách đánh giá, nhìn nhận khoa học vấn đề giới, đề xuất số kiến nghị nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực định kiến giới giai đoạn để đấu tranh xã hội bình đẳng giới.Tìm hiểu nội dung định kiến giới cách thức tìm hiểu giá trị văn hóa, tư tưởng, giá trị lịch sử, triết học, tâm lí học ca dao… Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Khái lược nghiên cứu định kiến giới Lịch sử nghiên cứu giới định kiến giới có từ năm 70, 80 kỷ XX Khi phong trào nữ quyền giới phát triển mạnh mẽ dẫn đến đấu tranh bình đẳng giới, diễn phạm vi rộng lớn Các nhà khoa học tìm giải pháp cho tốn định kiến giới Ở Việt Nam từ xưa đến người phụ nữ ln đóng vai trị mực quan trọng gia đình xã hội, họ bị định kiến, bị phân biệt đối xử Ngay từ đất nước ta cịn nơ lệ thuộc địa thực dân Pháp, tư tưởng cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh ln đấu tranh cho bình đẳng giới nam nữ Thời điểm Bác Hồ lên tiếng tố cáo chế độ thực dânphong kiến chà đạp làm nhục người phụ nữ Tại hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, năm 1946 khẳng định: “Tất công dân Việt Nam ngang quyền phương diện trị, kinh tế, văn hóa” (điều 6) “Đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện” (điều 9) Tuy nhiên, việc làm thay đổi định kiến giới điều dễ dàng Vấn đề nhà nước ta quan tâm sau năm 1946, nhà nước ta có hiến pháp đề cập đến quyền bình đẳng nam - nữ Cho đến năm 2007 luật bình đẳng giới nước ta thức ban hành Xét góc độ tâm lý học nghiên cứu lý luận thực tiễn định kiến giới nước ta đến chưa nhiều, nêu số nghiên cứu sau: - Đầu tiên phải kể tới cơng trình “Định kiến giới hình thức khắc phục” tác giả Trần Thị Vân Anh, in báo khoa học phụ nữ - số 5/2000 Đã đưa khái niệm, nguyên nhân, hình thức khắc phục định kiến giới 66 3.3 Định kiến giới thể qua nghệ thuật Phóng đại Phóng đại cịn có tên gọi ngoa dụ, khoa trương, xưng tức phương thức cường điệu mức độ, tính chất hay đặc điểm vật Phóng đại dùng từ ngữ cách diễn đạt để nhân lên gấp nhiều lần thuộc tính khách thể tượng nhằm mục đích làm bật chất đối tượng cần miêu tả nhằm gây ấn tượng đặc biệt mạnh mẽ 3.3.1 Lối nói phóng đại thể tâm trạng đau đớn người gái tình yêu Trong xã hội phong kiến, nhiều tường trai gái yêu kết duyên với định kiến xã hội cũ hà khắc Bởi quan niệm “cha mẹ đặt đâu, ngồi đấy” Trong lối suy nghĩ sống, tình u, người ln có trạng thái tâm lý khác thường Nghệ thuật phóng đại phù hợp để người yêu diễn tả cung bậc, sắc thái tình cảm lúc nồng nàn, lúc say đắm; đến khổ đau, hụt hẫng, bi kịch, hay trạng thái liệt sắt đá, bảo vệ cho tình u Phép phóng đại giúp chàng trai, gái thể tình yêu thương mình: lấy nhỏ bé, quen thuộc với sống dĩa đựng đồ ăn; phóng đại lên thành ao nước để trầm nhằm thể hài hước Yêu khơng thể chết được, chết yêu Điều hoàn toàn trái ngược với chàng trai gái thất tình mượn chết để giải thoát bi kịch “Thương chẳng biết Đổ nước vào dĩa làm ao trầm mình.”[10, tr.267] Phóng đại phương tiện đắc dụng thơ ca hài hước, trào lộng Trong ca dao, phóng đại xuất không nhiều, thường gây ấn tượng mạnh cho người đọc Phóng đại khơng phải thổi phồng thật hay xuyên tạc thật để lừa dối, khơng làm người ta tin vào điều nói mà cốt hướng cho ta hiểu điều nói lên Cơ sở phóng đại tâm lí người nói muốn điều nói gây ý tác động cao làm người nhận hiểu nội dung ý nghĩa người nói đến mức tối đa Chính định kiến “cha mẹ đặt 67 đâu ngồi đấy” nên nhiều người vợ lấy chồng đến mặt chồng, chuyện bình thường: “Lấy chồng chẳng biết mặt chồng Đêm nằm mơ tưởng nghĩ ông láng giềng”[10, tr.312] Ca dao vận dụng lối nói cường điệu hình ảnh thể nỗi đau khổ thể xác tâm hồn người vợ bị chồng ruồng bỏ “Anh có vợ rồi, Mà anh cịn muốn hoa hồi cầm tay Hoa hồi vừa đắng vừa gây, Vừa mặn muối, vừa cay gừng Đã thành gia thất thơi, Đèo bịng chi tội trời mang?[11, tr.13] Với chế độ đa thê, chồng chung điều khủng khiếp cho hạnh phúc lứa đôi Thân phận người phụ nữ “làm lẽ” khơng khác chén cơm nguội đỡ lòng cho đấng râu mày Họ bị khống chế quy định lễ giáo ngặt nghèo, quan hệ – thứ, họ “thiệt thịi” chuyện ân Họ thẳng thắn tỏ bày: “Làm thân gái phải lo Mùa đông rét mướt cho mượn chồng”[10, tr 313] Tác giả dân gian diễn tả nỗi đau người gái biết thật phũ phàng: người trai hết yêu thương có người nâng khăn sửa túi Cái cảm giác bị lừa dối tin mà đau khổ đến chống váng Hình ảnh phóng đại nỗi đau diễn tả cách tài tình Cơ gái trắng, ngây thơ bị phụ tình, bị lừa gạt Cô gái đau đớn đến độ phải kêu thấu tới tận ơng trời, mong ơng thấu hiểu cho tình cảnh cô: vạch mây hồng kêu thấu ông trời xanh, hành động liệt, mạnh mẽ Ban đầu, cô gái tin yêu, hi vọng, khát khao tương lai tươi sáng Sau cùng, cô gái lại thất vọng gian dối người yêu Nỗi đau thể hình ảnh phóng đại, có phép phóng đại đủ sức khơi gợi nguồn xúc cảm tâm hồn chủ thể trữ tình 68 3.3.2 Lối nói phóng gây cười, giảm bớt áp lực định kiến cho nữ giới Từ xưa, nhân dân ta lấy ca dao - dân ca làm vũ khí sắc bén đấu tranh với giai cấp thơng trị áp bóc lột phê phán thói hư tật xấu nội Tiêng cười vang lên nơi, lúc, hấp dẫn già trẻ, gái trai, tạo nên không khí vui vẻ làm vơi bớt nỗi mệt nhọc sau ngày lao động vất vả Trong ca dao, người phụ nữ vốn đối tượng ưu trường hợp đặc biệt sau lại đề tài đàm tiêu cơng chúng Khi nói tới tật xấu người phụ nữ thủ pháp phóng đại lại cường điệu đến mức khơng thể tin được: “Lỗ mũi mười tám gánh lông, Chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho Đêm nằm ngáy o o Chồng yêu chồng bảo ngáy cho vui nhà”[11, tr123] Mục đích ca dao hài hước trước hết để giải trí, đằng sau tiêng cười sảng khoái vân ngầm chứa ý nghĩa châm biếm, chế giễu loại phụ nữ xấu người, xấu nết, khó người lao động nơng thơn chấp nhận Bài ca dao phác thào chân dung hai nhân vật: cô vợ anh chồng, người vẻ, vừa trái ngược lại vừa điệu Cặp Vợ chồng kì lạ dẫn dắt người từ ngạc nhiên tới ngạc nhiên khác Theo quan niệm dân gian người phụ nữ phải đẹp hình dáng, da, gương mặt đẹp nết ăn nết ỏ Người gái phải biết chăm lo cho chồng con, gia đình biết tự chăm sóc cho thân Nhưng ca dao gái khơng nét Trước hết, tác gia dân gian đặc tà lơ mũi có không hai cô ta: “Lỗ mũi mười tám gánh long” Tiếng cười vang lên hình ảnh phóng đại bất ngờ xuất câu ca dao đầu, đời khơng thể có người phụ nữ Người ta thường nói gánh cị, gánh rơm, gánh thóc, gánh lúa; cịn đây, tác già dí dỏm chơi chữ, dùng từ gánh lơng kết hợp với số từ cường điệu mười tám để nhân mạnh lơ mũi kì dị gái Quả vợ có mũi ngồi trí tưởng tượng mà có người đàn ơng hết lịng bênh vực ta, khẳng định mũi quý giá, có đời: “Chổng yêu chồng bào râu rổng trời cho” chổng yêu thương, nâng đỡ, che chở 69 cho vợ lẽ đương nhiên đời, câu ca dao này, có phái anh chồng yêu vợ sợ vợ đến mức mù quáng, hết tinh táo nên tâng bốc vợ minh cách phi lí đáng chăng? Bởi râu rồng hình ảnh trang trọng, đẹp đẽ, khơng thê đem so sánh với thú tầm thường lông mùi Cơ vợ xấu xí hình thức lại không nết na hành vi, nếp sống Hai câu ca dao giễu cợt vô ý vô tứ cô ta giấc ngủ thái độ bênh vực đến mức buồn cười anh chồng: “Đêm nằm ngáy 0, Chồng yêu chồng bảo ngáy cho vui nhà” Chúng ta thử tường tượng: đêm khuya vắng, gia đình nhà chồng chìm giấc ngủ, bồng rộ lên tiếng ngáy o o cô vợ làm cho người tỉnh dậy Chắc chắn thấy khó chịu anh chồng tất nhiên xấu hổ Nếu chì có hai Vợ chồng, anh chồng phải bực cười nước mắt Thực tế cho thấy nhiều cặp Vợ chồng chia tay lý vô ý vợ chồng Thế với anh chồng u vợ q đỗi chuyện khơng đáng kể Tiếng ngáy ầm ĩ, vô tư cô vợ giải thích cách xuề xoa têu táo ngáy cho vui nhà Anh chồng khơng góp ý, khun nhủ để vợ thay đổi tật xấu mà cịn cố tình bao biện, khỏa lấp Cô vợ không chi bộc lộ tật xấu nhà mà cịn có thói quen xấu ngồi xã hội: “Đi chợ hay ăn quà,Chồng yêu chồng bảo nhà đỡ cơm.” Xưa nay, chợ ăn quà bị coi thói xấu đáng chê trách Bởi xa lạ với phẩm chắt chịu thương chịu khó, nhường nhịn miếng ngon miếng lành cho chồng cho người phụ nữ Cô vợ ca dao chi biết hưởng thụ, thỏa mãn ham mn vật chất riêng Hay ăn q nghĩa cô ta ăn cách thường xuyên, chợ lần ăn Các tác giả dân gian chi cần điếm thồi quen Đi chợ hay ăn quà khắc sâu hình ánh xấu cô ta Tuy thế, cô ta chồng che chị, bênh vực lí lẽ ngụy biện nhcà đõ com Nhất vợ nhì trời, bênh vợ chằm chặp anh chồng ca dao có khơng hai 70 Cơ vợ đoảng đến mức khơng chăm lo cho gia đình mà khơng biết cách tự chăm sóc thân Cô ta không hiểu muôn giữ hạnh phúc gia đình trước hết phải giữ gìn vẻ đẹp mình, khơng nên sống bng thả, lơi thơi luộm thuộm, tụ làm xấu hình ảnh barn thân tỏ coi thường người xung quanh Cái răng, tóc góc người, mà ta để Trên đầu rạ rơm Vì thế, ta trở thành lập dị, thành định kiến cho xã hội Duy có anh chồng mụ mị bị ma ám, bị bị bùa nắc nỏm khen lấy khen để hoa thom, rắc đầu Có thể ông trời ban phát cho cặp Vợ chồng kì lạ điều khác thường khiên họ hịa hợp với đến Chỉ có tám câu ca dao vói thù pháp trào lộng thơng minh, dí dom, vói chi tiết hí họa đặc sắc kết hợp khéo léo với nghệ thuật cường điệu, ngoa dụ, tăng tiến, trùng điệp, ca dao tạo tiếng cười vui tươi, sảng khoái Thái độ người đối vói vợ thái độ châm biếm, phê phán khơng ghét bỏ Cịn anh chồng lạ đời cảnh tỉnh nụ cười chân thành, độ lượng Bài ca dao thể tâm hồn lạc quan yêu đòi triết lí nhân sinh lành mạnh người bình dân, cho dù sống họ nhiều lo toan, vất vả Ơng cha ta có câu: “Thương cho roi cho vọt, Ghét cho cho bùi Dù ca dao lời nhắc nhớ nhận thức rõ ràng xấu, tốt để vươn tới hoàn thiện, hoàn mĩ sống Tóm lại, phóng đại biện pháp nghệ thuật mà tác giả dân gian ưa dùng, xuất nhiều sáng tác ca dao, đặc biệt chủ đề tình cảm nam nữ Đặc sắc phép tu từ cường điệu hình ảnh mức độ phi thường: tượng tự nhiên trái quy luật, yếu tố tâm lý trạng thái đỉnh điểm, mê say, hụt hẫng, bi kịch khổ đau, trạng thái liệt bảo vệ tình yêu chung thủy, nỗi sầu muộn lúc chia ly, tan vỡ Lối nói cường điệu hình ảnh có tác dụng vừa khắc họa đậm nét hình tượng vừa thể sáng tỏ chất đối tượng vừa có sức dồn nén dung lượng xúc cảm nên có sức lay động, làm xúc động lịng người 71 3.4 Định kiến giới thể qua ngôn từ Ngơn ngữ hệ thống yếu tố khăng khít ,mà giá trị yếu tố tồn đồng thời yếu tố khác Ngôn ngữ công cụ chất liệu văn học Ngôn ngữ ca dao vừa ngơn ngữ thơ vừa ngơn ngữ giao tiếp, có cấu trúc lời đơi ngơn ngữ đối đáp hội thoại Vai giao tiếp vị giao tiếp ảnh hưởng đến hệ thống xưng hơ cách ứng xử Kiểu nhân vật có kiểu nói tương ứng 3.4.1 Hình thức sử dụng ngôn ngữ đối thoại độc thoại Độc thoại hình thức kết cấu đơn giản thơ ca trữ tình dân gian nhằm biểu đạt cách trực tiếp, giản dị, tự nhiên ý nghĩ tâm tư tình cảm nhân vật trữ tình Ở dạng này, nội dung lời ca hướng vào ý lớn với ngơn ngữ mang tính tự Hình thức thường sử dụng sinh hoạt dân ca nghi lễ phong tục dân ca lao động Để biểu lộ tình cảm mình, lời tâm giãi bày ai, nhân dân ta đưa tất nỗi niềm vào ca dao, tự hơi, nói, chất vấn nỗi buồn ‘tìm kiếm an ủi hình thức độc thoại thể loại mà dân gian ta hay chọn lựa để gửi gắm tâm tư tình cảm Đó tâm tình người gái sau dệt vải – hình ảnh người phụ nữ đảm đang, gia đình: “Em ngồi kéo vải quay tơ Để anh đọc sách ngâm thơ kẻo buồn Em ngồi kéo vải bán buôn Để bán buồn dệt vải cho anh”[2, tr.235] Hình thức ngơn ngữ ca dao mang tính chất đối thoại sử dụng rộng rãi lối hát đối đáp dân ca Đó ca mang hình thức đối thoại, hai nhân vật trữ tình, diễn tả mặt sinh động sống: “- Em đố anh dầu chi dầu không thắp? Bắp chi bắp không rang? 72 Than chi than không quạt Bạc chi bạc không mua? - Nắng dãi mưa dầu dầu không thắp Bắp mồm bắp miệng bắp không rang Than than hời than khơng quạt Bạc tình bạc ngãi khơng đổi khơng mua.”[2, tr.345] Bằng hình thức sử dụng ngơn ngữ mang tính ẩn dụ, tác giả dân gian diễn tả lối đối đáp khôn ngoan, mang hàm ý sâu sắc, tạo cho người nghe liên tưởng phong phú ý nghĩa khái quát cao Đó bất bình sống gia đình: “– Của chua thấy chẳng thèm Em cho chị mượn chồng em ngày – Chồng em phải trâu cày Mà cho chị mượn ngày lẫn đêm.”[2,tr 236] Có thể nói, ca dao, dấu ấn đối thoại thể không ca kết cấu vế đối đáp mà ca mang tính độc thoại thể lối trò truyện giãi bày trực tiếp sử dụng linh hoạt hát lẻ hát sinh hoạt dân ca Qua để người phụ nữ bộc bạch, giãi bày tâm thân 3.4.2.Ngơn từ ca dao mang tính ngữ Tính ngữ thể ca dao trước hết tượng thêm (bớt) âm tiết thể thơ truyền thống Hiện tượng hay gặp thể lục bát Thêm bớt âm tiết làm cho ca dao gần gũi với lối nói hàng ngày quần chúng lao động: - Nửa đêm trăng tắt thưa Em mong anh ngủ để em đưa anh về” “Một lịng ngẩn ngơ” 73 Giường không gối lạnh biết chờ đặng không.”[2, tr.156] Tính chất ngữ , truyền miệng ca dao thể cách sử dụng lớp từ đặc biệt đại từ nhân xưng Nếu cặp “anh-em”, “chàngnàng”, “mình-ta” thường có hương vị đậm đà, ngào cách nói trau chuốt, gọt dũa ‘anh-tơi”, “mày-tao” lại mang nặng tính chất ngữ mạnh mẽ, liệt “Từ ngày với anh Anh đánh, anh chửi, anh tình phụ tơi”[2,tr.234] Các cặp đại từ thường gắn liền với hình thức đối thoại Đó lời thơ thể rõ dấu ấn lối kết cấu đối đáp, trò chuyện mang đặc trưng chất thể loại ca dao Với lối trò chuyện, đối đáp trực tiếp, đại từ nhân xưng ca dao sử dụng cách linh hoạt độc đáo Và cách xưng hô ca dao thủ pháp nghệ thuật quan trọng khẳng định phương thức diễn xướng thể loại Phương thức diễn xướng thể loại ca dao dân ca với lối sử dụng đại từ nhân xưng thể phong cách ngẫu hứng sinh hoạt diễn xướng dân ca Đôi lời hát bâng quơ cặp nam nữ gặp đường câu ca đối đáp gái trai q trình lao động, có hát có tổ chức vào dịp lễ hội định Song dù hình thức hành động diễn xướng không thiết phải “đối giọng” mà thể qua “đối lời” cách xưng hơ ca dao đóng vai trò quan trọng nhằm diễn tả sắc thái biểu cảm nội dung ngôn ngữ đối thoại nhân vật Tính phiếm chỉ, xu hướng khơng cá thể hóa nhân vật đặc điểm thơ ca dân gian Việt Nam mà lối sử dụng đại từ nhân xưng thủ pháp nghệ thuật bật làm tăng thêm giá trị diễn xướng lời ca Lối nói xưng với đại từ phiếm trở thành đơn vị nghệ thuật độc đáo ca dao Cùng với câu hỏi tu từ điệp từ, ca dao tinh tế thành công diễn tả tâm trạng nhớ mong, lo lắng, ước muốn chung tình biến trìu tượng thành cụ thể đầy ý nhị, sâu sắc Nhớ người yêu, người ta nhớ tới nét duyên dáng đáng yêu người thương: 74 “Mình nhớ ta chăng? Ta ta nhớ hàm cười”.[2, tr.235] Có lẽ hàm đen nhức hạt na, kín đáo “nụ cười thể hoa ngâu’’ hớp hồn kẻ tình si Nhưng có lẽ yêu mà phải xa dù với lý nỗi nhớ cháy bỏng, có lúc cịn mang thở khổ đau: “Chim bay núi Sơn Trà Chồng Nam vợ Bắc mà muốn xa Sự mẹ cha Cho nên đũa ngọc xa mâm vàng.”[2,tr 125] Có lúc lý định, đơi người yêu phải xa nhau, họ bất lực biết than khóc: “Vầng trăng xẻ làm đơi Đường trần vẽ ngược xuôi chàng Đưa bước lên đàng Cỏ xanh hai dãy hàng châu sa.”[2, tr 234] Trong chế độ phong kiến khơng phải cảnh gặp, có “đũa ngọc” phải xa “mâm vàng’’ hủ tục lạc hậu Xa người ta không nhớ mong da diết mà cịn lo lắng cho chung tình: “Anh đằng xa xa Để em ơm bóng trăng tà năm canh “Nước non gánh chung tình Nhớ ai, có nhớ ta?”[2,tr.167] Ta gặp lại hình tượng “trăng’’ quen thuộc tâm trạng thao thức đằng đẵng “năm canh’’ đại từ phiếm “ai’’ điệp từ “nhớ’’ câu hỏi tu từ khắc họa không nỗi nhớ, lo lắng mà cịn hy vọng vào tình u Họ bầy tỏ sắt son thủy chung: 75 “Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền.”[2, tr.267] Nghệ sĩ dân gian khéo tránh nói đến “tôi’’ sử dụng nhuần nhụy nghệ thuật nhân hóa, vật vơ tri thổi vào hồn tình yêu, chúng hồi sinh rung động nhịp đập thổn thức trái tim u Những ca dao nói tình u, nỗi nhớ thật khó mà kể xiết, có nhiều đạt tới đỉnh cao nghệ thuật nội dung Có lẽ tình u với rung cảm mãnh liệt bất tận giúp nghệ sĩ dân gian sáng tạo tuyệt bút sống với thời gian Có thể nói, ngơn ngữ ca dao với đặc trưng tính chất thể loại thơ ca dân gian, mang âm sắc giai điệu lời nói tiếng Việt với hình thức kết cấu đối đáp, ngơn ngữ diễn tả thời gian, không gian nghệ thuật mang tính gợi hứng lối sử dụng đại từ nhân xưng đầy biểu cảm yếu tố tạo giá trị thẩm mỹ cho lời hát dân ca mang mầu sắc sinh hoạt diễn xướng dân gian Là sở (phần lời) lời hát dân ca, ca dao liên kết với mầu sắc âm thanh, động tác điệu múa diễn mơi trường sinh hoạt cụ thể mang tính đặc trưng vùng miền sinh hoạt diễn xướng dân gian thực bay cao hơn, xa đạt đến giá trị thực thẩm mỹ trọn vẹn 76 Tiểu kết chương Tóm lại, định kiến giới ca dao thể trực tiếp phương diện nghệ thuật Qua nghệ thuật so sánh, ẩn dụ bút pháp phóng đại, nhìn rõ định kiến giới nữ từ trước đến quan niệm suy lý nhân dân Mô típ so sánh xuất phát từ cụm từ “thân em” cách làm tiêu biểu đẩy bi kịch người phụ nữ lên đến tận Bên cạnh đó, ẩn dụ thủ pháp độc đáo giúp người đọc thấu cảm với thân phận sâu, kiến May mà, phóng đại – vừa mang tính giễu nhại dung nhan – phê phán ngầm – cách để giảm nhẹ nhìn nặng nề yêu cầu bắt buộc người phụ nữ xưa Thời đại đổi thay, định kiến người phụ nữ cởi bỏ (dù chưa thật hết), cần cảm ơn tác giả dân gian cho thấy tranh xã hội thời xưa thông qua bút pháp nghệ thuật sắc bén Cũng nhờ mà nhận thức sâu nguyên nỗi khổ người phụ nữ, nhận thức rõ cần tranh đấu xóa bỏ giữ gìn 77 PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Định kiến giới nhận thức, thái độ đánh giá thiên lệch, tiêu cực đặc điểm, vị trí, vai trị lực nam nữ (nhận thức, thái độ đánh giá thiên lệch, tiêu cực khả nam nữ, vị trí cơng tác mà nam, nữ nên đảm nhận quan, tổ chức, doanh nghiệp, nghề nghiệp mà phụ nữ nam giới nên làm, tính cách mà phụ nữ nam giới nên có…) Trong phạm vi đề tài này, chủ yếu đề cập đến định kiến giới người phụ nữ định kiến xuất phát từ suy nghĩ, nhìn sai lệch dựa cảm tính thường xun có chiều hướng đánh giá thấp Định kiến người hình thành tiệm tiến từ môi trường giáo dục, môi trường sống sinh hoạt quan hệ xã hội người Định kiến giới mang chất xã Nó hình thành phát triển thơng qua q trình xã hội hóa gia đình, thể chế trị, luật pháp, phong tục tập quán Do định kiến giới trì qua hệ Việc xóa bỏ định kiến giới việc làm khó Định kiến liên quan đến đặc điểm dung tướng người phụ nữ (như: khn mặt, nụ cười, giọng nói…) đánh đồng đặc điểm bên với phẩm chất bên (rằng xấu đặc điểm ngoại hình khơng phù hợp có phẩm chất khơng tốt đẹp (tham ăn, đều, hẹp hịi, hay ghen, yếu đuối…) Những định kiến phẩm chất người mẹ, người vợ gia đình ln gắn chặt với “tam tòng, tứ đức” Nho giáo Thước đo khắt khe khiến người phụ nữ bị trói buộc khơng có cách Người phụ nữ suốt đời mang theo ba chữ “tòng”, hạnh phúc họ thật mong manh, theo chồng chết làm ma nhà chồng: “Tại gia tòng phụ, xuất giá tịng phu, phu tử tịng tử” Cơng- Dung- Ngơn- Hạnh bốn tiêu chuẩn phụ nữ, giúp người phụ nữ tu luyện, hồn thiện Thế tuân phục yêu cầu tuân phục cách thái khiến người phụ nữ bị bó hẹp khuôn mẫu Định kiến 78 vị thế, lực, vai trò xã hội người phụ nữ khiến người phụ nữ khơng có quyền lựa chọn, khơng chủ động sống họ tự coi vật thể cho, gả, bán Các thủ pháp nghệ thuật độc đáo làm rõ định kiến người phụ nữ ca dao Qua hình ảnh so sánh ta thấu hiểu số phận người phụ nữ xã hội phong kiến thấy rõ định kiến mà nữ giới phải chịu Ẩn dụ biện pháp bật cho thấy định kiến nữ giới từ số phận bi kịch nhân, tình u Phóng đại xuất không nhiều, thường gây ấn tượng mạnh cho người đọc, giúp bạn đọc nhìn rõ áp lực mà nữ giới phải gánh chịu, kể từ dung nhan, hình dáng, nết ăn nết Tiếp cận với định kiến giới ca dao cách nhìn mang tính xã hội Cách nhìn khiến - người bước chân vào nghiên cứu có thêm cách hiểu giới nghệ thuật ca dao giá trị phản ánh xã hội mà ca dao góp phần thể Kiến nghị - Cần tăng cường hoạt động tuyên truyền, giáo dục phạm vi gia đình, nhà trường xã hội để hạn chế tiến tới xóa bỏ định kiến giới đời sống xã hội - Định kiến giới phản ánh đa dạng, sâu sắc ca dao Do vậy, hoạt động giảng dạy văn học nhà trường cần đề cập khía cạnh định kiến giới giáo dục để khắc phục định kiến giới - Đối với thân người phụ nữ phải ý thức mình, cố gắng việc phát triển lực mình, tránh dập khn vai trị giới truyền thống hay ố gắng thực vai trò vừa đảm nhận cơng việc gia đình cơng việc xã hội, lôi kéo nam giới tham gia vào chiến chống định kiến giới 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn An (1998), “Truyền thống tôn trọng phụ nữ hay tập quán trọng nam khinh nữ”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, tr 25- 29 Ngô Thị Ngọc Anh, Lê Ngọc Văn, Hoàng Thị Tây Ninh (2006), Báo cáo tổng hợp đề tài Nghiên cứu đặc thù gia đình Việt Nam truyền thống để xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hố - đại hoá, Trường Đại học KHXH&NV, Hà Nội Trần Thị Vân Anh (2000), “Định kiến giới hình thức khắc phục”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, 5, tr.3 – 10 Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, NXB Đồng Tháp Trần Thị Minh Đức, Đỗ Hồng (2004), “Một trì định kiến giới vai trò nữ nam báo in nay”, Tạp chí Tâm lý học, 6, tr.14 – 18 Trần Thị Minh Đức(chủ biên), Hoàng Xuân Dung, Đỗ Hoàng (2006), Định kiến phân biệt đối xử theo giới (Lý thuyết thực tiễn), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Trung tâm học liệu Sài Gịn, tr.11 Vũ Đình Liên (1757), Lịch sử văn học Việt Nam, NXB xây dựng, Hà Nội Nguyễn Thị Thịnh (2008), Định kiến giới ca dao, tục ngữ, thành ngữ, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 10 Vũ Ngọc Phan (2017), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt nam, nhà xuất Văn học 11 Dương Phong (2014), Ca dao dân ca Việt Nam chọn lọc, nhà xuất Văn Học 12 Trần Thị Quế (1999 ), Những khái niệm giới vấn đề giới Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu giới, môi trường phát triển bền vững, NXB thống kê, Hà Nội 13 CEDAW(2006), Thết lập lại quyền cho phụ nữ, Văn phòng khu vực Nam 80 14 LASIC, Tổng kết 10 năm thi hành Luật Bình đẳng giới,[Nguồn: http://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?tintucID=220724], xem 25/05/2020 15 Nguyễn Xuân Phước, Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946, [Nguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki], xem 28/05/2020 ... tiến tới xố bỏ định kiến giới Chúng tơi chọn đề tài: ? ?Định kiến giới ca dao Việt Nam? ?? mong muốn tìm hiểu thực trạng định kiến giới qua ca dao Việt Nam, nghiên cứu rõ giá trị ca dao Trên sở đó,... Khái quát giới, định kiến, định kiến giới 1.1.1 Thuật ngữ giới, định kiến, định kiến giới 1.1.2 Đặc điểm biểu định kiến giới 13 1.2 Nho giáo vấn đề ? ?định kiến? ?? nhìn giới nữ... nghiên cứu định kiến giới nữ giới, không nghiên cứu định kiến nam giới - Phạm vi ngữ liệu khảo sát tập Ca dao dân ca Việt Nam chọn lọc, nhà xuất Văn Học, 2014 tập Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt nam,

Ngày đăng: 07/07/2022, 21:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan