1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch huyện đồng văn, tỉnh hà giang

90 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiềm Năng Và Định Hướng Phát Triển Du Lịch Huyện Đồng Văn, Tỉnh Hà Giang
Tác giả Vừ Thị Và
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Minh Lan
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành ĐHSP Địa Lí
Thể loại khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2020
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ DU LỊCH VỪ THỊ VÀ TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: ĐHSP Địa Lí Phú Thọ, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ DU LỊCH VỪ THỊ VÀ TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: ĐHSP Địa Lí Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Minh Lan Phú Thọ, 2020 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp cách hồn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân có hướng dẫn nhiệt tình Thầy Cơ, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Lãnh đạo trường Đại học Hùng Vương; lãnh đạo khoa Khoa học xã hội Văn hóa Du lịch thầy giáo, cô giáo khoa Em xin gửi lời cảm ơn đến giáo mơn Địa lí giúp đỡ chúng em hồn thành khóa học Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo, Thạc sĩ Nguyễn Minh Lan - người tận tình hướng dẫn bảo em suốt q trình nghiên cứu thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Trung tâm Văn hóa - Thể thao Du lịch huyện Đồng Văn, phịng Văn hóa - Thể thao Du lịch huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thực khóa luận Trong q trình nghiên cứu, hồn thành khóa luận, khó khăn thời gian lực cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp Thầy Cơ, bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, năm 2020 Sinh viên thực Vừ Thị Và ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Trên giới 2.2 Ở Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu .5 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu .5 5.1.1 Quan điểm hệ thống 5.1.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ 5.1.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh 5.1.4 Quan điểm phát triển bền vững 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thu thập xử lí tài liệu 5.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa .7 5.2.3 Phương pháp phân tích tổng hợp so sánh 5.2.4 Phương pháp thống kê toán học .7 5.2.5 Phương pháp đồ, biểu đồ iii Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG .9 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Các khái niệm du lịch 1.1.2 Chức du lịch 15 1.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch 16 1.1.4 Các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Tình hình phát triển du lịch Việt Nam 21 1.2.2 Tình hình phát triển du lịch tỉnh Hà Giang 24 TIỂU KẾT CHƯƠNG 28 CHƯƠNG TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG 30 2.1 Tiềm du lịch huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 30 2.1.1 Khái quát huyện Đồng Văn 30 2.1.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên 28 2.1.3 Tài nguyên du lịch văn hóa 32 2.2 Thực trạng phát triển du lịch huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 42 2.2.1 Khách du lịch 42 2.2.2 Tổng thu du lịch 46 2.2.3 Cơ sở vật chất du lịch .47 2.2.4 Lao động du lịch .56 2.2.5 Nhận xét chung .53 iv TIỂU KẾT CHƯƠNG 56 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG 57 3.1 Định hướng chiến lược phát triển du lịch huyện Đồng Văn 57 3.1.1 Định hướng phát triển du lịch tỉnh Hà Giang 57 3.1.2 Định hướng phát triển du lịch huyện Đồng Văn .58 3.2 Một số giải pháp phát triển du lịch huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang .59 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 59 3.2.2 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch 61 3.2.3 Giải pháp phát triển thị trường khách du lịch .63 3.2.3 Giải pháp phát triển thị trường khách du lịch .64 3.2.4 Giải pháp phát triển nhân lực du lịch 65 3.2.5 Giải pháp tăng cường công tác quảng bá du lịch 66 3.2.6 Chính sách phát triển du lịch bền vững 66 3.2.7 Giải pháp bảo tồn tài nguyên du lịch .67 3.2.8 Giải pháp bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng, chống thiên tai 68 TIỂU KẾT CHƯƠNG 70 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT IOUTO UNWTO UNSC International Union of Official Travel Organization Hiệp hội quốc tế tổ chức du lịch World Tourism Organization - Tổ chức Du lịch Thế giới United Nations Security Council - Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc United Nations Educational Scientific and Cultural UNESCO Organization - Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc NQ Nghị QĐ Quyết định UBND Uỷ ban Nhân dân HĐND Hội đồng Nhân dân DLQG Du lịch Quốc gia vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tổng số lượng sở lưu trú số buồng nước ta từ năm 2010 đến năm 2018 Bảng 1.2 Lượng khách du lịch đến Hà Giang giai đoạn 2011 - 2016 Bảng 1.3 Doanh thu, thu nhập từ dịch vụ lưu trú, ăn uống tỉnh Hà Giang từ 2011 - 2018 Bảng 2.1 Số lượng khách du lịch đến huyện Đồng Văn giai đoạn 2010 - 2018 Bảng 2.2 Số đoàn khách huyện Đồng Văn qua năm từ 2010 - 2018 Bảng 2.3 Các sở kinh doanh lưu trú địa bàn huyện Đồng Văn Bảng 2.4 Các sở kinh doanh ăn uống địa bàn huyện Đồng Văn vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 2.1 Hình 2.2 Biểu đồ thể lượng khách du lịch đến Việt Nam giai đoạn 2000 - 2018 Biểu đồ thể tổng doanh thu ngành du lịch nước ta giai đoạn 2000 - 2018 Biểu đồ số lượng khách du lịch đến huyện Đồng Văn giai đoạn 2010 - 2019 Biểu đồ thể doanh thu dịch vụ lưu trú ăn uống huyện Đồng Văn từ năm 2014 - 2018 Bản đồ hành huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Bản đồ tài nguyên du lịch huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Hiện nay, du lịch phát triển mạnh, trở thành ngành kinh tế quan trọng hàng đầu cấu kinh tế hầu hết quốc gia giới Du lịch ngày trở thành hoạt động thiếu đời sống kinh tế - xã hội, làm cho sống người ngày phong phú hơn, lí thú bổ ích Du lịch có vai trị khơng nhỏ việc nâng cao chất lượng sống, giảm bớt phân hóa trình độ phát triển kinh tế - xã hội vùng miền, đặc biệt khu vực miền núi, vùng sâu xa Ở Việt Nam thập kỷ gần đây, du lịch trọng phát triển dựa tiềm dồi sẵn có với hệ thống cảnh quan thiên nhiên đa dạng văn hóa phong phú, giàu sắc Du lịch trở thành lĩnh vực kinh tế đem lại hiệu tích cực phát triển tổng hợp vùng kinh tế, địa phương nước Hà Giang tỉnh thuộc vùng Đơng Bắc Việt Nam; phía đơng giáp với tỉnh Cao Bằng, phía tây giáp với tỉnh Yên Bái, Lào Cai, phía nam giáp tỉnh Tuyên Quang, phía bắc giáp với nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Với diện tích tự nhiên 7884,37 km2, Hà Giang có tiềm lớn để phát triển ngành du lịch, phát triển đa dạng loại hình du lịch như: du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm, du lịch văn hóa… Thiên nhiên ban tặng cho Hà Giang nhiều danh lam thắng cảnh di tích lịch sử văn hóa đặc sắc như: cao ngun đá Đồng Văn, cột cờ Lũng Cú, núi đôi Quản Bạ, Dinh thự nhà Vương… Đây nơi tập trung nhiều dân tộc sinh sống phát triển suốt q trình lịch sử lâu dài nên có đa dạng sắc văn hóa dân tộc thể qua ẩm thực, lễ hội truyền thống, phong tục tập quán độc đáo 67 nguyên du lịch huyện Một số giải pháp nhằm hoàn thiện sản phẩm du lịch có huyện Đồng Văn như: - Tăng cường huy động nguồn lực, lực lượng xã hội tham gia vào phát triển du lịch huyện Đồng Văn - Tăng cường công tác quản lý sản phẩm du lịch huyện cách hiệu Có văn quy định rõ ràng quy cách triển khai thực loại hình sản phẩm, trách nhiệm quyền hạn đơn vị cá nhân có liên quan Du lịch văn hóa loại hình du lịch đặc trưng, có lợi khai thác mang lại hiệu cao tương lai Với phong phú di sản văn hóa vật thể như: di tích lịch sử văn hóa, làng bản…kết hợp với nét độc đáo di sản văn hóa phi vật thể 17 dân tộc Đồng Văn, hứa hẹn loại hình du lịch văn hóa loại hình du lịch hấp dẫn, đặc trưng bên vững du lịch Đồng Văn - Cần khơi phục, giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, di tích lịch sử văn hóa nghệ thuật - Tăng cường biện pháp đảm bảo an ninh trật tự, giữ gìn an tồn giao thơng, trật tự cơng cộng nơi diễn lễ hội Cùng với công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động phải xử lý nghiêm theo pháp luật nhũng hành vi vi phạm - Tuyên truyền, quảng bá để giới thiệu mục đích đắn lễ hội, để nâng cao hiểu biết, nhận thức tính văn hóa cụ thể lễ hội việc thực hành vi văn hóa tham gia lễ hội - Đa dạng hóa sản phẩm du lịch lễ hội, không tổ chức tour du lịch lễ hội riêng lẻ mà phải kết hợp thêm với mạnh du lịch địa phương hát, thổi khèn, múa…kết hợp với lễ hội mở triển lãm, gian hàng bán đồ lưu niệm, sản phẩm độc đáo, đặc sản địa phương…Bên cạnh cần nghiên cứu khai thác ăn độc đáo, tiếng địa 68 phương thời gian diễn lễ hội để tạo mặt hàng phong phú, đa dạng… - Thường xuyên tổ chức lớp đào tạo nâng cao tay nghề cho người dân để tạo sản phẩm đẹp, chất lượng, thu hút du khách, nâng cao thu nhập cho người dân, khôi phục phát triển làng nghề truyền thống - Hỗ trợ làng nghề việc xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch làng nghề mở rộng nâng cấp tuyến đường giao thông – vào làng nghề, hình thành dịch vụ hỗ trợ cho du lịch làng nghề dịch vụ ăn uống, dịch vụ lưu trú; số điểm vui chơi, giải trí - Xúc tiến quảng bá, giới thiệu làng nghề sản phẩm làng nghề phương tiện thông tin đại chúng, Internet… - Xây dựng điểm trưng bày sản phẩm truyền thống, từ phát triển thành trung tâm dịch vụ thương mại phục vụ cho nhu cầu mua – bán trog hoạt động du lịch làng nghề 3.2.3 Giải pháp phát triển thị trường khách du lịch Mỗi thị trường khách có nhu cầu khác Tuy theo khu vực, khách du lịch có sở thích sản phẩm khác Đây để xây dựng mối quan hệ thị trường sản phẩm du lịch cho Đồng Văn Căn vào thực tế phát triển thị trường khách du lịch đến Đồng Văn, xu phát triển thị trường khách du lịch Việt Nam khu vực, khả phát triển sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường, định hướng thị trường khách du lịch đến Hà Giang Đồng Văn theo thị trường: thị trường khách quốc tế thị trường khách nội địa Thị trường quốc tế: Mặc dù khách quốc tế đến Đồng Văn thời gian qua cịn ít, vào xu phát triển chung việc thu hút khách thị trường hướng ưu tiên, đặc biệt Đồng Văn công nhận Công viên địa chất toàn cầu Thu hút, phát triển thị trường khách quốc tế gồm: Đông Bắc Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), Đơng Nam Á Thái Bình Dương 69 (Singapo, Malaixia, Indonexia, Thái Lan, Úc), tăng cường thị trường cao cấp đến từ Tây Âu (Pháp, Đức, Anh, Mỹ)… Thị trường nội địa: Được định hướng thị trường trọng phát triển du lịch Đồng Văn, xu hướng du lịch nước tăng nhờ kinh tế phát triển, mức sống cải thiện, thời gian rỗi nhiều hơn, nhận thức du lịch nâng cao, thông tin du lịch cập nhật thường xuyên Phát triển du lịch nội địa vừa phục vụ cho phát triển xã hội, đáp ứng nhu cầu lại du lịch người dân vừa điều hòa giúp chặn sụt giảm biến cố Khách du lịch nội địa: Tập trung khai thác thị trường khách từ thủ đô Hà Nội, đô thị vùng đồng sơng Hồng, như: Quảng Ninh, Hải Phịng, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, tỉnh vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, như: Phú Thọ, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên; bước mở rộng thị trường lớn miền Trung, miền Nam Đà Nẵng, thành phố Cần Thơ, Thành phố Hồ Chí Minh Chú trọng khách du lịch tham quan di sản địa chất, sinh thái, giáo dục địa chất, du lịch văn hóa, nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khỏe, thị kiện, vui chơi, giải trí Từ thực tế hoạt động du lịch Đồng Văn nay, để mở rộng thị trường khách quốc tế khách nội địa, ngành du lịch Đồng Văn cần nhiều nghiên cứu thiết thực việc đa dạng hóa sản phẩm, tạo nét khác biệt cho sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ, xây dựng tour hợp lý có kế hoạch xây dựng dịch vụ vui chơi, giải trí bổ trợ để kéo dài thời gian lưu trú khách 3.2.3 Giải pháp phát triển thị trường khách du lịch Mỗi thị trường khách có nhu cầu khác Tuy theo khu vực, khách du lịch có sở thích sản phẩm khác Đây để xây dựng mối quan hệ thị trường sản phẩm du lịch cho Đồng Văn Căn vào thực tế phát triển thị trường khách du lịch đến Đồng Văn, xu phát triển thị trường khách du lịch Việt Nam khu vực, khả phát triển sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường, định hướng thị trường khách du 70 lịch đến Hà Giang Đồng Văn theo thị trường: thị trường khách quốc tế thị trường khách nội địa Thị trường quốc tế: Mặc dù khách quốc tế đến Đồng Văn thời gian qua cịn ít, vào xu phát triển chung việc thu hút khách thị trường hướng ưu tiên, đặc biệt Đồng Văn công nhận Công viên địa chất toàn cầu Thu hút, phát triển thị trường khách quốc tế gồm: Đông Bắc Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), Đơng Nam Á Thái Bình Dương (Singapo, Malaixia, Indonexia, Thái Lan, Úc), tăng cường thị trường cao cấp đến từ Tây Âu (Pháp, Đức, Anh, Mỹ)… Thị trường nội địa: Được định hướng thị trường trọng phát triển du lịch Đồng Văn, xu hướng du lịch nước tăng nhờ kinh tế phát triển, mức sống cải thiện, thời gian rỗi nhiều hơn, nhận thức du lịch nâng cao, thông tin du lịch cập nhật thường xuyên Phát triển du lịch nội địa vừa phục vụ cho phát triển xã hội, đáp ứng nhu cầu lại du lịch người dân vừa điều hòa giúp chặn sụt giảm biến cố Khách du lịch nội địa: Tập trung khai thác thị trường khách từ thủ đô Hà Nội, đô thị vùng đồng sông Hồng, như: Quảng Ninh, Hải Phịng, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, tỉnh vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, như: Phú Thọ, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên; bước mở rộng thị trường lớn miền Trung, miền Nam Đà Nẵng, thành phố Cần Thơ, Thành phố Hồ Chí Minh Chú trọng khách du lịch tham quan di sản địa chất, sinh thái, giáo dục địa chất, du lịch văn hóa, nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khỏe, thị kiện, vui chơi, giải trí Từ thực tế hoạt động du lịch Đồng Văn nay, để mở rộng thị trường khách quốc tế khách nội địa, ngành du lịch Đồng Văn cần nhiều nghiên cứu thiết thực việc đa dạng hóa sản phẩm, tạo nét khác biệt cho sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ, xây dựng tour hợp lý có kế hoạch xây dựng dịch vụ vui chơi, giải trí bổ trợ để kéo dài thời gian lưu trú khách 71 3.2.4 Giải pháp phát triển nhân lực du lịch Phát triển nhân lực du lịch vừa có tính cấp bách, vừa mang ý nghĩa chiến lược vấn đề có ý nghĩa quan trọng, phải đặt lên vị trí hàng đầu trình phát triển ngành du lịch Trong năm qua vấn đề phát triển nguồn nhân lực ngày lãnh đạo huyện quan tâm, đầu tư Tuy nhiên, nhu cầu du khách du lịch ngày cao khả đáp ứng chất lượng số lượng nguồn nhân lực du lịch hạn chế Giải vấn đề phát triển nguồn nhân lực du lịch huyện Đồng Văn cần ý vấn đề Đào tạo đội ngũ quản lí: Phổ biến tuyên truyền, giáo dục sách pháp luận Đảng, Nhà Nước tỉnh lĩnh vực quản lí Nhà nước du lịch cho tất lao động ngành du lịch nhằm nâng cao nhận thức pháp luật du lịch Đồng thời đào tạo lại chuyên môn nghiệp vụ quản lí cho đội ngũ cán Đào tạo đội ngũ cho nhân viên phục vụ: Đào tạo nghề, kỹ nghiệp vụ du lịch ngoại ngữ chuyên ngành du lịch cho lao động sở phục vụ du lịch nhằm đáp ứng kĩ giao tiếp, quy trình phục vụ khách thơng thạo ngoại ngữ để phục vụ du lịch Đội ngũ nhân viên phải có kiến thức định địa điểm du lịch tỉnh huyện Đào tạo cho hướng dẫn viên địa (người dân tộc thiểu số) tham gia vào phát triển du lịch Tổ chức khóa thực tập để hồn thiện kĩ (văn hóa, lịch sử, địa lí, mơi trường việc bảo vệ môi trường ) Tổ chức đào tạo kĩ mềm cho cán (kiểm dịch y tế, xuất nhập cảnh, biên phịng, quản lí kinh tế cửa ) Tổ chức hội thi chuyên ngành cấp tỉnh lễ tân khách sạn, hướng dẫn viên du lịch ẩm thực dân tộc Nâng cao lực đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh 72 3.2.5 Giải pháp tăng cường công tác quảng bá du lịch Tăng cường phối hợp với phương tiện truyền thông đại chúng, đặc biệt trunng tâm thông tin du lịch tỉnh, xây dựng ban hành ấn phẩm quảng bá điểm đến du lịch huyện Đồng Văn Cung cấp cách đầy đủ thông tin cho khách du lịch sở phát hành ấn phẩm hướng dẫn du lịch Xây dựng điểm thông tin du lịch khu vực trung tâm huyện Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ phát triển du lịch, xây dựng website quảng bá cho du lịch địa phương Khuyến khích cá nhân lập trang websie riêng để quảng bá hoạt động du lịch kinh doanh sở Tổ chức kiện mang tính định kì huyện Đồng Văn: Các lễ hội truyền thống đồng bào dân tộc huyện: lễ hội hoa tam giác mạch, lễ hội Gầu Tào người Mông, lễ hội cầu mưa người Lô Lô, nhằm quảng bá cho giá trị văn hóa sinh hoạt cộng đồng đến với du khách Tham gia hoạt động, kiện du lịch địa phương tỉnh: tổ chức gian hàng quảng bá, giới thiệu du lịch huyện Đồng Văn tham dự hoạt động, kiện du lịch 3.2.6 Chính sách phát triển du lịch bền vững Mở lớp tập huấn, buổi dự thảo môi trường giúp đồng bào dân tộc nâng cao nhận thức việc gìn giữ bảo vệ môi trường sống xung quanh khu du lịch Phát triển mạnh mạng lưới đài truyền tới tận thơn, xóm, tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao Bảo vệ mơi trường bền vững phát triển du lịch Hoạt động du lịch có mối quan hệ chặt chẽ với mơi trường sinh thái, việc phát triển du lịch có ảnh hưởng đến mơi trường Do vậy, q trình đầu tư phát triển du lịch cần có kế hoạch hợp lý để bảo vệ môi trường, tránh không để môi trường bị ô nhiễm Trước hết cần bảo vệ khu rừng có nhằm chống lại xói mịn đất, giữ nước điều hịa khí hậu 73 Có chiến lược trồng xanh vừa tạo bóng mát điểm du lịch vừa góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái Tại điểm du lịch, khu du lịch cần có nội quy nghiêm ngặt gìn vệ sinh mơi trường như: để rác nơi quy định, tuyên truyền nhân dân du khách tham gia vào bảo vệ mơi trường nhân văn nếp sống lành mạnh, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc 3.2.7 Giải pháp bảo tồn tài nguyên du lịch 3.2.7.1 Bảo tồn tôn tạo di sản địa chất - Bảo tồn, tôn tạo tất điểm di sản địa chất xác định Tiếp tục nghiên cứu, điều tra, tìm kiếm bổ sung điểm di sản địa chất Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Cao nguyên đá Đồng Văn - Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm cán bộ, cộng đồng dân cư bảo tồn, bảo vệ di sản địa chất - Nghiêm cấm hoạt động khai thác vật liệu xây dựng, khai thác đá tự nhiên, khai thác khống sản hai bên hành lang đường giao thơng xung quanh điểm di sản địa chất - Đào tạo, nâng cao lực cho cán quản lý, kỹ thuật phục vụ công tác bảo tồn di sản địa chất - Ưu tiên nguồn kinh phí xây dựng hồn thiện hệ thống bảng diễn giải thơng tin giá trị, đặc điểm điểm di sản địa chất (tiếng Việt tiếng Anh) điểm di sản, điểm dừng chân trung tâm du lịch 3.2.7.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị sắc văn hóa - Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức nhân dân; tăng cường tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa đặc sắc dân tộc - Xây dựng kế hoạch trùng tu, tôn tạo, nâng cấp di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh Khu DLQG 74 - Xây dựng sản phẩm du lịch sở kiện văn hóa truyền thống; sưu tầm, nghiên cứu, khai thác bảo vệ giá trị văn hóa đặc trưng dân gian ngôn ngữ người dân tộc thiểu số (Mông, Dao ) - Xây dựng điểm du lịch cộng đồng sở bảo tồn phát huy làng nghề thủ công truyền thống - Xây dựng lộ trình phát triển làng văn hóa nhằm bảo tồn phát huy giá trị sắc văn hóa Giai đoạn trước mắt thí điểm làng Lơ Lơ Chải thành làng văn hóa đa dạng trải nghiệm Giai đoạn sau phát triển thêm số làng văn hóa đa dạng trải nghiệm số thơn, cịn lại 3.2.8 Giải pháp bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng, chống thiên tai - Tăng cường tuyên truyền, giáo dục vận động người dân, khách du lịch nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu; phát triển du lịch phải gắn liền với công tác bảo vệ mơi trường, kết hợp hài hịa bảo tồn giá trị văn hóa phát triển du lịch Tiến hành nghiên cứu có hệ thống tác động biến đổi khí hậu hoạt động phát triển du lịch Khu DLQG Cao nguyên đá Đồng Văn - Phân vùng chức bảo vệ môi trường Khu DLQG Cao nguyên đá Đồng Văn gồm vùng bảo vệ môi trường địa chất, vùng bảo vệ đa dạng sinh học, vùng bảo vệ tài nguyên nước vùng kiểm sốt chất lượng mơi trường - Xây dựng hệ thống giám sát chất lượng môi trường khu Khu DLQG Cao nguyên đá Đồng Văn, bao gồm giám sát chất lượng nước mặt, nước ngầm, không khí, đất, chất thải rắn giám sát giá trị đa dạng sinh học - Xây dựng hệ thống cảnh báo thiên tai, phòng ngừa khắc phục tai biến địa chất cố ô nhiễm môi trường Nghiên cứu, thành lập trạm quan trắc khí tượng, khí hậu Khu DLQG Cao nguyên đá Đồng Văn - Ưu tiên xây dựng cơng trình xử lý chất thải, bảo vệ môi trường khu vực tập trung phát triển dịch vụ du lịch Đồng thời nâng cấp khu 75 xử lý chất thải rắn xã Tả Phìn (huyện Đồng Văn), xây dựng thị trấn Phó Bảng (huyện Đồng Văn) Bố trí hệ thống thùng rác thu gom rác thải, lắp đặt bảng nội quy bảo vệ môi trường trung tâm, điểm du lịch tuyến tham quan - Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cơng tác tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn tình thiên tai đào tạo lực lượng chun nghiệp cơng tác tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn - Nghiên cứu dự kiến phương án kịch ứng phó với biến đổi khí hậu q trình xây dựng cơng trình phục vụ du lịch 76 TIỂU KẾT CHƯƠNG Từ kết đạt hạn chế tồn việc phát triển du lịch huyện Đồng Văn Trong chương khóa luận đưa định hướng tỉnh Hà Giang: - Phát triển đồng thời du lịch văn hóa, du lịch sinh thái du lịch biên giới - Phát triển du lịch với tốc độ nhanh, tập trung phát triển có chiều sâu định hướng huyện Đồng Văn để phát triển du lịch huyện Đồng Văn - Phát triển du lịch có tính trọng tâm trọng điểm bền vững gắn với việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, giá trị tự nhiên - Phát triển du lịch sở toàn diện du lịch quốc tế du lịch nội địa, trọng khai thác nguồn khách nội địa lấy phát triển du lịch quốc tế - Phát triển du lịch Hà Giang vừa truyền thống vừa vừa phát huy giá trị văn hóa dân gian dân tộc, vừa nhanh chóng hịa nhập với phát triển du lịch khu vực nước - Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực tỉnh đầu tư phát triển du lịch Đồng thời, đưa giải pháp để phát triển du lịch bền vững tiềm sẵn có huyện như: - Giải pháp hoàn thiện sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật - Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch - Giải pháp phát triển thị trường khách du lịch - Giải pháp phát triển thị trường khách du lịch - Giải pháp phát triển nhân lực du lịch - Giải pháp tăng cường công tác quảng bá du lịch 77 - Chính sách phát triển du lịch bền vững - Giải pháp bảo tồn tài nguyên du lịch - Giải pháp bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng, chống thiên tai 78 KẾT LUẬN Đồng Văn thiên nhiên ban tặng cho tài nguyên quý giá, danh lam thắng cảnh hùng vĩ, hệ sinh thái đa dạng phong phú đặc hữu, di sản địa chất mang tầm cỡ khu vực quốc tế, kho tàng văn hóa truyền thống phong phú đặc sắc 17 dân tộc anh em Đây vùng cảnh quan đặc sắc nước ta, chứa đựng nhiều giá trị tài nguyên du lịch tự nhiên văn hóa độc đáo, có ý nghĩa vượt ngồi biên giới, thuận lợi cho việc phát triển du lịch Cùng với đó, xu hướng du lịch ngày tăng giới, số lượng khách nội địa tăng dần đời sống kinh tế ngày nâng cao, thời gian nghỉ lễ dài Việt Nam thị trường thu hút khách du lịch lớn khu vực Nhu cầu khách du lịch thích đến nơi cịn hoang sơ, có tác động người, gần gũi với thiên nhiên tìm hiểu sống người dân địa Hiện với điều kiện tự nhiên dân cư xã hội, với tài nguyên du lịch sẵn có, Đồng Văn có đủ khả để đáp ứng nhu cầu khách du lịch biết đầu tư, khai thác sử dụng cách Song, cần nghiêm túc nhìn nhận rằng, phong phú tài nguyên du lịch sản phẩm du lịch Đồng Văn năm qua hạn chế số lượng chất lượng Chỉ khai thác phần nhỏ nguồn tài nguyên du lịch với loại hình tham quan chưa hấp dẫn, chương trình, sản phẩm khiêm tốn; chất lượng phục vụ mức trung bình; cịn hạn chế khả ngoại ngữ, sở vật chất kỹ thuật sở hạ tầng nhiều hạn chế bất cập, thiếu tính đồng bộ, trình độ nhận thức cộng đồng dân cư bảo tồ phát huy di sản chưa cao; đội ngũ nhân viên phục vụ sở dịch vụ hạn chế số lượng chất lượng; quan quản lý nhà nước đơn vị kinh doanh du lịch địa bàn chưa tìm tiếng nói chung Vì 79 phần gây lãng phí tài nguyên du lịch lợi nhuận kinh tế đóng góp cho huyện Đồng Văn nói riêng, tỉnh Hà Giang nói chung Vấn đề đặt làm cách để khắc phục hạn chế trên, xây dựng sản phẩm du lịch Đồng Văn với đa dạng loại hình phải có loại hình du lịch đặc trưng, chuyên biệt không bị trùng với nơi khác 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Thùy Anh (2016), Nghiên cứu phát triển du lịch huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Luận văn thạc sĩ Du lịch, chuyên ngành Du lịch – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) Ban quản lý Công viên Địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn (2012), Tài liệu tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng Cơng viên Địa chất tồn cầu cao ngun đá Đồng Văn, Hà Giang Cục thống kê tỉnh Hà Giang (2017), Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2016, Hà Giang Cục thống kê tỉnh Hà Giang (2019), Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2018, Hà Giang Cục thống kê Hà Giang, Chi cục thống kê Đồng văn (2019), Niên giám thống kê năm 2018, Đồng Văn Trần Thị Hương, Nguyễn Thị Liên, Hồ Huyền Trang (2012), Tìm hiểu tiềm trạng phát triển du lịch tỉnh Hà Giang, đề tài nghiên cứu khoa học ngành kinh tế xã hội – Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên ThS Phạm Lan Hương (chủ biên), ThS Phạm Thị Minh Thùy, ThS Bùi Thị Lý, ThS Nguyễn Xuân Thủy, ThS Nguyễn Mạnh Thắng (2017), Giáo trình Pháp luật Du lịch, Trường Đại học Hùng Vương Lê Thị Lan Hương, Vừ Thị Và, Hà Thị Diệp (2018), Tìm hiểu tiềm phát triển du lịch văn hóa huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, đề tài nghiên cứu khoa học, chuyên ngành Sư phạm Địa lí – Trường Đại học Hùng Vương ThS Nguyễn Minh Lan (2010), Đề cương giảng Địa lí du lịch Việt Nam, Phú Thọ 10 Thủ tướng Chính Phủ (2017), Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch khu du lịch quốc gia Cao nguyến đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 81 11 Sở văn hóa thể thao du lịch Hà Giang, Tổng quan du lịch Hà Giang, tài liệu Hội thảo du lịch Hà Giang giai đoạn 2010 - 2015 12 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) ( 2010), Địa lí du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 13 Nguyễn Minh Tuệ - Vũ Đình Hịa (Đồng chủ biên) (2017), Địa lí du lịch – sở lí luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục 14 PTS Nguyễn Minh Tuệ, PGS.PTS Vũ Tuấn Cảnh – PGS.PTS Lê Thông, PTS Phạm Xuân Hậu – PTS Nguyễn Kim Hồng (1999), Địa lí Du lịch, NXB thành phố Hồ Chí Minh 15 UBND tỉnh Hà Giang (2014), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hà giang thời kỳ 2014-2020 định hướng 2030 16 Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2007), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục 17 Tài liệu website : - http://hagiang.gov.vn - http://hagiangtravel.vn - http://dongvan.gov.vn/ - https://cucthongke.hagiang.gov.vn - http://vietnamtourism.gov.vn/ - http://www.baohagiang.vn/ - https://dongvan.hagiang.gov.vn/ - http://dongvangeopark.com/huyen-dong-van-tinh-ha-giang/ - https://thuvienphapluat.vn/ ... PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG 57 3.1 Định hướng chiến lược phát triển du lịch huyện Đồng Văn 57 3.1.1 Định hướng phát triển du lịch tỉnh Hà Giang 57 3.1.2 Định hướng phát. .. hình phát triển du lịch tỉnh Hà Giang làm sở việc phân tích trạng phát triển du lịch huyện Đồng Văn 30 CHƯƠNG TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG 2.1 Tiềm du. .. du lịch tỉnh Hà Giang 24 TIỂU KẾT CHƯƠNG 28 CHƯƠNG TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG 30 2.1 Tiềm du lịch huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 30

Ngày đăng: 07/07/2022, 21:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Thùy Anh (2016), Nghiên cứu phát triển du lịch huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. Luận văn thạc sĩ Du lịch, chuyên ngành Du lịch – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển du lịch huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang
Tác giả: Trần Thị Thùy Anh
Năm: 2016
2. Ban quản lý Công viên Địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn (2012), Tài liệu tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng về Công viên Địa chất toàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn, Hà Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng về Công viên Địa chất toàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn
Tác giả: Ban quản lý Công viên Địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn
Năm: 2012
3. Cục thống kê tỉnh Hà Giang (2017), Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2016, Hà Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2016
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Hà Giang
Năm: 2017
5. Cục thống kê Hà Giang, Chi cục thống kê Đồng văn (2019), Niên giám thống kê năm 2018, Đồng Văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2018
Tác giả: Cục thống kê Hà Giang, Chi cục thống kê Đồng văn
Năm: 2019
6. Trần Thị Hương, Nguyễn Thị Liên, Hồ Huyền Trang (2012), Tìm hiểu tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch tỉnh Hà Giang, đề tài nghiên cứu khoa học ngành kinh tế xã hội – Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch tỉnh Hà Giang
Tác giả: Trần Thị Hương, Nguyễn Thị Liên, Hồ Huyền Trang
Năm: 2012
7. ThS Phạm Lan Hương (chủ biên), ThS Phạm Thị Minh Thùy, ThS Bùi Thị Lý, ThS Nguyễn Xuân Thủy, ThS Nguyễn Mạnh Thắng (2017), Giáo trình Pháp luật Du lịch, Trường Đại học Hùng Vương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Pháp luật Du lịch
Tác giả: ThS Phạm Lan Hương (chủ biên), ThS Phạm Thị Minh Thùy, ThS Bùi Thị Lý, ThS Nguyễn Xuân Thủy, ThS Nguyễn Mạnh Thắng
Năm: 2017
8. Lê Thị Lan Hương, Vừ Thị Và, Hà Thị Diệp (2018), Tìm hiểu tiềm năng phát triển du lịch văn hóa ở huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, đề tài nghiên cứu khoa học, chuyên ngành Sư phạm Địa lí – Trường Đại học Hùng Vương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tiềm năng phát triển du lịch văn hóa ở huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang
Tác giả: Lê Thị Lan Hương, Vừ Thị Và, Hà Thị Diệp
Năm: 2018
9. ThS Nguyễn Minh Lan (2010), Đề cương bài giảng Địa lí du lịch ở Việt Nam, Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương bài giảng Địa lí du lịch ở Việt Nam
Tác giả: ThS Nguyễn Minh Lan
Năm: 2010
10. Thủ tướng Chính Phủ (2017), Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch khu du lịch quốc gia Cao nguyến đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch khu du lịch quốc gia Cao nguyến đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030
Tác giả: Thủ tướng Chính Phủ
Năm: 2017
11. Sở văn hóa thể thao và du lịch Hà Giang, Tổng quan du lịch Hà Giang, tài liệu Hội thảo du lịch Hà Giang giai đoạn 2010 - 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan du lịch Hà Giang
12. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) ( 2010), Địa lí du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí du lịch Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
13. Nguyễn Minh Tuệ - Vũ Đình Hòa (Đồng chủ biên) (2017), Địa lí du lịch – cơ sở lí luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí du lịch – cơ sở lí luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Minh Tuệ - Vũ Đình Hòa (Đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2017
14. PTS Nguyễn Minh Tuệ, PGS.PTS. Vũ Tuấn Cảnh – PGS.PTS. Lê Thông, PTS. Phạm Xuân Hậu – PTS. Nguyễn Kim Hồng (1999), Địa lí Du lịch, NXB thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí Du lịch
Tác giả: PTS Nguyễn Minh Tuệ, PGS.PTS. Vũ Tuấn Cảnh – PGS.PTS. Lê Thông, PTS. Phạm Xuân Hậu – PTS. Nguyễn Kim Hồng
Nhà XB: NXB thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1999
16. Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2007), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên du lịch
Tác giả: Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
17. Tài liệu website : - http://hagiang.gov.vn - http://hagiangtravel.vn - http://dongvan.gov.vn/- https://cucthongke.hagiang.gov.vn - http://vietnamtourism.gov.vn/ Link
4. Cục thống kê tỉnh Hà Giang (2019), Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2018, Hà Giang Khác
15. UBND tỉnh Hà Giang (2014), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hà giang thời kỳ 2014-2020 và định hướng 2030 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC HÌNH - Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch huyện đồng văn, tỉnh hà giang
DANH MỤC HÌNH (Trang 9)
Hình 1.1. Biểu đồ thể hiện lượng khách du lịch đến Việt Nam giai đoạn 2000 - 2018(Nguồn: http://vietnamtourism.gov.vn) - Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch huyện đồng văn, tỉnh hà giang
Hình 1.1. Biểu đồ thể hiện lượng khách du lịch đến Việt Nam giai đoạn 2000 - 2018(Nguồn: http://vietnamtourism.gov.vn) (Trang 31)
Hình 1.2. Biểu đồ thể hiện tổng doanh thu ngành du lịc hở nước ta  giai đoạn 2000 - 2018 (Nguồn: http://vietnamtourism.gov.vn) - Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch huyện đồng văn, tỉnh hà giang
Hình 1.2. Biểu đồ thể hiện tổng doanh thu ngành du lịc hở nước ta giai đoạn 2000 - 2018 (Nguồn: http://vietnamtourism.gov.vn) (Trang 32)
Bảng 1.1. Tổng số lượng cơ sở lưu trú và số buồng ở nước ta từ năm 2010 đến năm 2018  - Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch huyện đồng văn, tỉnh hà giang
Bảng 1.1. Tổng số lượng cơ sở lưu trú và số buồng ở nước ta từ năm 2010 đến năm 2018 (Trang 33)
Bảng 1.2. Lượng khách du lịch đến Hà Giang giai đoạn 2011 – 2016 - Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch huyện đồng văn, tỉnh hà giang
Bảng 1.2. Lượng khách du lịch đến Hà Giang giai đoạn 2011 – 2016 (Trang 34)
Hình 2.1: Biểu đồ Số lượng khách du lịch đến huyện Đồng Văn giai đoạn 2010 - 2018  - Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch huyện đồng văn, tỉnh hà giang
Hình 2.1 Biểu đồ Số lượng khách du lịch đến huyện Đồng Văn giai đoạn 2010 - 2018 (Trang 57)
Bảng 2.2. Số đoàn khách của huyện Đồng Văn qua các năm  từ  2010 - 2019  - Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch huyện đồng văn, tỉnh hà giang
Bảng 2.2. Số đoàn khách của huyện Đồng Văn qua các năm từ 2010 - 2019 (Trang 58)
Hình 2.2. Biểu đồ thể hiện doanh thu dịch vụ lưu trú và ăn uống của huyện Đồng Văn từ năm 2014 - 2018  - Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch huyện đồng văn, tỉnh hà giang
Hình 2.2. Biểu đồ thể hiện doanh thu dịch vụ lưu trú và ăn uống của huyện Đồng Văn từ năm 2014 - 2018 (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w