Đánh giá tiềm năng áp dụng kinh tế tuần hoàn trong xử lý chất thải rắn hộ gia đình tại huyện ba vì

86 1 0
Đánh giá tiềm năng áp dụng kinh tế tuần hoàn trong xử lý chất thải rắn hộ gia đình tại huyện ba vì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ÁP DỤNG KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN HỘ GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN BA VÌ” HÀ NỘI – 2021 HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ÁP DỤNG KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN HỘ GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN BA VÌ” Người thực : PHẠM MINH HẸN Khóa : K62 Ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn : TS VÕ HỮU CÔNG HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân nhận nhiều giúp đỡ Nhân dịp xin bày tỏ lịng biết ơn với giúp đỡ Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy TS Võ Hữu Công, Giảng viên môn Công nghệ Môi trường - người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, động viên tơi suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất thầy cô giáo khoa Tài nguyên Môi trường – Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn tới cán phòng TNMT huyện Ba Vì, nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thực đề tài khóa luận Sau tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè động viên tinh thần để tơi có kết ngày hôm Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2021 Sinh viên Phạm Minh Hẹn i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi TÓM TẮT KHÓA LUẬN vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan kinh tế tuần hoàn 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Khung pháp lý KTTH Việt Nam 1.2 Tổng quan chất thải rắn 1.2.1 Chất thải rắn sinh hoạt 1.2.2 Chất thải chăn nuôi 11 1.2.3 Chất thải trồng trọt 13 1.3 Tổng quan nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 14 1.3.1 Nước 14 1.3.2 Tại Việt Nam 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phạm vi nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 ii 2.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 21 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 21 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu đánh giá kết 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 24 3.2 Chất thải rắn phát sinh địa bàn nghiên cứu 25 3.2.1 Hiện trạng phát sinh thành phần CTR 25 3.2.2 Dự báo lượng CTR phát sinh 29 3.3 Đặc tính chất thải 31 3.3.1 Độ ẩm chất thải rắn 31 3.3.2 Thành phần hữu chất thải rắn 31 3.3.3 Giá trị dinh dưỡng CTR 32 3.4 Tính bền vững hệ thống xử lý chất thải theo tiếp cận KTTH 33 3.4.1 Hiệu kinh tế 33 3.4.2 Hiệu môi trường 36 3.4.3 Hiệu xã hội 38 3.5 Tiềm áp dụng KTTH thách thức huyện Ba Vì 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 Kết luận 43 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 50 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại chất thải theo nguồn phát sinh Bảng 1.2: Khối lượng riêng độ ẩm chất thải 10 Bảng 1.3: Tổng quan kinh tế tuần hoàn giới 17 Bảng 1.4: Mục tiêu phân loại tái chế chất thải Việt Nam 19 Bảng 2.1: Bảng mã hóa mẫu thu thập địa bàn nghiên cứu 22 Bảng 2.2: Phương pháp phân tích tiêu dinh dưỡng áp dụng đề tài 23 Bảng 3.1: Phát sinh chất thải biện pháp xử lý 28 Bảng 3.2: Biện pháp xử lý phế phụ phẩm đồng ruộng 29 Bảng 3.3: Phát sinh rác thải sinh hoạt hộ gia đình 31 Bảng 3.4: Kết phân tích mẫu 33 Bảng 3.5: Chi phí đầu tư đầu vào bán sản phẩm BAVIFA 36 Bảng 3.6: Hàm lượng NTS, PTS, TOC đất khu canh tác 37 Bảng 3.7: Mức độ chấp nhận công nghệ người dân 40 Bảng 3.8: Phân tích SWOT với việc áp dụng KTTH Ba Vì 42 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Kinh tế tuyến tính kinh tế tuần hồn (Geissdoerfer, 2017) Hình 1.2: Khối lượng phân km2 theo loài vùng năm 2014 13 Hình 1.3: Sơ đồ Sankey dòng chất thải Brussel 15 Hình 3.1: Bản đồ huyện Ba Vì 24 Hình 3.2: Lượng rác thải phát sinh (kg/ngày) tỷ lệ theo phân loại huyện Ba Vì (Số liệu điều tra) 26 Hình 3.3: Thành phần hữu loại khác CTR xã 32 Hình 3.4: Thu hồi dòng dinh dưỡng tạo giá trị kinh tế 34 Hình 3.5: Phân bị phơi khô kho sản xuất BAVIFA 35 Hình 3.6: Sự thay đổi hàm lượng dinh dưỡng đất nơng nghiệp 38 Hình 3.7: So sánh mức độ chấp nhận cơng nghệ nhóm hộ hỗ trợ nhóm hộ khơng hỗ trợ 41 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Gải thích từ viết tắt CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng DHNTB Duyên hải Nam Trung Bộ KTTH Kinh tế tuần hoàn MNTDPB Miền núi trung du phía Bắc QCVN Quy chuẩn Việt Nam RTSH Rác thải sinh hoạt TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN Tây Nguyên TNMT Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân vi TÓM TẮT KHÓA LUẬN Nghiên cứu thực với mục đích đánh giá tiềm áp dụng kinh tế tuần hoàn (KTTH) xử lý chất thải rắn hộ gia đình huyện Ba Vì, Hà Nội Đối tượng chủ yếu tập chung vào rác thải từ sinh hoạt, chăn nuôi trồng trọt hộ gia đình Nghiên cứu hệ số phát thải trung bình từ 0.3 – 0.8 kg/người/ngày, hộ chăn nuôi phát sinh rác thải tận dụng làm thức ăn cho vật ni Tại hộ chăn ni, chăn ni bị lợn phát sinh chất thải từ 5,8 – 9.5 kg/con/ngày Với lượng chất thải phát sinh lớn, số lượng liên tục tăng tiềm để ứng dụng mơ hình kinh tế tuần hoàn xử lý chất thải Hiện Ba Vì có số mơ hình KTTH cho kết ban đầu Tuy nhiên đại bàn mơ hình chưa phát triển rộng rãi, đòi hỏi nghiên cứu sâu để người dân tiếp cận sử dụng chất thải hợp lý, để mang lại hiệu cho phát triển kinh tế mà không gây hại cho môi trường vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chất thải rắn (CTR) phát sinh ngày nhiều, với tốc độ tăng khoảng 10% năm Năm 2016, lượng chất thải rắn đô thị Việt Nam 11,6 triệu (trung bình 0.33 kg/người/ngày), dự đốn tăng lên gấp đôi mức khoảng 22 triệu năm 2050 (Frank, 2018) Tại Hà Nội khối lượng RTSH tồn Thành phố ước tính khoảng 2,5 triệu tấn/năm, vận chuyển khu xử lý rác thải Nam Sơn Xuân Sơn để xử lý tập trung khoảng 6.500 tấn/ngày (Vũ Đức Toàn, 2012) Hiện nay, đa phần rác thải chưa thực phân loại nguồn, rác thải hữu tác nhân gây nhiễm mơi trường, RTSH chưa xử lý chuyển chôn lấp bãi rác tập trung gây tải cho bãi rác gây ô nhiễm nghiêm trọng vùng xử lý vùng lân cận (Nguyễn Hoàng Nam, 2019) Chất thải rắn phát sinh phải quản lý theo hướng coi tài nguyên, phân loại, thu gom phù hợp với cơng nghệ xử lý lựa chọn; khuyến khích xử lý chất thải thành nguyên liệu, nhiên liệu, sản phẩm thân thiện môi trường, xử lý chất thải kết hợp với thu hồi lượng, tiết kiệm đất đai phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương (491/QĐ-TTg, 2018) Do đó, cần đề giải pháp để giảm thiểu tận dụng lượng chất thải cần thiết Từ 2015, Việt Nam trở thành nước nhập siêu than đá cần nhập nhiều nguyên nhiên liệu khác phục vụ cho phát triển kinh tế dầu thô, sắt thép loại, kim loại thường, chất dẻo nguyên liệu, phụ liệu cho dệt may da giày (IEA 2019) Kinh tế tuần hoàn tiếp cận nhằm tạo giá trị hướng tới mục tiêu cao thịnh vượng, hoạt động cách kéo dài vòng đời sản phẩm thông qua việc cải tiến thiết kế bảo dưỡng, chuyển chất thải từ điểm cuối chuỗi cung ứng trở lại điểm đầu – qua đó, sử dụng tài nguyên hiệu cách sử dụng nhiều lần d) Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường  Đánh giá hiệu kinh tế Bước 1: Xác định quy trình vận hành hệ thống xử lý chất thải, từ nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm đầu Bước 2: Trên sở quy trình xác định Bước 1, tách cơng đoạn xác định giá trị kinh tế- lượng hoá giá trị sản phẩm tạo Bước 3: Sử dụng công cụ CBA (Cost-Benefit Analysis) để tính tốn giá trị lợi nhuận  Đánh giá hiệu mơi trường: Xác định lượng chất thải thu hồi trường hợp áp dụng mơ hình kinh tế tuần hoàn xử lý chất thải  Đánh giá hiệu xã hội: Đánh giá mức độ tham gia nhận thức người dân vào mô hình xử lý chất thải, đánh giá mức độ hài lòng mức độ sẵn sàng tham gia vào hoạt động xử lý chất thải 63 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Địa bàn nghiên cứu a) Vị trí địa lý b) Đặc điểm kinh tế, xã hội 3.2 Hiện trạng phát sinh CTR địa bàn nghiên cứu 3.3 Đặc trưng chất thải rắn hữu hộ gia đình địa bàn nghiên cứu 3.4 Đặc tính lý, hố CTR 3.5 Phát triển bền vững hệ thống xử lý theo tiếp cận kinh tế tuần hoàn a) Giá trị kinh tế b) Giá trị xã hội c) Giá trị môi trường 64 PHẦN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU STT Nội dung công việc Thời gian thực Chuẩn bị thông qua đề cương nghiên cứu Tháng 1/2021 Tổng quan tài liệu liên quan đề tài nghiên cứu Tháng 1/2021 Khảo sát, điều tra thực địa Tháng 3-4/2021 Thống kê, phân tích số liệu Tháng 4/2021 Tổng hợp số liệu viết báo cáo Tháng 5/2021 Hoàn thiện khóa luận Tháng 6/2021 Nộp bảo vệ khóa luận Tháng 7/2021 65 PHỤ LỤC 2: ẤN PHẨM KHOA HỌC - Bài báo khoa học 66 - Tham dự HT ICCSM trường Đại học Kinh tế Quốc dân 67 PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐIỀU TRA - Phiếu vấn người dân BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Mã số phiếu: HNBV20-……… PHIẾU KHẢO SÁT LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN PHÁT SINH TẠI HỘ GIA ĐÌNH “Đánh giá tiềm áp dụng kinh tế tuần hoàn xử lý chất thải rắn hộ gia đình huyện Ba Vì, Hà Nội - Người vấn:………………………………………………………….…… - Ngày vấn: ………………………………………………………… …… I Thông tin chung Họ tên chủ hộ:………………………………………… Tuổi: ……………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………… SĐT:…………………………………………………………………………… Giới tính:………………………………………………………………………… Nghề nghiệp: □ Cán viên chức □ Công nhân □ Kinh doanh 68 □ Nông nghiệp (trồng trọt/chăn nuôi) □ Khác (nêu rõ): ……………………………………………………………… Trình độ học vấn: □ Tốt nghiệp THPT □ Trung cấp, Cao đẳng, Đại học □ Trên đại học II NỘI DUNG PHỎNG VẤN II.1 Chất thải sinh hoạt hộ gia đình Số nhân gia đình: …………… người Thu nhập bình quân hộ gia đình là:……… triệu đồng/tháng Phân loại hộ gia đình: □ Hộ cơng chức, viên chức □ Hộ kinh doanh □ Hộ sản xuất nông nghiệp, trồng trọt □ Hộ chăn ni 10 Ước lượng rác thải trung bình ngày gia đình là:………….kg/ngày 11 Thành phần chất thải sinh hoạt phát sinh hộ gia đình: TT Thành phần Khối lượng Phân loại nguồn? (kg/ngày) (Có/khơng) Phụ phẩm thực phẩm thức ăn thừa (hữu cơ) Giấy (hữu cơ) Túi Nilon Nhựa Thủy tinh Kim loại Rác không tái chế (xốp, sứ, chai lọ, cao su) Khác? 12 Đối với phụ phẩm thực phẩm thức ăn thừa, ông bà xử lý nào? □ Làm thức ăn cho gia súc, gia cầm 69 □ Xử lý biện pháp ủ phân compost □ Xử lý biện pháp chôn lấp □ Xử lý biện pháp thu gom rác khác □ Khác………… 13 Đối với Giấy (hữu cơ), ông bà xử lý nào? □ Tái sử dụng □ Bán □ Xử lý biện pháp chôn lấp □ Xử lý biện pháp đốt □ Thu gom loại rác khác □ Khác……… 14 Các loại rác thải túi Nilon Nhựa, ông bà xử lý nào? □ Tái sử dụng □ Bán □ Xử lý biện pháp chôn lấp □ Xử lý biện pháp đốt □ Thu gom loại rác khác □ Khác……… 15 Các loại rác thải Thủy tinh, ông bà xử lý nào? □ Tái sử dụng □ Bán □ Xử lý biện pháp chôn lấp □ Xử lý biện pháp đốt □ Thu gom loại rác khác □ Khác……… 16 Các loại rác thải Kim loại, ông bà xử lý nào? □ Tái sử dụng □ Bán □ Xử lý biện pháp chôn lấp 70 □ Xử lý biện pháp đốt □ Thu gom loại rascc khác □ Khác……… 17 Các loại rác thải Rác không tái chế (xốp, sứ, chai lọ, cao su), ông bà xử lý nào? □ Tái sử dụng □ Bán □ Xử lý biện pháp chôn lấp □ Thu gom loại rác khác □ Khác……… II Chất thải chăn nuôi Loại vật Số lượng nuôi Mức phát sinh Loại thức ăn phân thải (kg/ngày) Lượng thức Thu nhập từ ăn (kg/ngày) chăn nuôi (VND/tháng) 18 Phân thải ông bà xử lý nào? □ Làm đầu vào cho hoạt động khác? □ Xử lý biện pháp ủ phân compost: quy mô □ Xử lý biện pháp chôn lấp □ Khác………… 19 Các loại bao bì thuốc, thuốc hết hạn sử dụng, hố chất ơng bà xử lý nào? □ Thu gom □ Đốt □ Chôn lấp 71 □ Thải bỏ nơi khác □ Khác…… II Hoạt động trồng trọt Loại Diện tích Số vụ/năm Mức phát sinh phế phụ phẩm (kg/vụ) trồng Mục đích Mức thu nhập sử dụng (vnd/vụ) 20 Các loại bao bì thuốc, thuốc hết hạn sử dụng, hố chất ơng bà xử lý nào? □ Thu gom □ Đốt □ Chôn lấp □ Thải bỏ nơi khác □ Khác…… II Hoạt động kinh doanh, nhà hàng Loại hình Số bàn kinh doanh Lượt Mức phát sinh chất thải khách/ngày hữu (kg/ngày) Ghi 21 Hiện đại phương có thực thu gom rác thải sinh hoạt khơng? □ Có □ Không □ Khác 22 Tần suất thu gom rác thải sinh hoạt nào? □ lần/tuần □ lần/tuần □ lần/tuần □ Khác……… 72 23 Rác ông bà thu gom phương tiện nào? □ Xe ô tô tải □ Xe điện □ Xe thủ cơng tự chế □ Khác… 24 Hiện gia đình ơng bà đóng phí mơi trường bao nhiêu? ………… đồng/tháng 25 Nếu khơng thu gom ơng bà xử lý nào? □ Chôn lấp □ Thải bỏ nơi khác □ Đốt □ Khác……… 26 Ông bà tham gia mơ hình phân loại rác địa phương hay chưa? □ Đã tham gia □ Chưa tham gia 27 Gia đình ơng bà có trì mơ hình phân loại rác hay khơng? □ Có ( thời gian:…………… ) □ Khơng 28 Khó khăn ơng bà việc trì gì? □ Khơng có thời gian □ Khơng có kiến thức phân loại □ Khác…… Trân trọng cảm ơn hợp tác hỗ trợ ông/bà! - Phiếu vấn cán Mã số phiếu: PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN PHÂN LOẠI VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI ( Đánh giá trạng xử lý rác thải hữu rắn số quận/huyện trực thuộc thành phố Hà Nội ) I.THÔNG TIN CHUNG Địa điểm khảo sát: Người vấn: Chức vụ: Ngày vấn: .Số điện thoại: 73 Tổng số quan, đơn vị (cơ quan hành nhà nước) đóng địa bàn: Tổng số hộ xã/phường: Số nhân khẩu: Tổng diện tích xã:………… m2 Số cán nhân viên phụ trách mơi trường: …………… người II THƠNG TIN MƠI TRƯỜNG 1.Hiện trạng xả thải RTSH Các hình thức hoạt động địa phương Hình thức hoạt động Số hộ Thành phần rác Khối lượng rác thải thải (kg) kinh tế 2.Hiện trạng xử lý: STT Loại chất thải Chất thải chăn nuôi Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn khác Khối lượng (kg/tháng) Nguồn phát sinh - Tỷ lệ chất thải thu gom xử lý:……… % - Hệ thống thu gom xử lý chất thải rắn: Cơ sở có hệ thống thu gom chất thải rắn hay khơng? Có:  Khơng:  Đang đầu tư:  Nếu có, số lượng thùng rác là: , số xe đẩy là: ; loại khác: Cơ sở có khu tập kết chất thải rắn hay khơng?: 74 Khơng:  Có:  Nếu có, diện tích khu tập kết là:………… m2, đặc điểm khu tập kết rác thải:  Có mái che  Khơng có mái che  Có nền, tường bao quanh  Khơng có nền, tường bao - Cách khu dân cư: - Biện pháp xử lý chất thải rắn:…………… Hình thức xử lý rác thải địa phương Khác gom Đổ tự Thu Đốt lấp (kg/tháng) dụng Chôn thải Tái sử thải Ủ phân Loại chất Hình thức xử lý Lượng rác - Đơn vị thu gom, vận chuyển rác thải, xử lý rác thải (Công ty hợp tác xã, tổ đội VSMT ): III.Hiện trạng quản lý - Tổ chức bảo vệ mơi trường xã/phường : Có : Khơng - Nếu có, tổ chức/cá nhân thực hiện: - Các chương trình bảo vệ mơi trường: - Người lãnh đạo: 75 - Chức vụ: - Giấy tờ/ hồ sơ liên quan: - Có xử phạt với hành vi gây ô nhiễm hay không: : Có : Khơng - Mức xử phạt: triệu đồng - Tiền hỗ trợ từ ngân sách nhà nước hàng năm cho hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải trung bình .triệu đồng/ năm - Nguồn hỗ trợ (ngân sách nghiệp môi trường, nông thôn mới, ) - Tiền thu vệ sinh hộ gia đình: NGƯỜI CUNG CẤP THƠNG TIN (ký, đóng dấu) 76 Hình ản nghiên cứu Thu thập thông tin CTR hộ gia đình Tiến hành lấy mẫu Tiến hành cân phân loại rác 77

Ngày đăng: 11/07/2023, 21:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan