1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái f1 (landrace x yorkshire) phối với đực duroc nuôi tại trại lợn ông đặng văn tự, xã ba trại, huyện ba vì thành phố hà nội

68 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,83 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F1 (LANDRACE X YORKSHIRE) PHỐI VỚI ĐỰC DUROC NUÔI TẠI TRẠI LỢN ÔNG ĐẶNG VĂN TỰ, XÃ BA TRẠI, HUYỆN BA VÌ – THÀNH PHỐ HÀ NỘI Hà Nội - 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F1 (LANDRACE X YORKSHIRE) PHỐI VỚI ĐỰC DUROC NUÔI TẠI TRẠI LỢN ÔNG ĐẶNG VĂN TỰ, XÃ BA TRẠI, HUYỆN BA VÌ – THÀNH PHỐ HÀ NỘI Người thực : ĐỖ HỮU HẢI ĐĂNG Lớp : K63 - CNTYB Ngành : CHĂN NUÔI - THÚ Y Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN THỊ VINH Bộ môn : SINH HỌC – ĐỘNG VẬT Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết trình bày khóa luận tốt nghiệp hồn tồn tơi trực dõi, thu thập với thái độ khách quan, trung thực Các số liệu kết trình bày khóa luận trung thực chưa dùng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ để hồn thành khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên thực Đỗ Hữu Hải Đăng i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực khóa luận này, em nhận giúp đỡ bảo quý báu người để hồn thành cách tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn toàn thể quý thầy cô khoa Chăn nuôi – Học viện Nông Nghiệp Việt Nam tận tình giảng dạy để chúng em trang bị kiến thức bổ ích quý báu, từ vận dụng vào thực tế để hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn gia đình Đặng Văn Tự cơng nhân trại tạo điều kiện tốt bảo tận tình suốt thời gian em thực tập trại Đặc biệt em xin cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Vinh giảng viên Bộ môn Sinh học động vật – Khoa Chăn nuôi – Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình trình em thực tập hồn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp Cuối em xin cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè bên cạnh động viên, khích lệ, giúp đỡ em q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên thực Đỗ Hữu Hải Đăng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC VIẾT TẮT vii TRÍCH YẾU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP viii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ Sở Khoa Học 2.1.1 Giống lợn Landrace 2.1.2 Giống lợn Yorkshire 2.1.3 Giống lợn Duroc 2.1.4 Đặc điểm sinh lí sinh sản lợn 2.2 Một số tiêu đánh giá suất sinh sản yếu tố ảnh hưởng đến suất sinh sản lợn nái 2.2.1 Một số tiêu đánh giá suất sinh sản lợn nái 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất sinh sản lợn nái 11 2.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 17 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 17 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 18 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 20 iii 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 3.2 Nội dung nghiên cứu 20 3.2.1 Tình hình chăn nuôi sở 20 3.2.2 Một số tiêu nghiên cứu đặc điểm sinh lí sinh sản suất sinh sản đàn lợn nái nuôi sở 20 3.3 Phương pháp nghiên cứu 22 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 22 3.3.2 Xử lí số liệu 22 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Tình hình chăn ni sở 23 4.1.1 Vị trí địa lí 23 4.1.2 Cơ cấu đàn 23 4.1.3 Thức ăn sử dụng 23 4.1.4 Quy trình chăm sóc ni dưỡng 25 4.2 Khả sinh sản lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) phối với đực Duroc trại 28 4.2.1 Một số tiêu sinh lí sinh dục đàn lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) 29 4.2.2 Năng suất sinh sản lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) phối với đực Duroc nuôi trại 33 4.2.3 Khả sinh sản lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) qua lứa 37 4.2.4 Tình hình số bệnh đàn lợn mẹ lợn 43 4.2.5 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa 48 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 55 iv DANH MỤC BẢNG Bảng Hàm lượng axitamin cho lợn nái chửa nuôi 14 Bảng Cơ cấu đàn lợn trang trại năm gần 23 Bảng Thành phần dinh dưỡng thức ăn sở 24 Bảng Khẩu phần cho giai đoạn phát triển lợn 24 Bảng 4 Lịch làm vaccine sở 28 Bảng Chỉ tiêu sinh lí lợn nái F1 (L x Y) 29 Bảng Năng suất sinh sản lợn nái F1 (L x Y) phối với đực Duroc 33 Bảng Năng suất sinh sản lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) qua lứa 38 Bảng Một số bệnh thường gặp đàn nái 44 Bảng Một số bệnh thường gặp đàn lợn theo mẹ 47 Bảng 10 Tiêu tốn thức ăn lợn từ sơ sinh tới cai sữa (n=100) 49 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Số sơ sinh/ổ 39 Hình Số sơ sinh sống/ổ 40 Hình Số cai sữa/ổ 41 Hình 4 KLSS/con KLCS/con 42 Hình KLSS/ổ KLCS/ổ 43 vi DANH MỤC VIẾT TẮT P : Pietrain D : Duroc L : Landrace Y : Yorkshire NLTĐ : Năng lượng trao đổi SCSS : Số sơ sinh SCSSS : Số sơ sinh sống KLSS : Khối lượng sơ sinh SCCS : Số cai sữa KLCS : Khối lượng cai sữa CS : Cai sữa TĂ : Thức ăn TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn vii TRÍCH YẾU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên tác giả: Đỗ Hữu Hải Đăng Mã sinh viên: 639207 Tên đề tài: Đánh giá suất sinh sản lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) phối với đực Duroc nuôi trại lợn ông Đặng Văn Tự, xã Ba Trại, huyện Ba Vì – thành phố Hà Nội Ngành: Chăn nuôi Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Đánh giá suất sinh sản lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) phối với lợn đực Duroc qua lứa đẻ Đánh giá tình hình dịch bệnh đàn lợn nái đàn lợn theo mẹ Đánh giá tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa Phương pháp nghiên cứu: Thu thập số liệu trực tiếp gián tiếp cách khảo sát, theo dõi trực tiếp đàn lợn thời điểm thực tập Từ dựa vào phương pháp xử lí số liệu exel minitab để tính được:  Năng suất sinh sản đàn lợn nái  Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa Theo dõi trực tiếp kết hợp với khảo sát để biết số bệnh thường gặp đàn lợn nái lợn theo mẹ phương pháp phòng trị bệnh mà trại sử dụng Kết kết luận:  Về suất sinh sản lợn nái - Số sơ sinh/lứa lợn nái F1(L x Y) là: 12,9 - Số sơ sinh sống/lứa lợn nái F1(L x Y) là: 11,23 - Số cai sữa/lứa (26,64 ngày tuổi) lợn nái F1(LxY) là: 10,51 viii có xu hướng tăng từ lứa đến lứa 3, đạt cao lứa giảm dần qua lứa Kết nghiên cứu Đoàn Văn Soạn Đặng Vũ Bình (2011) cho thấy khối lượng sơ sinh, khối lượng cai sữa tồn ổ trung bình lợn có giá trị thấp lứa 1, lứa đến lứa tăng dần, đạt cao lứa đẻ thứ 5, ổn định giảm lứa Các tiêu thể rõ qua hình 4.5 90 82.95 81.62 77.51 80 71.18 66.83 70 60 50 40 30 20 15,3 19,32 20.02 18,6 16.66 10 KLSS/ổ KLCS/ổ Hình KLSS/ổ KLCS/ổ Từ hình 4.5 ta thấy khối lượng cai sữa/ổ; khối lượng sơ sinh/ổ lợn nái trại có xu hướng tăng tương đối đồng từ lứa đến lứa thứ Từ ta thấy kỹ thuật chăm sóc lợn trại tương đối tốt, điều kiện chăm sóc ni dưỡng trại đảm bảo tương đối đồng 4.2.4 Tình hình số bệnh đàn lợn mẹ lợn 4.2.4.1 Một số bệnh thường gặp đàn lợn mẹ Hiện chăn ni chủ yếu hình thức trang trại cơng nghiệp nên cơng tác thú y, tiêm phịng vaccine phịng bệnh quan tâm ý Đặc biệt tình hình dịch bệnh địa bàn ngày phức tạp việc trọng 43 Dưới số bệnh thường gặp đàn nái trại thể bảng 4.8 (nghiên cứu thực tổng đàn 65 nái) Bảng Một số bệnh thường gặp đàn nái N = 65 Số Tỷ lệ mắc Số Tỷ lệ khỏi mắc (%) khỏi (%) Viêm tử cung 23 35,4 20 86,96 Suyễn 7,7 80 Viêm da 12,3 100 Đẻ khó 13 20 13 100 Dịch tả lợn Châu Phi 3,1 0 Tên bệnh/hiện tượng  Viêm tử cung Đây bệnh hay gặp đàn lợn nái có tỷ lệ mắc tương đối cao Bệnh thường gặp phải giai đoạn sau sinh, sau phối nguyên nhân chủ yếu gây bệnh viêm tử cung công tác phối giống không kỹ thuật, phải can thiệp phương pháp giới lợn đẻ khó gây tổn thương niêm mạc tử cung, lợn nái sau đẻ bị sót nhau, kế phát số bệnh truyền nhiễm như: sảy thai truyền nhiễm, phó thương hàn… gây viêm vệ sinh chuồng đẻ, phận sinh dục lợn nái Ngồi q trình phối giống nhân tạo người thụ tinh có thao tác thô bạo gây tổn thương niêm mạc, vệ sinh trước sau phối giống không đảm bảo dẫn tới mắc bệnh viêm tử cung Biểu hiện: Âm hộ sưng có dịch rỉ viêm màu trắng đục, màu vàng, màu đỏ nâu, màu hồng có mùi khắm, thối Con vật bỏ ăn, sốt, gầy… Điều trị: Tiêm thuốc kháng sinh Amoxicylin với liều lượng 20 ml/con + oxytocin ml/con Với bị sốt cao tiêm thêm Gluco KC Đối với bị nặng tiến hành tiêm Han – pross ml/con thụt rửa tử cung nước 44 chè đặc Đối với thường bỏ qua chu kì để vết thương hồi phục hoàn toàn tránh tình trạng vết thương chưa lành mà phối gây viêm lại Từ bảng 4.8 cho thấy tỉ lệ mắc viêm tử cung đàn lợn nái F1 (L x Y) cao có đến 1/3 tổng số đàn mắc, điều chứng tỏ khâu vệ sinh trước sau đẻ chưa tốt hay ngun nhân chuồng trại bẩn đỡ đẻ không thực vệ sinh nên đẻ cổ tử cung mở chất bẩn theo vào kết hợp với tổn thương trình đẻ gây viêm Mặc dù bệnh tương đối dễ điều trị tỉ lệ khỏi 86,96 % Tuy nhiên mà chủ quan được, phải loại thải nái trình điều trị lợn nái khơng thể sản xuất gây thiệt hại khơng nhỏ Chính việc giữ gìn vệ sinh trước, sau đẻ phát mắc bệnh sớm quan trọng Đặc biệt phải giữ gìn vệ sinh thật để giảm thiểu tối đa việc xảy bệnh  Suyễn Là bệnh truyền nhiễm thường thể mãn tính Mycoplasma gây Tỷ lệ mắc bệnh cao, tỷ lệ chết thấp khoảng 10 %, kế phát bệnh truyền nhiễm khác tỷ lệ chết tăng cao Bệnh gây nhiều thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi lợn cịi cọc, chậm lớn, chi phí điều trị lớn, chi phí phịng bệnh chi phí thức ăn tăng Biểu hiện: lợn ho, thở thể bụng, thở nhanh mà mạnh Điều trị: tiêm bắp Cefa – New tùy theo cân nặng con, điều trị từ – ngày Kết bảng cho thấy bệnh tỉ lệ mắc tương đối thấp với 7,7 % tổng số đàn Tuy nhiên, bệnh nguy hiểm lợn nái ảnh hưởng đến chất lượng sau này, lợn đẻ mang mầm bệnh từ trước nên ăn cịi cọc, cần phát sớm không tỉ lệ loại thải nái mắc bệnh tương đối cao 45  Viêm da Gây chủ yếu heo nhỏ tuần tuổi Vi khuẩn sau xâm nhập vào thể heo thường làm tổn thương da, đặc trưng nốt nhanh, mọc dầy đặc da, sau vỡ tạo thành màng nhờn, rỉ dịch, không ngứa Bệnh dẫn đến thể bị nước, chậm lớn, có gây tử vong Biểu hiện: da vùng má, mông, đầu gối xuất nốt lốm đốm mảnh, nâu nhạt – ngày, nốt lan khắp bụng, nách trở nên thâm tím, có đen Điều trị: cạy lau vết thương sau dùng thuốc tím bơi trực tiếp tắm cho lợn, hạn chế tắm giữ vệ sinh cho lợn Từ bảng 4.8 cho thấy bệnh có tỉ lệ mắc khơng phải cao điểu trị khỏi hồn tồn nên khơng lo ngại Tuy nhiên, mắc bệnh chứng tỏ khâu vệ sinh chuồng trại có vấn đề nên tín hiệu việc điều chỉnh lại khâu vệ sinh chuồng trại cho đạt hiệu  Hiện tượng đẻ khó Nguyên nhân chủ yếu thời gian mang thai lợn cung cấp thừa lượng dẫn tới lợn béo, khung xương chậu nhỏ hẹp thai to dẫn tới khó đẻ Hiện tượng thường gặp nái hậu bị giai đoạn thể chưa có biến đổi thích hợp cho việc sinh nở số nái rạ có thai to Từ nghiên cứu cho thấy có tới 20 % tổng số đàn gặp tượng này, nhiên số 10 nái hậu bị nái rạ biện pháp can thiệp kịp thời hiệu nên không gây tổn hại cho lợn mẹ  Dịch tả lợn Châu Phi Đây bệnh lây lan nhanh có tỉ lệ chết gần 100 % Chính mắc bệnh đàn chết bị tiêu hủy Tuy số mắc có từ thể cơng tác phòng bệnh vệ sinh 46 dẫn đến mầm bệnh từ bên phát tán vào chuồng Từ phải ý tới cơng tác vệ sinh thú y phòng chống dịch bệnh để hạn chế lây lan dịch bệnh trại gây ảnh hưởng tới hiệu chăn nuôi 4.2.4.2 Một số bệnh thường gặp đàn lợn theo mẹ Kết theo dõi tình hình dịch bệnh đàn lợn theo mẹ nuôi trang trại nghiên cứu trình bày bảng 4.9 (n = 250) Bảng Một số bệnh thường gặp đàn lợn theo mẹ N = 250 Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ mắc mắc (%) khỏi khỏi (%) Tiêu chảy 45 18 43 95,56 Viêm phổi 12 4,8 66,67 Viêm khớp 13 5,2 12 92,31 Tên bệnh  Hội chứng tiêu chảy Bệnh thường xảy giai đoạn lợn tập ăn Nguyên nhân lứa tuổi hệ tiêu hóa lợn chưa hoàn thiện nên gặp điều kiện bất lợi lợn dễ bị tiêu chảy máng ăn, núm uống chưa vệ sinh sẽ, thời tiết lạnh nhiệt không đủ gây tiêu chảy lợn con, đặc biệt lợn nái vệ sinh chưa kịp hót phân lợn ủi dũi dễ gây tiêu chảy Biểu hậu mơn ướt dính phân, sàn nhựa có bãi phân lỗng màu vàng, phân nát, phân có mùi tanh, thối khắm Có ỉa dạng nước phân thường dính lại rãnh mơng lợn Điều trị: Tiêm Enrofloxacin với liều lượng 1ml/con Cắt cám tập ăn Vệ sinh Đối với bị nặng thể nước gầy gò truyền nước pha sữa bột cho uống 47 Kết bảng 4.9 cho thấy bệnh tiêu chảy lợn bệnh hay mắc đàn lợn trại Có tỉ lệ khỏi 95,56 % bệnh nguy hiểm với giai đoạn này, dễ gây nước kiệt sức khiến lợn chết sống khó hồi phục hồi phục lâu gây thiệt hại nặng nề không phát điều trị kịp thời  Viêm khớp Nguyên nhân vi khuẩn Streptococus xâm nhập Biểu hiện: khớp sưng, lại khó khăn Điều trị: tiêm kháng sinh Amox + Diclofenac với liều lượng 1ml/con, tiêm ngày liên tiếp  Viêm phổi Nguyên nhân: Bệnh mắc chủ yếu thời tiết thay đổi mà sức đề kháng lợn mức thấp nên dễ bị mắc bệnh Biểu hiện: ho nhiều lần, bụng hóp, thở gấp, ăn, lông xơ xác, lợn ủ rũ, mệt mỏi Điều trị: tiêm kháng sinh Cefa - New với liều lượng 1ml/20kg thể trọng tiêm lần/ ngày liên tục – ngày Đây bệnh có tỉ lệ mắc tương đối thấp với 4,8% tổng đàn Tuy nhiên bệnh gây ảnh hưởng nặng lợn giai đoạn này, dễ để lại di chứng nên điều trị khỏi hồn tồn khó khăn tỉ lệ loại thải tương đối cao có 66,67% tỉ lệ lợn mắc bệnh chữa khỏi 4.2.5 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa Chi phí thức ăn chiếm tỷ lệ lớn nhất, chiếm 70 - 75% tổng chi phí chăn ni lợn Do hiệu thức ăn có vai trị quan trọng chăn nuôi Chỉ tiêu chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố: khối lượng sơ sinh/ổ, tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa, khối lượng cai sữa/ổ, khả sử dụng thức ăn nái đàn con, bệnh tật, dinh dưỡng, khí hậu thời tiết, phẩm giống… Vì tiêu tốn để sản xuất 1kg lợn cai sữa thấp nâng cao hiệu chăn nuôi 48 Kết nghiên cứu tiêu tốn thức ăn để sản xuất kg lợn cai sữa trình bày qua bảng 4.10 Bảng 10 Tiêu tốn thức ăn lợn từ sơ sinh tới cai sữa (n=100) N = 100 Chỉ tiêu Mean ± SE Cv (%) Thức ăn nái chửa (kg) 256,86 ± 2,2 8,55 Thức ăn nái nuôi (kg) 152,58 ± 1,91 12,53 Thức ăn chờ phối (kg) 14,30 ± 0,29 19,96 Thức ăn lợn tập ăn (kg) 4,99 ± 0,11 20,97 Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 76,02 ± 1,55 20,41 Tổng thức ăn/ổ (kg) 428,72 ± 2,85 6,65 5,96 ± 0,19 31,39 TTTĂ/kg lợn cai sữa (kg) Theo bảng 4.10 tiêu tốn thức ăn/1kg cai sữa 5,962kg Theo Vũ Đình Tơn cs (2010), tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa tổ hợp lai Du x F1 (L x Y) 5,47 kg; Theo Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2005) cho biết tiêu tốn thức ăn/1kg lợn cai sữa 5,76 kg Thì kết nghiên cứu cao tác giả Nguyên nhân lợn mẹ sử dụng thức ăn chưa hiệu nên chất lượng sữa chưa tốt, cho lợn tập ăn sớm (3 ngày sau sinh) lượng thức ăn cho lợn tập ăn tương đối nhiều dẫn đến lợn bị tiêu chảy làm lợn chậm lớn, hao hụt số nên khối lượng cai sữa/ổ không cao 49 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trên sở kết thu suất sinh sản đàn lợn nái trại trang trại thuộc trang trại ông Đặng Văn Tự, xã Ba Trại – Ba Vì – Hà Nội, chúng tơi đưa số kết luận sau:  Năng suất sinh sản lợn nái lai F1(L x Y) phối với đực Duroc tương đối tốt: - Số sơ sinh/lứa lợn nái F1(L x Y) là: 12,9 - Số sơ sinh sống/lứa lợn nái F1(L x Y) là: 11,23 - Số cai sữa/lứa (26,64 ngày tuổi) lợn nái F1(LxY) là: 10,51 - Khối lượng sơ sinh/con lợn nái F1(L x Y) là: 1,6 kg - Khối lượng cai sữa/con lợn nái F1(L x Y) là: 7,23 kg - Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa lợn nái F1(L x Y) là: 94,41% - Khoảng cách hai lứa đẻ lợn nái F1(L x Y) là: 145,84 ngày - Tuổi đẻ lứa đầu lợn nái F1(L x Y) là: 352,25 ngày - Thời gian mang thai thời gian cai sữa là: 114,29 ngày - Số lứa/nái/năm đạt 2,34 lứa  Năng suất sinh sản lợn nái có xu hướng tăng dần đạt đỉnh lứa thứ giảm lứa  Tiêu tốn thức ăn để sản xuất kg lợn cai sữa 5,96 kg thức ăn/ 1kg lợn cai sữa  Một số bệnh thường gặp - Trên đàn lợn nái: viêm tử cung (35,4%), suyễn (7,7%), viêm da (12,3%), tượng đẻ khó (20%) - Trên đàn lơn con: hội chứng tiêu chảy (18%), viêm phổi (4,8%), viêm khớp (5,2%) 50 5.2 Đề nghị Cần tiếp tục theo dõi, đánh giá toàn diện khả sinh trưởng, sinh sản lợn nái lai D x (L x Y) điều kiện chăn nuôi khác nhau, qua đánh giá đặc tính tốt xấu giống để từ có phương pháp khắc phục nâng cao đặc tính Cần đảm bảo khí hậu chuồng nuôi phù hợp với sinh lý lợn lợn mẹ góp phần nâng cao suất sinh sản đàn nái Chú ý công tác vệ sinh để đảm bảo chuồng trại ln sẽ, khơ thống mát mầm bệnh cịn nhiều Thực tốt công tác vệ sinh trước, sau đẻ Có thao tác đỡ đẻ khoa học hạn chế tình trạng can thiệp tay đẻ để giảm bớt tỷ lệ mắc viêm tử cung lợn Hạn chế vào lại, nhân công phải giữ ổn định Rút ngắn thời gian cai sữa để tăng lứa đẻ năm công tác hồi phục nái sau sinh sau cai sữa cần ý để nâng cao hiệu chăn nuôi Đặc biệt, nghiên cứu lại lịch làm vaccine cho đàn lợn để chăn ni đạt hiệu cao tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp địa phương 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Đặng Vũ Bình (1999), “Phân tích số nhân tố ảnh hưởng tới tính trạng suất sinh sản lứa đẻ lợn nái ngoại˝,Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi – thú y (1996 – 1998), NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Phan Xuân Hảo (2006), “Đánh giá suất sinh sản lợn nái Landrace, Yorkshire nái lai F1 (Landrace x Yorkshire)’’ Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp Phan Xuân Hảo, Hoàng Thị Thuý (2009), “Năng suất sinh sản sinh trưởng tổ hợp lai nái Landrace, Yorkshire F1(Landrace x Yorkshire) phối với đực lai Pietrain Duroc (PiDu)”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 7, số 3, tr.269 – 275 Nguyễn Văn Thắng, Vũ Đình Tơn (2010) Năng suất sinh sản, sinh trưởng, thân thịt chất lượng thịt tổ hợp lai F1 (Landrace x Yorkshire) với đực giống Landrace, Duroc (Pietrain x Duroc), Tạp chí Khoa học Phát triển, 1: 98 – 105 Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2005) “so sánh khả sinh sản lợn nái lai F1(LxY) phối giống với lợn đực Pietrain Duroc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp 2005/Tập III số 2, tr 140 -143 Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2006) Năng suất sinh sản, sinh trưởng, chất lượng thân thịt tỏ hợp lai lợn nái F1(Landrace, Yorkshire) phối với lợn đực Duroc Pietrain Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp – Trường Đại học Nông Nghiệp I, Tập IV số 6, tr 48-56 Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hoàng Thị Phi Phương Lê Thế Tuấn (2000) , “ Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái Yorkshire Landrace phối chéo, đặc điểm sinh trưởng, khả sinh sản lợn nái lai F1(L x 52 Y) F1(Y x L) x đực Duroc” , Báo cáo khoa học Viện chăn nuôi, Phần chăn nuôi gia súc 1999 – 2000, tr 196 - 206 Vũ Đình Tơn (2009) Giáo trình chăn ni lợn, NXB Nơng Nghiệp Vũ Đình Tơn, Nguyễn Cơng Oánh (2010) “Năng suất sinh sản sinh trưởng chất lượng thân thịt tổ hợp lai nái F1 (Landrace x Yorkshire) phối với đực giống Duroc Landrace Bắc Giang” Tạp chí khoa học phát triển, trường đại học Nông Nghiệp, Hà Nội tập VIII 10 Võ Tro ̣ng Hố t, Trầ n Đình Miên, Võ Văn Sự, Vũ Điǹ h Tôn, Nguyễn Khắ c Tích Đinh Thi ̣ Nông (2000) Giáo trình chăn nuôi lợn NXB Nông Nghiêp, ̣ Hà Nô ̣i 11 Trần Văn Thắng (2011) Đáng giá khả sản xuất lợn nái lai F1(L × Y), F1 (Y × L) lai chúng phối với lợn đực giống Duroc, L19 nuôi Vĩnh Phúc Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 12 Đoàn Phương Thúy (2010) Đánh giá khả sản xuất tổ hợp lai đực Duroc với nái Landrace Yorkshire nuôi tỉnh Bắc Ninh Và Bắc Giang Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nơng Nghiệp I, Hà Nội 13 Đồn Văn Soạn, Đặng Vũ Bình (2011) Khả sinh sản tổ hợp lợn lai nái lai F1 (Landrace Yorkshire), F1 (Yorkshire Landrace) với đực Duroc L19 Tạp chí khoa học phát triển 2011: Tập 9, số 4, tr 614-621 14 Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tơn Thất Sơn (1999) Giáo trình thức ăn dinh dưỡng 15 Từ Quang Hiển, Lương Nguyệt Bích (2005), Đánh giá khả sinh sản lợn nái giống Landrace, Yorkshire nái lai (LY) nuôi trại chăn nuôi Tân Thái tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo Khoa học Chăn nuôi thú y Hà Nội, NXB Nông nghiệp 53 Tài liệu nước Gordon I (2004) Reproductive technologies in farm animals CAB International Kim N H., S H Kim, Y C Jung and Y I Park (1994) Comparison of different crosses for certain reproductive traits in pigs Xue J L., G D Dial, J Schuiteman, A Kramer, C Fisher, W E Warsh, R B Morriso and J Squires (1997) Evaluation of growth carcass and compound concentrations related to boar taint in boars and barrows Animal Breeding Abstracts Vol 65 (2) pp 887 Blasco A., J P Binadel and C S Haley (1995) Genetic and neonatal survial The neonatal pig Development and survial Valey M.A (Ed) CAB International Wallingford Oxon UK pp 17-38 Legault C (1985) Selection for breeds, straits and individual pigs for prolificacy Journal of reproduction and fertility Vol 33 pp 156-166 54 PHỤ LỤC Một số hình ảnh thực tế trại Ảnh Đực giống Duroc trại Ảnh Nái F1 (L x Y) trại Ảnh Đàn lợn cai sữa Ảnh Đàn lợn theo mẹ 55 Ảnh Chuồng nái đẻ Ảnh Chuồng nái chờ phối Ảnh Lợn nái bị viêm tử cung Ảnh Lợn bị viêm khớp 56 57

Ngày đăng: 11/07/2023, 14:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w