Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA GIỐNG GÀ ISA BROWN TẠI TRANG TRẠI GIA ĐÌNH ƠNG NGUYỄN DANH CHỌN, HUYỆN THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG HÀ NỘI – 2021 i HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA GIỐNG GÀ ISA BROWN TẠI TRANG TRẠI GIA ĐÌNH ƠNG NGUYỄN DANH CHỌN, HUYỆN THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG Họ tên sinh viên : NGUYỄN DANH LINH Lớp : K62CNP Mã SV : 620210 Gióa viên hướng dẫn : TS NGUYỄN THỊ TUYẾT LÊ Bộ môn : DINH DƯỠNG THỨC ĂN HÀ NỘI – 2021 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tin xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2022 Người thực Nguyễn Danh Linh iii LỜI CÁM ƠN Trong suốt thời gian học tập rèn luyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam, em nhận nhiều giúp đỡ tận tình từ thầy giáo trường, đặc biệt khoa Chăn nuôi Đến em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp này, em muốn gửi lời cám ơn chân thành tới T.S Nguyễn Thị Tuyết Lê người hướng dẫn đề tài thuộc cán giảng dạy Bộ môn Dinh Dưỡng Thức Ăn, Khoa Chăn Ni tận tình giúp đỡ em thời gian thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Chăn Nuôi, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích liên quan đến chuyên ngành xã hội Đó kiến thức quý báu giúp đỡ em sống sau Em xin gửi cảm ơn ông Nguyễn Danh Chọn chủ trang trại gà đẻ thương phẩm xã An Phượng, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương hỗ trợ nhiệt tình thời gian thực tập trại Sau nữa, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập thực khóa luận Cuối cùng, em xin chúc tồn thể thầy cô Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tồn thể gia đình, bạn bè mạnh khỏe công tác tốt Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2022 Sinh viên thực Nguyễn Danh Linh iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CÁM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC ĐỒ THỊ ix Phần I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC 2.1.1 Giống gà Isa Brown 2.1.2 Tính trạng số lượng 2.2 KHẢ NĂNG SINH SẢN Ở GIA CẦM 2.2.1 Buồng trứng 2.2.2 Ống dẫn trứng 2.2.3 Sự tạo trứng 2.2.4 Quá trình đẻ trứng 2.3 MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ CHẤT LƯỢNG TRỨNG 2.3.1 Chỉ số hình dạng trứng 2.3.2 Khối lượng trứng 10 2.3.3 Màu sắc vỏ trứng 11 2.3.4 Tỷ lệ lòng trắng lòng đỏ 11 2.3.5 Chất lượng vỏ trứng 12 2.3.6 Chỉ số lòng đỏ, lòng trắng đặc 12 v 2.3.7 Đơn vị Haugh (Hu) 13 2.3.8 Các trường hợp trứng dị hình 14 2.4 TUỔI THÀNH THỤC SINH DỤC VÀ SỨC SẢN XUẤT TRỨNG CỦA GIA CẦM 14 2.4.1 Tuổi thành thục sinh dục 14 2.4.2 Sức sản xuất trứng gia cầm 15 2.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 18 2.5.1 Tình hình nghiên cứu nước 18 2.5.2 Tình hình nghiên cứu giới 21 Phần III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 24 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 24 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.3.1 Chế độ ni dưỡng, chăm sóc 24 3.3.2 Các tiêu theo dõi 26 3.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 28 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 SỰ THÀNH THỤC CỦA GÀ ISA BROWN 29 4.1.1 Tuổi thành thục sinh dục 29 4.1.2 Khối lượng thể gà Isa Brown 30 4.2 TỶ LỆ NUÔI SỐNG ĐÀN GÀ ISA BROWN GIAI ĐOẠN ĐẺ TRỨNG 31 4.3 TỶ LỆ ĐẺ VÀ NĂNG SUẤT TRỨNG 35 4.4 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN 38 4.5 CHẤT LƯỢNG TRỨNG CỦA GÀ ISA BROWN 41 4.5.1 Chất lượng trứng 41 4.5.2 Tỷ lệ trứng dập vỡ dị hình 43 4.6 SƠ BỘ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI 45 vi Phần V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 5.1 KẾT LUẬN 46 5.2 ĐỀ NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 50 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Chương trình chiếu sáng theo tuần tuổi 25 Bảng 3.2 Điều kiện nhiệt độ chuồng theo tuần tuổi 26 Bảng 3.3 Thành phần dinh dưỡng thức ăn 26 Bảng 4.1 Tuổi thành thục sinh dục gà mái giống ISA Brown 29 Bảng 4.2 Khối lượng thể gà mái giống ISA Brown 31 Bảng 4.3 Tỷ lệ nuôi sống gà Isa Brown 32 Bảng 4.4 Tỷ lệ đẻ suất trứng đàn gà ISA Brown 36 Bảng 4.5 Hiệu sử dụng thức ăn đàn gà đẻ giống ISA Brown 40 Bảng 4.6 Chất lượng trứng gà đẻ giống ISA Brown 41 Bảng 4.7 Tỷ lệ trứng dập vỡ dị hình trứng gà ISA Brown 44 Bảng 4.8 Ước tính sơ hiệu chăn nuôi gà mái đẻ giống ISA Brown tuần 19-50 45 viii DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1 Tỷ lệ nuôi sống gà ISA Brown 34 Đồ thị 4.2 Tỷ lệ đẻ đàn gà ISA Brown 37 Đồ thị 4.3 Năng suất trứng gà mái đẻ giống ISA Brown 38 ix Phần I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta có truyền thống sản xuất chăn ni gia cầm, chiếm vị trí quan trọng thứ tổng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi Tuy nhiên, đàn gia cầm nước ta phân bố không đồng đều, gà tập trung miền bắc, vịt lại tập trung miền nam Hoạt động sản xuất sản phẩm từ gia cầm gắn liền với hoạt động văn hóa truyền thống người nông dân Việt Nam từ xa xưa ngày hôm nay, sản phẩm gia cầm sử dụng vật phẩm khơng thể thiếu dịp tết cổ truyền, ngày giỗ, lễ hội Hiện nay, đời sống người dân ngày nâng cao nên nhu cầu thực phẩm phải đảm bảo đủ số lượng mà yêu cầu đảm bảo chất lượng Vì thế, chăn ni gia cầm trọng đầu tư Nhằm tạo sản phẩm đạt đủ tiêu chuẩn số lượng chất lượng, trang trại phải thực quy trình, cơng thức thức ăn mơ hình chăn ni hợp lý theo dõi bên phía cơng ty Vì việc nghiên cứu tình hình chăn ni, u cầu kỹ thuật, chăm sóc giai đoạn, đặc điểm gà Isa Brown vấn đề quan tâm Xuất phát từ nhu cầu đó, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá suất sinh sản giống gà đẻ trứng Isa Brown thương phẩm nuôi trang trại gia đình ” 1.2 MỤC ĐÍCH – U CẦU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục đích Đề tài tiến hành nhằm mục đích xác định khả sinh sản chất lượng trứng gà đẻ trang trại gia đình ông Nguyễn Danh Chọn Kết đề tài phần góp phần nâng cao suất chăn ni trang trại Trong q trình thực tập học hỏi kinh nghiệm thực tiễn chăn nuôi gà đẻ trứng hiệu kinh tế, hiệu kinh tế cao suất đàn gà tốt chi phí sản xuất thấp Lượng thức ăn thu nhận thay đổi theo tuần tuổi, tỷ lệ đẻ chịu ảnh hưởng thay đổi thời tiết, đặc biệt nhiệt độ Việc phát triển chăn nuôi gà đẻ trứng thương phẩm theo hướng cơng nghiệp cần thiết, có tạo điều kiện tiểu khí hậu chuồng ni thích hợp với giống gà đẻ trứng cao sản Bảng 4.5 cho thấy lượng thức ăn tiêu tốn tăng dần qua tuần tuổi đạt đỉnh cao tuần 29, 30 (113g/con/ngày), nhiên thấp so với tiêu chuẩn không đáng kể (1g) Sau giai đoạn đỉnh cao, lượng thức ăn giảm dần mức ổn định (110 – 111g/con/ngày) Ở tuần thứ 50 có dấu hiệu tăng lên (113g) Theo kết nghiên cứu Nguyễn Tất Thắng (2008) lượng thức ăn đàn gà mái đẻ giống ISA Brown tăng dần qua tuần tuổi (95 – 115g) cao mức 115 g/con/ngày Kết tác giả Nguyễn Tất Thắng (2008) cao kết b Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng Ở bảng 4.5 thể kết tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng thực tế đồng thời so sánh với tiêu chuẩn Trung bình tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng 1,85 kg Trong tuần đầu tỷ lệ đẻ đàn gà thấp nên tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng cao, tỷ lệ đẻ tăng tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng giảm Cụ thể, tuần 19 – 22 gà bắt đầu đẻ, tỷ lệ đẻ thấp nên lượng tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng cao (4,4 – 8,2kg/10 trứng) Những tuần tiếp theo, tỷ lệ đẻ tăng dần lượng TTTA lại giảm giữ mức 1,20 – 1,26 kg/10 trứng Tuy nhiên từ tuần 33 đến tuần 41 lượng TTTA cho 10 trứng lại cao so với tiêu chuẩn (trung bình 1g), sau tuần 41 lại có dấu hiệu giảm dần thấp cuối chu kỳ đẻ 39 Bảng 4.5 Hiệu sử dụng thức ăn đàn gà đẻ giống ISA Brown Tuần tuổi 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 TB Số lượng mái (con) 3296 3291 3288 3284 3281 3278 3274 3272 3269 3266 3258 3255 3252 3249 3246 3242 3239 3236 3232 3224 3218 3215 3211 3207 3204 3200 3196 3193 3186 3182 3179 3175 TTTA (g/con/ngày) Thực tế 41 50 58 66 78 91 102 106 108 110 113 113 112 112 112 112 112 112 112 112 112 112 111 111 111 111 111 111 110 110 111 113 102,06 Tiêu chuẩn 85 95 105 109 111 112 113 114 114 114 114 114 113 113 113 113 113 113 113 113 113 113 113 113 113 113 113 113 113 113 113 113 111,25 TTTA/10 trứng (kg) Thực tế 8,20 6,25 5,80 4,40 1,56 1,14 1,18 1,16 1,16 1,18 1,20 1,20 1,19 1,20 1,22 1,22 1,23 1,23 1,24 1,24 1,24 1,24 1,24 1,24 1,24 1,25 1,25 1,25 1,25 1,26 1,28 1,31 1,85 Tiêu chuẩn 4,94 2,38 1,62 1,30 1,22 1,20 1,20 1,20 1,20 1,20 1,20 1,21 1,20 1,20 1,20 1,21 1,21 1,22 1,22 1,22 1,23 1,23 1,23 1,24 1,24 1,25 1,25 1,26 1,26 1,27 1,27 1,28 1,39 Theo kết Trần Thị Hoài Anh (2006) mức tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng trung bình 1,41 kg/10 trứng Kết nghiên cứu Nguyễn Tất Thắng (2008) mức tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng 1,33 kg/10 trứng Kết nghiên cứu Viện Chăn Nuôi (1999) mức tiêu tốn cho 10 trứng gà Goldline – 54 1,52 kg/10 trứng Từ cho thấy tiêu tốn thức ăn 40 cho 10 trứng phụ thuộc vào dòng, giống, phương thức chăn nuôi, chế độ dinh dưỡng sở chăn nuôi 4.5 CHẤT LƯỢNG TRỨNG CỦA GÀ ISA BROWN 4.5.1 Chất lượng trứng Chất lượng trứng đánh giá thông qua tiêu: số hình dạng, độ chịu lực vỏ trứng, khối lượng thành phần trứng, số lòng đỏ, số lòng trắng, độ dày vỏ, đơn vị Haugh, màu lòng đỏ.… Kết đánh giá chất lượng trứng tuần thứ 29 trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Chất lượng trứng gà đẻ giống ISA Brown Chỉ tiêu n Đơn vị ̅ ± SE 𝑿 CV (%) Khối lượng trứng 30 g 62,367 ± 0,405 3,56 Chỉ số hình thái 30 1,259 ± 0,017 7,51 Chỉ số lòng đỏ 30 0,383 ± 0,004 5,41 Chỉ số lòng trắng 30 0,087 ± 0,002 15,25 Màu lòng đỏ 30 11,133 ± 0,218 10,74 Độ dày vỏ 30 mm 0,304 ± 0,004 6,44 Đơn vị Haugh 30 Hu 91,867 ± 0,298 1,78 Bảng 4.6 cho thấy: Kết đánh giá chất lượng trứng cho thấy khối lượng trứng gà ISA Brown tuần tuổi thứ 29 đạt 62,367g Theo cơng ty ISA Hoa Kì, Khối lượng trứng gà Ri 43,54g, khối lượng trứng gà Ai Cập 46,57g thấp nhiều so với khối lượng trứng gà ISA Brown Điều cho thấy quy trình ni dưỡng chăm sóc cho đàn gà thực tốt phù hợp qua giai đoạn Chỉ số hình thái gà ISA Brown 1,259 đạt số hình thái tốt Theo Nguyễn Thị Mai (2009) số hình thái trung bình trứng gà 1,32 (dao động từ 1,13 đến 1,67) Theo Brandsch Bilchel (1978) số hình dạng trứng 1,75 (1,33) So sánh với kết số hình dạng hình 41 dạng trứng gà ISA Brown thấp so với nghiên cứu Brandsch Bilchel Theo Diêm Cơng Tun (2010) số hình dạng trung bình gà lai ¾ Ai Cập 1,28 với số hình dạng trung bình đàn gà ISA Brown Kết cho thấy trứng gà ISA Brown có chất lượng tốt Điều thể qua số lòng đỏ (0,383) số lòng trắng đặc (0,0867) Theo Nguyễn Thị Mai Cs (2009) trứng gà tươi có số lịng trắng đặc 0,08 – 0,09 với kết thu trại Màu lòng đỏ trứng gà ISA Brown 11,133 màu đẹp Theo Trịnh Thị Tú (2015) màu lòng đỏ trứng gà ISA Brown 12,40 Theo Đặng Thị Hòe (2002) màu lòng đỏ trứng gà Kabir 7,52 So sánh với kết thu màu lòng đỏ trứng gà thu trại đạt số cao Độ dày vỏ trứng thu 0,304mm Theo Ngô Giản Luyện (1994) xác định vỏ trứng các dòng chủng V1, V3, V5 dày từ 0,3-0,34 mm Như trứng đàn gà ISA Brown có độ dày vỏ tương tự dịng chủng V1, V3, V5 Theo Diêm Công Tuyên (2010) trung bình độ dày vỏ trứng gà mái lai ¾ Ai Cập 0,35 lớn so với độ dày vỏ trứng gà ISA Brown Đơn vị Haugh trung bình đàn gà ISA Brown tương đối tốt đạt: 91,867 Theo Lê Hồng Mận cs (1993), trứng coi đạt tiêu chuẩn tốt phải có đơn vị Haugh từ 80 trở lên Kết nghiên cứu Nguyễn Huy Đạt Cs (2006) trứng gà Ri (chỉ số Haugh 83,5) gà Ai Cập (chỉ số Haugh 78,41) Các kết nghiên cứu thấp kết nghiên cứu thu trại Với kết đơn vị Haugh trứng đàn gà ISA Brown hồn tồn đạt tiêu chuẩn chất lượng Kết cho thấy trứng gà ISA Brown có só Haugh cao, khối lượng trứng cao, vỏ trứng dày, màu nâu, lòng đỏ trứng đẹp Điều giúp trứng người tiêu dùng ưa chuộng Tuy nhiên, để chăn nuôi gà trứng thương phẩm đạt hiệu cao vấn đề tiêu thụ sản phẩm vô quan trọng Nuôi 42 theo phương thức gia cơng có đầu tiêu thụ sản phẩm ổn định so với phương thức nuôi nhỏ lẻ phải phụ thuộc vào thị trường 4.5.2 Tỷ lệ trứng dập vỡ dị hình Kết theo dõi tỷ lệ trứng dập vỡ dị hình thể qua bảng 4.7 Qua thấy rằng, trứng dập vỡ dị hình có tỷ lệ cao tuần đầu giai đoạn sinh sản (dập vỡ 1,95 – 7,67%; dị hình 1,0 – 3,0%) Nguyên nhân thời gian này, gà bắt đầu thành dục, phận sinh dục cịn chưa hồn chỉnh, gà chưa quen với môi trường Từ tuần 23 trở đi, tỷ lệ có xu hướng giảm dần ổn định, trứng dập vỡ dị hình thiếu chất, stress bệnh tật Tỷ lệ trứng dập vỡ trung bình 0,76%, tỷ lệ trứng dị hình trung bình 1,26% Theo nghiên cứu Phạm Văn Chung (2011) trứng gà ISA Brown có tỷ lệ dập vỡ trung bình 2,02% dị hình 3,4% Như kết cao so với kết theo dõi trại Như vậy, tỷ lệ dập vỡ dị hình đàn gà trang trại thấp chứng tỏ trứng có chất lượng tốt, quy trình ni dưỡng, chăm sóc tốt Trong điều kiện chăn ni cơng nghiệp mục tiêu quan trọng giảm thiểu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế Vì vậy, cần giảm tỷ lệ trứng khơng đạt tiêu chuẩn thương phẩm thấp làm tăng hiệu kinh tế 43 Bảng 4.7 Tỷ lệ trứng dập vỡ dị hình trứng gà ISA Brown Tuần tuổi Tỷ lệ trứng dập vỡ (%) Tỷ lệ trứng dị hình (%) 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 TB 7,67 4,90 3,43 1,95 0,49 0,27 0,26 0,21 0,23 0,22 0,19 0,22 0,23 0,21 0,22 0,20 0,23 0,20 0,19 0,17 0,19 0,20 0,23 0,24 0,27 0,20 0,16 0,20 0,19 0,23 0,19 0,20 0,76 3,00 1,36 1,34 1,00 0,13 0,09 0,11 0,06 0,07 0,12 0,05 0,09 0,07 0,05 0,10 0,06 0,03 0,06 0,07 0,08 0,05 0,03 0,05 0,06 0,08 0,03 0,06 0,02 0,05 0,02 0,06 0,04 0,26 44 4.6 SƠ BỘ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHĂN NI Bảng 4.8 Ước tính sơ hiệu chăn nuôi gà mái đẻ giống ISA Brown tuần 19-50 Trại gia cơng Chỉ tiêu theo dõi Chi phí Đơn giá Số lượng ngày (VNĐ) Thành tiền q trình ni (VNĐ) 329.600.000 901.040.000 21.700.000 43.400.000 54.250.000 Gà giống 3296 100.000 Cám (kg) 4.152.000 3218 280.000 Thuốc thú y 100.000 Nhân công 200.000 Phần Điện nước 250.000 chi Khấu hao TSCĐ 100.000 21.700.000 (chuồng nuôi) Tổng chi 1.371.690.000 Trứng (quả) 2609 566.152 2.600 1.471.995.200 Phân gà (bao) 12.000.000 Phần thu Gà thải (kg) 120 50.000 6.000.000 Tổng thu 1.479.195.200 Lợi nhuận 107.505.200 Thu lãi trung bình tháng 13.871.638 Chi phí cho gà đẻ 416.168 Thu lãi gà đẻ 32.616 Theo bảng 4.8 chăn nuôi gà đẻ ISA Brown thu lãi 32.616 đ/mái Tuy nhiên, tiền lãi thu gà đẻ trại tính sơ chưa thống kê đầy đủ nghiên cứu này, hạch toán đến tuần 50 Lúc này, đàn gà đẻ 31 tuần Trong đó, tuổi loại thải đàn gà ISA Brown 56 – 65 tuần Trại phí mua giống không đảm bảo chất lượng dẫn đến tỷ lệ nuôi sống thấp, tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng cao, lợi nhuận thấp Nuôi gà đẻ trứng thương phẩm muốn đạt hiệu trước tiên phải trì tỷ lệ sống mức cao ổn định Nhất thời buổi kinh tế thị trường nay, giá bất ổn, thị trường thức ăn chăn ni phức tạp, bão hịa Người chăn ni nên tham khảo kỹ trước đầu tư mở rộng chăn nuôi nói chung chăn ni gà đẻ trứng thương phẩm nói riêng 45 Phần V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua thời gian theo dõi đàn gà ISA Brown trang trại gia đình ơng Nguyễn Danh Chọn thơn Phượng Đầu, xã Phượng Hồng, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương, em đưa kết luận sau: • Gà ISA Brown có tuổi thành thục sinh dục sớm, vào tuần tuổi thứ 18 • Tỷ lệ ni sống đàn trung bình kỳ đạt 98,223%, đạt tiêu chuẩn • Gà Isa Brown có suất trứng cao, tỷ lệ đẻ đỉnh cao đạt 94.30% • Lượng thức ăn thu nhận gà ISA Brown từ 41 – 113 gam/con/ngày • Tỷ lệ trứng bị dập, vỡ giảm dần theo tuổi sinh sản gà • So với tiêu chuẩn (1,39) lượng thức ăn tiêu tốn cho 10 trứng cao (1,85) • Trứng gà có khối lượng chất lượng đạt tiêu chuẩn • Hiệu chăn ni đàn gà đẻ giống ISA Brown ln có lãi Chi phí cho gà đẻ 416.168 đồng mà sau 31 tuần thu lãi 32.616 đồng/con 5.2 ĐỀ NGHỊ Theo dõi suất sinh sản gà đẻ trứng ISA Brow sở chăn nuôi khác nhiều quy mơ để có đánh giá xác sức sản xuất tiêu tốn thức ăn đàn gà ISA Brown điều kiện nuôi dưỡng Việt Nam Có thể khuyến cáo người chăn ni gà chọn loại hình chuồng kín chăn ni gà Isa Brown thương phẩm để đạt suất cao 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đức Lũng Nguyễn Xuân Sơn (2003) Sinh lý sinh sản ấp trứng gia cầm máy công nghiệp, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt (2011) Các tiêu dùng nghiên cứu chăn nuôi gia cầm, NXB Nông Nghiệp Đào Thị Hằng (2001) Nghiên cứu khả sinh sản, sinh trưởng giống gà H’Mông Viện Chăn Nuôi, Viện Chăn Nuôi Đặng Hữu Lanh (1995) Cơ sở di truyền học giống vật nuôi, NXBGD Hà Nội Đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Văn Xuân, Nguyễn Thị Tiếp, Hoàng Văn Hải, Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng (2004) Nghiên cứu khả sản xuất gà ông bà bố mẹ Sasso ni Xí nghiệp gà giống Tam Đảo Trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y – Phần chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khuất Thị Minh Tú (2008) Nghiên cứu khả sản xuất số tổ hợp lai gà Hồ gà Lương Phượng, Luận văn thạc sĩ nông nghệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Lê Viết Ly (1995) Chuyên khảo bảo tồn nguồn gen vật nuôi bình diện tồn cầu, Hội nghị Bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1999 – 2004, Viện Chăn nuôi Ngơ Giản Luyện (1994) Nghiên cứu số tính trạng suất giống gà chủng V1, V2, V5, giống gà thịt cao sản Hydro nuôi điều kiện Việt Nam, Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Duy Hoan (2007) Khả sinh trưởng phát dục gà hậu bị bị Grimaud nhập từ Pháp, Tạp chí chăn ni số 12 – tập 47 10 Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Mạnh Hùng (1999) Khả sản xuất gà Ri, Chuyên trang chăn nuôi gia cầm, Hội Chăn Ni Việt Nam 11 Nguyễn Mạnh Hùng, Hồng Thanh, Bùi Hữu Đồn, Nguyễn Thị Mai (1994) Chăn ni gia cầm, NXB Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Quý Khiêm (1996) Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến kết ấp nở trứng gà Tam Hoàng gà Goldline Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương, Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Việt Nam 13 Nguyễn Tất Thắng (2008) Đánh giá khả sinh trưởng, sức sản xuất hiệu chăn nuôi gà đẻ trứng thương phẩm ISA Brown nuôi theo phương thức công nghiệp trại Tám Lợi – Nam Sách – Hải Dương, Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn, Hoàng Thanh (2009) Giáo trình chăn ni gia cầm, NXB Đại Học Nông Nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Mười (2006) Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà Ai Cập gà Ác Thái Hòa Trung Quốc, Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội 16 Nguyễn Thị Thanh Bình (1998) Nghiên cứu khả sinh sản sản xuất gà Ri, Luận văn thạc sỹ khoa học, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 17 Nguyễn Thị Thắm (2012) Đánh giá khả sản xuất trứng gà ISA Brown nuôi công ty TNHH Đầu Tư Phát Triển Chăn Nuôi Gia Công Lạc Vệ - Tiên Du – Bắc Ninh, Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội 18 Perdrix, J (1969) Laincubation les enfermedades de los polluelos, Edition Revolution aria, Lahabana 19 Phạm Văn Chung (2011) Bổ sung PA – AGROSUPER cho gà đẻ ISA Brown HTX chăn nuôi gia cầm Diêm Lâm, xã Duy Phiên, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc, Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội 48 20 Phùng Đức Tiến (2001) Kết nghiên cứu nhân giống chủng chọn lọc số tính trạng sản xuất gà Ai Cập qua hệ Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương, Đại Học Nông nghiệp Hà Nội 21 Trần Cơng Xn, Phùng Đức Tiến, Hồng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Lê Thu Hiền, Nguyễn Quý Khiêm, Đỗ Thị Sợi, Nguyễn Liên Hương (2004) Kết nghiên cứu khả sản xuất gà Lương Phượng Hoa Trung Quốc, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học – công nghệ chăn nuôi gà, NXB Nông nghiệp Hà Nội 22 Trần Thị Hoài Anh (2004) Đánh giá khả sản xuất số giống gà lông màu nuôi nông hộ huyện Yên Phong, Bắc Ninh, Đại Học Nông nghiệp Hà Nội 23 Trần Thị Mai Phương (2004) Nghiên cứu khả sinh sản, sinh trưởng phẩm chất thịt giống gà Ác Việt Nam, Viện Chăn Nuôi 24 Trịnh Thị Tú (2015) Khả sản xuất trứng gà ISA Brown gà Ai Cập nuôi xã Yên Trường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa, Đại Học Nơng Nghiệp Hà Nội 49 PHỤ LỤC Một số hình ảnh trình thực tập trang trại Chuồng nuôi gà Isa Brown 50 Siêu trứng lòng đỏ Kho đựng cám C24S 51 Hệ thống dàn mát quạt thơng gió 52 53