1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá năng suất sinh sản của đàn lợn nái f1 (landrace x yorkshire) phối với đực duroc nuôi tại trại gia công cp ba vì hà nội

57 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA ĐÀN LỢN NÁI F1 (LANDRACE X YORKSHIRE) PHỐI VỚI ĐỰC DUROC NUÔI TẠI TRẠI GIA CÔNG CP, BA VÌ, HÀ NỘI HÀ NỘI - 2020 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA ĐÀN LỢN NÁI F1 (LANDRACE X YORKSHIRE) PHỐI VỚI ĐỰC DUROC NI TẠI TRẠI GIA CƠNG CP, BA VÌ, HÀ NỘI Người thực : NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG Lớp : K60CNP SĐT : 0393940697 Gmail : Nthtrang1106@gmail.com Ngành : CHĂN NUÔI Người hướng dẫn : TS CÙ THỊ THIÊN THU Bộ mơn : SINH LÝ TẬP TÍNH - ĐỘNG VẬT HÀ NỘI - 2020 MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NGUỒN GỐC, ĐẶC ĐIỂM, NGOẠI HÌNH GIỐNG LỢN DUROC, LỢN LANDRACE X YORSHIRE 1.1.1 Giống lợn Duroc 1.1.2 Giống lợn Landrace 1.1.3 Giống lợn Yorshire 1.2 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ SINH SẢN CỦA LỢN NÁI, CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN 1.2.1 Đặc điểm sinh lý sinh sản 1.2.2 Các tiêu đánh giá 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 14 1.4.1 Tình hình chăn ni lợn Việt Nam 14 1.4.2 Tình hình chăn ni lợn Thế giới 18 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 i 2.2 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 22 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 22 2.3.1 Đánh giá suất sinh sản đàn lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) phối với đực Duroc nuôi trại gia cơng CP, Ba Vì, Hà Nội 22 2.3.2 Xác định tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa 23 2.3.3 Theo dõi tình hình dịch bệnh đàn lợn nái lợn theo mẹ 23 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.4.2 Phương pháp xác định tiêu tốn thức ăn 24 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 24 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F1 (LANDRACE x YORKSHIRE) 25 3.1.1 Một số đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) 25 3.1.2 Năng suất sinh sản lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) phối với đực Duroc nuôi trang trại 28 3.2.3 Năng suất sinh sản đàn lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) qua lứa đẻ 34 3.3 TIÊU TỐN THỨC ĂN/1KG LỢN CON CAI SỮA (KG) 37 3.4 MỘT SỐ BỆNH TRÊN LỢN NÁI VÀ LỢN CON SƠ SINH ĐẾN KHI CAI SỮA 38 3.3.1 Tình hình dịch bệnh đàn lợn nái 39 3.3.2 Tình hình dịch bệnh đàn lợn 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 KẾT LUẬN 48 ĐỀ NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cơng trình khác Tơi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Huyền Trang iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp trước hết xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể Thầy, Cơ giáo Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam truyền đạt cho tơi kiến thức q báu bổ ích suốt năm học vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Sinh lý động vật bảo giúp đỡ suốt thời gian thực tập Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Cù Thị Thiên Thu, khoa Chăn nuôi – Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình tiến hành nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn tới ông Nguyễn Thanh Lịch - trại gia cơng CP, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình thực tập, bảo tơi nhiệt tình q trình tơi tham gia thực tập trại Đồng thời, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tồn thể gia đình, bạn bè tạo điều kiện, giúp đỡ động viên suốt trình học tập thời gian thực tập Tôi xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Huyền Trang iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các tiêu sinh lý sinh dục lợn nái F1 (Landrace x Yourkshire) 25 Bảng 3.2 Năng suất sinh sản lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) phối với đực Duroc (n=280) 29 Bảng 3.3 Năng suất sinh sản đàn lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) qua lứa 35 Bảng 3.4 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa 38 Bảng 3.5 Một số bệnh thường gặp đàn lợn nái 39 Bảng 3.6 Một số bệnh thường gặp đàn lợn theo mẹ trại 43 v DANH MỤC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 3.1 Số đẻ ra/ổ, số để ni, số cai sữa lợn nái (Landrace x Yorkshire) phối với đực Duroc 32 Hình 3.2 Khối lượng/con khối lượng/ổ lợn nái (Landrace x Yorkshire) phối với đực Duroc 34 Hình 3.3 Phương pháp phịng dịch 45 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CS Cai sữa D Giống lợn Duroc KL Khối lượng L Giống lợn Landrace TA Thức ăn TTTA Tiêu tốn thức ăn TT Thể trọng Y Giống lợn Yorkshire vii MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Chăn ni lợn nước ta đóng vai trị quan trọng ngành chăn ni nói riêng kinh tế nói chung Sản phẩm chăn ni từ lợn chiếm tỷ trọng lớn tổng sản phẩm ngành chăn nuôi Không đáp ứng nhu cầu thịt thị trường nước mà mặt hàng xuất mang lại nhiều lợn nhuận cho người chăn nuôi Theo kết điều tra chăn nuôi thời điểm 01/09/2018 đàn lợn nước có 27,8 triệu con, tăng 4,2% (Tổng cục thống kê, 2018) Để chăn nuôi lợn đạt hiệu cao, chăn ni lợn ngồi yếu tố thức ăn, chuồng trại, kỹ thuật chăn ni…thì yếu tố quan trọng cần bảo đảm phải có đàn giống tốt Đặc biệt điều kiện chuyển dần từ chăn nuôi thủ công sang chăn nuôi bán công nghiệp công nghiệp Một giống lợn nhập vào nước ta lâu Landrace Yorkshire Bên cạnh việc sử dụng đực giống để lai tạo với đàn lợn nội, lợn Landrace Yorkshire ni nái phổ biến trang trại từ Bắc – Nam Trong năm gần việc chăn nuôi lợn thương phẩm 2,3,4 giống ngoại…được nhân rộng lợn Landrace Yorkshire thường sử dụng làm nái để phối với đực Duroc…tạo lai thương phẩm nuôi lấy thịt phục vụ cho việc nâng cao suất chất lượng sản phẩm chăn nuôi Đánh giá suất sinh sản đàn lợn nái sinh trưởng lợn nhu cầu cấp thiết công ty nhằm đề suất giải pháp kinh tế kỹ thuật, biện pháp quản lý để nâng cao suất sinh sản đàn lợn nái, chất lượng lợn Bảng 3.3 Năng suất sinh sản đàn lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) qua lứa Lứa Lứa Lứa Lứa Lứa Lứa Lứa (n=40) (n=40) (n=40) (n=40) (n=40) (n=40) (n=40) Số đẻ ra/ổ (con) 10,68a±1,12 10,93a±1,05 11,39b±1,56 11,75b±1,66 11,20b±2,21 11,25b±1,62 11,12ab±1,38 Số sống/ổ (con) 10,45a±0,89 10,73a±1,01 11,02b±1,28 11,33b±1,42 10,72a±2,00 10,82a±1,59 10,70a±1,47 Số để nuôi/ổ (con) 10,45a±0,89 10,73a±1,01 10,67a±1,27 10,65a±1,40 10,30a±1,92 10,57a±1,45 10,45a±1,19 Số cai sữa/ổ (con) 10.10a±0,78 10,55a±0,99 10,67a±1,57 10,82a±1,30 10,35a±1,79 10,47a±1,37 10,25a±1,08 Tỷ lệ sơ sinh sống (%) 98,02b±4,57 98,27b±4,06 97,07ab±4,52 96,74a±5,07 96,22a±7,71 96,27a±5,17 96,20a±5,57 Tỷ lệ nuôi sống tới cai sữa (%) 95,06cd±6,41 96,71d±4,70 94,67c±5,82 92,70a±7,08 93,26b±9,27 93,53b±7,30 92,55a±6,24 Thời gian cai sữa (ngày) 20,72a±1,78 20,65a±2,32 21,18b±1,51 21,07b±1,54 20,70a±1,66 21,17b±1,58 21,05b±1,75 Khối lượng sơ sinh/con (kg) 1,51a±0,03 1,50a±7,03 1,51a±0,12 1,50a±0,02 1,49a±0,02 1,49a±0,02 1,49a±0,02 Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 16.10a±1,66 16,41a±2.44 18,37b±1,59 17,58ab±2,3 16,73a±3,32 16,81a±2,39 16,62a±2,03 Khối lượng cai sữa/con (kg) 6,02a±0,17 5,89b±0,17 6,11a±0,11 5,93b±0,21 6,00a±0,19 5,95ab±0,15 5,95cd±0,14 Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 60,82a±4,88 62,26b±7,03 65,61d±7,82 64,16c±7,55 62,13b±10,91 62,28b±7,96 61,06ab±6,61 Chỉ tiêu Chú thích: Các giá trị trung bình hàng mang chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) 35 Nhìn vào bảng 3.3 ta thấy số đẻ ra/ổ; số cịn số/ổ; Số để ni/ổ lứa thứ cao 11,75; 11,33; 11,00 Tỉ lệ sơ sinh sống cao lứa thứ thấp lứa thứ 80.54% Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa cao lứa thứ 96,71% thấp lứa thứ 92,55% Nhìn vào bảng ta thấy tỉ lệ nuôi sống thấp dần lứa sau Số cai sữa/ổ cao lứa thứ 10,83 Tuy nhiên thời gian cai sữa dài lứa thứ 21,18 ngày Khối lượng sơ sinh/con tương đối đồng lứa trung bình 1,50kg/con khối lượng sơ sinh/ổ cao lứa thứ 18,37kg Khối lượng cai sữa/con khối lượng cai sữa/ổ cao lứa 6,11 65,61 kg 3.3 TIÊU TỐN THỨC ĂN/1KG LỢN CON CAI SỮA (KG) Chi phí thức ăn chiếm phần lớn tổng chi phí chăn ni Do hiệu sử dụng thức ăn có vai trị quan trọng với chăn nuôi Tiêu tốn thức ăn cho 1kg lợn cai sữa phụ thuộc vào giống, tuổi, phần ăn cân đối chất dinh dưỡng Thức ăn chăn nuôi chiếm tới 75% giá thành sản phẩm, tiêu tốn thức ăn thấp hiệu kin tế cao Vì tiêu tốn thức ăn để sản xuất 1kg lợn cai sữa nâng cao hiệu chăn nuôi Kết theo dõi tiêu tốn thức ăn để sản xuất 1kg lợn coi cai sữa tổ hợp lai đực Duroc phối với nái (Landrace x Yorkshire) trình bày bảng 3.5: 37 Bảng 3.4 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa Các tiêu SE Cv (%) Khối lượng sơ sinh/ổ 16,95 2,31 13,64 Thời gian mang thai (ngày) 114,73 0,09 2,44 Thức ăn chờ phối (kg) 13,54 3,56 26,31 Thức ăn mang thai kỳ I (kg) 173,61 6,84 3,94 Thức ăn mang thai kỳ II (kg) 72,73 1,57 2,16 Thức ăn nuôi (kg) 98,80 9,48 9,60 Thức ăn lợn tập ăn/ổ 3,59 0,68 19,03 Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 62,64 7,81 12,47 Tiêu tốn thức ăn/1kg lợn cai sữa (kg) 5,89 0,95 16,28 Kết bảng 3.4 cho thấy, tiêu tốn thức ăn/1kg lợn cai sữa 5,89 Theo kết nghiên cứu Phùng Thị Vân cs (2002), tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa 4,59kg Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2005) cho biết, tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa (28,66 ngày) tổ hợp lai lợn Duroc x F1(LxY) 5,23kg Như tiêu tốn thức ăn/1kg lợn cai sữa cao tiêu tốn thức ăn/1kg lợn cai sữa tác giả Nguyên nhân để đảm bảo phát triển thai, đồng lợn con, tăng trưởng lợn giai đoạn theo mẹ giảm hao hụt cho nái sau nuôi con, trang trại quy định phần ăn giai đoạn nái nuôi thấp so với trước 3.4 MỘT SỐ BỆNH TRÊN LỢN NÁI VÀ LỢN CON SƠ SINH ĐẾN KHI CAI SỮA Trong thời gian thực tập trang trại, với việc đánh giá suất sinh sản đàn nái tiến hành theo dõi tình hình dịch bệnh đàn 38 nái đàn Đây nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu chăn nuôi nái sinh sản 3.3.1 Tình hình dịch bệnh đàn lợn nái Các bệnh thường thấy đàn nái trại chủ yếu liên quan đến sinh sản Kết theo dõi chúng tơi trình bày bảng 3.5 Bảng 3.5 Một số bệnh thường gặp đàn lợn nái Số Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ theo dõi mắc mắc khỏi khỏi (con) (con) (%) (con) (%) Viêm tử cung 150 12 8,00 75,00 Bại liệt sau sinh 150 3,33 60,00 Sót 150 4,67 71,43 Viêm vú 150 4,67 85,7 Bệnh/Hiện tượng • Viêm tử cung Viêm tử cung lợn nái quan sinh dục lợn nái sau sinh, ảnh hưởng lớn đến khả sinh sản, làm sữa, lợn sưc cịi cọc, suy dinh dưỡng, lợn chậm phát triển Lợn nái chậm động dực trở lại, khơng thụ thai dẫn đến vơ sinh, khả sinh sản lợn nái Theo tìm hiểu trại, bệnh viêm tử cung thường nguyên nhân sau: - Do thiết sót dinh dưỡng quản lý - Khẩu phần thiếu hay thừa protein trước thời kỳ mang thai ảnh hưởng đến tử cung 39 - Lợn nái sử dụng nhiều tinh bột, gây khó đẻ, phải can thiệp tay gây tổn thương niêm mạc tử cung, vi khuẩn xâm nhập gây nhiễm trùng viêm tử cung kế phát - Công tác phối giống không kĩ thuật, phối giống phương pháp thụ tinh nhân tạo làm xây xát niêm mạc tử cung, dụng cụ dẫn tinh không vơ trùng phối giống đưa vi khuẩn từ vào tử cung lợn nái gây viêm Nhìn vào bảng 3.5 ta thấy tỉ lệ mắc bệnh viêm tử cung số loại bệnh cao chiếm 8% Tuy nhiên nhờ việc nắm rõ nguyên nhân cách điều trị nên tỉ lệ khỏi bệnh chiếm tỉ lệ cao chiếm 75% • Bại liệt sau sinh Là bệnh mà lợn mẹ khả vận động sau thời gian sổ thai Nhìn vào bảng 3.5 ta thấy bệnh chiếm tỉ lệ 3,33% Tỉ lệ khỏi bệnh chiếm 60% - Nguyên nhân + Do thai to, tư chiều hướng thai không bình thường + Qúa trình thủ thuật kéo thai mạnh hay khơng thao tác… Từ gây tổn thương thần kinh tọa ảnh hướng đến đám rối hông khum -> lợn mẹ bị bại liệt - Biểu hiện: + Lúc đầu lợn mẹ lại khó khăn, sau không đứng lên mà nằm bẹp chỗ + Bệnh thường kế phát số bệnh hệ tiêu hóa, hơ hấp như: chướng bụng đầy hơi, viêm phế quản cấp + Nếu bệnh kéo dài, vật dễ bị loét mảng da phía tiếp xúc với chuồng + Sau 3-4 tuần vật gầy dần chết - Phác đồ điều trị giải pháp phòng bệnh: + Thao tác can thiệp kịp thời, kỹ thuật 40 + Để vật nằm chuồng có đệm rơm, rạ hay cỏ khơ dày + Hằng ngày trở cho lợn mẹ → tránh bầm huyết, hoại tử da kế phát với chướng bụng, đầy + Tăng cường thức ăn có bổ sung nguyên tố vi lượng Canxi Photpho + Dùng loại dầu nóng xoa bóp mạnh chân cho lợn mẹ + Tiêm gluconat canxi hay clorus canxi, kết hợp với vitamin B1, strchnin • Sót Trong q trình sinh đẻ bình thường lợn mẹ, sau sổ thai (lợn sổ ngoài) 10 – 120 phút thai ngồi Nếu thời gian trung bình kể mà khơng thấy đẩy ngồi gọi sót Nhìn vào bảng 3.5 ta thấy bệnh chiếm tỉ lệ 4,67% Tỉ lệ khỏi bệnh chiếm 71,63% - Biểu hiện: Lợn mẹ không yên tĩnh, đau đớn, rặn, thân nhiệt tăng, lợn thích uống nước (nhờ vào kinh nghiệm chăm sóc tlợn dõi q trình chăm sóc thực tế mà ta biết lượng nước lợn uống có nhiều bình thường hay không) Từ quan sinh dục lợn mẹ thải dịch màu nâu - Cách phát lợn mẹ bị sót nhau: + Sót hồn tồn: quan sát kỹ thấy màng mỏng cịn nằm âm đạo hay treo lòng thòng mép âm mơn + Sót khơng hồn tồn: nhìn thấy nhung mao mặt màng nhung lợn mẹ +Sót phần: Trải tồn phần thai → quan sát: thấy chỗ màng thai bị đứt → suy phần màng thai lại nằm tử cung 41 - Phác đồ điều trị giải pháp phòng bệnh: + Chăm sóc, ni dưỡng lợn nái quy trình kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu chuồng trại, vận động, thức ăn dinh dưỡng + Can thiệp kịp thời (ngay phát lợn mẹ có dấu hiệu bệnh, không để muộn), kỹ thuật (không mạnh tay → tránh tổn thương → sót nhau) + Tiêm thuốc Oxytoxin da để kích thích co bóp tử cung đẩy hết + Sau ra, dùng thuốc tím nồng độ 0,1% nước muối 0,9% để rửa tử cung ba ngày liên tục • Viêm vú - Nguyên nhân: Vì nguyên nhân khác nhau, lợn nái bị nhiễm trùng hay thiếu dinh dưỡng, hormone, hay số virus cúm, PRRS, lợn bị Viêm dày-ruột mà dẫn đến lợn nái bị sữa Điều khiến cho lợn nái khơng có đủ sữa ni con, lợn gầy, sơ xác, kháng thể mẹ truyền cho lợn nên lợn dễ mắc bệnh, chậm lớn Nhìn vào bảng 3.5 ta thấy bệnh chiếm tỉ lệ 4,67%, tỉ lệ khỏi bệnh chiếm 85,7% + Lợn nái bị nhiễm khuẩn: Trường hợp này, lợn nái bị số vi khuẩn xâm nhập núm vú gây viêm vú: E.Coli (Coliform), Staphilococus, Streptococcus, Pseunomonas, + Lợn nái thiếu dinh dưỡng: Trường hợp hay gặp vào mùa nóng, lợn nái ăn nhu cầu dinh dưỡng lúc cần cao để sản sinh sữa nuôi Điều dẫn đến lợn nái sữa, sữa + Lợn nái bị phù tuyến vú: Nguyên nhân lợn nái ăn nhiều trước đẻ, lợn nái uống nước dẫn đến bị táo bón, hay lợn nái bị stress Lợn nái bị dịch phù tích lại mơ bào tuyến vú, dẫn đến bầu vú cứng, lợn nái cảm thấy khó chịu (nhưng không cảm thấy đau) sức ép dịch phù 42 + Lợn nái có tuyến vú phát triển: Nguyên nhân di truyền, hormone, thiếu dinh dưỡng, độc tố nấm mốc, dẫn đến tuyến vú lợn nái phát triển, gây thiếu sữa, sữa + Lợn nái già, mập - Phác đồ điều trị giải pháp phịng bệnh: + Ngày sinh đẻ khơng cho ăn nhiều, cho ăn cháo lỗng có pha thêm điện giải guco-K-C, ngày sau cho ăn tăng dần, đến ngày thứ cho ăn đủ phần + Vệ sinh chuồng trại rửa hai hàng vú, hai chân sau cho nái hàng ngày dung dịch IOD MAR 5% pha theo liều hướng dẫn + Bấm lợn con, cho lợn bú sữa đầu cố định đầu vú phân cho lợn + Giảm bớt chất đạm trước sau đẻ vài ngày + Tiêm gluco-K-C MAMIN để hạ sức hồi sức, hạ sốt, tiêu viêm nâng cao sức đề kháng 3.3.2 Tình hình dịch bệnh đàn lợn Dịch bệnh ảnh hưởng lớn đến hiệu chăn ni nói chung, chăn ni lợn nái sinh sản, sức khỏe lợn ảnh hưởng trực tiếp đến thành tích nái Kết theo dõi tình hình dịch bệnh đàn lợn theo mẹ nuôi trang trại nghiên cứu chúng tơi trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6 Một số bệnh thường gặp đàn lợn theo mẹ trại Số Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ theo dõi mắc mắc khỏi khỏi (con) (con) (%) (con) (%) Hội chứng hô hấp 250 29 11,60 26 89,66 Hôi chứng tiêu chảy 250 45 18,00 43 95,6 Bệnh/Hiện tượng 43 • Hội chứng hô hấp - Nguyên nhân: Chủ yếu chăm sóc ni dưỡng dẫn đến sức đề kháng lợn suy giảm, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn bệnh dễ xâm nhập Nhìn vào bảng 3.6 ta thấy bệnh chiếm tỉ lệ 11,60%, tỉ lệ số khỏi bệnh chiếm chiếm 89,66% chiếm tỉ lệ thấp Bệnh lây lan tiếp xúc trực tiếp qua thở hay kế phát nguyên nhân sau: + Do kế phát từ bệnh truyền nhiễm + Do kế phát từ bệnh ký sinh trùng + Vi khuẩn tác động chủ yếu máy hô hấp gây viêm phổi, viêm phế quản, viêm quản Bệnh xảy quanh năm - Triệu chứng: Viêm phổi, viêm khí quản bệnh chết làm suy yếu lợn dẫn đến còi cọc Giảm bú, giảm ăn, ho khạc liên tục Co giật bụng liên sườn, da mẩn đỏ, phân khơ, táo bón, có có màng nhầy Sốt cao 41 – 42 độ C lên xuống kéo dài – ngày - Phác đồ điều trị giải pháp phòng bệnh: + Tiêm Lincoject 1ml/ 10-15 kg P; Amoxinjiect 1ml/ 10-15 kg P + Sát trùng chuồng trại định kỳ thuốc sát trùng + Cho lợn nơi thống khí, khơng lạnh ẩm, chuồng ni ấm áp + Tách riêng đàn ốm + Tiêm kháng sinh đặc trị viêm phổi: Tylosin, • Hội chứng tiêu chảy - Tiêu chảy lợn dấu hiệu bệnh lý bệnh sau: Hội chứng tiêu chảy thông thường, Bệnh cầu trùng, Dịch tiêu chảy cấp (PED: porcine epidemic diarrhoea), bệnh viêm dày-ruột truyền nhiễm (TGE: transmissible gastro-enteritis) Nhìn vào bảng 3.6 ta thấy bệnh chiếm 18% , tỉ lệ khỏi bệnh đạt 95,7% chiếm tỉ lệ cao - Nguyên nhân: 44 + Trong thời gian mang thai lợn mẹ: bị bệnh suy dinh dưỡng, sốt Bệnh truyền nhiễm: dịch tả, phó thương hàn, Aujeszky, leptospirosis, brucellosis, PRRS… Trong thời gian nuôi con: MMA, Sốt hậu sản, Sót …Thay đổi thức ăn + Thể chất lợn yếu đuối: Xuất phát từ bệnh mẹ, từ di truyền Sinh lý tập tính lợn con: Bộ máy tiêu hố chưa hồn thiện Ngồi cịn mơi trường chăm sóc khơng phù hợp, lạnh ẩm, chế độc chăm sóc ni dưỡng khơng quy trình: thiếu sữa đầu, thay đổi thức ăn đột ngột, thiếu sắt, nước sạch, vitamin A-D… + Do virus gây Các vi khuẩn: Pathogenic E coli, Salmonella, Proteus,Enterobacter…; Staphylococcus, aureus, Streptococcus faecalis; Clostridium perfringens type C Một số giun loài khác: Ascaris, Candida - Triệu chứng: Lợn ngồi: Phân khơng cịn khng, nhão, sệt, lỗng Màu: trắng, xám, vàng, xanh… Mùi: chua, tanh, khắm…có lúc tiêu chảy vượt cần cầu Giảm bú, giảm ăn, uống nhiều Lợn nôn mửa: nôn sữa Tổng trang: Gầy dần, da nhăn, lông dài, thân nhiệt tăng - Phác đồ điều trị giải pháp phòng bệnh: + Tiêm Amcoli amlistin Nor100 + Đầu tiên cách ly đàn ốm với đàn khỏe mạnh, tiến hành sát trùng xung quanh, thực kế hoạch cách ly tốt + Đối với lợn có biểu bệnh pha điện giải cho uống hàng ngày, không cho tập ăn để chánh nôn + Tiến hành tiêm loại kháng sinh : Norfloxacin, Penicilin, Colistin, Amoxicilin…tiêm liên tục từ 5-7 ngày tlợn hướng dẫn nhà sản xuất Hình 3.3 Phương pháp phịng dịch 45 46 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua thời gian theo dõi khả sinh sản tình hình dịch bệnh đàn lợn nái F1( Landrace x Yorshire) phối với đực Duroc nuôi trại gia cơng CP, Ba Vì, Hà Nội chúng tơi đưa số kết luận sau: 1.1 Các tiêu sinh lý sinh dục đàn lợn nái F1(LxY) đạt kết tốt, nằm phạm vi sinh lý giống Tuổi phối giống lần đầu, tuổi đẻ lứa đầu 240,80; 355,80 ngày Thời gian mang thai, khoảng cách lứa đẻ 114,73; 142,42 ngày 1.2 Năng suất sinh sản tổ hợp lai nái F1(LxY) phối với đực Duroc đạt tốt: số đẻ ra/ổ, số sơ sinh sống/ổ số cai sữa/ổ 11,19; 10,83; 10,47 với tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa 96,75 %; khối lượng sơ sinh/ổ khối lượng sơ sinh/con là 16,95; 1,50 kg 1.3 Năng suất sinh sản tổ hợp lai nái F1(LxY) phối với đực Duroc đạt tốt qua lứa đẻ: số đẻ ra/ổ qua lứa 10,68 ;10,93 ; 11,39; 11,75, 11,20; 11,25; 11,12 Số sơ sinh sống/ổ 10,45 ; 10,73 ; 11,00 ; 11,33 ; 10,72 ; 10,82 ; 10,70 Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa qua lứa là: 95,06 ; 96,71, 94,67 ; 92,70 ; 93,26 ; 93 ,53 ; 92,55% 1.4 Tiêu tốn thức ăn/1kg lợn cai sữa 5,89 kg 1.5 Một số bệnh thường gặp lợn từ sơ sinh – cai sữa lợn nái tỉ lệ mắc bệnh chúng : - Lợn con: Hội chứng tiêu chảy 18%, hội chứng hô hấp 11,60% - Lợn nái: Bệnh sót 4,67%, bệnh viêm vú 4,67%, bệnh viêm tử cung 8,00%, bệnh bại liệt sau sinh 3,33% ĐỀ NGHỊ Tiếp tục phát triển công thức lai lợn đực Duroc phối với nái (Landrace x Yorkshire) vào chăn nuôi lợn ngoại khắp vùng Ba Vì, Hà Nội địa phương nước 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Đinh Văn Chỉnh (2006), Nhân giống lợn, Bài giảng dành cho sau đại học, Trường Đại học Nông Nghiệp Lê Thanh Hải cs (2015), “Nghiên cứu chọn lọc, nhân chủng xác định công thức lai thích hợp cho heo cao sản để đạt tỷ lệ từ 50-55%, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Nhà nước KHCN 08-06 Phan Xuân Hảo (2016), “Đánh giá khả sản xuát lợn ngoại đời bố mẹ lai nuôi thịt”, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Trần Đình Miên, Nguyên Văn Thiện, Chọn giống nhân giống gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.73 -80 Đinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, Đỗ Văn Chung (2001), “Đánh giá khả sinh sản lợn Landrace Yorkshire nuôi trung tâm giống Phú Lãm – Hà Tây”, Kết nghiên cứu KHKT khoa Chăn nuôi thú y (19911995), Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, NXB Nơng nghiệp Đinh Văn Chỉnh, Đặng Vũ Bình, Nguyễn Hải Quân, Phan Xuân Hảo, Hoàng Sĩ An (1999), “Kết bước đầu xác định khả sinh sản lợn nái Landrace F1 (LxY) có kiểu gen halothan khác ni Xí nghiệp thức ăn chăn nuoi An Khánh”, Kết nghiên cứu KHKT khoa Chăn nuôi thú y (1996-1998), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr – 11 Đặng Vũ Bình (2003), “Năng suất sinh sản lợn nái Yorkshire Landrace nuôi sở giống miền Bắc”, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Tập 1, Số 2-2003 Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2006), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng, chất lượng thân thịt công thức lai F1(Landrace x 49 Yorkshire) phối với dực Duroc Pietrain” Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Tập IV số 6, tr 48-55 Vũ Đình Tơn (2009) Giáo trình Chăn ni lợn NXB Nông Nghiệp Hà Nội 10.Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hoàng Thị Phượng Lê Thế Tuấn(2001) “Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái L Y phối chéo, đặc điểm sinh trưởng, khả sinh sản lợn nái F1(YL) F1(LY) x đực D”, Báo cáo Khoa học chăn nuôi thú y năm 1999 – 2000 (phần chăn ni gia súc), TP Hồ Chí Minh 10 -12 tháng 4/20001 11.Phùng Thị Vân (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản, NXB Lao động – Hà Nội II Tài liệu nước 12.Tuz R., Koczanowski J., Klocek C and Migdal W 2000 Reproductive performance of purebred and crossbred sows mated to Duroc x Hampshire boars, Animal Breeding Abstracts, 68(8), ref., 4740 13.Pascal Leroy, Prédéric Farnir, Michel Georges (1995-1996), Améliorationgénétique des productions animales, Département de Génétique,Faculté de Médecine Véterinaire, Université de Liège, Tom I 14 Campell R.G., M.R Taverner and D.M Curic (1985), “Effect of strain and sex on protein and energy metabolism in growing pigs”, Energry metabolism of farm animal, EAAP/28/28 – 81 50

Ngày đăng: 17/07/2023, 20:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w