Đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái lai f1 phối với lợn đực duroc và khả năng sinh trưởng của lợn con theo mẹ nuôi ở chuồng đẻ 1 và 2 tại trại bình thuận đại từ thái nguyên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI = = = = = = = = KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI LAI F1(LANDRACE x YORKSHIRE) PHỐI VỚI LỢN ĐỰC DUROC VÀ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA LỢN CON THEO MẸ NUÔI Ở CHUỒNG ĐẺ VÀ TẠI TRẠI BÌNH THUẬN – ĐẠI TỪ - THÁI NGUYÊN” HÀ NỘI - 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI = = = = = = = = KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI LAI F1(LANDRACE x YORKSHIRE) PHỐI VỚI LỢN ĐỰC DUROC VÀ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA LỢN CON THEO MẸ NUÔI Ở CHUỒNG ĐẺ VÀ TẠI TRẠI BÌNH THUẬN – ĐẠI TỪ - THÁI NGUYÊN” Người thực : LẠI THẾ THẮNG Lớp : K63CNP Khố : 63 Ngành : CHĂN NI Người hướng dẫn : PGS.TS ĐẶNG THÚY NHUNG Bộ môn : DINH DƯỠNG – THỨC ĂN HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn, nguồn thông tin sử dụng khóa luận rõ nguồn gốc Sinh viên Lại Thế Thắng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực cố gắng thân tơi cịn nhận giúp đỡ, hỗ trợ nhiều từ tổ chức, cá nhân Qua xin gửi lời cảm ơn tới: Ban giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn Ni thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi, trang bị cho kiến thức vơ q báu suốt q trình học tập nghiên cứu trường Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn giảng viên PGS.TS Đặng Thúy Nhung môn Dinh dưỡng – Thức ăn, khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Cô tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất, hướng dẫn cho tơi suốt q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn Ban giám đốc cán công nhân viên chức trại Bình Thuận – Đại Từ - Thái Nguyên, đặc biệt anh chị trại nái tạo điều kiện cho suốt thời gian thực tập trại Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln quan tâm động viên tơi suốt q trình học tập, q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 08 năm 2022 Sinh viên Lại Thế Thắng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC VIẾT TẮT ix TRÍCH YẾU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP x Phần I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 GIỚI THIỆU VỀ GIỐNG LỢN 2.1.1 Giống lợn Landrace 2.1.2 Giống lợn Yorkshire 2.1.3 Giống lợn Duroc 2.2 CƠ SỞ SINH SẢN SINH LÝ CỦA LỢN NÁI 2.2.1 Đặc điểm sinh lý sinh sản lợn nái 2.2.2 Một số tiêu đánh giá suất sinh sản lợn nái 11 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới suất sinh sản lợn nái 12 2.3 MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN ĐÀN LỢN NÁI MANG THAI VÀ NUÔI CON 14 2.4 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA LỢN CON 15 iii 2.4.1 Đặc điểm sinh trưởng lợn 15 2.4.2 Đặc điểm khả điều tiết thân nhiệt 16 2.4.3 Khả tiêu hóa hấp thu chất dinh dưỡng lợn 17 2.4.4 Đặc điểm khả miễn dịch 19 2.4.5 Đặc điểm tiêu hóa lợn 19 2.4.6 Tập cho lợn ăn sớm 20 2.4.7 Ảnh hưởng cai sữa đến thay đổi hình thái học niêm mạc ruột non lợn 21 2.5 NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA LỢN CON 22 2.5.1 Lượng thức ăn hàng ngày số lần cho ăn hàng ngày 22 2.5.2 Nhu cầu lượng 22 2.5.3 Nhu cầu protein axit amin 23 2.5.4 Nhu cầu vitamin 23 2.5.5 Nhu cầu khoáng 25 2.5.6 Nhu cầu nước 26 2.6 MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN ĐÀN LỢN CON 26 2.6.1 Bệnh viêm khớp 26 2.6.2 Bệnh hernia 27 2.6.3 Hội chứng tiêu chảy 28 2.7 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 29 2.7.1 Tình hình nghiên cứu nước 29 2.7.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 30 iv Phần III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 33 3.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 33 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 34 3.4 CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI 34 3.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.6 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 41 Phần IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 TÌNH HÌNH CHĂN NI TẠI TRẠI LỢN 42 4.2 MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ SINH DỤC CỦA LỢN NÁI THÍ NGHIỆM 47 4.3 MỘT SỐ CHỈ TIÊU NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI THÍ NGHIỆM 51 4.4 KẾT QUẢ THEO DÕI THÍ NGHIỆM LỢN CON GIAI ĐOẠN – 24 NGÀY TUỔI 57 4.4.1 Khối lượng thể lợn giai đoạn 7-24 ngày tuổi 57 4.4.2 Sinh trưởng tuyệt đối lợn giai đoạn từ – 24 ngày tuổi 58 4.4.3 Sinh trưởng tương đối lợn từ – 24 ngày tuổi 59 4.4.4 Lượng thức ăn thu nhận lợn từ – 24 ngày tuổi 60 4.5 MỘT SỐ BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NÁI VÀ LỢN CON THEO MẸ THÍ NGHIỆM 62 v 4.5.1 Một số bệnh đàn lợn nái thí nghiệm 62 4.5.2 Một số bệnh đàn lợn theo mẹ thí nghiệm 63 4.6 HIỆU QUẢ CHĂN NI LỢN CON THÍ NGHIỆM 65 Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 5.1 KẾT LUẬN 69 5.2 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 75 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm lợn nái từ lúc phối đến lúc nuôi 36 Bảng 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm lợn theo mẹ thí nghiệm 38 Bảng 4.1 Tình hình chăn ni lợn trại năm 2021 từ - 5/2022 43 Bảng 4.2 Tình hình sử dụng thức ăn loại lợn trại từ 05/202105/2022 44 Bảng 4.3 Quy trình tiêm phịng cho lợn vaccine trang trại 45 Bảng 4.4 Một số tiêu sinh lý sinh dục đàn lợn nái lai F1 (Landrace x Yorkshire) (n=30) 48 Bảng 4.5 Một số tiêu suất sinh sản lợn nái F1 (LxY) phối với đực Duroc (n=30) 52 Bảng 4.6 Tiêu tốn thức ăn để sản suất 1kg lợn cai sữa nái F1(LxY) phối với đực Duroc (n=30) 55 Bảng 4.7 Khối lượng thể lợn thí nghiệm giai đoạn từ 7–24 ngày tuổi (n = 360) 57 Bảng 4.8 Sinh trưởng tuyệt đối lợn giai đoạn từ 7–24 ngày tuổi (g/con/ngày) (n = 360) 59 Bảng 4.9 Sinh trưởng tương đối lợn giai đoạn từ 7–24 ngày tuổi (%) (n = 360) 60 Bảng 4.10 Lượng thức ăn thu nhận lợn thí nghiệm từ – 24 ngày tuổi 61 Bảng 4.11 Một số bệnh đàn lợn nái thí nghiệm (n = 30) 62 vii Bảng 4.12 Một số bệnh thường gặp đàn lợn thí nghiệm theo mẹ ni trại (n=360) 64 Bảng 4.13 Ước tính hiệu chăn ni lợn thí nghiệm 66 viii chuồng quan tâm kỹ lưỡng lúc đẻ Mặt khác, đỡ đẻ công nhân lạm dụng sử dụng Oxytocin; đó, sau đẻ xong co bóp tử cung khơng cịn đủ để tống hết sản phẩm trung gian Niêm mạc tử cung bị tổn thương, vi khuẩn lại có điều kiện xâm nhập vào tử cung gây trình viêm Sau điều trị, tỷ lệ lợn khỏi chiếm 100% Hội chứng tiêu chảy: Trong trang trại, lợn nái mắc hội chứng tiêu chảy nhiều nguyên nhân gây như: Do thức ăn bị ôi thiu, chuồng trại khơng vệ sinh sẽ, thời tiết nóng lạnh đột ngột mà chuồng nuôi chưa điều chỉnh kịp thời vi khuẩn gây Tuy nhiên, thời gian theo dõi thí nghiệm có lợn nái mắc hội chứng tiêu chảy chiếm tỷ lệ 6,66% Do lợn nái phát kịp thời sau - ngày điều trị lợn khơng cịn triệu chứng tiêu chảy khỏi bệnh hoàn toàn Trại sử dụng thuốc syvaquinol, liều dùng: 0,25 – 0,5ml/ 10kg thể trọng/ 24giờ (1ml/ 20 – 40kg thể trọng), dùng – ngày Viêm khớp: Triệu trứng bệnh viêm khớp có biểu khớp chân lợn bị sưng, đỏ, đau làm lợn lại khó khăn để lâu khơng chữa trị kịp thời dẫn đến lợn bị bại liệt Trong q trình theo dõi 30 nái có nái mắc chiếm tỷ lệ 3,33% Do bệnh phát kịp thời chữa trị dứt điểm nên lợn nái khỏi bệnh 100% Trại sử dụng thuốc ketopen, liều chung ml chế phẩm/ 33 kg thể trọng, không tiêm 10 ml vị trí 4.5.2 Một số bệnh đàn lợn theo mẹ thí nghiệm Đối với đàn lợn theo mẹ thường mắc số bệnh như: Viêm rốn, viêm khớp hội chứng tiêu chảy,… Trong thời gian thực tập Trại, tiến hành theo dõi số bệnh thường gặp đàn lợn theo mẹ (n=360) từ 30 lợn nái thí nghiệm Kết theo dõi trình bày sau: 63 Bảng 4.12 Một số bệnh thường gặp đàn lợn thí nghiệm theo mẹ nuôi trại (n=360) Bệnh Chỉ tiêu Số mắc bệnh (con) Tiêu chảy Viêm rốn Viêm khớp Hernia 17 4,72 1,67 1,11 0,55 13 Tỷ lệ điều trị khỏi (%) 76,47 88,33 75 100 Tỷ lệ chết, loại thải (%) 23,53 11,67 25 Tỷ lệ mắc (%) Số điều trị khỏi (con) Hội chứng tiêu chảy: Lợn từ sơ sinh đến trưởng thành có khả mắc tiêu chảy Đặc biệt lợn giai đoạn theo mẹ thường có tỷ lệ mắc bệnh cao, ảnh hưởng đến sinh trưởng lợn làm giảm suất sinh sản lợn nái, gây thiệt hại đáng kể cho người chăn nuôi Nguyên nhân chủ yếu lợn đẻ nhiều, khơng ln phiên chợ bú lợn cịn khơng bú đủ sữa đầu Do thay đổi thời tiết đột ngột từ nắng sang mưa, mưa sáng nắng, trời lạnh, thiếu nhiệt, vệ sinh chuồng trại chưa tốt, sàn ẩm ướt Bầu vú lợn mẹ không vệ sinh sẽ, có dính phân, uống nước có chứa mầm bệnh, thay đổi thức ăn, Đây bệnh xảy chủ yếu trại, có tỷ lệ mắc cao 4,72% tỷ lệ điều trị khỏi 76,47% Trại sử dụng thuốc syvaquinol, liều dùng: 0,25 – 0,5ml/ 10kg thể trọng/ 24giờ Những không khỏi bệnh bị chết, trại tiến hành loại thải Bệnh viêm rốn: Bệnh xảy lợn sau sinh không cắt rốn không đảm bảo vệ sinh cắt rốn cho lợn con, người can thiệp mạnh tay đưa lợn từ tử cung thể mẹ vệ 64 sinh chuồng trại Bệnh có tỷ lệ mắc 1,67% nhờ phát điều trị kịp thời mà tỷ lệ chữa khỏi lên đến 88,33% Bệnh viêm khớp: Bệnh viêm khớp hậu bệnh tụ huyết trùng, sảy thai truyền nhiễm, liên cầu lợn Staphylococcus gây ra, sàn bẩn vi khuẩn xâm nhập vào vết thương hở khớp lợn nằm bú chà xát vào Theo kết theo dõi 360 lợn có bị mắc bệnh viêm khớp chiếm tỷ lệ 1,11%, tỷ lệ khỏi 75% Trại sử dụng thuốc penicillin, liều lượng 1ml/10kg thể trọng Những không khỏi bệnh, trại tiến hành loại thải Bệnh hernia: Nguyên nhân di truyền thực khơng quy trình cắt rốn (sa ruột cuống rốn), thiến (sa ruột bẹn) Khi cắt cuống rốn thiến, không vệ sinh sát trùng kỹ, cắt rộng dễ gây viêm nhiễm, tạo điều kiện thuận lợi cho sa ruột Sát trùng vùng có hernia cồn 700 liên tục lần, thực thêm lần với cồn Iod vừa sát trùng vừa để xác định vùng giải phẫu Tiêm α-Chymosin fort ml/10 20 kg thể trọng Bệnh có tỷ lệ mắc 0,55% nhờ phát điều trị kịp thời mà tỷ lệ chữa khỏi lên đến 100% 4.6 HIỆU QUẢ CHĂN NI LỢN CON THÍ NGHIỆM Trại Bình Thuận ni lợn tới 24 ngày tuổi xuất bán cho trang trại nhỏ nuôi tiếp để chuyển trại gia cơng Các chi phí để sản xuất lợn tới 24 ngày tuổi bao gồm: Thức ăn chờ phối 164.880 VND/nái, thức ăn cho lợn nái chửa kì I + kì II 2.109.490 VND/nái, thức ăn cho lợn nái chửa kì III 1.168.776 VND/nái, thức ăn cho lợn nái nuôi 2.579.887 VND/nái, thức ăn lợn tập ăn 208.822 VND/ổ, phối giống 120.000 VND/nái Tại thời điểm thí nghiệm, giá bán lợn trại 1.400.000 VNĐ/con (khối lượng trung bình lợn lúc từ 6,21 kg) 65 Hiệu chăn nuôi lợn thể qua chênh lệch chi phí sản xuất lợn đến xuất bán lợn lúc 24 ngày tuổi bày bảng 4.15 Bảng 4.13 Ước tính hiệu chăn ni lợn thí nghiệm Chỉ tiêu Đơn vị Thí nghiệm Chi Thức ăn chờ phối Kg/nái 13,74 Giá thức ăn chờ phối VNĐ/kg 12.000 Chi phí thức ăn chờ phối (1) VNĐ/nái 164.880 Thức ăn cho lợn nái chửa kì I + kì II Kg/nái 171,50 Giá thức ăn cho lợn nái chửa kì I+ kì II VNĐ/kg 12.300 Chi phí thức ăn cho lợn nái chửa kì I+ kì II (2) VNĐ/nái 2.109.490 Thức ăn cho lợn nái chửa kì III Kg/nái 92,76 Giá thức ăn cho lợn nái chửa kì III VNĐ/kg 12.600 Chi phí thức ăn cho lợn nái chửa kì III (3) VNĐ/nái 1.168.776 Thức ăn cho lợn nái nuôi Kg/nái 115,69 Giá thức ăn lợn nái nuôi VNĐ/kg 22.300 Chi phí thức ăn cho lợn nái ni (4) VNĐ/nái 2.579.887 Thức ăn cho lợn tập ăn Kg/ổ Giá thức ăn cho lợn tập ăn VNĐ/kg 7,94 26.300 66 Chi phí thức ăn cho lợn tập ăn (5) VNĐ/ổ Tổng chi phí thức ăn/nái/lứa (1+2+3+4+5) VNĐ/nái/lứa Chi phí cho phối giống (6) VNĐ/nái 208.822 6.231.855 120.000 Chi phí khác (điện, nước, nhân cơng, khấu hao VNĐ/nái/lứa chuồng trại, (7) 680.000 Chi phí thuốc thú y (điều trị, vaccine) (8) VNĐ/nái/lứa 340.000 Tổng chi phí/nái/lứa (1+2+3+4+5+6+7+8) VNĐ/nái/lứa 7.371.855 Bán giống (lợn 24 ngày tuổi) VNĐ/con 1.400.000 Bán giống (lợn 24 ngày tuổi) VNĐ/lứa 16.800.000 Lợi nhuận = Thu – Chi VNĐ/lứa 9.428.145 Thu Bảng 4.12 cho thấy, chi phí cho thức ăn để sản xuất lợn cai sữa lợn nái bao gồm chi phí cho thức ăn chờ phối, thức ăn cho nái chửa, thức ăn nái nuôi thức ăn tập ăn lợn Tổng chi để sản xuất lợn cai sữa 6.231.855 VNĐ/nái/lứa Ngoài chi phí khác gồm: Phối giống 120.000 VNĐ/nái (chi phí: dụng cụ phối, liều tinh), điện nước 300.000 VNĐ/nái/lứa, nhân công 300.000 VNĐ/nái/lứa, thuốc thú y 340.000 VNĐ/nái/lứa (bao gồm: thuốc điều trị cho lợn nái, lợn vacine cho lợn nái mang thai, lợn con) khấu hao chuồng trại 80.000 VNĐ/nái/lứa Tổng chi phí/nái/lứa 7.371.855 VNĐ/nái/lứa Mỗi nái/lứa Trại cho xuất bán 12 lợn cai sữa Tại thời điểm 67 theo dõi giá bán lợn cai sữa 24 ngày tuổi trại 1.400.000 VNĐ/con (giá tham khảo thị trường) Tổng số tiền trại thu bán lợn cai sữa (24 ngày tuổi) 16.800.000 VNĐ/lứa Lợi nhuận tính tổng thu trừ tổng chi lợi nhuận trại từ việc bán giống ước tính thu 9.428.145 VNĐ/lứa Như vậy, chăn nuôi lợn theo mẹ giai đoạn từ – 24 ngày tuổi trại mang lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi 68 Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trên sở kết thu thời gian nghiên cứu đưa số kết luận sau: * Tình hình chăn ni Trại - Quy mô chăn nuôi lớn: 883 nái sinh sản, lợn theo mẹ 36.434 Lượng thức ăn sử dụng 2.067 tấn/năm - Quy trình chăn ni phịng bệnh Trại thực tương đối tốt * Đối với lợn nái mang thai thí nghiệm - Đàn lợn nái F1 (L x Y) mang đặc điểm sinh dục bình thường giống: Tuổi động dục lần đầu 215,73 ngày, tuổi phối giống lần đầu 278,43 ngày, tuổi đẻ lứa đầu 393,40 ngày, thời gian mang thai 114,97 ngày, thời gian cai sữa 23,87 ngày, thời gian động dục lại 5,63 ngày, khoảng cách lứa đẻ 144,25 ngày số lứa đẻ/nái/năm 2,53 lứa * Đối với lợn nái ni thí nghiệm - Chỉ tiêu sinh sản: Số sơ sinh 12,86 con/ổ, số sơ sinh sống: 12,34 con/ổ, số để nuôi: 11,82 con/ổ, tỷ lệ sơ sinh sống: 96,19%, số cai sữa/ổ: 11,67 con/ổ, tỷ lệ nuôi sống/ổ: 98,72%, khối lượng sơ sinh/con: 1,32 kg/con, khối lượng sơ sinh/ổ: 16,82 kg/ổ, khối lượng cai sữa/con: 6,21 kg/con, khối lượng cai sữa/ổ: 72,29 kg/ổ - Lượng thức ăn lợn nái nuôi thí nghiệm thu nhận: 115,69 kg/ổ * Đối với lợn thí nghiệm giai đoạn – 24 ngày tuổi 69 - Khả tăng khối lượng thể 3,96 kg/con - Lượng thức ăn thu nhận ngày lợn 38,94 g/con/ngày - Tổng lượng thức ăn thu nhận lợn từ 7–24 ngày tuổi 79,43 kg/lô - Hiệu chăn nuôi lợn thí nghiệm: Lợi nhuận 9.428.145 VNĐ/nái/lứa * Một số bệnh thường gặp đàn lợn nái lợn theo mẹ thí nghiệm - Một số bệnh thường gặp lợn nái: Viêm tử cung tỷ lệ mắc 3,33%, tiêu chảy 6,66%, viêm khớp 3,33% Tỷ lệ khỏi bệnh 100% - Một số bệnh đàn lợn thí nghiệm: Tiêu chảy tỷ lệ mắc 4,72%, viêm rốn 1,67%, viêm khớp 1,11%, hernia 0,55% Tỷ lệ khỏi bệnh bệnh là: 76,47%, 88,33%, 75%, 100% 5.2 KIẾN NGHỊ - Các kỹ sư công nhân cần nâng cao lực chuyên môn đặc biệt kỹ thuật chăm sóc lợn nái đẻ - Trại cần tăng cường thêm nhân lực để chăm sóc tốt lợn ô chuồng 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Nguyễn Như Pho (2002), “Ảnh hưởng số yếu tố kỹ thuật chăn nuôi đến hội chứng M.M.A khả sinh sản lợn nái”, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Võ Trọng Hốt, Đinh Thị Nông Nguyễn Văn Thắng (2002) Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 58 Trương Lăng (2003) Cai sữa sớm lợn con, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, tr 30-37 Vũ Đình Tơn (2009) Giáo trình chăn ni lợn, Nhà xuất trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 214-235.2 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004) Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.69-78 Từ Quang Hiển, Trần Văn Phùng, Lương Nguyệt Bích (2004) “Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái lai F1 (Yorshire x Landrace) ni trang trại” Tạp chí Chăn nuôi, Hội Chăn nuôi Việt Nam, số 10[68], 2004 Nguyễn Thiện, Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Hoàng Văn Tiến Võ Trọng Hốt (2005) Chăn nuôi lợn hướng nạc gia đình trang trại, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 36 Trần Thị Nhuận Vũ Đình Tơn (2005) Giáo trình chăn ni lợn, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 52-55, 136 Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2005) So sánh khả sinh sản nái lai F1(LxY) phối với đực Du, Tạp trí Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp – trường Đại học Nông Nghiệp I 71 10 Trần Thị Dân (2006) Sinh sản lợn nái sinh lý lợn con, NXB Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh, tr 80-90 11 Phan Xuân Hảo (2006) Đánh giá suất sinh sản lợn nái ngoại Landrace, Yorkshire F1 (Landrace × Yorkshire) đời bố mẹ Tạp chí Khoa Học Phát Triển Số 12 Võ Trọng Hốt Nguyễn Thiện (2007) Kỹ thuật chăn nuôi chuồng trại nuôi lợn NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 44, 51 13 Phan Văn Hùng, Đặng Vũ Bình (2008) Khả sản xuất số tổ hợp lai lợn đực Duroc, L19 với nái F1(LxY) F1(YxL) nuôi Vĩnh Phúc, Tạp chí Khoa học Phát triển, IV(6): 541-637 14 Nguyễn Văn Phú (2009) Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm Greencab (Calciumbutyrate) phần lợn giống ngoại từ – 60 ngày tuổi xí nghiệp giống gia súc, gia cầm Thuận Thành Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 15 Nguyễn Văn Thắng Vũ Đình Tơn (2010) Năng suất sinh sản, sinh trưởng, thân thịt chất lượng thịt tổ hợp lai lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) với đực giống Landrace, Duroc (Pietrain x Duroc), Tạp trí Khoa học Phát triển, trường Đại học 16 Đoàn Văn Soạn, Đặng Vũ Bình (2011) Khả sinh sản tổ hợp lai nái lai F1 (Landrace x Yorkshire), F1 (Yorkshire x Landrace) với đực Duroc L19 Tạp chí Khoa học Phát triển 9(4): 614-621 17 Đoàn Thị Loan (2011) Đánh giá suất sinh sản, sinh trưởng tổ hợp lai Lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) phối với đực Duroc Pidu (Pietrain x Duroc) nuôi trại Quang Sáng – Bắc Giang Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp 72 18 Lê Thị Mến (2015) Khảo sát suất sinh sản lợn nái lai (Landrace x Yorkshire, Yorkshire x Landrace) sinh trưởng lợn đến 60 ngày tuổi thuộc hai nhóm giống Duroc x (Landrace x Yorkshire) Duroc x (Yorkshire x Landrace) trại Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (40): 15-22 19 Hà Xuân Bộ, Đỗ Đức Lực (2015) Năng suất sinh sản lợn nái lai F1 Landrace Yorkshire phối với đực Pietrain kháng stress PiDu ni xí nghiệp chăn ni Đồng Hiệp – Hải Phòng Hội thảo Phát triển chăn nuôi bền vững, 18-19/12/2015, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nhà Xuất Đại học Nông nghiệp, tr 14-21 20 Khuất Thành Long (2016) Đánh giá suất sinh sản tổ hợp lai lợn nái F1(Landrace×Yorkshire) phối với đực Pidu, Duroc sinh trưởng lai đến 60 ngày trại lợn giống Sơn Đồng - công ty cổ phần giống vật nuôi Hà Nội Luận văn thạc sỹ nông nghiệp 21 Trịnh Hồng Sơn Nguyễn Thị Hương (2019) Khả sinh trưởng suất sinh sản lợn (Landrace x Yorkshire) (Yorkshire x Landrace) ni Cơng ty Indovina Thái Bình Trung tâm Nghiên cứu lợn Thụy Phương, Viện Chăn nuôi Tạp chí khoa học cơng nghệ Việt Nam Tài liệu nước Miller B.G., T.J Newby, C.R Stokets, D.J Hampson, F.J Bourne (1984) "The importance of dietary antigen in the cause of postweaning diarrhoea in pigs", Journal of Animal Science, 45: 17301733 Li D.F, Thaler R.C., Nesen J.L (1990), Effect of fat sources and combination on starter pig performance, nutrient digestibility and 73 intestinal morphology, Journal of Animal Science, 68: 3694–3704 Pluske J R.,Williams I H., Aherne F.X (1996) Maitenance of villous height and crypt depth in piglet by providing countinuous nutrition after weaning, Animal Science, 62: 131-144 Stalder KJ, LL Christian, MF Rothschild, EC Lin (1998) Effect of porcine stress syndrome genotype on the maternal performance of a composite line of stresssusceptible swine Journal of Animal Breeding and Genetics-Zeitschrift Fur Tierzuchtung Und Zuchtungsbiologie 115: 191-198 Whittemore (2000) The science and practice of pig production, second Edition, Blackwell science Ltd, 91-130 Quiniou, N., Dagon, J., Gaudre., D, (2002), “Vaniation of pigles birth weight and consequences on piglets birth weight ans consequence on subseqent prerformance”, Journal of livestock production Science, Elsseveer, 78,63-70 Tummaruk, P., Lundeheim, N., Einarsson, S and Dalin, A M (2000) “ Reproductive Performance ò Purebred Swedish Landrace and Yorkshire Sows: I Seasonal Variation and Parity Influence” , Journal of Animal Science 50, 2005 – 2016 Warnants N, Oeckel M J Van, Paepe M, De (2003), “Response of growing pigs to different levels of ideal standardized digestible lysine using diets balanced in threonine, methionine and tryptophan”, Livestock Production Science, 82, 201-209 74 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI TRẠI THỰC TẬP Hình 7.1 Vệ sinh chuồng đẻ Hình 7.2 Vệ sinh sàn chuồng đẻ Hình 7.3 Đường vệ sinh chuồng đẻ Hình 7.4 Cho thức ăn chuồng đẻ Hình 7.5 Vệ sinh máng chứa thức ăn Hình 7.6 Vét thức ăn thừa 75 Hình 7.7 Vệ sinh nái ni Hình 7.9 Lợn theo mẹ ngày tuổi Hình 7.11 Lợn cai sữa 24 ngày tuổi Hình 7.8 Phun sát trùng chuồng đẻ Hình 7.10 Lợn theo mẹ 14 ngày tuổi Hình 7.12 Kho dự trữ thức ăn 76 77