1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La

90 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phòng Xây dựng chính quyền và công tác thanh niên, Sở Nội vụ tỉnh Sơn la có nhiệm vụ hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức cấp xã, những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã. Hằng năm, phòng Phòng Xây dựng chính quyền và công tác thanh niên phối hợp với phòng Thanh tra Sở tham mưu cho Ban giám đốc xây dựng và ban hành kế hoạch thanh tra, kiểm tra công tác nội vụ tại UBND các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh Sơn La. Trong hệ thống hành chính 4 cấp ở nước ta, xã là đơn vị hành chính cấp cơ sở, là nơi tuyệt đại bộ phận nhân dân cư trú, sinh sống. Công chức cấp xã có vai trò rất quan trọng trong việc tổ chức, vận động nhân dân thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước. Hoạt động kiểm tra công tác nội vụ của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La, trong đó có nội dung kiểm tra công tác xây dựng chính quyền chính quyền nói chung và kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã nói riêng đã góp phần quan trọng trong việc phát hiện, phòng ngừa những hạn chế, yếu kém trong quản lý công chức cấp xã. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được thì trong công tác kiểm tra việc quản lý coogn chức cấp xã của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La giai đoạn 2018-2020 vẫn còn tồn tại một số hạn chế như công tác kiểm tra, xử lý chưa kịp thời, nội dung kiểm tra chưa đầy đủ dẫn đến không đủ sức răn đe, ngăn chặn những sai phạm của công chức; kế hoạch kiểm tra của UBND các huyện, thành phố đối với công chức cấp xã chưa bám sát thực tiễn, sơ sài, chung chung, tổ chức kiểm tra còn mang tính hình thức, khâu tiếp nhận, xử lý đơn thư kiếu nại liên quan đến nội dung kiểm tra chưa được chú trọng, các biện pháp giải quyết những tồn tại sau kiểm tra chưa thực sự hiệu quả; … Chính vì vậy, học viên lựa chọn đề tài “Kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu về công chức cấp xã, sử dụng công chức cấp xã, quản lý công chức cấp xã trong đó có chức năng kiểm tra việc sử dụng công chức cấp xã. Trong quá trình nghiên cứu luận văn này, học viên có tham khảo một số công trình sau: Mạc Thị Thảo (2019) với đề tài “Quản lý công chức văn phòng - thống kê cấp xã tại Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình”, luận văn thạc sĩ của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Luận văn đã xác định khung nghiên cứu về quản lý công chức cấp xã của UBND huyện, phân tích thực trạng quản lý công chức văn phòng – thống kê cấp xã của UBND huyện Tân Lạc, chỉ rõ những hạn chế trong công tác này và từ đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý công chứ văn phòng – thống kê cho UBND huyện Tân Lạc. Điều Kim Đức (2019) với đề tài “Nâng cao năng lực công chức cấp xã của huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ”, luận văn thạc sĩ của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Luận văn đã xác định khung nghiên cứu về năng lực công chức cấp xã, phân tích, đánh giá năng lực công chức cấp xã của huyện Tam Nông, chỉ rõ một trong các nguyên nhân chính dẫn đến điểm yếu về năng lực công chức cấp xã là do những hạn chế trong công tác quản lý của UBND huyện Tam Nông. Trên cơ sở đó, luận văn đề xuất các giải pháp cho UBND huyện Tam Nông nhằm nâng cao năng lực công chức cấp xã trên địa bàn Huyện. Trần Minh Tân (2018) với đề tài “Nâng cao chất lượng công chức cấp xã của huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội”, luận văn thạc sĩ của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Luận văn tập trung phân tích thực trạng chất lượng công chức cấp xã của huyện Thanh Trì, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của điểm yếu trong chất lượng công chức cấp xã của huyện Thanh Trì. Luận văn chỉ ra hai nguyên nhân cơ bản dẫn đến chất lượng công chức cấp xã của huyện Thanh Trì còn yếu, thứ nhất là do hạn chế trong công tác quản lý công chức cấp xã của UBND huyện Thanh Trì, thứ hai là do hạn chế trong công tác quản lý công chức cấp xã của UBND các xã trên địa bàn huyện Thanh Trì. Vũ Thị Thanh Thúy (2018) với đề tài “Kiểm tra của kho bạc nhà nước tỉnh Nghệ An đối với các đơn vị trực thuộc”, luận văn thạc sĩ của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Luận văn đã hệ thống cơ sở lý luận về kiểm tra của kho bạc nhà nước tỉnh đối với các đơn vị trực thuộc. Luận văn phân tích thực trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện bộ máy kiểm tra, nội dung kiểm tra, hình thức kiểm tra, công cụ kiểm tra và quy trình kiểm tra của Kho bạc nhà nước tỉnh Nghệ An đối với các đơn vị trực thuộc. Trần Lương Nguyệt (2018) với đề tài “Tổ chức và hoạt động thanh tra chuyên ngành nội vụ - từ thực tiễn tỉnh Cao Bằng”, luận văn thạc sĩ của Học viện Hành chính quốc gia. Luận văn đã trình bày những vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức và hoạt động thanh tra chuyên ngành nội vụ như thẩm quyền, nội dung, trình tự, thủ tục trong thanh tra chuyên ngành nội vụ, các yếu tố tác động đến thanh tra chuyên ngành nội vụ ở cấp tỉnh. Dựa trên việc phân tích thực trạng tổ chức và hoạt động thanh tra chuyên ngành nội vụ ở tỉnh Cao Bằng, luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra chuyên ngành nội vụ ở tỉnh từ thực tiễn tỉnh Cao Bằng trong đó có nội dung thanh tra, kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã. Nguyễn Thanh Thủy (2017) với đề tài “Thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực nội vụ ở tỉnh Nam Định”, luận văn thạc sĩ của Học viện Hành chính quốc gia. Trên cơ sở lý luận về thanh tra, luận văn đã phân tích thực trạng thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực nội vụ ở tỉnh Nam Định, trong đó có nội dung thanh tra việc quản lý công chức cấp xã trên địa bàn tỉnh Nam Định. Dựa trên những hạn chế, bất cập và nguyên nhân, luận văn đã đề xuất một số giải pháp hoàn thiện thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực nội vụ ở tỉnh Nam Định như kiện toàn tổ chức bộ máy thanh tra; nâng cao năng lực thực thị công vụ trách nhiệm của đội ngũ công chức thực hiện nhiệm vụ thanh tra; minh bạch hóa thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực nội vụ; bảo đảm các điều kiện vật chất phục vụ hoạt động thanh tra. Qua tổng quan tình hình nghiên cứu và theo phạm vi hiểu biết của học viên, cho đến thời điểm này chưa có công trình nào nghiên cứu về kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La. 3. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là nhằm phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La. Để đạt được mục tiêu trên, luận văn phải thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Xác định được khung nghiên cứu về kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã của sở nội vụ. - Phân tích được thực trạng kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La 2018 – 2020, từ đó đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu và tìm ra được nguyên nhân của những điểm yếu trong công tác này. - Đưa ra được các giải pháp nhằm hoàn thiện kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La được nghiên cứu theo theo quy trình kiểm tra bao gồm lập kế hoach kiểm tra, tổ chức thực hiện kiểm tra và ban hành, đôn đốc, theo dõi kết luận kiểm tra.. + Về không gian: Nghiên cứu tại Sở Nội vụ tỉnh Sơn La. + Về thời gian: Thu thập dữ liệu giai đoạn từ 2018-2020, dữ liệu sơ cấp thu thập vào tháng 3 năm 2021 và đề xuất giải pháp cho giai đoạn đến năm 2025. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Khung nghiên cứu 5.2. Quy trình nghiên cứu Bước 1: Nghiên cứu các tài liệu có liên quan như sách, bài viết đăng trên tạp chí, luận văn, luận án và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến việc quản lý công chức cấp xã cũng như kiểm tra việc sử dụng công chức cấp xã nhằm xác định khung nghiên cứu về kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã của sở nội vụ. Bước này sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp. Bước 2: Thu thập các các dữ liệu thứ cấp về công chức cấp xã trên địa bàn tỉnh Sơn La và kết quả kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La thông qua các báo cáo hàng năm của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La. Bước 3: Thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua khảo sát chủ tịch UBND cấp huyên, trưởng phó phòng nội vụ cấp huyện trên địa bàn tỉnh Sơn La để có thêm cơ sở phân tích và đánh giá thực trạng về công tác này. Bước 4: Xử lý dữ liệu thứ cấp và sơ cấp thu thập được để phân tích và đánh giá thực trạng kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La. Bước này tác giả sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích và tổng hợp. Sau khi phân tích thực trạng tác giả sẽ chỉ ra điểm mạnh, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong công tác kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La. Bước 5: Trên cơ sở các hạn chế và nguyên nhân của hạn chế đã phát hiện ở bước 4, luận văn đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La. Bước này tác giả sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp. 6. Cấu trúc của Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được kết cấu thành 3 chương, cụ thể như sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm tra về kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã của sở nội vụ. - Chương 2: Phân tích thực trạng kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La. - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -o0o - NGUYỄN ĐÌNH LỢI KIỂM TRA VIỆC QUẢN LÝ CÔNG CHỨC CẤP XÃ CỦA SỞ NỘI VỤ TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -o0o - NGUYỄN ĐÌNH LỢI KIỂM TRA VIỆC QUẢN LÝ CÔNG CHỨC CẤP XÃ CỦA SỞ NỘI VỤ TỈNH SƠN LA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH MÃ SỐ: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG HƯƠNG GIANG HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam đoan nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả luận văn Nguyễn Đình Lợi LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Hoàng Hương Giang người trực tiếp hướng dẫn khoa học giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu luận văn Và để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế quốc dân, thầy cô giáo Khoa Khoa học quản lý cán Viện Đào tạo sau đại học nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ cho tơi Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạo đồng nghiệp Sở Nội vụ tỉnh Sơn La hỗ trợ cung cấp liệu tạo điều kiện thời gian để tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Đình Lợi MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 2.1: Nhân lực Sở Nội vụ tỉnh Sơn La Error: Reference source not found Bảng 2.2: Công chức cấp xã tỉnh Sơn La Error: Reference source not found Bảng 2.3: Thực trạng công chức cấp xã địa bàn tỉnh Sơn La Error: Reference source not found Bảng 2.4: Nhân lực phịng Xây dựng quyền cơng tác niên Error: Reference source not found Bảng 2.5: Kết khảo sát máy kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã Sở Nội vụ tỉnh Sơn La Error: Reference source not found Bảng 2.6: Thực trạng ban hành kế hoạch kiểm tra hàng năm Sở Nội vụ tỉnh Sơn La Error: Reference source not found Bảng 2.7: Kế hoạch kiểm tra hàng năm Sở Nội vụ tỉnh Sơn La Error: Reference source not found Bảng 2.8: Kế hoạch kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã hàng năm Sở Nội vụ tỉnh Sơn La Error: Reference source not found Bảng 2.9: Kết khảo sát lập kế hoạch kiểm tra việc quản lý công chức Sở Nội vụ tỉnh Sơn La .Error: Reference source not found Bảng 2.10: Thực trạng ban hành định thành lập đoàn kiểm tra Sở Nội vụ tỉnh Sơn La Error: Reference source not found Bảng 2.11: Thực trạng tổ chức kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã Sở Nội vụ tỉnh Sơn La theo nội dung kiểm tra Error: Reference source not found Bảng 2.12: Các văn quy phạm pháp luật Sở Nội vụ tỉnh Sơn La sử dụng để kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã Error: Reference source not found Bảng 2.13: Thời gian tiến hành kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã Sở Nội vụ tỉnh Sơn La Error: Reference source not found Bảng 2.14: Kết khảo sát tổ chức thực kế hoạch kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã Sở Nội vụ tỉnh Sơn La Error: Reference source not found Bảng 2.15: Thời gian ban hành biên kết luận kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã Sở Nội vụ tỉnh Sơn La Error: Reference source not found Bảng 2.16: Kết kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã Sở Nội vụ tỉnh Sơn La Error: Reference source not found Bảng 2.17: Thực trạng theo dõi, đôn đốc kết luận kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã Sở Nội vụ tỉnh Sơn La Error: Reference source not found Bảng 2.18: Đánh giá việc thực mục tiêu kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã Sở Nội vụ tỉnh Sơn La Error: Reference source not found Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức Sở Nội vụ tỉnh Sơn La Error: Reference source not found Hình 2.2: Bộ máy kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã Sở Nội vụ tỉnh Sơn La Error: Reference source not found PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phịng Xây dựng quyền cơng tác niên, Sở Nội vụ tỉnh Sơn la có nhiệm vụ hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức cấp xã, người hoạt động không chuyên trách cấp xã Hằng năm, phịng Phịng Xây dựng quyền cơng tác niên phối hợp với phịng Thanh tra Sở tham mưu cho Ban giám đốc xây dựng ban hành kế hoạch tra, kiểm tra công tác nội vụ UBND huyện, thành phố địa bàn tỉnh Sơn La Trong hệ thống hành cấp nước ta, xã đơn vị hành cấp sở, nơi tuyệt đại phận nhân dân cư trú, sinh sống Công chức cấp xã có vai trị quan trọng việc tổ chức, vận động nhân dân thực chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật nhà nước Hoạt động kiểm tra công tác nội vụ Sở Nội vụ tỉnh Sơn La, có nội dung kiểm tra cơng tác xây dựng quyền quyền nói chung kiểm tra việc quản lý cơng chức cấp xã nói riêng góp phần quan trọng việc phát hiện, phòng ngừa hạn chế, yếu quản lý công chức cấp xã Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt cơng tác kiểm tra việc quản lý coogn chức cấp xã Sở Nội vụ tỉnh Sơn La giai đoạn 2018-2020 cịn tồn số hạn chế cơng tác kiểm tra, xử lý chưa kịp thời, nội dung kiểm tra chưa đầy đủ dẫn đến không đủ sức răn đe, ngăn chặn sai phạm công chức; kế hoạch kiểm tra UBND huyện, thành phố công chức cấp xã chưa bám sát thực tiễn, sơ sài, chung chung, tổ chức kiểm tra mang tính hình thức, khâu tiếp nhận, xử lý đơn thư kiếu nại liên quan đến nội dung kiểm tra chưa trọng, biện pháp giải tồn sau kiểm tra chưa thực hiệu quả; … Chính vậy, học viên lựa chọn đề tài “Kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã Sở Nội vụ tỉnh Sơn La” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu công chức cấp xã, sử dụng công chức cấp xã, quản lý cơng chức cấp xã có chức kiểm tra việc sử dụng cơng chức cấp xã Trong trình nghiên cứu luận văn này, học viên có tham khảo số cơng trình sau: Mạc Thị Thảo (2019) với đề tài “Quản lý công chức văn phòng - thống kê cấp xã Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình”, luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn xác định khung nghiên cứu quản lý công chức cấp xã UBND huyện, phân tích thực trạng quản lý cơng chức văn phịng – thống kê cấp xã UBND huyện Tân Lạc, rõ hạn chế công tác từ đề xuất số giải pháp hồn thiện quản lý cơng văn phịng – thống kê cho UBND huyện Tân Lạc Điều Kim Đức (2019) với đề tài “Nâng cao lực công chức cấp xã huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ”, luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn xác định khung nghiên cứu lực công chức cấp xã, phân tích, đánh giá lực cơng chức cấp xã huyện Tam Nông, rõ nguyên nhân dẫn đến điểm yếu lực công chức cấp xã hạn chế công tác quản lý UBND huyện Tam Nông Trên sở đó, luận văn đề xuất giải pháp cho UBND huyện Tam Nông nhằm nâng cao lực công chức cấp xã địa bàn Huyện Trần Minh Tân (2018) với đề tài “Nâng cao chất lượng cơng chức cấp xã huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội”, luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn tập trung phân tích thực trạng chất lượng công chức cấp xã huyện Thanh Trì, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân điểm yếu chất lượng công chức cấp xã huyện Thanh Trì Luận văn hai nguyên nhân dẫn đến chất lượng công chức cấp xã huyện Thanh Trì cịn yếu, thứ hạn chế công tác quản lý công chức cấp xã UBND huyện Thanh Trì, thứ hai hạn chế công tác quản lý công chức cấp xã UBND xã địa bàn huyện Thanh Trì 68 Sơ Nội vụ Sơn La tiến hành tiến hành theo hình thức kiểm tra định kỳ, khơng có trường hợp kiểm tra đột xuất Vì vậy, giải pháp để hồn thiện hình thức kiểm tra bao gồm giải pháp để nâng cao hình thức kiểm tra định kỳ tăng cường kiểm tra theo hình thức đột suất Đối với hình thức kiểm tra quản lý câp chức cấp xã theo định kỳ, Sở Nội vụ Sơn La có thê xem xét số giải pháp sau: - Việc lựa chọn cán tham gia đoàn kiểm tra cần phải xem xét kỹ ban hành định phê duyệt danh sách đồn kiểm tra theo nhóm đối tượng thuộc diện kiểm tra Trước đây, Sở Nội vụ tỉnh Sơn La không ban hành định thành lập đoàn kiểm tra riêng cho đợt kiểm tra, năm 2019 năm 2020 ban hành định thành đồn kiểm tra cơng tác Nội vụ, có kiểm tra việc quản lý cơng chức cấp xã cho năm Điều làm ảnh hưởng đến kết kiểm tra đối tượng bị kiểm tra biết rõ danh sách đoàn kiểm tra từ lâu trước kiểm tra tiến hành; - Ngay sau phê duyệt danh sách đoàn kiểm tra, Trưởng đoàn kiểm tra cần quán triệt nội dung kiểm tra, cách thức kiểm tra, hình thức kiểm tra yêu cầu thành viên đoàn kiểm tra trước tiến hành muỗi kiểm tra Việc quán triệt nhằm đảm bảo thành viên đồn kiểm tra hiểu rõ nội dung, hình thức đợt kiểm tra - Việc thông báo kế hoạch kiểm tra đến đối tượng kiểm tra cần thực cách bản, quy định đảm bảo công khai, minh bạch nhằm giúp cho đối tượng thuộc diện bị kiểm tra nắm rõ thời gian, hình thức nội dung kiểm tra để chuẩn bị hồ sơ tài liệu phục vụ đoàn kiểm trả cách đầy đủ, theo quy định pháp luật Về thời gian thông báo kế hoạch kiểm tra cần phải quy định rõ ràng, thông thường để đảm bảo đối tượng thuộc diện bị kiểm tra chuẩn bị đầy đủ hồ sơ khoảng 10 ngày làm việc thơng báo kế hoạch kiểm tra phải đảm bảo thời gian - Việc thu thập thông tin kiểm tra cần thực đầy đủ khoa học Việc thu thập, phân tích, đánh giá thơng tin mà đối tượng thuộc diện bị kiểm tra cung cấp cho đồn kiểm tra quan trọng q trình kiểm tra, thành viên 69 đồn kiểm tra cần phải thu thâp đầy đủ thông tin, tránh bỏ sót thơng tin tài liệu có liên quan Khi thu thập đầy đủ thơng tin, đồn kiểm tra cần phân tích, đánh giá kỹ lưỡng để phán đốn tình cách xác Để đánh giá xác nội dung cần kiểm tra, đồn kiểm tra cần thu thập thông tin từ nhiều nguồn, nhiều kênh khác tiến hành tổng hợp, xử lý thông tin cách khoa học nhằm xác định rõ chất nội dung kiểm tra - Trong q trình kiểm tra, thành viên đồn kiểm tra cần quán triệt nội dung kiểm tra quản lý công chức cấp xã đối tượng thuộc diện bị kiểm tra, tránh kiểm tra dàn trải, kiểm tra nội dung không quan trọng, nội dung sai phạm Thành viên đoàn kiểm tra tập trung vào nội dung hay sai phạm nội dung có dấu hiệu vi phạm Trưởng đồn kiểm tra cần phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên đồnh kiểm tra để nâng cao hiệu cơng tác kiểm tra, rút ngắn thời gian kiểm tra, hạn chế anh hưởng đến hoạt động quyền cấp Việc phân cơng nhiệm vụ cho thành viên đồn kiểm tra cần khoa học, bản, không chồng chéo phù hợp với lực thành viên đoàn kiểm tra - Ghi biên kiểm tra đảm bảo trung thực quy định pháp luật Đoàn kiểm tra cần thực nghiêm túc việc ghi biên kiểm tra cách trung thực, khách quan, quy định pháp luật Biên kiểm tra phải phán ánh chất trình kiểm tra từ thời gian kiểm tra, thành phần kiểm tra, nội dung kiểm tra hành vi vi phạm có phải liệt kê đầy đủ, rõ ràng dễ hiểu biên kiểm tra Biên kiểm tra cần có ký xác nhận trưởng đoàn kiểm tra đại diện đơn vị bị kiểm tra, biên kiểm tra sở, để ban hành định xử lý sau kiểm tra Trên sở biên kiểm tra, đoàn kiểm tra lập báo cáo kiểm tra trình Lãnh đạo Sở Nội vụ xem xét, cho ý kiến đạo hoàn thiện bước trình kiểm tra Báo cáo kiểm tra cần xây dựng khách quan, trung thực sở nội dung phản ánh biên kiểm tra, báo cáo kiểm tra cần quy định pháp luật để đề xuất biện pháp xử lý hành vi vi phạm cụ thể 70 2.2.2.3 Hoàn thiện ban hành kết luận kiểm tra đôn đốc theo dõi việc thực kết luận kiểm tra Ban hành kết luận kiểm tra đôn đốc theo doic việc thực kiết luận kiểm tra bước cuối trình kiểm tra quản lý công chức cấp xã Sở Nội vụ Sơn La Một số giải pháp để hoàn thiện ban hành kết luận kiểm tra kể đến quy định cụ thể thời gian tối đa ban hành kết luận kiểm tra, kết luận kiểm tra phải xác định rõ hành vi vi phạm, biên pháp xử lý có biện pháp phù hợp để đơn đốc thực kết luận kiểm tra Sở Nội vụ - Quy định cụ thể thời gian tối đa để ban hành kết luận kiêm tra Trên sở báo cáo kết kiểm tra đồn kiểm tra trình, Lãnh đạo Sở Nội vụ xem xét cho thẩm định kết kiểm tra ký ban hành kết luận kiểm tra theo quy định pháp luật Hiện nay, Sở Nội vụ tỉnh Sơn La không quy định thời gian phải ban hành biên kiểm tra thơng báo kết luận kiểm tra tính từ thời điểm kết thúc kiểm tra, vậy, thực tế, thời gian ban hành biên kiểm tra thông báo kết luận kiểm tra sau đợt kiểm tra khác Vì vậy, để tăng cường tính hiệu lực quản lý nhà nước, để công tác kiểm tra đảm bảo hiệu kết luận kiểm tra cần ban hành sớm Thời gian ban hành kết luận kiểm tra xác định từ ngày ký biên kiểm tra đến Sở ban hành kết luận kiểm tra Vì vậy, quy định thời gian tối đa để ban hành kết luận kiểm tra giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu công tác kiểm tra quản lý công chức cấp xã Sở Nên chăng, Sở ban hành quy chế để quy định thời gian ban hành kết luận kiểm tra không 30 ngày làm việc trường hợp kiểm tra thông thường, trường hợp kiểm tra cần phải rà sốt, bổ xung thơng tin quy định thời gian tối đa ban hành kết luận kiểm tra 45 ngày làm việc - Nội dung kết luận kiểm tra phải cụ thể, rõ ràng hình thức nội dung kiểm tra, hình thức xử lý vi phạm phải đảm bảo quy định pháp luật Kết luận kiểm tra quản lý công chức cấp xã Sở Nội vụ tỉnh Sơn La cần ghi cụ thể hình thức kiểm tra, nội dung kiểm tra vấn đề phát sinh ghi biên kiểm tra Kết luận kiểm tra phải phản ánh trung thực 71 đầy đủ theo biên báo cáo kiểm tra mà đồn kiểm tra trình Lãnh đạo Sở Nội Vụ Kết luận kiểm tra cần phải ban hành theo quy phạm pháp luật, hành vi vi phạm phải xác định cụ thể, có cứ, có luận điểm rõ ràng Các biện pháp xử lý ban hàn theo kết luận kiểm tra phải theo hành vi vi phạm mức độ xử lý theo quy định pháp luật Để đảm bảo tính khách quan tuân thủ theo quy định pháp luật, trước ban hành kết luận kiểm tra Lãnh đạo Sở yêu cầu phận pháp chế thẩm định báo cáo đồn kiểm tra nhằm đảo bảo tính tn thủ theo quy định pháp luật - Thông báo kết luận kiểm tra kịp thời, đầy đủ đến đối tượng thuộc diện bị kiểm tra quản lý công chức cấp xa Ngay sau kết luận kiểm tra ban hành, Đồn kiểm tra có trách nhiệm thơng báo kết luận kiểm tra đến đối tượng bị kiểm tra Để đối tượng bị kiểm tra nhanh chóng thi hành kết luận, thơng báo kiểm tra cần phải kịp thời đầy đủ Khi đối tượng bị kiểm tra nhận thông báo kết luận kiểm tra, cơng chức giao nhiệm vụ cần phải thường xuyên theo dõi đôn đốc để đối tượng liên quan thi hành kết luận kiểm tra cách đầy đủ, kịp thời quy định pháp luật Khi phát sinh khiếu nại kết luận kiểm tra, cơng chức thụ lý cần có biện pháp giải thích, hướng dẫn đối tượng thuộc diện bị kiểm tra hiểu tuân thủ Trường hợp, đối tượng bị kiểm tra tiếp tục khiếu nại, công chức kiểm tra phải nhanh chóng báo cáo Lãnh đạo Phịng Xây dựng quyền cà Cơng tác niên biết để có biện pháp giải theo quy định Nếu khiếu nại quy định, Lãnh đạo Phịng Xây dựng quyền Cơng tác niên Trưởng đoàn kiểm tra phải báo cáo Lãnh đạo Sở Nội vụ để thu hồi điều chỉnh kết luận kiểm tra 3.2.3 Giải pháp khác Để nâng cao hiệu công tác kiểm tra quản lý công chức cấp xã, giải pháp hoàn thiện máy kiểm tra, hồn thiện quy trình kiểm tra quản lý cơng chức cấp xã, Sở Nội vụ tỉnh Sơn La nên nghiên cứu, vận dụng đầy đủ nghị Trung ương, Tỉnh Sơn La quy định pháp luật liên quan đến công chức cấp xã 72 Để làm tốt công tác kiểm tra quản lý công chức cấp xã đồi hỏi cán kiểm tra nói riêng, Sở Nội vụ Sơn La nói chung phải nắm bắt đầy đủ quy định Trung ương Bộ Nội vụ quy định tỉnh Sơn La liên quan đến quản lý công chức cấp xã Giải pháp cán bộ, công chức cần liên tục đọc, nghiên cứu cập nhật văn liên quan đến quản lý cơng chức, chế độ sách cơng chức cấp xã quy định liên quan đến trình tra, kiểm tra quan có thẩm quyền ban hành Nhằm nâng cao hiểu biết pháp luật cho cơng chức nói chung, nên Sở Nội vụ Sơn La tổ chức buổi hội thảo chuyên đề để công chức chia sẻ hiểu biết quy định có liên quan Đồng thời, có văn quy định mới, Sở cần tổ chức buổi tập huấn, phổ biến để đông đảo cơng chức tham dự 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với UBND tỉnh Sơn La Để công tác kiểm tra quản lý công chức cấp xã Sở Nội vụ tỉnh Sơn La không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả, tăng cường tính hiệu lực quán lý nhà nước, Sở Nội vụ tỉnh Sơn La đề nghị UBND tỉnh Sơn La số nội dung sau: - Ban hành quy định quản lý công chức cấp xã cách cụ thể, rõ ràng nhằm giảm tình trạng chồng chéo kiểm tra Theo Thông tư số 13/2019/TT-BNV ngày 06/11/2019 Bộ Nội vụ ban hành Thông tư hướng dẫn số quy định cán bộ, công chức cấp xã người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thơn, tổ dân phố có nhiều điểm mới, ảnh hưởng đến cán bộ, công chức cấp xã quy định trình độ công chức cấp xã, quy định số lượng công chức cấp xã theo phân loại xã, vị trí cơng chức xã 02 người đảm nhận; tuyển dụng công chức cấp xã; hướng giải công chức xã hội dư… Những quy định liên quan đến công chức cấp xã ảnh hưởng trực tiếp đến kiểm tra quản lý công chức cấp xã Sở Nội vụ tỉnh Sơn La Đây quy định Trung ương để vận dụng vào thực tiễn cần văn đạo cụ thể UBND tỉnh Sơn Lao 73 Nhưng nay, UBND tỉnh chưa ban hành quy định liên quan đến quy định cụ thể tiêu chuẩn trình độ chuyên môn nghiệp vụ từ trung cấp trở lên công chức làm việc xã: miền núi, vùng cao, biên giới, hải đảo, xã đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hay quy định phân loại cấp xã để xác định tổng biên chế công chức theo quy định Thông tư số 13/2019/TT-BNV; hay quy định chi tiết chế độ sách cơng chức xã khu vực khó khăn, khu vực biên giới, khu vực có đơng đồng bào dân tộc thiểu số…Bên cạnh đó, UBND tỉnh cần đạo UBND huyện ban hành văn xác định vị trí việc làm quan, tổ chức hành xã, phường, thị trấn theo yêu cầu Quyết định số 2218/QĐTTg ngày 10/12/2015 Thủ tướng Chính phủ Các quy định UBND tỉnh cụ thể, rõ ràng giúp cho công tác kiểm tra Sở Nội vụ đạt hiệu quả, hiệu lực cao - Bổ sung đổi ngũ công chức làm công tác kiểm tra quản lý công chức cấp xã Sở Nội vụ Tỉnh Sơn La Nhân lực trực tiếp kiểm tra việc quản lý công chức cấp cấp xã nhân lực Phịng Xây dựng quyền công tác niên, số lượng công chức Phịng người, có người có trình độ thạc sĩ, người có trình độ đại học (2 người tốt nghiệp đại học quy người tốt nghiệp hệ vừa làm vừa học) Số lượng lại có đến 2/5 số cơng chức khơng đào tạo quy Như vậy, đội ngũ công chức làm công tác kiểm tra Sở vừa thiếu số lượng, vừa hạn chế chất lượng nên khó đáp ứng yêu cầu, khối lượng công việc lớn kiểm tra quản lý công chức cấp xã 12 huyện, thị, thành phố với 204 xã, phường thị trấn Vì vậy, để đảm bảo hiệu công tác kiểm tra đề nghị UBND tỉnh Sơn La xem xét tăng biên chế cho Sở Nội vụ Những cán bộ, công chức bổ xung cho Sở Nội vụ cần có trình độ chun mơn, đào tạo bản, có phẩm chất đạo đức tốt, hạn chế việc luận chuyển từ quan, đơn vị khác - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cho công chức làm công tác kiểm tra Sở Nội vụ cơng chức Phịng Nội vụ cấp huyện 74 Để nâng cao chất lượng cán bộ, công chức Sở Nội vụ, công chức Phịng Nội vụ nói chung cơng chức làm công tác kiểm tra quản lý công chức cấp xã nói riêng đề nghị Tỉnh Sơn La quan tâm tạo điều kiện kinh phí, thời gian để cơng chức Sơ Phòng Nội vụ cấp huyện tham gia khóa bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ có liên quan Việc tham gia khóa bồi dưỡng giúp công chức giao nhiệm vụ nâng cao kỹ năng, chuyên môn nắm bắt kịp thời quy định pháp luật liên quan đến công tác kiểm tra 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Nội vụ Để nâng cao hiệu công tác kiểm tra quản lý công chức cấp xã, Sở Nội vụ tỉnh Sơn La xin kiến nghị số nội dung với Bộ Nội vụ quan trung ương sau: - Ban hành hướng dẫn cụ thể công tác quản lý công chức cấp xã làm sở cho việc kiểm tra Một số quy định Thông tư số 13/2019/TT-BNV ngày 6/11/2019 hướng dẫn số quy định cán bộ, công chức cấp xã người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thôn, tổ dân phố chưa rõ ràng cụ thể nên khó vận dụng cụ thể nhiên số điểm chưa rõ quy định cụ thể tiêu chuẩn trình độ chun mơn nghiệp vụ từ trung cấp trở lên công chức làm việc xã: miền núi, vùng cao, biên giới, hải đảo, xã đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn chưa cụ thể rõ ràng, UBND tỉnh không kịp thời ban hành hướng dẫn gây khó khăn cho việc kiểm tra sở nội vụ hay quy định điều kiện, tiêu chuẩn tuyển dụng công chức cấp xã trường hợp đặc biệt, quy định miễn chế độ tập chưa rõ ràng cụ thể Vì để giúp cho công chức Sở Nội vụ Sơn La làm nhiệm vụ kiểm tra quản lý cấp chức cấp xã làm tốt nhiệm vụ giao đề nghị Bộ Nội vụ có văn hướng dẫn chị tiết, cụ thể vấn đề nêu - Tổ chức phổ biến văn quy phạp pháp luật liên quan đến quản lý công chức kiểm tra quản lý công chức 75 Các văn liên quan đến công tác quản lý công chức cấp đa dạng phong phú, địa phương khu vực biên giới, hải đảo khu vực có đơng đảo đồng bào dân tộc thiểu số Vì để giúp cơng chức giao nhiệm vụ làm công tác kiểm tra quản lý công chức nắm vững quy định đề nghị Bộ Nội vụ thường xuyên cập nhật phổ biến văn có liên quan đến sở nội vụ tỉnh Hình thức phổ biến nên đa dạng, phong phú bổ biến qua khóa tập huấn, phổ biên online gửi văn qua email… Ngoài ra, Để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ kiểm tra đề nghị Thanh tra Bộ Nội vụ quan tâm, tổ chức khóa bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ tra, kiểm tra… 76 KẾT LUẬN Phịng Xây dựng quyền cơng tác niên, Sở Nội vụ tỉnh Sơn la có nhiệm vụ hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức cấp xã, người hoạt động không chuyên trách cấp xã Hằng năm, phịng Phịng Xây dựng quyền cơng tác niên phối hợp với phịng Thanh tra Sở tham mưu cho Ban giám đốc xây dựng ban hành kế hoạch tra, kiểm tra công tác nội vụ UBND huyện, thành phố địa bàn tỉnh Sơn La có kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã Kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã địa bàn tỉnh Sơn La góp phần quan trọng việc phát hiện, phòng ngừa hạn chế, yếu quản lý công chức cấp xã Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt cơng tác kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã Sở Nội vụ tỉnh Sơn La giai đoạn 20182020 tồn số hạn chế cần phải đưa giải pháp để khắc phục hoàn thiện Từ mục tiêu nghiên cứu, luận văn đã: Thứ nhất, xác định sở lý luận kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã sở nội vụ Luận văn trình bày khái niệm, tiêu chuẩn, nhiệm vụ công chức cấp xã; khái niệm, nội dung thẩm quyền quản lý công chức cấp xã; khái niệm, mục tiêu, máy, quy trình nhân tố ảnh hưởng đến kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã sở nội vụ Thứ hai, luận văn phân tích thực trạng kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã Sở Nội vụ tỉnh Sơn La 2018 – 2020, từ thực trạng máy thực trạng việc thực quy trình kiểm tra Trên sở đó, luận văn đánh giá điểm mạnh, điểm yếu tìm nguyên nhân điểm yếu công tác Thứ ba, luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã Sở Nội vụ tỉnh Sơn La từ hoàn thiện máy kiểm tra, hoàn thiện lập kế hoạch kiểm tra, hoàn thiện tổ chức thực kiểm trac ho đến hoàn thiện ban hành kết luận kiểm tra đôn đốc theo dõi việc thực kết luận kiểm tra Ngồi ra, luận văn cịn đưa số kiến nghị với UBND tỉnh Sơn La 77 với Bộ Nội vụ để tăng tính khả thi cho giải pháp đề xuất DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nội vụ (2012), Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30 tháng 10 năm 2012 Bộ Nội vụ hướng dẫn chức danh, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội Bộ Nội vụ (2014), Thông tư số 15/2014/TT-BNV ngày 31 tháng 10 năm 2014 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức sở nội vụ thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; phòng nội vụ thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Hà Nội Bộ Nội vụ (2019), Thông tư số 13/2019/TT-BNV ngày 06 tháng 11 năm 2019 Bộ Nội vụ hướng dẫn chức danh, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05 tháng 12 năm 2011 Chính phủ công chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội Điều Kim Đức (2019), Nâng cao lực công chức cấp xã huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ, luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Đoàn Thị Thu Hà Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2002), Giáo trình Khoa học quản lý II, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Mạc Thị Thảo (2019), Quản lý công chức văn phòng - thống kê cấp xã Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình, luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Ngọc Quân Nguyễn Vân Điềm (2018), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Thanh Thủy (2017), Thanh tra chuyên ngành lĩnh vực nội vụ tỉnh Nam Định”, luận văn thạc sĩ Học viện Hành quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà Đỗ Thị Hải Hà (2012), Giáo trình Quản lý học, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 11 Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Ngọc Quân (2010), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 12 Phạm Công Hiệp Lê Hùng Điệp (2018), Tạp chí điện tử Thanh tra ngày 7/8/2018 http://thanhtravietnam.vn/nghien-cuu-trao-doi/su-tuong-dong-va-khac- biet-giua-thanh-tra-voi-kiem-tra-trong-giao-duc-va-dao-tao-181368, truy cập ngày 30/5/2021 13 Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức ban hành ngày 13 tháng 11 năm 2008, Hà Nội 14 Sở Nội vụ tỉnh Sơn La (2017), QĐ số 537/QĐ-SNV việc phê duyệt Kế hoạch tra, kiểm tra công tác nội vụ năm 2018 ban hành ngày 15/12/2017, tỉnh Sơn La 15 Sở Nội vụ tỉnh Sơn La (2018), Các kết luận Sở Nội vụ việc kiểm tra công tác nội vụ năm 2018, tỉnh Sơn La 16 Sở Nội vụ tỉnh Sơn La (2018), QĐ số 1042/QĐ-SNV việc phê duyệt Kế hoạch tra, kiểm tra công tác nội vụ năm 2019 ban hành ngày 14/12/2018, tỉnh Sơn La 17 Sở Nội vụ tỉnh Sơn La (2018), Quyết định số 166/QĐ-SNV Sở Nội vụ việc thành lập Đoàn kiểm tra công tác Nội vụ năm 2018 ban hành ngày 19/6/2018, tỉnh Sơn La 18 Sở Nội vụ tỉnh Sơn La (2018), Quyết định số 223/QĐ-SNV Sở Nội vụ việc thành lập Đồn kiểm tra cơng tác Nội vụ năm 2018 UBND huyện Mai Sơn, Mường La, Phù Yên ban hành ngày 24/8/2018, tỉnh Sơn La 19 Sở Nội vụ tỉnh Sơn La (2019), Các kết luận Sở Nội vụ việc kiểm tra công tác nội vụ năm 2019, tỉnh Sơn La 20 Sở Nội vụ tỉnh Sơn La (2019), QĐ số 766/QĐ-SNV việc phê duyệt Kế hoạch tra, kiểm tra công tác nội vụ năm 2020 ban hành ngày 16/12/2019, tỉnh Sơn La 21 Sở Nội vụ tỉnh Sơn La (2019), Quyết định số 292/QĐ-SNV Sở Nội vụ việc thành lập Đồn kiểm tra cơng tác Nội vụ năm 2019 UBND huyện, thành phố ban hành ngày 17/5/2019, tỉnh Sơn La 22 Sở Nội vụ tỉnh Sơn La (2020), Các kết luận Sở Nội vụ việc kiểm tra công tác nội vụ năm 2020, tỉnh Sơn La 23 Sở Nội vụ tỉnh Sơn La (2020), Quyết định số 362/QĐ-SNV Sở Nội vụ việc thành lập Đồn kiểm tra cơng tác Nội vụ năm 2018 UBND huyện Mường La, Vân Hồ, Yên Châu ban hành ngày 02/7/2020, tỉnh Sơn La 24 Trần Lương Nguyệt (2018), Tổ chức hoạt động tra chuyên ngành nội vụ - từ thực tiễn tỉnh Cao Bằng, luận văn thạc sĩ Học viện Hành quốc gia, Hà Nơi 25 Trần Minh Tân (2018), Nâng cao chất lượng công chức cấp xã huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội, luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 26 Trần Xuân Hải Trần Đức Lộc (2013), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tài chính, Hà Nội 27 UBND tỉnh Sơn La (2018), Quyết định số 33/2018/QĐ-UBND ngày 16 tháng 10 năm 2018 UBND tỉnh quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Nội vụ tỉnh Sơn La, tỉnh Sơn La 28 Vũ Thị Thanh Thúy (2018), Kiểm tra kho bạc nhà nước tỉnh Nghệ An đơn vị trực thuộc, luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội PHỤ LỤC Mẫu phiếu khảo sát (Dành cho UBND huyện địa bàn tỉnh Sơn La) Kính chào ông/bà! Để có đánh giá khách quan công tác kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã Sở Nội vụ tỉnh Sơn La nhằm đưa giải pháp hồn thiện cơng tác này, xin ơng/bà vui lòng chọn phương án trả lời cho nhận định cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng với quy ước: 1- Rất khơng đồng ý 2- Khơng đồng ý 3- Bình thường 4- Đồng ý 5- Rất đồng ý STT Chỉ tiêu I Về máy kiểm tra Nhân lực kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã Sở Nội vụ tỉnh Sơn La đủ số lượng Nhân lực kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã Sở Nội vụ tỉnh Sơn La có kiến thức, kỹ nghiệp vụ tốt Nhân lực kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã Sở Nội vụ tỉnh Sơn La có thái độ trực, khách quan thực nhiệm vụ II Về lập kế hoạch kiểm tra Trong kế hoạch kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã Sở Nội vụ tỉnh Sơn La xác định rõ đối tượng kiểm tra Trong kế hoạch kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã Sở Nội vụ tỉnh Sơn La xác định rõ nội dung kiểm tra Trong kế hoạch kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã Sở Nội vụ tỉnh Sơn La xác định cụ thể thời gian bắt đầu kiểm tra thời hạn kiểm tra Trong kế hoạch kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã Sở Nội vụ tỉnh Sơn La xác định rõ phạm vi kiểm tra Trong kế hoạch kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã Sở Nội vụ tỉnh Sơn La xác định rõ III cách thức tổ chức kiểm tra Về tổ chức thực kiểm tra Đồn kiểm tra việc quản lý cơng chức cấp xã Sở Nội vụ tỉnh Sơn La thông báo sớm cho đối tượng thuộc diện kiểm tra trước tiến hành kiểm tra Đoàn kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã Sở Nội vụ tỉnh Sơn La thực nội dung kiểm tra theo kế hoạch kiểm tra Đoàn kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã Sở Nội vụ tỉnh Sơn La thực phạm vi kiểm tra theo kế hoạch kiểm tra Đoàn kiểm tra thực thời gian kiểm tra theo kế hoạch kiểm tra Đồn kiểm tra việc quản lý cơng chức cấp xã Sở Nội vụ tỉnh Sơn La không làm cản trở đến hoạt động bình thường đơn vị kiểm tra Đồn kiểm tra việc quản lý cơng chức cấp xã Sở Nội vụ tỉnh Sơn La biểu lợi dụng danh nghĩa cán kiểm tra để thực hành vi trái pháp luật, vụ lợi Đồn kiểm tra việc quản lý cơng chức cấp xã Sở Nội vụ tỉnh Sơn La có thái độ tôn trọng, lắng nghe tiếp thu ý kiến giải trình đơn vị kiểm tra Đồn kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã Sở Nội vụ tỉnh Sơn La nhiệt tình hướng dẫn cho đơn vị kiểm tra hiểu thực quy định pháp luật quản lý công chức cấp xã Đồn kiểm tra việc quản lý cơng chức cấp xã Sở Nội vụ tỉnh Sơn La thông báo sớm kết luận kiểm tra cho đối tượng thuộc diện kiểm tra Xin trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp ơng/bà! ... thiện kiểm tra việc quản lý cơng chức cấp xã Sở Nội vụ tỉnh Sơn La 7 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA VIỆC QUẢN LÝ CÔNG CHỨC CẤP XÃ CỦA SỞ NỘI VỤ 1.1 Công chức cấp xã quản lý công chức cấp xã 1.1.1... cứu Các nhân tố ảnh Kiểm tra việc quản Mục tiêu kiểm tra việc quản lý hưởng đến kiểm tra lý công chức cấp công chức cấp xã sở nội việc quản lý công xã sở nội vụ vụ chức cấp xã sở - Lập kế hoạch... ngũ công chức cấp xã (g) Lập quản lý hồ sơ công chức cấp xã. ” 1.2 Kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã sở nội vụ 1.2.1 Khái niệm mục tiêu kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã sở nội vụ 1.2.1.1

Ngày đăng: 07/07/2022, 16:59

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La - Kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La
Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La (Trang 32)
Bảng 2.1: Nhân lực của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La - Kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La
Bảng 2.1 Nhân lực của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La (Trang 33)
Bảng 2.3: Thực trạng công chức cấp xã trên địa bàn tỉnh Sơn La - Kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La
Bảng 2.3 Thực trạng công chức cấp xã trên địa bàn tỉnh Sơn La (Trang 35)
Hình 2.2: Bộ máy kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La - Kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La
Hình 2.2 Bộ máy kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La (Trang 37)
Bảng 2.4: Nhân lực của phòng Xây dựng chính quyền và công tác thanh niên - Kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La
Bảng 2.4 Nhân lực của phòng Xây dựng chính quyền và công tác thanh niên (Trang 38)
Bảng 2.7: Kế hoạch kiểm tra hàng năm của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La - Kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La
Bảng 2.7 Kế hoạch kiểm tra hàng năm của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La (Trang 42)
Bảng 2.9: Kết quả khảo sát về lập kế hoạch kiểm tra việc quản lý công chức của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La - Kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La
Bảng 2.9 Kết quả khảo sát về lập kế hoạch kiểm tra việc quản lý công chức của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La (Trang 43)
Bảng 2.10: Thực trạng ban hành quyết định thành lập đoàn kiểm tra của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La - Kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La
Bảng 2.10 Thực trạng ban hành quyết định thành lập đoàn kiểm tra của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La (Trang 45)
Bảng 2.11: Thực trạng tổ chức kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La theo nội dung kiểm tra  - Kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La
Bảng 2.11 Thực trạng tổ chức kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La theo nội dung kiểm tra (Trang 47)
Bảng 2.12: Các văn bản quy phạm pháp luật Sở Nội vụ tỉnh Sơn La sử dụng để kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã - Kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La
Bảng 2.12 Các văn bản quy phạm pháp luật Sở Nội vụ tỉnh Sơn La sử dụng để kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã (Trang 51)
Bảng 2.13: Thời gian tiến hành kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La - Kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La
Bảng 2.13 Thời gian tiến hành kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La (Trang 55)
Bảng 2.14: Kết quả khảo sát về tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La - Kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La
Bảng 2.14 Kết quả khảo sát về tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La (Trang 56)
Bảng 2.15: Thời gian ban hành biên bản và kết luận kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La - Kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La
Bảng 2.15 Thời gian ban hành biên bản và kết luận kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La (Trang 58)
Bảng 2.18: Đánh giá việc thực hiện mục tiêu kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La - Kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La
Bảng 2.18 Đánh giá việc thực hiện mục tiêu kiểm tra việc quản lý công chức cấp xã của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w