1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận hiến pháp quan hệ thực hành quyền công tố và kiểm sát hđ tư pháp

22 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

A LỜI MỞ ĐẦU Ngày 2671960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Lệnh công bố Luật tổ chức VKSND, đánh dấu sự ra đời của VKSND hệ thống cơ quan mới trong bộ máy nhà nước ta Cơ quan đã góp phần quan trọng trong công cuộc phát triển đất nước Ngày 28112013, Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 6 đã thông qua Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013 Trong bản Hiến pháp này, chế định VKS được tổ chức đánh giá và xây dựng trên quan điểm nhất quán của Đảng về phân công, phối hợp và kiểm soát các cơ quan lập pháp.

A LỜI MỞ ĐẦU Ngày 26/7/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Lệnh công bố Luật tổ chức VKSND, đánh dấu đời VKSND - hệ thống quan máy nhà nước ta Cơ quan góp phần quan trọng cơng phát triển đất nước Ngày 28/11/2013, Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua Hiến pháp nước Cộng hịa XHCN Việt Nam năm 2013 Trong Hiến pháp này, chế định VKS tổ chức đánh giá xây dựng quan điểm quán Đảng phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan lập pháp, hành pháp, tư pháp Theo quy định Hiến pháp 2013 Luật Tổ chức VKSND 2014 VKSND quan thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Cùng với chức đó, VKSND đã, khẳng định vai trị vơ to lớn thiết chế hữu hiệu Chính vậy, xin chọn đề tài “Mối quan hệ chức thực hành quyền công tố với chức kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định pháp luật hành Đánh giá thực tiễn thực chức VKSND Việt Nam nay” làm đề tài tiểu luận để làm sáng tỏ vấn đề chức VKSND tình hình thực thời gian Việt Nam B NỘI DUNG I Khái quát chung Viện Kiểm sát nhân dân Vị trí, chức năng, nhiệm vụ Viện Kiểm sát nhân dân Vị trí VKSND xác lập Hiến pháp Vị trí VKSND Bộ máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thể thông qua nguyên tắc tổ chức hoạt động Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói chung, nguyên tắc tổ chức, hoạt động VKSND nói riêng Theo Hiến pháp 2013, vị trí VKSND xác lập sở sau đây: Thứ nhất, sở quy định Viện trưởng VKSND tối cao Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị Chủ tịch nước, Khoản Điều 108 Hiến pháp 2013 quy định chế độ làm việc trách nhiệm người đứng đầu ngành kiểm sát “Viện trưởng VKSND tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội; thời gian Quốc hội không họp, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Chế độ báo cáo công tác Viện trưởng VKS khác luật định.” Thứ hai, sở nguyên tắc tập trung dân chủ máy nhà nước, VKSND tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung thống theo Khoản Điều 109 Hiến pháp 2013 “VKSND Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng VKSND cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng VKSND cấp Viện trưởng VKS cấp chịu lãnh đạo thống Viện trưởng VKSND tối cao.” Thứ ba, VKSND tổ chức độc lập theo hệ thống ngành dọc theo Khoản Điều 107 Hiến pháp 2013 “VKSND gồm VKSND tối cao VKS khác luật định.” Dựa quy định Hiến pháp 2013, Luật tổ chức VKSND 2014 quy định vị trí VKSND sau: “VKSND quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.” Khoản Điều 107 Hiến pháp 2013 Khoản Điều Luật tổ chức VKSND 2014 quy định nhiệm vụ VKSND Theo đó, VKSND có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp nhận nghiêm chỉnh thống Vậy, sở chức năng, nhiệm vụ Hiến pháp quy định, khẳng định vị trí VKSND quan độc lập máy nhà nước CHXHCN Việt Nam Hệ thống Viện Kiểm sát nhân dân Theo quy định Khoản Điều 107 Hiến pháp năm 2013 “VKSND gồm VKSND tối cao VKS khác luật định.” Có thể thấy rằng, khác với quy định Hiến pháp 1992, Hiến pháp 2013 không quy định cụ thể VKSND địa phương mà quy định VKSND khác luật định cách quy định mở cho việc thành lập hệ thống VKSND khu vực tương thích với hệ thống TAND theo cấp xét xử theo chủ trương ghi nhận Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Theo đó, tổ chức VKSND thành cấp phù hợp với hệ thống TAND Định hướng xây dựng VKSND khu vực không phụ thuộc vào đơn vị hành lãnh thổ cho có mục tiêu nâng cao độc lập, khơng phụ thuộc vào quan hành chính, để có điều kiện giải khách quan, đắn vụ việc tư pháp2 Theo đó, so với Luật tổ chức VKSND 2002, Luật tổ chức VKSND 2014 thay đổi, quy định thành cấp VKS, tức có quy định thêm VKSND cấp cao, bên cạnh đó, VKS quân cấp nguyên trước Điều 40 Luật tổ chức VKSND 2014 quy định hệ thống VKSND gồm: VKSND tối cao; VKSND cấp cao; VKSND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi VKSND cấp tỉnh); VKSND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương (sau gọi VKSND cấp huyện); VKS quân cấp Các nguyên tắc tổ chức hoạt động VKSND 3.1 Nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành Nguyên tắc bắt nguồn từ nguyên tắc tập trung dân chủ Nó mang tính đặc thù ngành Kiểm sát, bảo đảm cho ngành tổ chức theo thể hoạt động tập trung thống theo chiều dọc từ người lãnh đạo cao cấp, cán ngành Nội dung nguyên tắc thể sau: - Nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành đề cao vai trò người đứng đầu ngành kiểm sát Theo quy định cụ thể Khoản Điều 109 Hiến pháp 2013 “VKSND Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng VKSND cấp chịu lãnh đạo Viện Nghị số 49-NQ/TW ngày tháng năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 PGS.TS Trương Thị Hồng Hà: “TAND, VKSND Hiến pháp năm 2013”, sách Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013 Viện Chính sách Cơng Pháp luật, Nxb Lao động Xã hội, 532-533 trưởng VKSND cấp Viện trưởng VKS cấp chịu lãnh đạo thống Viện trưởng VKSND tối cao.” Điều thể Khoản Điều Luật tổ chức VKSND 2014 Nguyên tắc thể qua quy định Khoản 5, 6, 12 Điều 63 Luật tổ chức VKSND 2014 - Nguyên tắc tập trung thống ngành thể việc lãnh đạo, đạo VKS cấp Viện trưởng VKS cấp VKS cấp Viện trưởng VKS cấp (quy định cụ thể khoản Điều Luật tổ chức VKSND 2014) Việc thực nguyên tắc bảo đảm cho cấp kiểm sát hoạt động đồng bộ, thống nhất, giúp nâng cao hiệu hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Đồng thời, đề cao trách nhiệm cá nhân Viện trưởng 3.2 Nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng VKSND Đây lần Hiến pháp 2013 quy định Khoản Điều 109 ghi nhận dạng nguyên tắc tổ chức hoạt động VKSND nói chung chế độ làm việc Kiểm sát viên nói riêng Nguyên tắc đảm bảo việc nghiêm cấm hành vi can thiệp vào hoạt động nghiệp vụ VKSND, có Kiểm sát viên (quy định khoản Điều Luật tổ chức VKSND 2014) Thực nguyên tắc đảm bảo cho Kiểm sát viên có đầy đủ điều kiện để thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật 3.3 Nguyên tắc kết hợp vai trò lãnh đạo Viện trưởng với quyền thảo luận định theo đa số vấn đề quan trọng Ủy ban kiểm sát Luật tổ chức VKSND 2014 quy định Ủy ban kiểm sát sở tổ chức hệ thống bốn cấp VKS “Tại VKSND tối cao, VKSND cấp cao, VKSND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, VKS quân trung ương, VKS quân quân khu tương đương thành lập Ủy ban kiểm sát để thảo luận định theo đa số vấn đề quan trọng, cho ý kiến vụ án, vụ việc trước Viện trưởng định.” Đối với Ủy ban kiểm sát VKSND cấp cao, VKSND cấp tỉnh, VKS quân trung ương quân khu tương đương quy định Điều 45, 47, 53, 55 Luật tổ chức VKSND 2014, Ủy ban cho ý kiến vụ án hình sự, hành chính, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động phức tạp để Viện trưởng xem xét, định Về nghị Ủy ban kiểm sát phải nửa số thành viên biểu tán thành, trường hợp biểu ngang thực theo phía có ý kiến Viện trưởng Nhưng Viện trưởng không thống ý kiến với đa số thành viên thực theo định đa số, có quyền báo cáo Viện trưởng VKSND tối cao II Mối quan hệ chức thực hành quyền công tố với chức kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định pháp luật hành Chức thực hành quyền công tố Về khái niệm: Theo Từ điển Tiếng việt, quyền công tố quyền quan nhà nước có thẩm quyền (cơ quan cơng tố, xét xử, điều tra) dùng để điều tra, truy tố buộc tội kẻ phạm pháp trước tòa án3 Quyền thuộc nhà nước, nhà nước giao cho quan thực (ở nước ta VKSND) để phát tội phạm truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội Để làm điều này, quan có chức thực hành quyền cơng tố phải có trách nhiệm bảo đảm việc thu thập đầy đủ tài liệu, chứng để xác định tội phạm người phạm tội Trên sở định truy tố bị can trước Tồ án bảo vệ buộc tội trước phiên tồ Khái niệm chức thực hành quyền cơng tố quy định Khoản Điều Luật tổ chức VKSND 2014 “Thực hành quyền công tố hoạt động VKSND tố tụng hình để thực việc buộc tội Nhà nước người phạm tội, thực từ giải tố giác, tin báo tội Hoàng Phê (chủ biên): Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng, tr.204 phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự” Về đối tượng: Rút từ khái niệm trên, đối tượng thực hành quyền công tố hành vi phạm tội, người phạm tội Về phạm vi: Phạm vi thực hành quyền công tố giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự, kết thúc án, định có hiệu lực pháp luật Về mục đích: Theo Khoản Điều Luật Tổ chức VKSND 2014, thực hành quyền công tố VKSND nhằm mục đích bảo đảm: “a) Mọi hành vi phạm tội, người phạm tội phải phát hiện, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử kịp thời, nghiêm minh, người, tội, pháp luật, không làm oan người vô tội, không để lọt tội phạm người phạm tội; b) Không để người bị khởi tố, bị bắt, tạm giữ, tạm giam, bị hạn chế quyền người, quyền công dân trái luật.” Về nội dung: Tại Khoản Điều Luật Tổ chức VKSND 2014 quy định, VKSND thực chức thực hành quyền công tố công tác sau: - Thực hành quyền công tố việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố - Thực hành quyền công tố giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự; - Thực hành quyền cơng tố giai đoạn truy tố tội phạm; - Thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử vụ án hình sự; - Điều tra số loại tội phạm; - Thực hành quyền công tố hoạt động tương trợ tư pháp hình Về nhiệm vụ, quyền hạn, thực chức thực hành quyền công tố, VKSND có nhiệm vụ, quyền hạn sau theo Khoản Điều Luật tổ chức VKSND năm 2014 Chức kiểm sát hoạt động tư pháp Về khái niệm: Hoạt động tư pháp hoạt động quan điều tra, VKSND, TAND, quan thi hành án phạm vi chức năng, nhiệm vụ tiến hành giải công việc theo quy định pháp luật Theo Khoản điều Luật tổ chức VKSND 2014 “Kiểm sát hoạt động tư pháp hoạt động VKSND để kiểm sát tính hợp pháp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp, thực từ tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình giải vụ án hình sự; việc giải vụ án hành chính, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; việc thi hành án, việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp; hoạt động tư pháp khác theo quy định pháp luật.” Về đối tượng: Từ khái niệm ta rút đối tượng kiểm sát hoạt động tư pháp tính hợp pháp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp Về phạm vi: Phạm vi kiểm sát hoạt động tư pháp tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình giải vụ án hình sự; việc giải vụ án hành chính, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại lao động; việc thi hành án, việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp; hoạt động tư pháp khác theo quy định pháp luật Như vậy, hoạt động tư pháp xảy thực tế kết thúc án, định giải vụ án, vụ việc Tòa án nhân dân thi hành xong Về mục đích: Theo Khoản Điều Luật tổ chức VKSND, VKSND kiểm sát hoạt động tư pháp nhằm đảm bảo: “a) Việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố; việc giải vụ án hình sự, vụ án hành chính, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; việc thi hành án; việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp; hoạt động tư pháp khác thực quy định pháp luật; b) Việc bắt, tạm giữ, tạm giam, thi hành án phạt tù, chế độ tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù theo quy định pháp luật; quyền người quyền, lợi ích hợp pháp khác người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, người chấp hành án phạt tù không bị luật hạn chế phải tôn trọng bảo vệ; c) Bản án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật phải thi hành nghiêm chỉnh; d) Mọi vi phạm pháp luật hoạt động tư pháp phải phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh.” Về nội dung: Khoản Điều Luật tổ chức VKSND 2014 quy định VKSND thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp công tác sau: - Kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố; - Kiểm sát việc khởi tố, điều tra vụ án hình sự; - Kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tham gia tố tụng giai đoạn truy tố; - Kiểm sát việc xét xử vụ án hình sự; - Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự; - Kiểm sát việc giải vụ án hành chính, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động việc khác theo quy định pháp luật; - Kiểm sát việc thi hành án dân sự, thi hành án hành chính; - Kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật; giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền; - Kiểm sát hoạt động tương trợ tư pháp Về nhiệm vụ, quyền hạn, thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp, VKSND có nhiệm vụ, quyền hạn sau theo Khoản Điều Luật Tổ chức VKSND năm 2014 Mối quan hệ chức thực hành quyền công tố chức kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND theo pháp luật hành 3.1 Sự cần thiết quy định chức thực hành quyền công tố với chức kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND Hiến pháp năm 2013 Như phân tích trên, Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định VKSND thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND (Khoản Điều 107) Đây thiết chế đặc thù hệ thống VKSND nước XHCN trước đây, khác với thiết chế quan công tố nhiều quốc gia giới, quan cơng tố có chức thực hành quyền công tố Việc tiếp tục theo đuổi mô hình VKSND với hai chức cho cần thiết, phù hợp, hiệu bối cảnh cải cách tư pháp Việt Nam, ngồi chức cơng tố, u cầu Đảng, Quốc hội nhân dân cần đến “một thiết chế giám sát độc lập, hoạt động trực tiếp, thường xuyên có tính chun nghiệp cao VKSND.”4 Ngay từ Hiến pháp năm 1959, VKSND ghi nhận Điều 105 với tư cách quan kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan thuộc Hội đồng phủ, quan nhà nước địa phương, nhân viên quan nhà nước công dân (thường gọi kiểm sát chung) Khi đó, cơng tố chức phát sinh từ chức kiểm sát chung VKSND Từ Hiến pháp năm 1980, Điều 1398 thể chức công tố VKSND tách khỏi chức chung VKSND Điều nhằm mục tiêu xác định công tố chức có tính độc lập VKSND Trong lần sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992 (năm 2001), chức kiểm sát chung lần rút gọn thành kiểm sát hoạt động tư pháp (kiểm sát hoạt hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án) nhằm mục đích làm rõ phân định thẩm quyền, chức kiểm sát VKSND hoạt động kiểm tra, giám sát quan nhà nước khác, đặc biệt quan thuộc nhánh hành pháp Trong trình sửa đổi Hiến pháp năm 1992, có loại ý kiến liên quan đến việc đổi mơ hình VKSND đáp ứng u cầu cải cách tư pháp5: - Loại ý kiến thứ tán thành tiếp tục quy định chức VKS thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Quy định phù hợp với mơ hình tổ chức máy Nhà nước ta Th.s Nguyễn Thị Thủy: Thiết chế VKSND Hiến pháp (sửa đổi), http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/23287402-thiet-che-vien-kiem-sat-nhan-dan-trong-hien-phap-suadoi.html Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp: Báo cáo số 287/BC-UBDTSĐHP ngày 17-5-2013 “Về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 sở lấy ý kiến Nhân dân.” - Loại ý kiến thứ hai đề nghị bổ sung quy định VKSND có chức kiểm sát việc ban hành văn quy phạm pháp luật, kiểm sát việc xử phạt vi phạm hành (kiểm sát chung) thực hoạt động khác luật định Đề xuất quay trở lại VKSND trước với hai chức kiểm sát chung công tố dựa thực tế nước ta thiếu chế kiểm soát quyền lực nhà nước cách có hiệu quả, đặc biệt kiểm soát quyền lực nhánh hành pháp - Loại ý kiến thứ ba đề nghị quy định VKSND thực chức công tố, kiểm sát việc ban hành văn quy phạm pháp luật, kiểm sát việc xử phạt vi phạm hành mà khơng quy định VKSND có chức kiểm sát hoạt động tư pháp quy định trái với quy định VKSND thực hành quyền công tố (một bên tham gia tố tụng), khơng phù hợp với quy định Tịa án thực quyền tư pháp Theo quan điểm Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp: Ủy ban DTSĐHP nhận thấy, quy định VKSND thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp bước điều chỉnh quan trọng nhằm thực chủ trương Nghị Đại hội IX Đảng kết luận Hội nghị Trung ương Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) bỏ chức kiểm sát chung VKSND để quan tập trung thực tốt chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Hơn nữa, tổ chức máy nhà nước ta có thiết chế kiểm tra, tra, giám sát việc ban hành văn quy phạm pháp luật việc xử lý vi phạm hành Nếu quy định chức kiểm sát chung cho VKS gây chồng chéo chức quan máy nhà nước Hiến pháp không nên quy định “thực hoạt động khác” Hiến pháp đạo luật bản, quy định vấn đề lớn, vấn đề khác để luật định6 Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp: Báo cáo số 287/BC-UBDTSĐHP ngày 17-5-2013 “Về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 sở lấy ý kiến Nhân dân.” 10 Với quan điểm trên, Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp ủng hộ nhóm quan điểm thứ nhất, tiếp tục quy định chức VKSND thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Khác với quan điểm Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp, trình sửa đổi Hiến pháp năm 1992, quan điểm bỏ chức kiểm sát tư pháp ủng hộ mạnh mẽ Không thể tranh luận giới thuật học, báo cáo cố quan nhà nước ủng hộ cho quan điểm không nên tiếp tục quy định VKSND thực chức kiểm sát tư pháp, thay vào chuyển mơ hình VKSND thành Viện cơng tố thực quyền cơng tố7 Tuy nhiên, việc hình thành Viện cơng tố thực quyền công tố vấp phải trở ngại lớn bắt nguồn từ thực trạng oan sai thiếu kiểm sốt hoạt động xét xử Tình trạng trở nên nghiêm trọng tiếp tục cắt bỏ chức kiểm sát tư pháp VKSND Xuất phát từ quan ngại đó, nhiều quan điểm cho Hiến pháp cần tiếp tục quy định VKSND có chức kiểm sát hoạt động tư pháp Theo đó, VKSND có quyền pháp lý quan trọng kiểm soát việc thực quyền lực tư pháp, bảo đảm hoạt động quan tư pháp tiến hành nghiêm chỉnh, kịp thời, theo quy định pháp luật; góp phần xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền người, phục vụ Nhân dân, phụng Tổ quốc, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Đảng8; việc giám sát tố tụng giao cho VKSND thực xuất phát từ yêu cầu địi hỏi có kiểm tra chặt chẽ theo tinh thần nhà nước pháp quyền xác tồn quy trình tố tụng9 Trên sở nhận định đó, Hiến pháp năm 2013 tiếp tục quy định Hiến pháp năm 1992 xác định VKSND thực quyền công tố kiểm sát Đại học Quốc gia Hà Nội, Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013, Nxb Chính trị Quốc gia, tr.335 - 336 PGS.TS Nguyễn Hịa Bình: “Hiến pháp năm 2013 định hướng cho việc sửa đổi Luật tổ chức VKSND”, sách Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013, Sđd, tr.509 PGS.TS Trương Thị Hồng Hà: “TAND, VKSND Hiến pháp năm 2013”, sách Bình luận Khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013, Sđd, tr.531 11 hoạt động tư pháp (Khoản Điều 107 Hiến pháp năm 2013) Quy định cho phù hợp với nguyên tắc hiến định phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp (Điều Hiến pháp năm 2013) 3.2 Biểu mối quan hệ chức thực hành quyền công tố chức kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND Như phân tích trên, thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp hai chức VKSND pháp luật quy định Đây hai chức độc lập, có phạm vi hoạt động chung từ tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình giải vụ án hình Cho nên, hoạt động độc lập, hai chức có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ, biện chứng cho Mối quan hệ thể qua giai đoạn sau: Thứ nhất, việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố: Điều 12, 13 Luật tổ chức VKSND năm 2014 quy định nhiệm vụ, quyền hạn VKSND thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Qua đó, ta thấy rằng: Nếu khoảng thời gian này, VKSND thực hành công tố việc trực tiếp giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố trường hợp phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm mà VKSND yêu cầu không khắc phục,… hoạt động phải có kiểm sát VKSND để bảo đảm tính có cứ, pháp luật để làm sở cho việc có hay không việc định khởi tố vụ án hình tiến hành số biện pháp tố tụng Cơ quan điều tra VKSND trực tiếp kiểm sát tuân theo pháp luật Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra việc tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố; phát 12 việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố không đầy đủ, vi phạm pháp luật VKSND yêu cầu Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động tra thực kiểm tra, cung cấp tài liệu,… Thứ hai, giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự: Điều 14, 15 Luật tổ chức VKSND năm 2014 quy định nhiệm vụ, quyền hạn VKSND thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình Qua đó, ta thấy rằng: Trong giai đoạn này, VKSND thực hành quyền công tố việc yêu cầu Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra khởi tố thay đổi, hủy bỏ hay bổ sung, yêu cầu định khởi tố vụ án, khởi tố bị can; đề yêu cầu điều tra yêu cầu Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra thực việc điều tra để làm rõ tội phạm, người phạm tội; yêu cầu Cơ quan điều tra truy nã bị can; trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra trường hợp để kiểm tra, bổ sung tài liệu, chứng xét phê chuẩn lệnh, định Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra trường hợp phát có dấu hiệu oan, sai, bỏ lọt tội phạm, vi phạm pháp luật mà VKSND yêu cầu không khắc phục Tuy nhiên, hoạt động kiểm sát việc VKSND kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc khởi tố, điều tra lập hồ sơ vụ án Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra; kiểm sát hoạt động tố tụng hình người tham gia tố tụng; yêu cầu, kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật; giải tranh chấp thẩm quyền điều tra; yêu cầu Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra cung cấp tài liệu liên quan hay số hoạt động điều tra khắc phục vi phạm việc khởi tố, điều tra… Thứ ba, giai đoạn truy tố tội phạm: 13 Khi truy tố bị can Toà án để xét xử, tức VKSND thực hành quyền công tố, hoạt động thể qua việc ban hành định truy tố Quyết định truy tố VKS phải bảo đảm tính có tính hợp pháp Điều có nghĩa VKSND giai đoạn truy tố phải đặt tuân thủ pháp luật lên hàng đầu Muốn bảo đảm định truy tố có phải dựa sở kết hoạt động kiểm sát điều tra vụ án VKSND, thực tốt hoạt động kiểm sát điều tra, VKSND nắm nội dung vụ án, tình tiết buộc tội, tình tiết gỡ tội bị can tình tiết liên quan khác vụ án, vững cho việc truy tố người, tội, pháp luật Tuy nhiên, ngược lại, VKSND thực không tốt hoạt động kiểm sát điều tra dẫn đến việc truy tố oan, sai Do đó, hoạt động kiểm sát điều tra sở vững cho hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn truy tố Điều 16, 17 Luật tổ chức VKSND năm 2014 quy định nhiệm vụ, quyền hạn VKSND thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình Qua đó, ta thấy rằng: Trong giai đoạn này, VKSND thực hành quyền công tố việc định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam; yêu cầu Cơ quan điều tra truy nã bị can; yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu liên quan đến vụ án trường hợp cần thiết; trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra nhằm kiểm tra, bổ sung tài liệu, chứng cứ; định khởi tố, thay đổi, bổ sung định khởi tố vụ án, khởi tố bị can; định việc tách, nhập vụ án, chuyển vụ án để truy tố theo thẩm quyền; định truy tố, khơng truy tố bị can; định đình chỉ, tạm đình vụ án, bị can; định phục hồi vụ án, bị can Khi đó, VKSND thực việc kiểm sát cách kiểm sát hoạt động tố tụng hình người tham gia tố tụng; yêu cầu, kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật; kiến nghị quan, tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm vi phạm pháp luật Thứ tư, giai đoạn xét xử vụ án hình sự: 14 Điều 18, 19 Luật tổ chức VKSND năm 2014 quy định nhiệm vụ, quyền hạn VKSND thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình Qua đó, ta thấy rằng: VKSND thực hành quyền cơng tố giai đoạn xét xử thông qua hoạt động đọc cáo trạng, định VKSND liên quan đến việc giải vụ án phiêntoà; thực việc luận tội bị cáo phiên sơ thẩm, phát biểu quan điểm việc giải vụ án phiên phúc thẩm; tranh luận với người bào chữa người tham gia tốtụng khác phiên sơ thẩm, phúc thẩm; phát biểu quan điểm VKSND việc giải vụ án phiên tồ giám đốc thẩm, tái thẩm Khi đó, VKSND thực việc kiểm sát cách kiểm sát án định Toà án nhân dân theo quy định pháp luật; yêu cầu Toà án nhân dân cấp cấp chuyển hồ sơ vụ án hình để xem xét, định việc kháng nghị; kiểm sát việc tuân theo pháp luật Toà án nhân dân, quan thi hành án, Chấp hành viên, quan, tổ chức, đơn vị cá nhân có liên quan việc thi hành án, định có hiệu lực pháp luật án, định thi hành theo quy định pháp luật nhằm bảo đảm án, định thi hành pháp luật, đầy đủ, kịp thời Như vậy, để thực tốt quyền công tố, nghĩa bảo đảm phê chuẩn không phê chuẩn việc áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn; phê chuẩn không phê chuẩn định tố tụng khác quan có thẩm quyền tố tụng xác, pháp luật, địi hỏi kiểm tra chặt chẽ tính có tính hợp pháp biện pháp cưỡng chế tố tụng hình mà quan có thẩm quyền tố tụng định áp dụng Hoạt động kiểm tra thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp Trên sở kết hoạt động, định áp dụng biện pháp cưỡng chế tố tụng hình có hợp pháp VKSND định phê chuẩn thi hành, xét thấy khơng có không hợp pháp, VKSND định không phê 15 chuẩn định huỷ bỏ định tố tụng đó, đồng thời yêu cầu chấm dứt hoạt động tố tụng Việc thực công tác kiểm sát hoạt động tư pháp làm tiền đề cho hoạt động thực hành quyền công tố thực cách xác, có sai sót, vi phạm việc thực kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra kéo theo vi phạm pháp luật hoạt động thực hành quyền công tố Tuy nhiên, giai đoạn điều tra hoạt động thực hành quyền quyền công tố VKSND thực làm tiền đề phát sinh hoạt động kiểm sát Ví dụ, VKSND phê chuẩn lệnh bắt khẩn cấp Cơ quan điều tra làm phát sinh hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật tạm giữ người bị bắt Cơ quan điều tra nhằm bảo đảm việc tạm giữ người phải có lệnh định phê chuẩn VKSND, đồng thời bảo đảm thời hạn tạm giữ theo quy định pháp luật Qua đó, ta thấy rằng, hai chức hoạt động độc lập, chúng có mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó, tác động qua lại lẫn Nhiệm vụ hoạt động làm tiền đề cho nhiệm vụ hoạt động ngược lại, kết hoạt động sở pháp lý vững cho hoạt động ngược lại Mối quan hệ biện chứng hai hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp song song tồn phạm vi khởi tố vụ án hình bàn án có hiệu lực pháp luật, khơng bị kháng nghị10 Ngồi ra, thực hành quyền cơng tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình có chung mục đích khái qt nhằm đảm bảo cho hành vi phạm tội xử lý kịp thời, việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án người, tội, pháp luật, không để lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vô tội Hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình có hiệu điều kiện để bảo đảm thực hành quyền cơng tố đắn, xác, khách quan ngược lại11 10 Tống Kim Hương “Về kiểm sát điều tra vụ án hình mối quan hệ kiểm sát điều tra thực hành quyền cơng tố tố tụng hình sự”, http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/288 11 Vũ Đức Hạnh “Nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình sự”, http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/5443 16 III.Đánh giá thực tiễn thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND Việt Nam Thực trạng Tại Kỳ họp thứ 4, ngày 6/11, Viện trưởng VKSND tối cao Lê Minh Trí trình bày trước Quốc hội Báo cáo cơng tác năm 2017 12 Theo báo cáo Viện trưởng VKSND tối cao Lê Minh Trí, năm 2017, ngành Kiểm sát hoàn thành vượt tiêu, nhiệm vụ Nghị số 37, 63, 96 111 Quốc hội, góp phần quan trọng vào cơng tác phịng chống tội phạm vi phạm pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân theo quy định Hiến pháp pháp luật Cụ thể, kiểm soát chặt chẽ 100% định giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố số vụ việc yêu cầu khởi tố tăng 24.7% so với năm 2016, số vụ hủy bỏ định khởi tố vụ án hình tăng 32.5%, qua đảm bảo hành vi vi phạm pháp luật xem xét khởi tố kịp thời; chủ động kiểm sát chặt chẽ việc áp dụng biện pháp ngăn chặn hoạt động điều tra trực tiếp lấy lời khai người bị bắt, tạm giữ tăng 171%, kiểm sát 100% vụ án hình suốt trình điều tra… Kết trường hợp bắt tạm giữ xử lý hình đạt 97.3%, tỷ lệ truy tố thời hạn đạt 99.9%, vượt 9.9% tiêu Quốc hội, tỉ lệ truy tố tội danh đạt 99.9%, vượt 4.9% tiêu Quốc hội Đặc biệt số bị can đình khơng phạm tội giảm 55,5% Ngành kiểm sát xây dựng quy trình tranh tụng phiên tịa hình sự, tổ chức bồi dưỡng kỹ chuyên sâu, tích cực phối hợp với Tòa án tổ chức lựa chọn tổ chức 5.300 phiên tòa rút kinh nghiệm, tăng 33,7% Số kháng nghị Tòa án xét xử chấp nhận vượt tiêu Nghị 37 Quốc hội VKSND tối cao kiện toàn máy, tổ chức tập huấn nghiệp vụ điều tra nhằm đảm bảo quan điều tra VKSND tối cao thực tốt thẩm quyền điều tra theo quy định pháp luật, kết hoạt động điều tra theo quy định pháp luật, không để xảy oan sai, tiêu vượt tiêu Quốc hội giao… 12 Viện trưởng VKSNDTC Lê Minh Trí “Báo cáo công tác năm 2017”, http://www.kiemsat.vn/vien-truongvksndtc-le-minh-tri-bao-cao-ket-qua-cong-tac-nam-2017-truoc-quoc-hoi.html 17 Năm 2017, Viện trưởng VKSND tối cao tập trung đạo công tác kiểm sát hoạt động tư pháp qua việc xây dựng ban hành thị chuyên đề công tác kiểm sát giải vụ việc dân sự, hành chính, kiểm sát thi hành án giải đơn khiếu nại tố cáo Kết quả, số kháng nghị án dân sự, hành tịa án xét xử chấp nhận vượt 15.3% tiêu Nghị 37, tỉ lệ giải đơn tăng 24.8%, số lượng kháng nghị qua cơng tác giải đơn tăng 30.2% Tồn ngành, chất lượng kháng nghị nâng lên, tỷ lệ kiến nghị chấp nhận vượt 16.6% so với tiêu Nghị 111 Quốc hội Như vậy, năm qua, hệ thống VKSND có thành tựu đáng kể, nhiên, cịn tồn tại, thiết sót như: Vẫn cịn tình trạng oan sai q trình giải vụ án hình sự; việc bắt giữ hình chưa thật xác; chưa thực tốt chủ trương gắn cơng tố điều tra; tỷ lệ án đình khơng phạm tội cịn cao; việc trả hồ sơ điều tra bổ sung nhiều; chất lượng tranh tụng phiên tòa mức hạn chế… Điều ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động quan tư pháp nói chung, VKS nói riêng làm ảnh hưởng đến quyền tự dân chủ công dân, đặt yêu cầu đổi mới, phát triển hơn, toàn diện Nguyên nhân Sau tìm hiểu, tổng hợp, thấy tồn tại, thiếu sót xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu là: Thứ nhất, cơng tác tổ chức, quản lý, đạo, điều hành hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử vụ án hình cịn nhiều khiếm khuyết chủ quan, chưa theo kịp với biến động phức tạp tình hình tội phạm, cịn chậm đổi mới, khơng chịu khó nghiên cứu, cập nhật văn quy phạm pháp hay nghiên cứu vấn đề khoa học pháp lý… Thứ hai, trình độ chuyên môn, lực hoạt động nghiệp vụ Kiểm sát viên hạn chế; thiếu tinh thần trách nhiệm việc thực nhiệm vụ.j 18 Thứ ba, thiếu điều kiện nhân lực, ngân sách, trang thiết bị,… Giải pháp Theo Báo cáo cơng tác năm 2017 đồng chí Viện trưởng VKSND tối cao Lê Minh Trí, VKSND kiến nghị: Để đảm bảo ngành Kiểm sát hoàn thành chức năng, nhiệm vụ giao, đề nghị Quốc hội xem xét, tạo điều kiện nguồn nhân lực chế sách ngộ tiền lương, phụ cấp phù hợp với tính chất lao động đặc thù Ngành Đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội có ý kiến việc xem xét cấp dự tốn kinh phí ngân sách cho quan tư pháp hàng năm, ưu tiên kinh phí đầu tư xây dựng trụ sở hạ tầng công nghệ thông tin cho ngành Kiểm sát để thực tốt chức nhiệm vụ giao13 Ngoài ra, hệ thống VKSND phải có biện pháp tích cực để tiến bộ: Kiểm sát viên phải thực quy định pháp luật, Ngành công tác thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử vụ án hình sự, phối hợp Cơ quan điều tra nhận định, đánh giá toàn tài liệu, chứng thu thập trước kết thúc điều tra, phải nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án, nắm hết tình tiết vụ án, phải tổng hợp tài liệu, chứng hồ sơ để đánh giá chứng buộc tội chứng gỡ tội, tình tiết tăng nặng giảm nhẹ, thiếu sót, vi phạm phát trình kiểm sát điều tra phải làm rõ trước kết thúc điều tra Đồng thời, người lãnh đạo VKSND phải phát huy vai trò, trách nhiệm người lãnh đạo quản lý, điều hành việc giải án hình sự; phải biết xếp, phân công đội ngũ Kiểm sát viên có lực, phẩm chất trách nhiệm C KẾT LUẬN Như vậy, với chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, VKSND có bước tiến vững đường thực sứ mệnh bảo vệ công lý, công bằng, lẽ phải Trải qua 57 hình thành phát triển, VKSND đạt thành tựu đáng ghi nhận, trở thành 13 Viện trưởng VKSNDTC Lê Minh Trí “Báo cáo cơng tác năm 2017”, http://www.kiemsat.vn/vien-truongvksndtc-le-minh-tri-bao-cao-ket-qua-cong-tac-nam-2017-truoc-quoc-hoi.html 19 điểm tựa, nơi gửi gắm niềm tin nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh tồn hạn chế cần nhìn nhận cách khách quan để hướng đến giải pháp tích cực, qua tiếp tục khẳng định vị trí khơng thể thiếu VKSND xã hội cơng nghiệp hóa, đại hóa 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Đại học Kiểm sát Hà Nội (2017) Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (Năm 2013 - 1992 - 1980 - 1959 - 1946), Nxb Lao động Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân năm 2014, Nxb, Chính trị Quốc gia Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013, Viện Chính sách Cơng Pháp luật, Nxb Lao động Xã hội Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia Báo cáo số 287/BC-UBDTSĐHP ngày 17-5-2013 “Về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 sở lấy ý kiến Nhân dân.” Một số website khác: http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/23287402-thiet-che-vien-kiemsat-nhan-dan-trong-hien-phap-sua-doi.html http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/288 http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/5443 21 MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Khái quát chung Viện Kiểm sát nhân dân .1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ Viện Kiểm sát nhân dân Hệ thống Viện Kiểm sát nhân dân .2 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động VKSND II Mối quan hệ chức thực hành quyền công tố với chức kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định pháp luật hành Chức thực hành quyền công tố Chức kiểm sát hoạt động tư pháp Mối quan hệ chức thực hành quyền công tố chức kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND theo pháp luật hành 3.1 Sự cần thiết quy định chức thực hành quyền công tố với chức kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND Hiến pháp năm 2013 3.2 Biểu mối quan hệ chức thực hành quyền công tố chức kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND .12 III Đánh giá thực tiễn thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND Việt Nam 17 C Thực trạng 17 Nguyên nhân 19 Giải pháp 19 KẾT LUẬN 20 22 ... hành quyền công tố với chức kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định pháp luật hành Chức thực hành quyền công tố Chức kiểm sát hoạt động tư pháp Mối quan hệ chức thực hành quyền công. .. mối quan hệ chức thực hành quyền công tố chức kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND .12 III Đánh giá thực tiễn thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND Việt Nam 17 C Thực. .. 2014 Mối quan hệ chức thực hành quyền công tố chức kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND theo pháp luật hành 3.1 Sự cần thiết quy định chức thực hành quyền công tố với chức kiểm sát hoạt động tư pháp

Ngày đăng: 07/07/2022, 14:44

Xem thêm:

Mục lục

    I. Khái quát chung về Viện Kiểm sát nhân dân

    1. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của Viện Kiểm sát nhân dân

    2. Hệ thống của Viện Kiểm sát nhân dân

    3. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của VKSND

    3.1. Nguyên tắc tập trung thống nhất lãnh đạo trong ngành

    3.2. Nguyên tắc thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật và chịu sự chỉ đạo của Viện trưởng VKSND

    3.3. Nguyên tắc kết hợp vai trò lãnh đạo của Viện trưởng với quyền thảo luận và quyết định theo đa số những vấn đề quan trọng của Ủy ban kiểm sát

    II. Mối quan hệ giữa chức năng thực hành quyền công tố với chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định của pháp luật hiện hành

    1. Chức năng thực hành quyền công tố

    2. Chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w