1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận hiến pháp mối quan hệ giữa chủ tịch nước và chính phủ

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC A Mở đầu 2 B Nội dung 3 I Khái quát chung 3 1 Khái quát về nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp 3 2 Khái quát về Chủ tịch nước 3 3 Khái quát về Chính phủ 4 4 Khái quát về mối quan hệ phối hợp và kiểm soát quyền lực giữa Chủ tịch nước và Chính phủ trong việc thực hiện quyền hành pháp 5 II Mối quan hệ về phối hợp và kiểm soát quyền lực giữa Chủ tịch nước và Chí.

MỤC LỤC A Mở đầu Đối với tất nhà nước giới nay, việc tổ chức thực quyền lực nhà nước nội dung vơ quan trọng, sở để vận hành hoạt động, gắn kết quan nhà nước với chức năng, nhiệm vụ khác thành thể thống Đối với nước ta vậy, việc tổ chức thực quyền lực nhà nước cho hợp lý, có hiệu ln vấn đề quan tâm hàng đầu, phải tuân theo nguyên tắc định Trong đó, có nguyên tắc “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” - nguyên tắc quan trọng hàng đầu quy định Hiến pháp năm 2013 Biểu nguyên tắc thể vô cụ thể thông qua mối quan hệ quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp mà tiêu biểu mối quan hệ phối hợp kiểm sốt quyền lực Chủ tịch nước Chính phủ việc thực quyền hành pháp Chính lẽ đó, tiểu luận em phân tích mối quan hệ phối hợp kiểm sốt quyền lực Chủ tịch nước Chính phủ việc thực quyền hành pháp luận giải Chính phủ mạnh cần tập trung thực tốt chức hành pháp B Nội dung I Khái quát chung Khái quát nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Cùng với nguyên tắc khác tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp góp phần vận hành máy nhà nước theo thể thống hiệu Đầu tiên, quyền lực nhà nước thống hiểu phương diện thống chất xã hội, thống mục tiêu khuynh hướng có tính ngun tắc thống mặt tổ chức pháp lý hay nói cách khác quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, tập trung thống nhân dân Cịn mặt phân cơng, phân cơng biểu qua việc minh định rõ ràng quan nhà nước đảm trách thực quyền lực nhà nước Tuy nhiên phân cơng học, cứng nhắc mà có phối hợp, kiểm soát quan nhà nước với Theo đó, quan nhà nước kết hợp với nhau, hỗ trợ lẫn hoạt động đồng thời tiến hành kiểm soát lẫn (chủ yếu việc quyền soát quyền lực nhánh quyền lập pháp với nhánh quyền khác) để đảm bảo cho việc thực tốt chức năng, nhiệm vụ quan, hạn chế lạm dụng quyền lực giao Khái quát Chủ tịch nước Chủ tịch nước hay nguyên thủ quốc gia môt chế định quan trọng Hiến pháp, cụ thể Điều 86 Hiến pháp năm 2013 có quy định: “Chủ tịch nước người đứng đầu nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại” Có thể thấy, Chủ tịch nước quan độc lập với quan nhà nước khác xét từ tính chất, nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước, đặc biệt từ vị trí Chủ tịch nước Theo quy định Điều 87 Hiến pháp năm 2013: “Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội”, đó, ta thấy Chủ tịch nước đại biểu Quốc hội có đủ phẩm chất, lực tín nhiệm Quốc hội, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội, thực nhiệm vụ theo nhiệm kỳ Quốc hội Như vây, Chủ tịch nước tham gia vào hoạt động quan lập pháp, hành pháp, tư pháp theo quy định Hiến pháp để thực chức thay mặt cho nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại Khái quát Chính phủ Theo Điều 94 Hiến pháp năm 2013, Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Là quan hành nhà nước cao nhất, Chính phủ thống quản lý hành quốc gia (bao gồm tổ chức, định chế thực quản lý công việc hàng ngày Nhà nước), thống quản lý điều hành việc thực hện nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại của Nhà nước Thực chức quản lý nhà nước, Chính phủ áp dụng biện pháp để hồn thành mục tiêu, nhiệm vụ xác định Ngồi ra, Chính phủ “là quan chấp hành Quốc hội” (Điều 94 Hiến pháp năm 2013), đó, Quốc hội thành lập Chính phủ thực giám sát tối cao với hoạt động Chính phủ Hiến pháp năm 2013 lần quy định rõ Chính phủ thực quyền hành pháp Quy định bước tiến lớn việc xác định rõ chế phân công, phối hợp kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Như vậy, Chính phủ quan hành nhà nước cao nhất, thống quản lý hành quốc gia, thống quản lý điều hành việc thực nhiệm vụ kinh tế, văn hóa, trị, xã hội, giáo dục, an ninh quốc phòng, đối ngoại Nhà nước mối quan hệ phân cơng, phối hợp kiểm sốt với quan nhà nước khác, đảm bảo hiệu hoạt động máy nhà nước nói chung đảm bảo việc thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ nói riêng, hạn chế lạm quyền máy nhà nước Khái quát mối quan hệ phối hợp kiểm soát quyền lực Chủ tịch nước Chính phủ việc thực quyền hành pháp Về bản, Chủ tịch nước Chính phủ quan nhà nước độc lập với hệ thống quan nhà nước khác xét từ tính chất, nhiệm vụ, quyền hạn quan Tuy nhiên, tính độc lập tương đối, phân công cách cụ thể cho quan chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn riêng lại bao hàm phối hợp, kiểm sốt lẫn Chủ tịch nước Chính phủ, cụ thể hợp tác, kết hợp giúp đỡ lẫn việc kiểm soát, giám sát việc thực quyền lực việc thực quyền hành pháp Có thể nói, mối quan hệ phối hợp kiểm sốt Chủ tịch nước Chính phủ lĩnh vực hành pháp tất yếu khách quan, đảm bảo cho quan hoàn thành tốt nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn góp phần vào công tác nâng cao hiệu quản lý II toàn hệ thống quan nhà nước Mối quan hệ phối hợp kiểm soát quyền lực Chủ tịch nước Chính phủ việc thực quyền hành pháp Mối quan hệ phối hợp kiểm soát quyền lực Chủ tịch nước Chính phủ việc thực quyền hành pháp Mối quan hệ phối hợp kiểm sốt quyền lực Chủ tich nước Chính phủ việc thực quyền hành pháp thể vô cụ thể thông qua chế định nhiệm vụ quyền hạn Chủ tịch nước Chính phủ, cụ thể là: • Thứ nhất, phía Chủ tịch nước Chủ tịch nước có quyền “Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ; vào nghị Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ” (Khoản Điều 88 Hiến pháp năm 2013) Có thể nói, xuyên suốt trình hình thành hoạt động Chính phủ , người đứng đầu Chính phủ, Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng Chính phủ Đối với thành viên khác Chính phủ, sau Quốc hội phê chuẩn đề nghị Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước vào nghị Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tưởng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ Trong q trình Chính phủ hoạt động thực chức hành pháp, Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp Chính phủ Chủ tịch nước có quyền u cầu Chính phủ họp bàn vấn đề mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước Ngồi ra, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ báo cáo cơng tác với Chủ tịch nước (Điều 94 Hiến pháp năm 2013) Các văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng quan ngang không trái với lệnh, định Chủ tịch nước Như vậy, Chủ tịch nước phối hợp chặt chẽ kiểm sốt trực tiếp Chính phủ lĩnh vực hành pháp thông qua việc can thiệp vào cấu tổ chức Chính phủ hình thức bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức thành viên Chính phủ thơng qua phiên họp Chính phủ • Thứ hai, phía Chính phủ Chính phủ có nhiệm vụ ban hành kịp thời đầy đủ văn pháp luật để thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước để thực nhiệm vụ, quyền hạn giao; bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang quyền địa phương; kiểm tra việc thi hành văn xử lý văn trái Hiến pháp pháp luật Ngồi ra, Chính phủ cịn có nhiệm vụ định biện pháp để tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước; đạo triển khai kiểm tra việc thực nghị quyết, nghị định, chương trình cơng tác Chính phủ tổng hợp đánh giá tình hình thi hành Hiến pháp, pháp luật báo cáo với Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước theo quy định pháp luật (Điều Luật tổ chức Chính phủ năm 2015) Như vậy, thấy Chính phủ phải ban hành văn luật để thi hành, hướng dẫn chi tiết việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội lệnh, định Chủ tịch nước; đảm bảo cho văn luật luật thực cách đầy đủ thực tế phổ biến tuyên tuyên truyền cho tồn thể nhân dân nắm rõ Có thể thấy, lại lần quan hệ phối hợp kiểm sốt quyền lực Chủ tịch nước Chính phủ lại thể vô rõ ràng Nếu Chủ tịch nước ban hành lệnh, định liên quan đến vấn đề xã hội Chính phủ quan làm rõ, hướng dẫn thi hành đưa lệnh, định vào đời sống, điều thể kiểm soát quyền lực hai quan lẽ thông qua việc lãnh đạo, đôn đốc, kiểm tra việc thực lệnh, định Chủ tịch nước, Chính phủ báo cáo tình hình thực lệnh, định thực tế, từ tìm điểm hạn chế lệnh, pháp lệnh áp dụng vào thực tế để đề giải pháp khắc phục kịp thời; góp phần đảm bảo cho việc thực có hiệu chức năng, nhiệm vụ Chủ tịch nước, Chính phủ quản lý nhà nước xã hội Qua đó, ta thấy văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng quan ngang mang tính luật không trái với lệnh, định Chủ tịch nước Thực trạng mối quan hệ phối hợp kiểm soát quyền lực Chủ tịch nước Chính phủ việc thực quyền hành pháp Việt Nam Có thể thấy, nước ta nhìn chung mối quan hệ phối hợp kiểm soát quyền lực Chủ tịch nước Chính phủ việc thực quyền hành pháp đảm bảo, góp phần đảm bảo cho hiệu hoạt động Chủ tịch nước Chính phủ đảm bảo cho phối hợp gắn bó Quốc hội Chủ tịch nước Chính phủ Tuy nhiên mức độ đó, việc thực mối quan hệ cịn tồn nhiều hạn chế, kìm hãm phát triển theo hướng tích cực mối quan hệ Thực trạng bắt nguồn từ số nguyên nhân như: thứ nhất, chế phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước Chính phủ Chủ tịch nước dù quy định Hiến pháp chưa chế định rõ ràng, cụ thể đạo luật riêng; thứ hai, hoạt động tra, kiểm tra hệ thống hành pháp cịn nhiều hạn chế, chưa có chế cụ thể thích hợp để đảm bảo cho việc thực mối quan hệ thực tế dẫn đến thực trạng luật có quy định thực tế lại không đảm bảo thực hiện, có mang tính hình thức; thứ ba, tổ chức máy nhà nước chế hoạt động thiết chế máy pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đặc biệt Chủ tịch nước, Chính phủ cịn điểm chưa thực hợp lý, hiệu lực, hiệu Do đó, để đảm bảo thực mối quan hệ phối hợp kiểm soát quyền lực Chủ tịch nước Chính phủ việc thực quyền hành pháp nước ta cần phải thực biện pháp sau: • Thứ nhất, cần trọng việc xây dựng luật riêng chế bảo đảm riêng vấn đề này, tăng cường công tác tra, kiểm tra giám sát • Thứ hai, chủ động hoàn thiện pháp luật, hoàn thiện cấu tổ chức chế hoạt động quan nhà nước, Chủ tịch nước Chính phủ cho phù hợp với thực tiễn • Thứ ba, cần nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, nhận thức lực cho cán bộ, công chức hoạt động quan đó, người lãnh đạo • Thứ tư, phải xử lý nghiêm minh, tương xứng sai phạm việc thực quyền hành pháp, từ răn đe chủ thể khác khơng tiến hành sai phạm tổ chức thực quyền lực nhà nước nói chung, tổ chức thực quyền hành pháp nói riêng • Cuối cùng, phải đề cao vai trò kiểm tra, giám sát nhân nhân hoạt động quan nhà nước, Quốc hội, III Chính phủ Chủ tịch nước Luận giải Chính phủ mạnh cần tập trung thực tốt chức hành pháp Luận giải Trong máy nhà nước, Chính phủ quan thực quyền hành pháp Một cách chung nhất, quyền hành pháp quyền điều hành đất nước, phần cịn lại cơng việc khơng thuộc phạm vi xác định quyền lập pháp tư pháp Theo nguyên tắc, quyền hành pháp xem quyền thực thi pháp luật Tuy nhiên, với phát triển tư tổ chức nhà nước, quyền hành pháp hiểu theo khía cạnh chủ động với phạm vi bao quát, thể việc hoạch định sách quốc gia điều hành thực sách Chức hành pháp Chính phủ thể qua hoạt động chủ yếu sau: thứ nhất, đề xuất, hoạch định sách trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội định; thứ hai, tổ chức thi hành sách, pháp luật; cuối cùng, lập quy (ban hành văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền) Điểm Hiến pháp năm 2013 nhấn mạnh tính chủ động, đồng thời trách nhiệm Chính phủ lĩnh vực đề xuất, xây dựng sách Hoạch định sách dự liệu mục tiêu phương tiện để thực mục tiêu sách quốc gia Bên cạnh đó, Chính phủ điều hành biện pháp pháp lý, tổ chức để thực thi có hiệu sách thơng qua, phê duyệt Ngồi chức hành pháp, Chính phủ cịn thực chức quản lý hành - chức quản lý, điều hành phục vụ tất lính vực đời sống xã hội Tuy nhiên, Chính phủ mạnh cần tập trung vào chức hành pháp, chức hành lẽ: • Thứ nhất, việc quy định cho Chính phủ chức hành pháp việc Chính phủ tập trung thực chức hành pháp thực tế bảo đảm tính độc lập tương đối Chính phủ, tạo sở phát huy tính chủ động, sáng tạo Chính phủ thực thi quyền hành pháp, đảm bảo cho Chính phủ thực hoạt động đề xuất, hoạch định sách tổ chức thi hành sách, pháp luật cách tốt nhất, đặc biệt tạo sở cho việc hình thành chế kiểm sốt Chính phủ Quốc hội việc thực thi quyền lập pháp • Thứ hai, có đủ quyền hành pháp tiền đề để Chính phủ trở thành quan hành nhà nước cao Khẳng định Chính phủ quan hành nhà nước cao đất nước đề cao hành pháp, đề cao tính tập trung, thống nhất, thơng suốt, có hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý, điều hành Chính phủ mặt đời sống kinh tế - xã hội đất nước Do đó, việc Chính phủ tập trung thực quyền hành pháp tạo hành lang pháp lý cho việc thực chức hành chính, đảm bảo điều kiện để Chính phủ thực tốt chức năng, nhiệm vụ quyền hạn khác mình, có chức hành • Thứ ba, Chính phủ có vai trị độc lập tương đối nhân tố thúc đẩy hoạt động quan lập pháp nhiều phương diện, công tác lập pháp, khởi thảo sách, chủ động xây dựng dự án luật trình Quốc hội thơng qua (95% dự án luật, pháp lệnh Chính phủ xây dựng, trình Quốc hội) Do vậy, có Chính phủ hiểu rõ luật, pháp lệnh để từ thực tốt chức hành pháp - đưa pháp luật vào đời sống, phục vụ lợi ích nhân dân, lợi ích quốc gia, dân tộc • Thư tư, việc tập trung vào chức hành pháp tạo chun mơn hóa, chun nghiệp hóa tổ chức hoạt động Chính phủ Từ đó, Chính phủ tập trung thực chức quản lý, lãnh đạo, tổ chức mà lo công việc khác, góp phần tích cực cho cơng tác đưa pháp luật vào đời sống, đảm bảo cho người hiểu biết pháp luật, sống làm việc theo pháp luật, từ xây dựng xã hội an toàn, ổn định, phát triển Thực tiễn việc thực quyền hành pháp Chính phủ Việt Nam Nhìn chung, nước ta Chính phủ đảm bảo việc thực thực tế quyền hành pháp mình, việc Chính phủ kịp thời đề xuất, hoạch định sách trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội sách cũ khơng cịn phù hợp việc Chính phủ ban hành kịp thời văn quy phạm luật để hướng dẫn thi hành sách, luật thực tế Tuy nhiên, việc thực quyền hành pháp Chính phủ cịn tồn nhiều hạn chế, cụ thể việc quyền hành pháp chưa trao đủ vào tay Chính phủ mà cịn có phân chia phần cho Chủ tịch nước, chưa có chế cụ thể để đảm bảo quyền hành pháp Chính phủ; thứ hai, việc phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhánh hành pháp cịn chưa cụ thể, rõ ràng, dẫn đến việc thực nhánh quyền Chính phủ cịn hiệu quả; thứ ba, Chính phủ chưa thể tập trung vào việc thực quyền hành pháp Chính phủ cịn phải đảm đương chức hành chính, thực tế Chính phủ cịn phải giải rát nhiều vụ án hành thuộc thẩm quyền cấp dưới, làm thay cho cấp dưới; thứ tư, đội ngũ cán lãnh đạo, đội ngũ cán bộ, cơng chức quan Chính phủ cịn nhiều yếu kém, chưa thực đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội 10 Do đó, để đảm bảo cho Chính phủ thực tốt chức nhiệm vụ mình, đặc biệt chức hành pháp, cần thực biện pháp sau: • Thứ nhất, phải chủ động, tích cực cơng tác bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, công chức quan nhà nước, đặc biệt Chính phủ • Thứ hai, Chính phủ cần thực việc phân quyền xuống cấp dưới, tập trung vào nhiệm vụ quan trọng, mang tính chiến lược việc đề xuất, hoạch định, tổ chức thi hành sách, pháp luật cịn việc thực cách cụ thể sách, pháp luật để quan địa phương thực phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh địa phương; tránh tình trạng làm thay, làm hộ • Thứ ba, xây dựng hệ thống pháp luật chế đảm bảo phù hợp cho việc thực chức năng, nhiệm vụ Chính phủ, việc thực quyền hành pháp • Thứ tư, hồn thành mục tiêu cải cách hành theo hướng tinh gọn đảm bảo hiệu hoạt động • Thứ năm, Chính phủ phải trao đủ quyền lực để thực sứ mệnh trị tổ chức thi hành pháp luật, đưa pháp luật vào sống để quản lý thống nhất, thơng suốt, có hiệu lực, hiệu mặt đời sống kinh tế, xã hội đất nước, lợi ích quốc gia, dân tộc • Cuối cùng, phải xây dựng chế đảm bảo vững cho việc thực mối quan hệ phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền hành pháp Chính phủ với quan nhà nước khác; đồng thời tăng cường kiểm tra, giám sát người dân, lãnh đạo Đảng phải xử lý thật nghiêm sai phạm việc thực quyền hành pháp 11 C Kết luận Tóm lại, việc đảm bảo mối quan hệ phân công, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp nói chung; việc đảm bảo mối quan hệ phối hợp kiểm soát quyền lực Chủ tịch nước với Chính phủ việc thực quyền hành pháp nói riêng, góp phần nâng cao hiểu quản lý nhà nước, quản lý xã hội tất lĩnh vực, góp phần vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Chính lẽ đó, từ bây giờ, cán bộ, cơng chức, viên chức, người có thẩm quyền quan nhà nước tương lai nói chung sinh viên trường đại học kiểm sát Hà Nội – kiểm sát viên tương lai nói riêng phải tích cực, nỗ lực, kiên trì trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, am hiểu pháp luật; rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thật tốt; rèn luyện, bồi dưỡng tư tưởng trị sáng, tốt đẹp tinh thần yêu nước, thương dân Có vậy, sau trở thành cán bộ, công chức, viên chức tốt, thực bảo đảm hiệu cho công tác quản lý nhà nước, quản lý xã hội; góp phần tích cực vào công đổi đất nước, phục vụ cho lợi ích nhà nước, cá nhân toàn xã hội, đảm bảo cho người dân có sống an toàn, ấm no, hạnh phúc 12 D Tài liệu tham khảo Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Tập giảng Luật hiến pháp Việt Nam, Hà Nội năm 2017 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hiến pháp Việt Nam, Nhà xuất Công an Nhân dân, Hà Nội năm 2015 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1946, 1959, 1980, 1992, 2013, Nhà xuất Lao động Luật tổ chức Chính phủ 2015 Các trang web: • http://tcnn.vn/news/detail/35254/Phan_cong_phoi_hop_va_kiem_soat_quyen_lu c_nha_nuoc_theo_Hien_phap_nam_2013all.html? fbclid=IwAR3bxT8V9LCbcJ_x7dJsd2WzW4sCtbdRKPqcadHD_gFi81gPlD7p YdGbLbc • http://www.thiduakhenthuongvn.org.vn/dien-dan/hoan-thien-co-che-kiem-soatquyen-luc-nha-nuoc-o-viet-nam-hien-nay 13 ... nhà nước Khái quát mối quan hệ phối hợp kiểm soát quyền lực Chủ tịch nước Chính phủ việc thực quyền hành pháp Về bản, Chủ tịch nước Chính phủ quan nhà nước độc lập với hệ thống quan nhà nước. .. II toàn hệ thống quan nhà nước Mối quan hệ phối hợp kiểm soát quyền lực Chủ tịch nước Chính phủ việc thực quyền hành pháp Mối quan hệ phối hợp kiểm soát quyền lực Chủ tịch nước Chính phủ việc... pháp mà tiêu biểu mối quan hệ phối hợp kiểm soát quyền lực Chủ tịch nước Chính phủ việc thực quyền hành pháp Chính lẽ đó, tiểu luận em phân tích mối quan hệ phối hợp kiểm soát quyền lực Chủ tịch

Ngày đăng: 07/07/2022, 14:44

Xem thêm:

Mục lục

    2. Khái quát về Chủ tịch nước

    3. Khái quát về Chính phủ

    4. Khái quát về mối quan hệ phối hợp và kiểm soát quyền lực giữa Chủ tịch nước và Chính phủ trong việc thực hiện quyền hành pháp

    II. Mối quan hệ về phối hợp và kiểm soát quyền lực giữa Chủ tịch nước và Chính phủ trong việc thực hiện quyền hành pháp

    1. Mối quan hệ về phối hợp và kiểm soát quyền lực giữa Chủ tịch nước và Chính phủ trong việc thực hiện quyền hành pháp

    2. Thực trạng mối quan hệ về phối hợp và kiểm soát quyền lực giữa Chủ tịch nước và Chính phủ trong việc thực hiện quyền hành pháp ở Việt Nam hiện nay

    III. Luận giải vì sao Chính phủ mạnh thì cần tập trung thực hiện tốt chức năng hành pháp

    2. Thực tiễn việc thực hiện quyền hành pháp của Chính phủ ở Việt Nam hiện nay

    D. Tài liệu tham khảo

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w