1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận hiến pháp quyền công tố và tư pháp

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.

    • I. Lý luận chung.

      • 1. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân

      • 2. Chức năng của Viện kiểm sát nhân dân .

      • 3. Chức năng thực hành quyền công tố.

      • 4. Chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp

    • II. Mối quan hệ giữa chức năng thực hành quyền công tố và chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp của VKSND các cấp.

    • III. Thực trạng về chức năng thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp hiện nay và giải pháp kiến nghị.

      • 1. Thực trạng hiện nay

      • 2. Kiến nghị giải pháp.

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MÔN LUẬT HIẾN PHÁP ĐỀ SỐ 14 Anhchị hãy phân biệt chức năng thực hành quyền công tố với chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp của VKSND theo quy định Hiến pháp 2013 Qua đó hãy chỉ rõ mối quan hệ giữa chức năng thực hành quyền công tố với chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát các cấp Họ và tên Lớp MSSV SBD Hà Nội, 2021 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2 I Lý luận chung 2 1 Vị trí, chức năng,.

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI - - BÀI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MÔN: LUẬT HIẾN PHÁP ĐỀ SỐ 14: Anh/chị phân biệt chức thực hành quyền công tố với chức kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND theo quy định Hiến pháp 2013 Qua rõ mối quan hệ chức thực hành quyền công tố với chức kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát cấp Họ tên Lớp MSSV : : : SBD : Hà Nội, 2021 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT VKSND BTLLHS TAND CHXHCNVN Viện kiểm sát nhân dân Bộ luật Tố tụng hình Tịa án nhân dân Cộng hịa xã hội chủ nghĩa ĐẶT VẤN ĐỀ Tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII thơng qua Hiến pháp năm 2013, kiện trị - pháp lý quan trọng đất nước Hiến pháp thể nội dung quan trọng nhằm thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Đây kiện đặc biệt quan trọng, đánh dấu bước ngoặt lịch sử lập hiến nước ta, sở pháp lý hiến định để thực mục tiêu xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước giai đoạn Hiến pháp năm 2013 xây dựng sở kế thừa tinh hoa Hiến pháp trước (Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992) đổi nội dung kỹ thuật lập hiến; theo thể chế hóa sâu sắc tồn diện chủ trương đổi Đảng nhiều lĩnh vực, đặc biệt tư tưởng người, tơn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền công dân xác định tư tưởng đổi chủ đạo Hiến pháp VKSND có nhiệm vụ quyền hạn quan trọng hoạt động thi hành, thực thi pháp luật, xét phương diện lý luận thực tiễn Lịch sử hình thành phát triển VKSND từ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa trải qua 60 năm trưởng thành phát triển song song với máy nhà nước Trước đổi phát triển hội nhập quốc tế nay, nhiệm vụ bảo vệ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đồng thời đáp ứng u cầu cơng đấu tranh phịng, chống tội phạm quan trọng cấp thiết Và để thực tốt yêu cầu Đảng Nhà nước đặt VKSND cần thực tốt chức thực quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Để tìm hiểu kỹ vấn đề em chọn đề tài : “Anh/chị phân biệt chức thực hành quyền công tố với chức kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND theo quy định Hiến pháp 2013 Qua rõ mối quan hệ chức thực hành quyền công tố với chức kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát cấp”, làm đề tài tiểu luận kết thúc học phần GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Lý luận chung Vị trí, chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân Vị trí VKSND (VKSND) xác lập Hiến pháp Vị trí VKSND Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể thông qua nguyên tắc tổ chức hoạt động Bộ máy nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói chung, nguyên tắc tổ chức, hoạt động VKSND nói riêng Theo Hiến pháp 2013, vị trí VKSND xác lập sở sau đây: Thứ nhất, sở quy định Viện trưởng VKSND tối cao Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị Chủ tịch nước, Khoản Điều 108 Hiến pháp 2013 quy định chế độ làm việc trách nhiệm người đứng đầu ngành kiểm sát “Viện trưởng VKSND tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội; thời gian Quốc hội không họp, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Chế độ báo cáo công tác Viện trưởng VKS khác luật định.” Thứ hai, sở nguyên tắc tập trung dân chủ máy nhà nước, VKSND tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung thống theo Khoản Điều 109 Hiến pháp 2013 “VKSND Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng VKSND cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng VKSND cấp Viện trưởng VKS cấp chịu lãnh đạo thống Viện trưởng VKSND tối cao.” Thứ ba, VKSND tổ chức độc lập theo hệ thống ngành dọc theo Khoản Điều 107 Hiến pháp 2013 “VKSND gồm VKSND tối cao VKS khác luật định.” Dựa quy định Hiến pháp 2013, Luật tổ chức VKSND 2014 quy định vị trí VKSND sau: “VKSND quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.” Khoản Điều 107 Hiến pháp 2013 Khoản Điều Luật tổ chức VKSND 2014 quy định nhiệm vụ VKSND Theo đó, VKSND có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp nhận nghiêm chỉnh thống Vậy, sở chức năng, nhiệm vụ Hiến pháp quy định, khẳng định vị trí VKSND quan độc lập máy nhà nước CHXHCN Việt Nam Chức Viện kiểm sát nhân dân Các quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng có chức khác Cơ quan điều tra có chức điều tra vụ án, vụ việc hình Tịa án có chức xét xử, Viện kiểm sát có chức thực hành quyền cơng tố (chức buộc tội) kiểm sát hoạt động tư pháp [1] Theo quy định điều 107 Hiến pháp năm 2013 khoản Điều Luật tổ chức VKSND năm 2014, VKSND có chức thực hành quyền cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp So với Hiến pháp năm 1992 ( sửa đổi, bổ sung 2001) Luật tổ chức VKSND năm 2002, chức VKSND giữ nguyên Tuy nhiên, Luật tổ chức VKSND năm 2014 lần quy định rõ ràng, trực tiếp khái niệm, đối tượng, phạm vi, nội dung, mục đích rõ ràng chức Đây điểm quan trọng, khẳng định làm rõ nội hàm chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND [2] Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức VKSND năm 2014 Ghi nhận Viện kiểm sát thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Khoản điều 107 Hiến pháp năm 2013 quy định: “VKSND thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp” [3,4] Khoản Điều Luật tổ chức VKSND năm 2014 quy định: “VKSND quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.[3] Như vậy, đưa khái niệm chức VKSND sau: Chức VKSND phương diện hoạt động chính, chủ yếu, đặc thù VKSND, quy định Hiến pháp, có nội dung thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp.[1] Chức thực hành quyền công tố Theo Từ điển Tiếng việt, quyền công tố quyền quan nhà nước có thẩm quyền (cơ quan cơng tố, xét xử, điều tra) dùng để điều tra, truy tố buộc tội kẻ phạm pháp trước tòa án1 Quyền thuộc nhà nước, nhà nước giao cho quan thực (ở nước ta VKSND) để phát tội phạm truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội Để làm điều này, quan có chức thực hành quyền cơng tố phải có trách nhiệm bảo đảm việc thu thập đầy đủ tài liệu, chứng để xác định tội phạm người phạm tội Trên sở định truy tố bị can trước Tồ án bảo vệ buộc tội trước phiên tồ Khái niệm chức thực hành quyền cơng tố quy định Khoản Điều Luật tổ chức VKSND 2014 “Thực hành quyền công tố hoạt động VKSND tố tụng hình để thực việc buộc tội Nhà nước người phạm tội, thực từ giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự” Quyền cơng tố quyền buộc tội Nhà nước người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mà luật hình coi tội phạm Cơ sở phát sinh quyền công tố tội phạm xảy Từ có thơng tin tội phạm, Nhà nước có quyền áp dụng biện pháp cần thiết để xác định tội phạm, tiến hành khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, buộc người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình Về đối tượng: Rút từ khái niệm trên, đối tượng thực hành quyền công tố hành vi phạm tội, người phạm tội Về phạm vi: Phạm vi thực hành quyền công tố giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự, kết thúc án, định có hiệu lực pháp luật Hồng Phê (chủ biên): Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng, tr.204 Về mục đích: Theo Khoản Điều Luật Tổ chức VKSND 2014, thực hành quyền cơng tố VKSND nhằm mục đích bảo đảm: “a) Mọi hành vi phạm tội, người phạm tội phải phát hiện, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử kịp thời, nghiêm minh, người, tội, pháp luật, không làm oan người vô tội, không để lọt tội phạm người phạm tội; b) Không để người bị khởi tố, bị bắt, tạm giữ, tạm giam, bị hạn chế quyền người, quyền công dân trái luật.” Về nội dung: Tại Khoản Điều Luật Tổ chức VKSND 2014 quy định, VKSND thực chức thực hành quyền công tố công tác sau: - Thực hành quyền công tố việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố - Thực hành quyền công tố giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự; - Thực hành quyền công tố giai đoạn truy tố tội phạm; - Thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử vụ án hình sự; - Điều tra số loại tội phạm; - Thực hành quyền công tố hoạt động tương trợ tư pháp hình Về nhiệm vụ, quyền hạn, thực chức thực hành quyền cơng tố, VKSND có nhiệm vụ, quyền hạn sau theo Khoản Điều Luật tổ chức VKSND năm 2014 Chức kiểm sát hoạt động tư pháp Về khái niệm: Hoạt động tư pháp hoạt động quan điều tra, VKSND, TAND, quan thi hành án phạm vi chức năng, nhiệm vụ tiến hành giải công việc theo quy định pháp luật Kiểm sát hoạt động tư pháp hình thức kiểm sát quyền lực hoạt động tư pháp nhà nước, nhà nước giao cho Viện kiểm sát nhân dân thực ghi nhận hiến pháp.Theo Khoản điều Luật tổ chức VKSND 2014 “Kiểm sát hoạt động tư pháp hoạt động VKSND để kiểm sát tính hợp pháp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp, thực từ tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình giải vụ án hình sự; việc giải vụ án hành chính, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; việc thi hành án, việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp; hoạt động tư pháp khác theo quy định pháp luật.” Về đối tượng: Từ khái niệm ta rút đối tượng kiểm sát hoạt động tư pháp tính hợp pháp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp Về phạm vi: Phạm vi kiểm sát hoạt động tư pháp tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình giải vụ án hình sự; việc giải vụ án hành chính, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại lao động; việc thi hành án, việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp; hoạt động tư pháp khác theo quy định pháp luật Như vậy, hoạt động tư pháp xảy thực tế kết thúc án, định giải vụ án, vụ việc Tòa án nhân dân thi hành xong Về mục đích: Theo Khoản Điều Luật tổ chức VKSND, VKSND kiểm sát hoạt động tư pháp nhằm đảm bảo: “a) Việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố; việc giải vụ án hình sự, vụ án hành chính, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; việc thi hành án; việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp; hoạt động tư pháp khác thực quy định pháp luật; b) Việc bắt, tạm giữ, tạm giam, thi hành án phạt tù, chế độ tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù theo quy định pháp luật; quyền người quyền, lợi ích hợp pháp khác người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, người chấp hành án phạt tù không bị luật hạn chế phải tôn trọng bảo vệ; c) Bản án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật phải thi hành nghiêm chỉnh; d) Mọi vi phạm pháp luật hoạt động tư pháp phải phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh.” Về nội dung: Khoản Điều Luật tổ chức VKSND 2014 quy định VKSND thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp công tác sau: - Kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố; - Kiểm sát việc khởi tố, điều tra vụ án hình sự; - Kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tham gia tố tụng giai đoạn truy tố; - Kiểm sát việc xét xử vụ án hình sự; - Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự; - Kiểm sát việc giải vụ án hành chính, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động việc khác theo quy định pháp luật; - Kiểm sát việc thi hành án dân sự, thi hành án hành chính; - Kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật; giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền; - Kiểm sát hoạt động tương trợ tư pháp Như vậy, để thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp viện kiểm sát trực tiếp tiến hành kiểm sát số quan, tổ chức theo luật định Xác minh, thu thập tài liệu để làm rõ vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp; trực tiếp giải chiều lại, tố cáo liên quan đến hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền Hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát tác động đến hoạt động tư pháp quan có liên quan hình thức u cầu, kiến nghị (kiến nghị khắc phục, xử lý vi phạm) kháng nghị (kháng nghị án, định tòa án kháng nghị hành vi, quy định quy phạm pháp luật quan, người có thẩm quyền khác hoạt động tư pháp) Về nhiệm vụ, quyền hạn, thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp, VKSND có nhiệm vụ, quyền hạn sau theo Khoản Điều Luật Tổ chức VKSND năm 2014 Kiểm sát hoạt động tư pháp hình thức thực quyền lực nhà nước giao cho viện kiểm sát nhân dân thực để kiểm sát tính hợp pháp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp nhằm bảo đảm hoạt động tư pháp thực quy định pháp luật; quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân không bị luật hạn chế tôn trọng bảo vệ; án, định tịa án có hiệu lực pháp luật phải thi hành nghiêm chỉnh; vi phạm pháp luật hoạt động tư pháp phải phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định pháp luật 10 II Mối quan hệ chức thực hành quyền công tố chức kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND cấp Dưới góc độ khoa học pháp lý, cịn nhiều quan điểm chưa thống rõ ràng mối quan hệ thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp tố tụng VKSND cấp Việc ghi nhận chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp hai chức VKSND quy định pháp luật hành trình phát triển tương đối dài, gắn liền với trình hình thành phát triển cấu tổ chức VKSND cấp Viện kiểm sát thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp chức hiến định ngành kiểm sát nhân dân Hai chức , hoạt động độc lập, hai chức có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ, biện chứng cho Mối quan hệ thể qua giai đoạn sau: Thứ nhất, việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố: Điều 12, 13 Luật tổ chức VKSND năm 2014 quy định nhiệm vụ, quyền hạn VKSND thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Qua đó, ta thấy rằng: Nếu khoảng thời gian này, VKSND thực hành công tố việc trực tiếp giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố trường hợp phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm mà VKSND yêu cầu khơng khắc phục,… hoạt động phải có kiểm sát VKSND để bảo đảm tính có cứ, pháp luật để làm sở cho việc có hay khơng việc định khởi tố vụ án hình tiến hành số biện pháp tố tụng Cơ quan điều tra VKSND trực tiếp kiểm sát tuân theo pháp luật Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra việc tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố; phát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố không đầy đủ, vi phạm pháp luật VKSND yêu cầu Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động tra thực kiểm tra, cung cấp tài liệu,… 11 Thứ hai, giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự: Điều 14, 15 Luật tổ chức VKSND năm 2014 quy định nhiệm vụ, quyền hạn VKSND thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình Qua đó, ta thấy rằng: Trong giai đoạn này, VKSND thực hành quyền công tố việc yêu cầu Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra khởi tố thay đổi, hủy bỏ hay bổ sung, yêu cầu định khởi tố vụ án, khởi tố bị can; đề yêu cầu điều tra yêu cầu Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra thực việc điều tra để làm rõ tội phạm, người phạm tội; yêu cầu Cơ quan điều tra truy nã bị can; trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra trường hợp để kiểm tra, bổ sung tài liệu, chứng xét phê chuẩn lệnh, định Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra trường hợp phát có dấu hiệu oan, sai, bỏ lọt tội phạm, vi phạm pháp luật mà VKSND yêu cầu không khắc phục Tuy nhiên, hoạt động kiểm sát việc VKSND kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc khởi tố, điều tra lập hồ sơ vụ án Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra; kiểm sát hoạt động tố tụng hình người tham gia tố tụng; yêu cầu, kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật; giải tranh chấp thẩm quyền điều tra; yêu cầu Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra cung cấp tài liệu liên quan hay số hoạt động điều tra khắc phục vi phạm việc khởi tố, điều tra… Thứ ba, giai đoạn truy tố tội phạm: Khi truy tố bị can Toà án để xét xử, tức VKSND thực hành quyền cơng tố, hoạt động thể qua việc ban hành định truy tố Quyết định truy tố VKS phải bảo đảm tính có tính hợp pháp Điều có nghĩa VKSND giai đoạn truy tố phải đặt tuân thủ pháp luật lên hàng đầu Muốn bảo đảm định truy tố có phải dựa sở kết hoạt động kiểm sát điều tra vụ án VKSND, thực tốt hoạt động kiểm sát điều tra, VKSND nắm nội dung vụ án, tình tiết buộc tội, tình tiết gỡ tội bị can tình tiết liên quan 12 khác vụ án, vững cho việc truy tố người, tội, pháp luật Tuy nhiên, ngược lại, VKSND thực không tốt hoạt động kiểm sát điều tra dẫn đến việc truy tố oan, sai Do đó, hoạt động kiểm sát điều tra sở vững cho hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn truy tố Điều 16, 17 Luật tổ chức VKSND năm 2014 quy định nhiệm vụ, quyền hạn VKSND thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình Qua đó, ta thấy rằng: Trong giai đoạn này, VKSND thực hành quyền công tố việc định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam; yêu cầu Cơ quan điều tra truy nã bị can; yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu liên quan đến vụ án trường hợp cần thiết; trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra nhằm kiểm tra, bổ sung tài liệu, chứng cứ; định khởi tố, thay đổi, bổ sung định khởi tố vụ án, khởi tố bị can; định việc tách, nhập vụ án, chuyển vụ án để truy tố theo thẩm quyền; định truy tố, không truy tố bị can; định đình chỉ, tạm đình vụ án, bị can; định phục hồi vụ án, bị can Khi đó, VKSND thực việc kiểm sát cách kiểm sát hoạt động tố tụng hình người tham gia tố tụng; yêu cầu, kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật; kiến nghị quan, tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm vi phạm pháp luật Thứ tư, giai đoạn xét xử vụ án hình sự: Điều 18, 19 Luật tổ chức VKSND năm 2014 quy định nhiệm vụ, quyền hạn VKSND thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình Qua đó, ta thấy rằng: VKSND thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử thông qua hoạt động đọc cáo trạng, định VKSND liên quan đến việc giải vụ án phiêntoà; thực việc luận tội bị cáo phiên sơ thẩm, phát biểu quan điểm việc giải vụ án phiên phúc thẩm; tranh luận với người bào chữa người tham gia tốtụng khác phiên sơ thẩm, phúc thẩm; phát biểu quan điểm VKSND việc giải vụ án phiên giám đốc thẩm, tái thẩm Khi đó, VKSND thực việc kiểm sát cách kiểm sát án 13 định Toà án nhân dân theo quy định pháp luật; yêu cầu Toà án nhân dân cấp cấp chuyển hồ sơ vụ án hình để xem xét, định việc kháng nghị; kiểm sát việc tuân theo pháp luật Toà án nhân dân, quan thi hành án, Chấp hành viên, quan, tổ chức, đơn vị cá nhân có liên quan việc thi hành án, định có hiệu lực pháp luật án, định thi hành theo quy định pháp luật nhằm bảo đảm án, định thi hành pháp luật, đầy đủ, kịp thời Như vậy, để thực tốt quyền công tố, nghĩa bảo đảm phê chuẩn không phê chuẩn việc áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn; phê chuẩn không phê chuẩn định tố tụng khác quan có thẩm quyền tố tụng xác, pháp luật, địi hỏi kiểm tra chặt chẽ tính có tính hợp pháp biện pháp cưỡng chế tố tụng hình mà quan có thẩm quyền tố tụng định áp dụng Hoạt động kiểm tra thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp Trên sở kết hoạt động, định áp dụng biện pháp cưỡng chế tố tụng hình có hợp pháp VKSND định phê chuẩn thi hành, xét thấy khơng có khơng hợp pháp, VKSND định không phê chuẩn định huỷ bỏ định tố tụng đó, đồng thời yêu cầu chấm dứt hoạt động tố tụng Việc thực công tác kiểm sát hoạt động tư pháp làm tiền đề cho hoạt động thực hành quyền công tố thực cách xác, có sai sót, vi phạm việc thực kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra kéo theo vi phạm pháp luật hoạt động thực hành quyền công tố Tuy nhiên, giai đoạn điều tra hoạt động thực hành quyền quyền công tố VKSND thực làm tiền đề phát sinh hoạt động kiểm sát Ví dụ, VKSND phê chuẩn lệnh bắt khẩn cấp Cơ quan điều tra làm phát sinh hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật tạm giữ người bị bắt Cơ quan điều tra nhằm bảo đảm việc tạm giữ người phải có lệnh định phê chuẩn VKSND, đồng thời bảo đảm thời hạn tạm giữ theo quy định pháp luật Qua đó, ta thấy rằng, hai chức hoạt động độc lập, chúng có mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó, tác động qua lại lẫn Nhiệm vụ hoạt động làm tiền đề cho nhiệm vụ hoạt động ngược lại, kết 14 hoạt động sở pháp lý vững cho hoạt động ngược lại Mối quan hệ biện chứng hai hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp song song tồn phạm vi khởi tố vụ án hình bàn án có hiệu lực pháp luật, khơng bị kháng nghị2 Ngồi ra, thực hành quyền cơng tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình có chung mục đích khái quát nhằm đảm bảo cho hành vi phạm tội xử lý kịp thời, việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án người, tội, pháp luật, không để lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vô tội Hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình có hiệu điều kiện để bảo đảm thực hành quyền công tố đắn, xác, khách quan ngược lại3 III Thực trạng chức thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp giải pháp kiến nghị Thực trạng Trong nhừng năm qua, tồn ngành VKSND có thành tích đáng nể cơng tác phịng chống tội phạm Tình hình tội phạm vi phạm pháp luật tiếp tục diễn biến phúc tạp, số lượng vụ án thuộc thẩm quyền giải Viện kiểm sát liên tục gia tăng Trong trình thực hành quyền cơng tố,kiểm sát điều tra án hình sự, Viện kiểm sát cấp chủ động kiểm sát việc khởi tố kiểm sát trình điều tra vụ án nên chất lương nâng lên nhiều đáng kể Viện kiểm sát cấp triển khai biện pháp để thực có hiệu nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát, đặc biệt quy định Bộ luật tố tụng hình sự, kiểm sát 100% vụ án hình từ giai đoạn giải tố giác, tin báo tội phạm Tăng 42,1% yêu cầu xác minh, giải tố giác, tin báo; 64.000 yêu cầu điều tra, chiếm tỷ lệ 87,9% số vụ án khởi tố; trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra gần 15.000 vụ; Tống Kim Hương “Về kiểm sát điều tra vụ án hình mối quan hệ kiểm sát điều tra thực hành quyền công tố tố tụng hình sự”, http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/288 Vũ Đức Hạnh “Nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình sự”, http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/5443 15 Qua đó, yêu cầu khởi tố tăng 33,5%); trực tiếp khởi tố yêu cầu điều tra 20 vụ án; trực tiếp khởi tố 12 bị can (tăng 50%); hủy bỏ 152 định không khởi tố vụ án định khởi tố vụ án (tăng 10,1%); [9] Tỷ lệ số người bị bắt, giữ chuyển xử lý hình đạt 97,8% (tăng 0,2%); tỷ lệ án trả hồ sơ để điều tra bổ sung Tòa án, Viện kiểm sát Cơ quan điều tra giảm 0,2%; tỷ lệ truy tố thời hạn đạt 99,99%, vượt 9,99% so với tiêu Quốc hội; tỷ lệ truy tố tội danh đạt 99,99%, vượt 4,99% tiêu Quốc hội; số bị can phải đình khơng phạm tội giảm 50%; số bị cáo Tịa án cấp sơ thẩm tuyên không phạm tội giảm 11,1% (sau đó, Viện kiểm sát kháng nghị trường hợp này); tỷ lệ kháng nghị phúc thẩm hình Tịa án chấp nhận tăng 5,6%, kháng nghị giám đốc thẩm vượt 12,6% so với tiêu Quốc hộ [9] Thực tế cho thấy, số lượng, tính chất, mức độ, hậu tội phạm gia tăng không phản ảnh xuống cấp, băng hoại đạo đức xã hội mà nguy hủy hoại đạo đức xã hội, hủy hoại nguồn lực thiết yếu xã hội ( hệ niên) Cụ thể giai đạon thực hành quyền công tố giai đoạn khởi tố, điều tra để xảy tượng oan sai bỏ lọt tội phạm; trường hợp khởi tố, bắt, giam giữ không pháp luật làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới quyền lợi ích hợp pháp cơng dân; tượng vi phạm pháp luật Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Nội dung yêu cầu điều tra Kiểm sát viên hạn chế, thiếu cụ thể, không sát thực tiễn với diễn biến vụ án Trong trình điều tra vụ án, Viện kiểm sát thiếu chứng quan trọng mà không tự bổ sung chưa xác định cụ thể hành vi, vai trị, mục đích, động gây án người thực hành vi phạm tội; chưa làm rõ trách nhiệm người có liên quan; chưa tổ chức giám định giám định không khách quan, chưa thu thập vật chứng Có vi phạm thủ tục tố tụng như: hồ sơ thiếu lý lịch tư pháp, chưa xác minh, thu thập tài liệu khác để làm rõ nguyên nhân, lý lịch bị can thiếu thủ tục giám hộ dối với bị can, bị hại trường hợp theo định pháp luật phải có người giám hộ, thiếu thủ tục cần phải tống đạt cho bị can lệnh, định 16 Trong trình điều tra vụ án hình sự, Viện kiểm sát cịn thiếu chứng quan trọng mà khơng tự bổ sung chưa xác định cụ thể hành vi, vai trị , mục đích, động gây án người thực hành vi phạm tội; chưa làm rõ trách nhiệm người có liên quan Kiến nghị giải pháp Nhằm nâng cao chất lượng công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp ngành kiểm sát nhân dân, đảm bảo việc khởi tố, truy tố người, tội; không làm oan người vô tội, không bỏ lọt tội phạm; việc điều tra, truy tố, xét xử thực theo trình tự cần có biện pháp cụ thể sau: - Một là, nâng cao trách nhiệm cán bộ, Kiểm sát viên thực nhiệm vụ Ngay từ phân công thực hành quyền công tố, kiểm sát việc giải tin báo, tố giác tội phạm kiến nghị khởi tố khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, Kiểm sát viên phải chủ động thực nhiệm vụ, khẩn trương đề yêu cầu kiểm tra, xác minh; yêu cầu điều tra để Cơ quan điều tra kịp thời thu thập chứng cứ, làm rõ đối tượng; nghiên cứu kỹ, toàn diện chứng cứ, tài liệu có hồ sơ vụ án - Hai là, nâng cao ý thức trị, phẩm chất đạo đức trình độ, lực chun mơn nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên Cần tích cực nghiên cứu, học tập nắm vững quy định pháp luật hình sự, tố tụng hình sự, luật có liên quan, văn hướng dẫn; nắm vững quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước đấu tranh phòng, chống tội phạm Thường xuyên rèn luyện lỹ nghiệp vụ nghiên cứu hồ sơ, đề yêu cầu điều tra, kiểm sát việc khám nghiệm trường - Ba là, nâng cao chất lượng quản lý, đạo, điều hành công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát giải án hình Với số lượng án ngày tăng tính chất vụ việc ngày phức tạp việc phân bổ số lượng cán quan trọng Với số lượng biên chế phẩn bổ đơn vị có hạn, khâu cơng tác nghiệp vụ có vai trị quan trọng định, Lãnh đạo Viện có định hướng đào tạo nguồn có phận 17 khác, tránh tình trạng cán bộ, Kiểm sát viên biết khâu công tác Tăng cường lãnh đạo, đạo công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra vụ án hình thơng qua chế độ họp giao ban định kỳ bất thường, nắm bắt đầy đủ, kịp thời, cụ thể khó khăn, vướng mắc phát sinh, từ có biện pháp xử lý, giải pháp luật ` KẾT LUẬN Trong máy nhà nước, Viện kiểm sát hệ thống quan có chức thực hành quyền cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND thời gian qua góp phần to lớn cơng xây dựng bảo vệ đất nước, thực tốt chức phương hướng nhiệm vụ đề Như vậy, với chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, VKSND có bước tiến vững đường thực sứ mệnh bảo vệ công lý, công bằng, lẽ phải Trải qua 57 hình thành phát triển, VKSND đạt thành tựu đáng ghi nhận, trở thành điểm tựa, nơi gửi gắm niềm tin nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh tồn hạn chế cần nhìn nhận cách khách quan để hướng đến giải pháp tích cực, qua tiếp tục khẳng định vị trí khơng thể thiếu VKSND xã hội cơng nghiệp hóa, đại hóa Trên thi tiểu luận kết thúc học phần em thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, làm cịn nhiều thiếu sót hạn chế nghiên cứu khoa học văn phong từ ngữ Mong thầy cô tổ môn đóng góp ý kiến để làm sau hoàn thiện ! 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Lý luận chung Viện kiểm sát công tác kiểm sát,Nxb.Tư pháp, Hà Nội,2019 Đại học Kiểm sát Hà Nội (2019) Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam, Nxb.Tư Pháp,Hà Nội,2019 Luật tổ chức VKSND 2014 Hiến pháp 2013 5.Tài liệu Chuyên đề thực tập : VKSND Thành phố NInh Bình thực hành quyền cơng tố, kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình Khuất Văn Nga, “Những chủ trương Đảng Nhà nước ta cải cách tư pháp tổ chức, hoạt động VKSND thời kì đổi mới”, Tạp chí kiểm sát, số 15/2005 Nguyễn Đức Mai, “Vấn đề tranh tụng hình sự”, Đề tài khoa học cấp bộ: Những vấn đề lí luận thực tiễn cấp bách tố tụng hình Việt Nam, VKSND tối cao, 1995 Trần Thị Liên, “Chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp tố tụng hình sự”, Tạp chí luật học số 2/2019 Kiemsat online: Năm 2018: Ngành kiểm sát nhân dân hoàn thành vượt mức nhiều tiêu quốc hội giao https://kiemsat.vn/nam-2018-nganh-kiem-sat-nhan-dan-hoan-thanh-vuot-muc-nhieu-chitieu-quoc-hoi-giao-51541.html 19 20 ... quy định Hiến pháp, có nội dung thực hành quyền cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp. [1] Chức thực hành quyền công tố Theo Từ điển Tiếng việt, quyền công tố quyền quan nhà nước có thẩm quyền (cơ... Thực hành quyền công tố việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố - Thực hành quyền công tố giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự; - Thực hành quyền công tố giai đoạn truy tố tội... hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp tố tụng VKSND cấp Việc ghi nhận chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp hai chức VKSND quy định pháp luật hành trình phát triển tư? ?ng

Ngày đăng: 07/07/2022, 14:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w