1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng lộ trình phát triển chính phủ điện tử ở việt nam và đề xuất mô hình chính phủ điện tử tại đại học thái nguyên

87 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Đồn Mạnh Hồng NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TẠI ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÁY TÍNH Thái Nguyên – 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUN KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN Đồn Mạnh Hồng NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TẠI ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số : 60.48.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÁY TÍNH NGƯỜI HƯỚNG DẤN KHOA HỌC TS BÙI THẾ HỒNG Thái Nguyên – 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần cơng nghệ thơng tin phát triển mạnh mẽ, ngồi việc phục vụ nhu cầu truy cập internet để cập nhật khai thác thông tin phục vụ công việc hàng ngày ngƣời dân, đáp ứng đƣợc nhu cầu giao dịch trực tuyến thông qua hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin quan Chính phủ nhƣ kê khai hồ sơ cá nhân, đăng ký nộp thuế thu nhập cá nhân, đăng ký tạm trú tạm vắng, gửi nhận công văn, cung cấp hƣớng dẫn thủ tục hành chính,… Khi nói đến cụm từ “Chính phủ điện tử”, ngƣời ta hiểu đƣợc tầm quan trọng lợi ích mà đem lại cho quốc gia phát triển phát triển lĩnh vực công nghệ thông tin nhằm giải khắc phục cách làm việc giấy tờ nhƣ – giúp cho quốc gia cải cách hành phần lớn cơng việc cịn chồng chéo Hiện nay, nhiều quốc gia bƣớc xây dựng đƣa phủ điện tử vào hoạt động đời sống kinh tế xã hội, đất nƣớc đƣờng phát triển để hội nhập vào trào lƣu phát triển chung giới, việc nghiên cứu, xây dựng lộ trình phát triển phủ điện tử Việt Nam việc làm cần thiết để giúp đất nƣớc nhanh chóng phát hội nhập với giới Mục đích luận văn tìm hiểu, nghiên cứu phƣơng pháp luận xây dựng, phát triển thực thi phủ điện tử Trên sở phân tích, đánh giá sở hạ tầng pháp lý công nghệ Việt Nam, bƣớc đầu đề xuất lộ trình xây dựng phủ điện tử Việt Nam, phát triển thí điểm ứng dụng nhỏ phủ điện tử cho Đại học Thái Nguyên, đƣa phân tích đánh giá nhƣ đề cập đến số cách làm việc theo xu hƣớng cải cách hành Do phạm vi đề tài rộng nên luận văn tập trung vào nghiên cứu thông qua tham khảo cách xây dựng Chính phủ điện tử số quốc gia có Cơng nghệ thơng tin phát triển nói chung, nhƣ thí điểm số lĩnh vực Đại học Thái Nguyên nhằm mô cách làm việc “một cửa dấu” Chính phủ điện tử Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nội dung nghiên cứu luận văn đƣợc chia thành ba chƣơng, cụ thể: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình phát triển phủ điện tử giới taị Việt Nam Chƣơng 2: Đề xuất lộ trình xây dựng thực Chính phủ điện tử Việt Nam Chƣơng 3: Đề xuất mơ hình Chính phủ điện tử Đại học Thái Nguyên Luận văn đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn nhiệt tình Tiến sĩ Bùi Thế Hồng giúp đỡ thày giáo, cô giáo công tác khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại học Thái Nguyên Do đề tài nghiên cứu Chính phủ điện tử - lĩnh vực rộng mà nhiều quốc gia, nhiều tổ chức cịn gặp nhiều khó khăn từ việc nghiên cứu tới việc phát triển Với góc độ cá nhân nghiên cứu lĩnh vực nhƣ nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót q trình nghiên cứu, nên mong nhận đƣợc đánh giá nhƣ góp ý để khắc phục phát triển đề tài này, góp phần cải thiện Chính phủ điện tử nƣớc ta Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 11/11/2009 Học viên thực Đồn Mạnh Hồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng TỔNG QUAN VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM A TỔNG QUAN VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Cuộc cách mạng tồn cầu công nghệ thông tin, truyền thông, Internet diễn mạnh mẽ, làm thay đổi cách thức sống, học tập, làm việc, vui chơi, giải trí việc quản lý quốc gia Khái niệm Chính phủ Điện tử đời sở tiến công nghệ Ngay từ đầu năm 1990, nhiều quốc gia tiến hành thực cách mạng Chính phủ điện tử Nội dung chƣơng nêu lên vấn đề khái niệm Chính phủ điện tử, quan điểm tầm nhìn Chính phủ điện tử, nhƣ tìm hiểu mơ hình Chính phủ điện tử nƣớc giới, đánh giá mặt đƣợc chƣa đƣợc việc triển khai Chính phủ điện tử Việt Nam ĐỊNH NGHĨA VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 1.1 Chính phủ điện tử gì? Do có nhiều cách hiểu khác Chính phủ điện tử (EGovernment) nên nội dung nghiên cứu cần phải có giải thích qn Chính phủ điện tử Chính phủ điện tử đơn giản Chính phủ sử dụng công nghệ thông tin truyền thông để tăng cƣờng khả truy cập cung cấp dịch vụ Chính phủ tới cơng dân, doanh nghiệp nhân viên Chính phủ Chính phủ điện tử góp phần tạo hội sau: - Giúp tiếp cận dễ dàng với thông tin nhà nƣớc - Tăng cƣờng hội trao đổi tƣơng hỗ quan nhà nƣớc cộng đồng - Giúp tăng cƣờng tính minh bạch hoạt động quan nhà nƣớc, hạn chế hiệu bệnh quan liêu giấy tờ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Mang lại hội phát triển cho đối tƣợng vùng nông thôn vùng phát triển khác Việc triển khai Chính phủ điện tử giúp xếp hợp lý máy nhà nƣớc, cải thiện liên kết hợp tác ngành với với tổ chức khác, nhƣ mối quan hệ với chủ thể đối tƣợng phục vụ quan nhà nƣớc Điều góp phần thúc đẩy tiến trình kinh tế, trị xã hội phát triển 1.2 Tầm nhìn phủ điện tử Khi đề cập đến Chính phủ điện tử nói phát triển rộng rãi Internet thâm nhập thị trƣờng, cộng đồng tổ chức công cộng Ngƣời ta nhận thấy để có đƣợc Chính phủ điện tử không đơn việc áp đặt cơng nghệ truyền thơng thơng tin vào mơ hình quản lý nhà nƣớc Chính phủ phải tự thích ứng mơi trƣờng hƣớng dẫn cho tất chủ thể khác (nhƣ công dân, doanh nghiệp, nhân viên phủ, tổ chức phi phủ v v ) theo hƣớng chung Điều bao gồm việc xem xét lại hoạt động hoạch định sách Chính phủ, điều hành máy nhà nƣớc việc cung ứng dịch vụ công cộng Cần thay đổi suy nghĩ công chức nhà nƣớc, thiết kế lại quy trình làm việc cải cách thủ tục hành Cần tuyên truyền giáo dục tạo nhận thức cho tất chủ thể liên quan q trình hƣớng tới Chính phủ điện tử 1.3 Những quan điểm CPĐT Khi nói đến CPĐT, nhìn nhận dƣới quan điểm sau đây: Về nội 1.3.1 Chính phủ với Chính phủ (G-to-G)  Nhóm G - G đề cập tới quy trình hệ thống nội hình thành tảng cho ngành tổ chức thuộc khu vực hành cơng Nó bao gồm việc chia sẻ thông tin thông qua giao dịch điện tử quan chức nhà nƣớc Sự trao đổi tƣơng tác diễn nội ngành Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn liên ngành, phận quan chức chí với nhà nƣớc khác 1.3.2 Chính phủ với cơng chức nhà nước (G-to-E)  Nhóm G - E đề cập tới hệ thống hành hỗ trợ nội bộ, bao gồm thủ tục thơng tin có liên quan để hỗ trợ công chức nhà nƣớc, giúp họ thực nhiệm vụ đƣợc giao Về quan hệ với bên ngồi 1.3.3 Chính phủ với Doanh nghiệp (G-to-B)  Nhóm G - B hỗ trợ hoạt động kinh doanh thƣơng mại làm giảm chi phí giao dịch kinh doanh Bằng cách đƣa giao dịch nhà nƣớc lên mạng tạo hội kinh doanh theo hƣớng đơn giản hoá thủ tục hành chính, giảm bớt quan liêu, đảm bảo phù hợp mặt pháp lý làm cho tác nghiệp diễn nhanh dễ dàng thơng qua việc điện tử hố cơng việc vào sổ, lƣu trữ báo cáo thơng kê Ví dụ, doanh nghiệp nhà thầu đề nghị cấp giấy phép xây dựng qua mạng, thực đƣợc rõ ràng thuận tiện việc phải tới quan chức nhiều lần để đăng ký điền vào biểu mẫu cần thiết  Sự cung cấp dịch vụ hành cơng dù tồn diện hay đơn lẻ tạo hội cho doanh nghiệp quan nhà nƣớc phối hợp với cho dịch vụ kinh doanh dịch vụ hành cơng đƣợc triển khai cách hài hồ thống Ví dụ, thơng qua cổng giao dịch trực tuyến, chủ doanh nghiệp tiến hành đăng ký kinh doanh mà cịn lựa chọn để mua bảo hiểm y tế cho ngƣời lao động doanh nghiệp 1.3.4 Chính phủ với Cơng dân (G-to-C)  Nhóm G - C hỗ trợ trao đổi tƣơng hỗ công dân với quan nhà nƣớc Điểm mấu chốt hình thức Chính phủ – Cơng dân cung cấp dịch vụ hƣớng tới khách hàng dịch vụ tổng hợp mạng, nơi mà thơng tin dịch vụ cơng đƣợc cung cấp theo chế độ “một cửa” Điều có nghĩa công dân phải thực loạt nghĩa vụ, đặc biệt nghĩa vụ liên quan đến nhiều quan chức khác nhau, không cần thiết phải liên hệ đến quan chức Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn  Chế độ cửa tạo điều kiện cho công dân tham gia vào quy trình làm việc dân chủ trao đổi thơng tin phản hồi, cơng khai họ tiếp cận thủ tục khớp nối nhu cầu họ với quan chức nhà nƣớc MƠ HÌNH CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Trƣớc tập trung vào quan hệ với đối tƣợng bên ngoài, tiền đề phải đảm bảo nội Chính phủ có hệ thống intranets (kết nối đơn vị) để giúp cho quan chức Chính phủ chia sẻ phổ biến thơng tin Cụ thể có ba giai đoạn để phát triển Chính phủ điện tử công dân, doanh nghiệp tổ chức phi phủ Ba giai đoạn cụ thể nhƣ sau: 2.1 Cung cấp thông tin Các quan chức Chính phủ bắt đầu quy trình Chính phủ điện tử cách ban hành thơng tin Chính phủ lên mạng, việc thơng tin quy trình thủ tục giấy tờ cần thiết, văn quy phạm pháp luật, quy định biểu mẫu cần thiết Điều cho phép công dân doanh nghiệp sẵn sàng tiếp cận thông tin nhà nƣớc mà không cần phải đến quan chức có liên quan 2.2 Trao đổi tương hỗ Điều có liên hệ tới thơng tin hai chiều, công việc nhƣ thông tin liên lạc quan chức nhà nƣớc, ý kiến phản hồi công dân, cho phép ngƣời sử dụng đóng góp ý kiến, đề xuất dự thảo sách pháp luật Thơng qua cổng thơng tin điện tử, Chính phủ minh họa chuyển tải đƣờng lối sách thành nội dung dễ hiểu, lôi đƣợc ngƣời dân quan tâm tìm hiểu dễ dàng nhận đƣợc phản hồi họ Chúng thúc đẩy việc phổ biến sử dụng dịch vụ tƣ vấn trực tuyến 2.3 Giao dịch Khi có cổng thơng tin điện tử ngƣời dân truy cập lúc đâu (khơng cần thiết phải đến quan chức mà cần có máy tính kết nối Internet) nhƣ vậy, ngƣời dân giao dịch với quan chức cách dễ dàng (điền gửi trực tuyến mẫu đơn, hồ sơ, ) sau họ nhận đƣợc kết qua mạng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đối với quốc gia phát triển qua ba giai đoạn trên, giai đoạn tiến hành mơ hình hợp tác Một số nƣớc nhận cần thiết mơ hình mà Cơng ty Oracle sử dụng: “Dịch vụ trọn gói Chính phủ” để thực thi dịch vụ điện tử tích hợp với hạ tầng tập trung Đó chuyển đổi từ mơ hình cung cấp dịch vụ đơn lẻ quan Nhà nƣớc sang mô hình dịch vụ trọn gói Chính phủ Theo dịch vụ quan cung cấp đƣợc tổng hợp nhằm đáp ứng nhu cầu cơng dân cần thiết có phối hợp ngành có liên quan Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn B TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM Trên giới, số nƣớc nghiên cứu triển khai Chính phủ điện tử từ sớm, nhƣ Ấn Độ bắt đầu thực thi Chính phủ điện tử thơng qua Kế hoạch quốc gia IT từ năm 1998 Hàn Quốc nƣớc tiến lĩnh vực Chính phủ điện tử Trong Kế hoạch Quốc gia Chính phủ điện tử, Hàn Quốc lần lƣợt triển khai cách quán kế hoạch tổng thể quốc gia Công nghệ thông tin nhờ hỗ trợ tích cực Chính phủ giai đoạn trƣớc Singapore nƣớc tiến lĩnh vực Chính phủ điện tử Là nƣớc nhỏ hệ thống phủ dân cử với chế độ đảng cầm quyền hoạt động suốt 40 năm qua nên thực thi dự án quốc gia công nghệ thông tin cách thành cơng áp dụng mơ hình thử nghiệm dạng khác dự án Chính phủ điện tử cấp nhƣ Chính phủ - Chính phủ, Chính phủ – Cơng chức nhà nƣớc, Chính phủ - Cơng dân Tại Việt Nam, thời gian qua có nhiều nghiên cứu tiến hành nhiều hoạt động liên quan tới Chính phủ điện tử nhƣ: 50% bộ, ngành 80% tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng có cổng thông tin điện tử Website Tuy nhiên theo đánh giá chuyên gia nƣớc Hội thảo Quốc gia Chính phủ điện tử lần thứ đƣợc tổ chức ngày 16/7/2009 Tp HCM q trình triển khai Chính phủ điện tử Việt Nam cịn chậm nhƣng có bƣớc tiến đáng mừng Cụ thể, năm 2004 xếp thứ 112, năm 2005 xếp thứ 105 năm 2008 tăng hẳn 16 bậc - vƣơn lên xếp hạng thứ 91 Thế giới triển khai Chính phủ điện tử ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC CHUYÊN GIA VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ VÀ CÁC KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƢỢC TRÊN THẾ GIỚI Hiện nay, theo đánh giá chuyên gia CPĐT, nƣớc tiên tiến giới phát triển dần bƣớc đƣa phủ điện tử vào hoạt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 71 3.7 Góp ý Trong modul có hai nội dung góp ý cho dự thảo văn Đại học Thái Nguyên, đơn vị thành viên Đại học Thái Nguyên góp ý cho tồn cần giải 3.8 Các tài nguyên Trong modul gồm có modul sau: 3.8.1 Diễn đàn (forum) Modul nơi cho tất ngƣời thảo luận bình đẳng vấn đề nhƣ học tập, chun mơn, bình luận, Đây nơi mà ngƣời thoải mái nói lên quan điểm riêng vấn đề Tuy nhiên thành viên muốn gửi lên diễn đàn phải đăng nhập account đƣợc xác nhận địa email đƣợc cấp với tên miền tnu.edu.vn 3.8.2 Thư viện ảnh Modul cung cấp hình ảnh hoạt động, hội nghị, hội thảo, đào tạo, hợp tátc quốc tế, Đại học Thái Nguyên, đơn vị thành viên sinh viên toàn Đại học 3.8.3 Thư đện tử (Email) Modul nơi cho tất thành viên đƣợc cấp địa email với tên miền tnu.edu.vn đăng nhập để gửi nhận thƣ điện tử Khi đƣợc cấp địa email thành viên sử dụng hòm thƣ để trao đổi thông tin mật mà đăng tải cổng thông tin điện tử 3.8.4 E-Learning (học trực tuyến) Đây cơng cụ hứu ích giáo viên sinh viên, thông qua modul giáo viên đăng tải giảng mơn học đảm nhận, tập, chun đề, câu hỏi ơn tập, kiểm tra để sinh viên kiểm tra thử giáo viên kiểm sốt đƣợc ý thức học tập tinh thần đóng góp ý kiến thảo luận sinh viên Sinh viên sử dụng công cụ để thảo luận mơn học, qua sinh viên trao đổi kiến thức mà chƣa biết chƣa hiểu rõ với sinh viên khác với giáo viên mơn, thơng qua sinh viên có nhiều hội để tiếp cận với kiến thức, quan điểm mà chƣa nắm bắt đƣợc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 72 3.8.4 Học liệu mở Modul cung cấp nguồn tài nguyên quý giá nhƣ đề cƣơg chi tiết môn học, giáo trình, giảng, tập, câu hỏi ơn tập, báo, báo cáo,…đồng thời cung cấp phần mềm, công cụ hỗ trợ công việc, học tập 3.9 Liên kết website Modul cho phép ngƣời xem liên kết với website cổng thông tin khác để khai thác thơng tin mà trƣớc ngƣời xem chƣa biết quên địa CÔNG NGHỆ THIẾT KẾ Sau tìm hiểu cấu tổ chức, hoạt động thủ tục hành Đại học Thái Ngun tơi tiến hành xây dựng hệ cổng thông tin điện tử Cổng thông tin đƣợc xây dựng Web dựa công nghệ portal sử dụng phần mềm mã nguồn mở Joomla 4.1 Giới thiệu công nghệ portal - Công nghệ Portal phát triển sau thời kỳ web khoảng 7-8 năm nhƣ tất yếu xuất phát từ nhu cầu thực tế - Portal (cổng giao dịch điện tử) bƣớc tiến hóa website truyền thống Nó đời để giải vấn đề mà website truyền thống chƣa giải đƣợc - Là "siêu website“, gọi tắt Portal, ngƣời dùng sử dụng trang web thơng qua trình duyệt (tức web browser), nhƣng đằng sau thay đổi thuật ngữ quan niệm triết lý phục vụ thay cho cách hiểu “tuyên truyền” thông qua website nhƣ trƣớc - Là điểm đích qui tụ hầu hết thơng tin dịch vụ cho ngƣời sử dụng cần, điểm đích đến thực Thơng tin dịch vụ đƣợc phân loại nhằm thuận tiện cho tìm kiếm hạn chế vùi lấp thơng tin - Phía ngồi, cung cấp cổng giao dịch thân thiện, đủ chức cho ngƣời dùng, có chức cá nhân hóa - Phía trong, cung cấp hạ tầng điện tử, nhằm tạo quyền chủ động việc cung cấp, tích hợp thơng tin liên kết với hệ thống, dịch vụ thông tin khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 - Cung cấp môi trƣờng cộng tác thông qua việc quản lý khai thác thống toàn diện dịch vụ nhƣ: Forum, Mail, Calendar, Task Management, Report Systems, Conferences, Discussion Groups, News Groups, v.v Các dịch vụ phần kho tài nguyên dịch vụ portal để ngƣời dùng lựa chọn Việc quản lý ngƣời dùng đƣợc thực lần thống tất ứng dụng dịch vụ portal 4.2 Giới thiệu Joomla - Joomla hệ quản trị nội dung mã nguồn mở đƣợc viết ngôn ngữ PHP kết nối tới sở liệu MySQL, cho phép ngƣời sử dụng dễ dàng xuất nội dung họ lên Internet Intranet - Joomla có đặc tính là: đệm trang (page caching) để tăng tốc độ hiển thị, lập mục, đọc tin RSS (RSS feeds), trang dùng để in, tin nhanh, blog, diễn đàn, bình chọn, lịch biểu, tìm kiếm site hỗ trợ đa ngơn ngữ - Joomla đƣợc sử dụng khắp nơi giới, từ website cá nhân hệ thống website doanh nghiệp có tính phức tạp cao, cung cấp nhiều dịch vụ ứng dụng Joomla dễ dàng cài đặt, dễ dàng quản lý có độ tin cậy cao - Joomla có mã nguồn mở việc sử dụng Joomla hồn tồn miễn phí cho tất ngƣời giới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 MÔ PHỎNG MỘT SỐ CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA PORTAL ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 5.1.Trang chủ 5.2 Quy phạm pháp luật Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 5.3 Cơ cấu tổ chức 5.4 Thủ tục – Biểu mẫu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 KẾT LUẬN Với phân tích trên, thấy việc thực triển khai Chính phủ điện tử điều tất yếu quốc gia, đặc biệt quốc gia giai đoạn phát triển hội nhập nhƣ Việt Nam cơng việc trở nên quan trọng Để thực tốt vấn đề này, cần phải có lộ trình cụ thể, phải triển khai phạm vi hẹp nhân rộng mơ hình Để thực thi tốt lộ trình Chính phủ điện tử việc quan trọng phải thay đổi tƣ từ nhà lãnh đạo đến đội ngũ cán viên chức từ trung ƣơng đến địa phƣơng, phải coi cách mạng tất yếu, phải tạo phối hợp nhịp nhàng Bộ, Ngành địa phƣơng, đồng thời phải coi nhiệm vụ toàn xã hội, phải tuyên truyền cho tầng lớp nhân dân hiểu đƣợc tầm quan trọng quyền lợi họ Trong thời gian nghiên cứu, tác giả tập trung nghiên cứu lộ trình Chính phủ điện tử Việt Nam thực trạng thủ tục hành Đại học Thái Nguyên, từ đƣa đề xuất khuyến nghị lộ trình Chính phủ điện tử Đại học Thái Ngun xây dựng mơ hình cổng thơng tin điện tử Đại học Thái Nguyên Trong lộ trình mà tác giả đề xuất, việc đề xuất đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật cơng nghệ việc làm thay đổi tƣ cấp lãnh đạo, cán viên chức ngƣời dân, công tác tuyên truyền đƣợc tác giả đƣa khuyến nghị coi nhƣ điều kiện đủ để thực thành cơng Chính phủ điện tử Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu tác giả gặp phải số khó khăn thời gian thu thập thơng tin thủ tục hành nói chung thủ tục hành Đại học Thái Ngun nói riêng Để thực thi Chính phủ điện tử phạm vi toàn quốc, tác giả xin đƣa hƣớng phát triển nhƣ sau: cần phải tiếp tục nghiên cứu thực trạng thủ tục hành địa phƣơng, văn hoá địa phƣơng vấn đề khơng thể khơng thực cơng tác tuyên truyền chủ trƣơng Nhà nƣớc vấn đề này, để từ nhân dân hiểu đƣợc quyền lợi nghĩa vụ họ việc thực thi Chính phủ điện tử Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 MỤC LỤC Nội dung Trang MỤC LỤC………………………………………………………………………… i Danh mục hình vẽ…………………………………………………….……… vi LỜI NĨI ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM A TỔNG QUAN VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ ĐỊNH NGHĨA VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 1.1 Chính phủ điện tử gì? 1.2 Tầm nhìn phủ điện tử 1.3 Những quan điểm CPĐT 1.3.1 Chính phủ với Chính phủ (G-to-G) 1.3.2 Chính phủ với cơng chức nhà nƣớc (G-to-E) 1.3.3 Chính phủ với Doanh nghiệp (G-to-B) 1.3.4 Chính phủ với Cơng dân (G-to-C) MƠ HÌNH CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 2.1 Cung cấp thông tin 2.2 Trao đổi tƣơng hỗ 2.3 Giao dịch B TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC CHUYÊN GIA VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ VÀ CÁC KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƢỢC TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Chính phủ cần cải tạo, tái thiết khơng cung cấp thông tin 1.2 Tập trung vào đối tƣợng sử dụng cuối cùng, bắt đầu quy mơ nhỏ sau phát triển diện rộng 1.3 Những lợi ích hữu hình đạt đƣợc từ việc triển khai dịch vụ có hiệu 1.4 Tăng cƣờng tham gia chủ thể vào Chính phủ điện tử 10 1.5 Định hƣớng, tăng cƣờng hợp tác quan ban ngành triển khai Chính phủ điện tử 10 1.6 Triển khai cổng thông tin 10 NHỮNG ĐIỂN HÌNH TRONG TRIỂN KHAI CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 11 2.1 Cơng khai thông tin (cấp độ cung cấp thông tin) 11 2.2 Tƣơng tác (cấp độ tƣơng tác) 11 2.3 Giao dịch trực tuyến (cấp độ giao dịch) 12 VAI TRÕ CỦA QUẢN LÝ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 12 3.1 Quản lý sách 13 3.2 Quản lý mua sắm 13 3.3 Kiến trúc quản lý Công nghệ thông tin 13 3.4 Cải cách hành 13 3.5 Cải cách luật pháp 13 THỰC TRẠNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 15 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 4.1 Tình hình xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam 15 4.1.1 Tiến phát triển công nghệ thông tin truyền thông quan ngành Chính phủ 15 4.1.2 Các cổng thông tin trang web Chính phủ 15 4.1.3 Cơ sở hạ tầng khu vực nông thôn 15 4.1.4 Các hoạt động Bộ thông tin truyền thông tiến hành 16 4.1.5 Tóm tắt 16 4.2 Những thách thức vấn đề đặt Chính phủ điện tử Việt Nam 17 4.2.1 Sự lãnh đạo phối hợp thực thi Chính phủ điện tử 17 4.2.2 Song song tiến hành phát triển Chính phủ điện tử cải cách thủ tục hành 18 4.2.3 Khuôn khổ pháp lý hỗ trợ Chính phủ điện tử 18 4.2.4 Xây dựng lực Chính phủ điện tử 19 4.2.5 Công tác truyền thông nhằm thay đổi tƣ nhận thức cấp lãnh đạo, công chức viên chức nhà nƣớc 20 4.2.6 Vấn đề cung cấp thông tin đại chúng dịch vụ công 20 Chƣơng ĐỀ XUẤT LỘ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 21 ỨNG DỤNG CNTT VÀ CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 21 1.1.Ứng dụng công nghệ thông tin 21 1.2 Cải cách thủ tục hành cơng 22 QUẢN LÝ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 22 2.1 Mục tiêu lĩnh vực trọng tâm quản lý Chính phủ điện tử 23 2.2 Những thách thức quản lý Chính phủ điện tử 23 2.3 Vai trò quan chủ chốt quan hỗ trợ cho Chính phủ điện tử 24 2.4 Các ủy ban nhân dân 24 2.5 Những lĩnh vực trọng tâm phủ điện tử Bộ UBND 25 2.5.1 Cung cấp dịch vụ điện tử phục vụ ngƣời dân doanh nghiệp (G-to-B / G-to-C) kết hợp với mơ hình cửa cơng cải cách hành 25 2.5.2 Phát triển hội cung cấp dịch vụ Chính phủ – Cơ quan nhà nƣớc (G-toG) để hỗ trợ khả vận hành phủ điện tử 25 2.5.3 Chia sẻ trao đổi liệu quan nhà nƣớc 25 2.5.4 Phát triển lực chun mơn cho phủ điện tử 26 2.5.5 Đánh giá / Khuyến nghị 26 2.6 Trách nhiệm Bộ Chính phủ 26 2.6.1 Thành lập Uỷ ban Chính phủ điện tử Bộ, Ngành 26 2.6.2 Quản lý danh mục hệ thống ICT (G-to-G) 27 2.6.3 Phát triển kế hoạch chiến lƣợc ICT / Chính phủ điện tử 27 2.6.4 Xây dựng quản lý liệu 28 2.6.5 Tạo lập chức lãnh đạo thông tin 28 2.7 Các Uỷ ban Nhân dân có vai trị quan trọng việc thực Chính phủ điện tử 28 2.7.1 Lập kế hoạch Chính phủ điện tử chiến lƣợc phát triển ICT 28 2.7.2 Lập kế hoạch cung cấp dịch vụ thông tin qua mạng 29 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 2.7.3 Thiết lập sở liệu quản lý hành Nhà nƣớc (đối với tỉnh, thành phố phát triển) 29 2.7.4 Tạo lập chức lãnh đạo thông tin (CIO) 29 2.8 Vai trò quan điều phối Chính phủ điện tử 29 2.8.1 Tổng quan phân tích 29 2.8.2 Đánh giá/ Khuyến nghị 30 2.9 Quản lý chƣơng trình CPĐT quan nhà nƣớc cấp Trung ƣơng 31 2.9.1 Tổng quan phân tích 31 2.9.2 Đánh giá/ khuyến nghị 32 2.10 Tổ chức ICT cho quan chức Chính phủ 32 2.10.1 Tổng quan phân tích 32 2.10.2 Đánh giá/ Khuyến nghị 33 2.11 Quản lý ICT Chính phủ điện tử 35 2.11.1 Tổng quan phân tích 35 2.11.2 Đánh giá/ khuyến nghị 35 MƠ HÌNH TRIỂN KHAI CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 38 3.1 Mục tiêu 38 3.2 Mơ hình dịch vụ điện tử tích hợp cho cơng dân doanh nghiệp 39 3.2.1 Tổng quan phân tích 39 3.2.2 Đánh giá/Khuyến nghị 40 3.3 Phát triển ứng dụng chung cho liên kết điều phối phủ (Gto-G) 42 3.3.1 Tổng quan phân tích 42 3.3.2 Đánh giá/ Khuyến nghị 42 NĂNG LỰC VÀ NHẬN THỨC VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 43 4.1 Các mục tiêu vấn đề mấu chốt lực nhận thức Chính phủ điện tử 43 4.2 Các thách thức 44 4.3 Năng lực Chính phủ điện tử vấn đề Giáo dục đào tạo 44 4.3.1 Tổng quan phân tích 44 4.3.2 Đánh giá/ Khuyến nghị 45 4.4 Học trực tuyến (E-learning) Chính phủ điện tử 45 4.4.1 Tổng quan/ phân tích 45 4.4.2 Đánh giá/ khuyến nghị 46 4.5 Nhận thức Chính phủ điện tử truyền thơng cơng cộng 46 4.5.1 Tổng quan phân tích 46 4.5.2 Đánh giá/ Khuyến nghị 46 LỘ TRÌNH XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 47 5.1 Các chiến lƣợc tạo tiền đề thực thi Chính phủ điện tử 47 5.1.1 Phát triển tảng Chính phủ điện tử 47 5.1.2 Xây dựng lực Chính phủ điện tử 48 5.1.3 Phát triển dịch vụ điện tử trực tuyến ứng dụng ICT (Chính phủ – Doanh nghiệp, Chính phủ – Cơng dân) 49 5.1.4 Cải thiện sở hạ tầng điện tử 49 5.1.5 Tăng cƣờng nhận thức Chính phủ điện tử ICT 50 5.2 Quản lý thực thi lộ trình Chính phủ điện tử 50 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 5.2.1 Văn phịng điều hành Chính phủ điện tử 51 5.2.2 Văn phòng ứng dụng điện tử 51 5.2.3 Văn phòng quản lý lực Chính phủ điện tử 52 5.3 Một số cân nhắc định hƣớng pháp luật cho Chính phủ điện tử Việt Nam 52 5.4 Những nhân tố chủ yếu đảm bảo thành công cho kế hoạch CPĐT 52 5.4.1 Sự lãnh đạo vững vàng 52 5.4.2 Hợp tác chéo quan nhà nƣớc 53 5.4.3 Sự đạo hỗ trợ quan chức có liên quan đến việc thực lộ trình 53 5.4.4 Chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn 53 5.4.5 Nhận thức kỳ vọng công dân, doanh nghiệp giới truyền thông 53 Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG MƠ HÌNH CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TẠI ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 54 GIỚI THIỆU 54 PHÂN TÍCH 56 2.1 Thực trạng việc cải cách hành Đại học Thái Nguyên 56 2.2 Đề xuất 58 GIỚI THIỆU MƠ HÌNH CỔNG THƠNG TIN ĐIỆN TỬ 62 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 62 MỤC ĐÍCH 62 CẤU TRÖC PORTAL 63 2.1 Phần dành cho tất ngƣời 63 2.2 Phần dành cho cán viên chức ĐHTN 65 2.3 Phần dành cho sinh viên 66 2.3 Phần dành cho sinh viên 67 2.4 Phần dành cho cấp quản lý 68 CHỨC NĂNG CỦA CÁC MODUL CHÍNH 68 CHỨC NĂNG CỦA CÁC MODUL CHÍNH 69 3.1 Giới thiệu 69 3.2 Các hoạt động 69 3.2.1 Thông báo 69 3.2.2 Tin tức – kiện 69 3.2.3 Lịch công tác 69 3.2.4 Kế hoạch đào tạo 69 3.3 Quy phạm pháp luật 69 3.3.1 Quy phạm pháp luật Việt Nam 69 3.3.2 Quy phạm pháp luật ĐHTN 70 3.4 Thủ tục – biểu mẫu 70 3.5 Dịch vụ công trực tuyến 70 3.6 Chuyên mục hỏi đáp 70 3.7 Góp ý 71 3.8 Các tài nguyên 71 3.8.1 Diễn đàn (forum) 71 3.8.2 Thƣ viện ảnh 71 3.8.3 Thƣ đện tử (Email) 71 3.8.4 E-Learning (học trực tuyến) 71 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 3.8.4 Học liệu mở 72 3.9 Liên kết website 72 CÔNG NGHỆ THIẾT KẾ 72 4.1 Giới thiệu công nghệ portal 72 4.2 Giới thiệu Joomla 73 MƠ PHỎNG MỘT SỐ CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA PORTAL ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 74 5.1.Trang chủ 74 5.2 Quy phạm pháp luật 74 5.3 Cơ cấu tổ chức 75 5.4 Thủ tục – Biểu mẫu 75 KẾT LUẬN 76 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức ICT áp dụng quan nhà nƣớc 82 Hình 2.2 Khn khổ kế hoạch ICT 82 Hình 2.3 Mơ hình triển khai Chính phủ điện tử 82 Hình 2.4 Một số thử thách cung cấp dịch vụ điện tử tích hợp 82 Hình 2.5 Vai trị quan điều phối 82 Hình 3.1 Sơ đồ tổng thể portal 82 Hình 3.2 Cấu trúc phần dành cho ngƣời 82 Hình 3.3 Cấu trúc phần dành cho cán viên chức ĐHTN 82 Hình 3.4 Cấu trúc phần dành cho Sinh viên 82 Hình 3.5 Cấu trúc phần dành cho cấp quản lý 82 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức ICT áp dụng quan nhà nƣớc Hình 2.2 Khn khổ kế hoạch ICT Hình 2.3 Mơ hình triển khai Chính phủ điện tử Hình 2.4 Một số thử thách cung cấp dịch vụ điện tử tích hợp Hình 2.5 Vai trị quan điều phối Hình 3.1 Sơ đồ tổng thể portal Hình 3.2 Cấu trúc phần dành cho ngƣời Hình 3.3 Cấu trúc phần dành cho cán viên chức ĐHTN Hình 3.4 Cấu trúc phần dành cho Sinh viên Hình 3.5 Cấu trúc phần dành cho cấp quản lý Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Khoa học máy tính: “Nghiên cứu xây dựng lộ trình phát triển phủ điện tử Việt Nam đề xuất mơ hình Chính phủ Điện tử Đại học Thái Ngun” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, thông tin luận văn hoàn toàn trung thực Kết nghiên cứu luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, ngày 11 tháng 11 năm 2009 Tác giả luận văn Đồn Mạnh Hồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lan Anh, (2007), Chính phủ điện tử hạn chế tối đa tham nhũng, http://vietbao.vn/Xa-hoi/Chinh-phu-dien-tu-han-che-toi-da-thamnhung/70104592/157/, ngày 12/5/2009 Lê Đức Niệm, (2008), Quá trình xây dựng phủ điện tử Hàn Quốc, http://news.mic.gov.vn/details.asp?Object=151130723&news_ID=7351693, ngày 11/5/2009 Nguyễn Sỹ Dũng, (2007), Động lực cho phủ điện tử, http://vietbao.vn/Xahoi/Dong-luc-cho-chinh-phu-dien-tu/40217201/157/, ngày 22/6/2009 Nguyễn Mạnh Quyền, (2007), Chính phủ điện tử, dịch vụ cơng chế “một cửa”, http://egov.laocai.gov.vn/home/vn/news/Pages/view.aspx?c=732&newsid=7827& group=732,674,730,731, ngày 25/6/2009 Nhóm tác giả, (2005), Cổng thông tin điện tử - Portal, http://chungta.com/Desktop.aspx/CNTT-VT/TheGioi-InternetWeb/Cong_thong_tin_dien_tu-Portal/, ngày 25/8/2009 PCWorld, (2009), Lộ trình phủ điện tử: Cung cấp thông tin dịch vụ công, http://www.baria-vungtau.gov.vn/zW000000037/W000000037_0000053F1.asp, ngày 20/7/2009 Quỳnh Ngọc, (2007), Xây dựng phủ điện tử - Công nghệ tất cả, http://www.khoahoc.com.vn/congnghemoi/may-tinh/ban-tin-it/11869_Xay-dungchinh-phu-dien-tu-Cong-nghe-khong-phai-tat-ca.aspx, ngày 10/6/2009 Quỳnh Nguyễn, (2005), Các tài liệu giới thiệu công nghệ portal số hãng phần mềm, http://dot.net.vn/Desktop.aspx/ViePortal-Project-Resources/ViePortalResources/Cac_tai_lieu_gioi_thieu_cong_nghe_portal_cua_mot_so_hang_phan_ mem/, ngày 12/9/2009 Thùy Minh (2004), Việc thực phủ điện tử VN cịn thấp, http://vietbao.vn/Vi-tinh-Vien-thong/Viec-thuc-hien-chinh-phu-dien-tu-o-VNcon-thap/40054267/217/, 20/5/2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 10 Thuỷ Nguyên (2007), Chỉ số Chính phủ điện tử Việt Nam: Mừng lo!, http://vietbao.vn/Vi-tinh-Vien-thong/Chi-so-ve-Chinh-phu-dien-tu-Viet-NamMung-va-lo/65101690/217/, ngày 24/8/2009 11 Thời báo Vi tính Sài Gịn (2009), Sắp có “hình hài” phủ điện tử, http://www.vn-seo.com/sap-co-hinh-hai-chinh-phu-dien-tu/, ngày 20/4/2009 12 Vân Oanh (2008), Rút kinh nghiệm xây dựng phủ điện tử, http://www.thesaigontimes.vn/Home/kinhteso/toancanh/13299/, 11/8/2009 13 Việt Hưng, (2009), Bước tiến cải cách hành chính, http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Buoc-tien-moi-ve-cai-cach-hanhchinh/200910/23130.vgp, ngày 11/10/2009 14 Viện Chiến lược Bưu chính, Viễn thơng Cơng nghệ thơng tin, (2004), Chính phủ điện tử, NXB Bưu điện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ...ĐẠI HỌC THÁI NGUN KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN Đồn Mạnh Hồng NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TẠI ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN... quan tình hình phát triển phủ điện tử giới taị Việt Nam Chƣơng 2: Đề xuất lộ trình xây dựng thực Chính phủ điện tử Việt Nam Chƣơng 3: Đề xuất mơ hình Chính phủ điện tử Đại học Thái Nguyên Luận... Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 21 Chƣơng ĐỀ XUẤT LỘ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM Lộ trình xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam qua

Ngày đăng: 24/03/2021, 17:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w