1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ ở trường đại học sư phạm đại học thái nguyên

116 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HẢI YẾN KẾT QUẢ Ở - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HẢI YẾN KẾT QUẢ TRONG Ở Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ TÍNH THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hải Yến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Tháii Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới: - Ban Giám hiệu, thầy cô giáo lãnh đạo, cán bộ, giảng viên Khoa Tâm lý - Giáo dục, Phòng Đào tạo, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tận tình giảng dạy giúp đỡ em suốt thời gian học tập nghiên cứu trường - Gia đình, bạn bè đồng nghiệp, người sát cánh động viên, giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn - Đặc biệt hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Thị Tính - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên người hết lòng hướng dẫn, bảo, động viên giúp đỡ em trình học tập thực luận văn để hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng khả kinh nghiệm cịn hạn chế nên khó tránh khỏi sai sót Em kính mong góp ý, dẫn q thầy anh chị đồng nghiệp Thái Nguyên, tháng năm 2014 Ngƣời thực luận văn Nguyễn Thị Hải Yến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học TháiiiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU u ng nghiên c u u vi nghiên c u Phươ u Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm công cụ 1.2.1 Quản lý 1.2.2 1.2.3 Đánh giá 1.2.3 Đánh giá kết học tập sinh viên 10 1.2.4 Quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín 12 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học TháiiiiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.3 Những vấn đề quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín trường Đại học Sư phạm 16 1.3.1 Đặc điểm hoạt động sinh viên đào tạo theo học chế tín 16 1.3.2 Mục đích, ý nghĩa đánh giá kết học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín 19 1.3.3 Những yêu cầu hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín 21 1.3.4 Phương pháp đánh giá kết học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín 23 1.4 Quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín trường Đại học Sư phạm 28 1.4.1 Mục đích quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín 28 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín 28 1.4.3 Vai trò Hiệu trưởng, phòng chức năng, khoa, tổ chuyên môn, giáo viên quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín 34 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở TRƢỜNG ĐHSP - ĐHTN 39 2.1 Tổ chức khảo sát hoạt động đánh giá lực học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 39 2.1.1 Một vài nét trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 39 2.1.2 Tổ chức khảo sát hoạt động đánh giá lực học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 40 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học TháiivNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.2 Thực trạng đánh giá kết học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 41 2.2.1 Thực trạng nhận thức CBQL, GV SV đánh giá kết học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín 41 2.2.2 Thực trạng nội dung đánh giá kết học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín 42 2.2.3 Thực trạng phương pháp đánh giá kết học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín 43 2.2.4 Thực trạng đánh giá kết học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín 46 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên 48 2.3.1 Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch cho hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín 48 2.3.2 Thực trạng công tác tổ chức cho hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín 49 2.3.3 Thực trạng đạo hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín 50 2.3.4 Thực trạng kiểm tra, tra hoạt động đánh giá kết học tập SV đào tạo theo học chế tín trường ĐHSP - ĐHTN 58 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 59 2.4.1 Những kết đạt 59 2.4.2 Về hạn chế 61 2.4.3 Nguyên nhân thực trạng 62 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học TháivNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN 65 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 65 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan 65 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính dự báo 65 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính dân chủ 65 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển 66 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 66 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 66 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, sinh viên hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín 66 3.2.2 Xây dựng hệ thống văn quy định đánh giá kết học tập SV đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín 68 3.2.3 Chỉ đạo khoa, tổ chuyên môn hướng dẫn giảng viên thiết kế lại đề cương môn học theo chất đào tạo theo học chế tín nhằm gắn giảng dạy với đánh giá 74 3.2.4 Chỉ đạo Khoa, Tổ chuyên môn giảng viên đánh giá kết học tập sinh viên theo đề cương chi tiết môn học phù hợp với đào tạo theo học chế tín 77 3.2.5 Chỉ đạo Khoa, tổ chuyên môn giảng viên xây dựng phát triển ngân hàng đề thi theo tính mở 80 3.2.6 Chỉ đạo Khoa, Tổ chun mơn đa đạng hóa hình thức đánh giá kết học tập SV, coi trọng đánh giá q trình đào tạo theo học chế tín 83 3.2.7 Mối quan hệ biện pháp 85 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học TháiviNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 86 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 86 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm 86 3.3.3 Đối tượng khảo nghiệm 86 3.3.4 Phương pháp khảo nghiệm 87 3.3.5 Kết khảo nghiệm 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái viiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CBQL Cán quản lý CĐHT Chủ đề học tập ĐG Đánh giá ĐGKQHT Đánh giá kết học tập ĐHSP-ĐHTN Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên ĐT Đào tạo ĐTB Điểm trung bình 10 GV Giảng viên 11 HCTC Học chế tín 12 HTTCDH Hình thức tổ chức dạy học 13 KT&ĐBCLGD Khảo thí đảm bảo chất lượng giáo dục 14 MH Môn học 15 NHĐT Ngân hàng đề thi 16 NVHT Nhiệm vụ học tập 17 NVSP Nghiệp vụ sư phạm 18 PTNL Phát triển lực 19 SV Sinh tập 20 TC Tín Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học TháiivNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ hạn chế tượng tiêu cực xảy ra, góp phần tạo động lực cho sinh viên khơng ngừng phấn đấu vươn lên học tập Nguồn lực thực đánh giá huy động từ cán Phòng đến khoa bước đầu tạo thống nhất, đồng thuận tổ chức thực Tuy nhiên bên cạnh cịn số tồn tại: Một số giảng viên, sinh viên chưa nhận thức vai trò ý nghĩa hoạt động đánh giá, đánh giá trình chưa coi trọng mà chủ yếu tập trung đánh giá cuối kỳ, nội dung đánh giá chưa tiếp cận theo lực chuẩn đẩu mà chủ yếu đánh giá kiến thức trình độ tái hiện, nhớ vận dụng mức đơn giản Phương pháp đánh giá chủ yếu theo phương pháp tự luận viết, chưa đa dạng hóa hình thức phương pháp đánh giá Công tác quản lý tăng cường chưa có chế giám sát hoạt động đánh giá trình giảng viên, chưa thường xuyên kiểm tra, tra việc đánh giá cho điểm giảng viên mà tiến hành ngẫu nhiên số lượng Khuyến nghị 2.1 Đối với Phòng KTĐBCLGD Phòng KTĐBCLGD cần tư vấn cho Hiệu trưởng xây dựng văn hướng dẫn thực đánh giá kết học tập sinh viên theo tiếp cận lực, tăng cường đạo đánh giá trình, đánh giá tiến sinh viên Xây dựng chế giám sát hoạt động đánh giá giảng viên có chế tài xử lý giảng viên khơng thực nghiêm túc Có chế độ khuyến khích động viên giảng viên thực đánh giá thường xuyên, liên tục đánh giá tiến sinh viên, xây dựng ngân hàng câu hỏi theo ma trận, theo hướng mở nhằm phát triển lực cho sinh viên 2.2 Đối với Khoa, tổ môn Cần chủ động quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên, có chế giám sát kiểm tra việc đánh giá giảng viên tổ, khoa, thực kiểm tra chéo tổ khoa nhằm nâng cao chất lượng hoạt động Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái 91Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Thường xuyên tổ chức chuyên đề đánh giá kết học tập sinh viên, kĩ thuật biên soạn câu hỏi, lập ma trận câu hỏi để đánh giá lực sinh viên Thông qua chuyên đề thảo luận seminar nhằm tăng cường lực đánh giá cho giảng viên tổ khoa Cứ cán chuyên môn giỏi nhận xét, đánh giá ngân hàng câu hỏi trước đưa vào sử dụng thường xuyên tổ chức hoàn thiện hệ thống câu hỏi đánh giá kết học tập sinh viên 2.3 Đối với giảng viên Cần thay đổi nhận thức hoạt động đánh giá, coi đánh giá khâu trình giảng dạy đại học khơng nên đánh giá nhà trường tính lao động mà phải coi đánh giá trách nhiệm người làm công tác đào tạo, giảng dạy đại học để nâng cao chất lượng đào tạo Giảng viên cần thiết kế ngân hàng câu hỏi theo ma trận để đánh giá lực sinh viên theo chuẩn đầu Giảng viên cần đánh giá thường xuyên trình học tập sinh viên, theo dõi tiến sinh viên, sử dụng kết đánh giá để phát triển trình giảng dạy học tập sinh viên Giảng viên cần đa dạng hóa hình thức phương pháp đánh giá nhằm phản ánh lực học tập sinh viên Kết hợp đánh giá trình với đánh giá tổng kết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái 92Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ giáo dục Đào tạo (2010), Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam đến năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín (Ban hành kèm Quyết định số 43/2007/QĐBGDĐT ngày 15 tháng năm 2007) Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Sửa đổi bổ sung số điều Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín (Ban hành kèm Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2007) Đại học Thái Nguyên (2010), Quy định đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín (Ban hành kèm theo Quyết định 135/QĐĐHTN ngày 02 tháng 02 năm 2010) Đại học Thái Nguyên (2013), Quy định đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín Đại học Thái Nguyên (Ban hành kèm theo Quyết định 408/ QĐ-ĐHTN ngày 22 tháng 04 năm 2013) Nguyễn Văn Đạo (1998), Học kinh nghiệm suốt đời người, học, tự đào tạo tư tưởng chiến lược phát triển Giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Bá Hoành (2006), Đánh giá giáo dục, NXB Giáo dục (2009), (2009), 10 Lê Văn Hào (2010), Những khác biệt đào tạo theo niên chế đào tạo theohọc chế tín chỉ, Trường Đại học Nha Trang 11 (2009), Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái 93Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 12 Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra, đánh giá dạy - học Đại học, NXB Giáo dục Hà Nội 13 (2003), 14 Nền giáo dục Mỹ số vấn đề gợi mở cho giáo dục Đại học Việt Nam 15 Nguyễn Thiện Nhân (2007), Những lựa chọn cho chiến lược giáo dục Đại học Việt Nam - Kuala Lumpur, Malaysia 16 Tài liệu Hội thảo khoa học: “Nâng cao hiệu quản lý giáo dục Đại học Việt Nam thời hội nhập” 17 Nguyễn Thị Tính (2006), Thanh tra, kiểm tra, đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục, Tài liệu giảng dạy cao học, ĐHSP Thái Nguyên 18 (2009); , Tiếng Anh 19 Analytic Quality Glossary, Assessment of studen learning, http://www.qualityresearchinternational.com/glossary/assessmentoflearing.htm 20 Fook, C Y., Sidhu, G K (2010), “Authentic Assessment and Pedagogical Strategies in Higher Education”, Journal of Social Sciences (2): 153-161, 2010ISSN 1549-3652, 2010 Science Publications 21 Jack R Fraenkel, Norman E Wallen, Phương pháp thiết kế đánh giá nghiên cứu giáo dục, Đại học San Rrancisco Tái lần thứ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái 94Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC Về thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên theo học chế tín (Phiếu dành cho CBQL, GV) Xin quý thầy (cô) việc đánh giá kết học tập SV theo học chế tín có vai trị nhƣ nào? - Giúp người học điều chỉnh hoạt động dạy - Giúp SV điều chỉnh hoạt động học - Đánh giá lực, chất lượng giảnh dạy GV - Điều chỉnh nội dung, chương trình đào tạo - Giúp nhà trương quản lý chất lượng đào tạo Xin quý thầy (cô) nội dung thƣờng đƣợc GV quan tâm đánh giá kết học tập gồm? - Là vấn đề trọng tâm theo mục tiêu mơn học - Là vấn đề khó nội dung mơn học - Là vấn đề thường có nội dung KT thường xuyên - Là vấn đề người học thường chủ quan ý đến - Là nội dung bao phủ toàn chương trình đào tạo - Là nội dung theo thống tổ BM - Kiến thức, kỹ vận dụng vào thực tiễn nghề nghiệp Xin quý thầy (cơ) hình thức đánh giá q trình học tập đƣợc thực mức độ nhƣ nào? Phƣơng pháp, hình thức đƣợc sử dụng STT Tự luận Trắc nghiệm Thực hành, TL Tự học, tự NC Điểm chuyên cần Viết Vấn đáp Viết Vấn đáp Thảo luận, seminar Trình diễn Bài tập lớn Chuẩn bị Seminar, tập Đi học đầy đủ không bỏ giờ, bỏ tiết Mức độ thực Không Thƣờng thƣờng xuyên xuyên Xin quý thầy (cô) phƣơng pháp đánh giá tổng kết kết học tập sinh viên (thi hết môn) đƣợc sử dụng nhƣ Phƣơng pháp thi STT Tự luận viết Vấn đáp Trắc nghiệm khách quan Trình diễn sinh viên Mức độ sử dụng Thƣờng xuyên Chƣa TX Chƣa sử dụng Xin quý thầy (cô) việc lập kế hoạch cho hoạt động đánh giá kết học tập đƣợc thực mức độ nhƣ nào? Nội dung Tốt Bình Chƣa thƣờng tốt Xây dựng kế hoạch chung cho hoạt động KT-ĐG Xây dựng kế hoạch năm cho hoạt động KT-ĐG Kế hoạch việc tổ chức đề thi Kế hoạch việc tổ chức thi Kế hoạch việc tổ chức chấm thi Kế hoạch việc chuẩn bị nguồn nhân lực Kế hoạch cơng tác tài Kế hoạch việc chuẩn bị điều kiện sở vật chất Việc điều chỉnh kế hoạch theo thực tiễn Xin quý thầy (cô) hoạt động xây dựng đề thi ngân hàng đề thi đƣợc thực nhƣ nào? Nội dung đánh giá Nội dung đảm bảo mục tiêu môn học Nội dung đề thi phù hợp với nội dung học phần/môn học Kiến thức, kĩ phù hợp với mục tiêu học phần/môn học Kiến thức, kĩ bao quát nội dung học phần/môn học Đáp án biểu điểm chấm thi phù hợp Nội dung, kiến thức phù hợp với đối tượng Nội dung, kiến thức đảm bảo tính hệ thống Nội dung, kiến thức đảm bảo tính phát triển Nội dung bao phủ nội dung môn học 10 Mức độ phù hợp thời gian,thời lượng đề thi 11 Việc đảm bảo bí mật đề thi Tốt Bình Chƣa thƣờng tốt Xin quý thầy (cô) cho biết việc thực QL hoạt động đề thi đƣợc thực nhƣ nào? - GV tự QL việc đề thi - Tổ chuyên môn QL đề thi - Lãnh đạo khoa/phòng QL - BGH trực tiếp QL - Có phối hợp chặt chẽ cấp độ khác Xin quý thầy (cô) cho biết việc thực QL hoạt động coi thi, chấm thi đƣợc thực nhƣ nào? Mức độ Nội dung đánh giá Tốt T/đối tốt Chƣa tốt Quản lí thực qui định công tác coi thi Quản lí việc lựa chọn cán coi thi, chấm thi Quản lí việc tổ chức tập huấn nghiệp vụ Quản lí thực qui định chấm thi Quản lí qui định cơng bố kết thi Quản lí việc bảo lưu kết thi Quản lí việc quán triệt qui chế coi thi, chấm thi Xin quý thầy (cô) cho biết làm sau có kết thi? - Chữa lại kiểm tra - Thông báo tổng hợp kết quả, ưu nhược điểm - Tổng hợp lỗi thường mắc người học - Hướng dẫn SV cách làm nội dung - Chỉ thông báo kết người học 10 Theo thầy (cô) nguyên nhân bất cập quản lí hoạt động ĐGKQHTSV - CB, GV, SV chưa nhận thức đắn tầm quan trọng hoạt động KTĐG - CB, GV chưa nắm vững nghiệp vụ KTĐG - CB, GV chưa bồi dưỡng, cập nhật nghiệp vụ KTĐG - CBGV chưa nghiêm túc thực hiện, có tư tưởng dễ dãi với sinh viên - Các văn qui định chức năng, nhiệm vụ cá nhân, phận chức chưa rõ ràng - Các văn hướng dẫn tổ chức thực chưa đầy đủ, chưa rõ ràng - Cơ chế phối hợp quản lí phận chức nhà trường chưa phù hợp - Hình thức xử lý chưa nghiêm vi phạm SV - Hình thức xử lý chưa nghiêm vi phạm CBGV - Hình thức động viên, khen thưởng chưa thỏa đáng với thành tích CBGV - Kinh phí đầu tư cho hoạt động ĐGKQHT hạn chế - Ảnh hưởng từ xã hội với tư tưởng coi trọng thi cử, cấp, “chạy điểm”… - Công tác tra, kiểm tra hoạt động ĐGKQHT hạn chế - Nguyên nhân khác: Phụ lục 2: Về thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên theo học chế tín (Phiếu dành cho Sinh viên) Theo anh (chị) việc đánh giá kết học tập SV theo học chế tín có vai trị nhƣ nào? - Giúp người học điều chỉnh hoạt động dạy - Giúp SV điều chỉnh hoạt động học - Đánh giá lực, chất lượng giảnh dạy GV - Điều chỉnh nội dung, chương trình đào tạo - Giúp nhà trương quản lý chất lượng đào tạo Theo anh (chị) nội dung thƣờng đƣợc GV quan tâm đánh giá kết học tập gồm? - Là vấn đề trọng tâm theo mục tiêu môn học - Là vấn đề khó nội dung mơn học - Là vấn đề thường có nội dung KT thường xuyên - Là vấn đề người học thường chủ quan ý đến - Là nội dung bao phủ tồn chương trình đào tạo - Là nội dung theo thống tổ BM - Kiến thức, kỹ vận dụng vào thực tiễn nghề nghiệp Theo anh (chị) hình thức đánh giá trình học tập đƣợc thực mức độ nhƣ nào? Phƣơng pháp, hình thức đƣợc sử dụng STT Tự luận Trắc nghiệm Thực hành, TL Tự học, tự NC Điểm chuyên cần Viết Vấn đáp Viết Vấn đáp Thảo luận, seminar Trình diễn Bài tập lớn Chuẩn bị Seminar, tập Đi học đầy đủ không bỏ giờ, bỏ tiết Mức độ thực Không Thƣờng thƣờng xuyên xuyên Theo anh (chị) phƣơng pháp đánh giá tổng kết kết học tập sinh viên (thi hết môn) đƣợc sử dụng nhƣ STT Phƣơng pháp thi Tự luận viết Vấn đáp Trắc nghiệm khách quan Trình diễn sinh viên Mức độ sử dụng Thƣờng xuyên Chƣa TX Chƣa sử dụng Theo anh (chị) hoạt động xây dựng đề thi ngân hàng đề thi đƣợc thực nhƣ nào? Nội dung đánh giá Tốt Bình Chƣa thƣờng tốt Nội dung đảm bảo mục tiêu môn học Nội dung đề thi phù hợp với nội dung học phần/môn học Kiến thức, kĩ phù hợp với mục tiêu học phần/môn học Kiến thức, kĩ bao quát nội dung học phần/môn học Đáp án biểu điểm chấm thi phù hợp Nội dung, kiến thức phù hợp với đối tượng Nội dung, kiến thức đảm bảo tính hệ thống Nội dung, kiến thức đảm bảo tính phát triển Nội dung bao phủ nội dung môn học 10 Mức độ phù hợp thời gian,thời lượng đề thi 11 Việc đảm bảo bí mật đề thi Theo anh (chị) việc thực QL hoạt động coi thi, chấm thi thực nào? Nội dung đánh giá Quản lí thực qui định cơng tác coi thi Quản lí việc lựa chọn cán coi thi, chấm thi Quản lí việc tổ chức tập huấn nghiệp vụ Quản lí thực qui định chấm thi Quản lí qui định cơng bố kết thi Quản lí việc bảo lưu kết thi Quản lí việc quán triệt qui chế coi thi, chấm thi Mức độ Tốt T/đối tốt Chƣa tốt Theo anh (chị) giảng viên làm sau có kết thi? - Chữa lại kiểm tra - Thông báo tổng hợp kết quả, ưu nhược điểm - Tổng hợp lỗi thường mắc người học - Hướng dẫn SV cách làm nội dung - Chỉ thông báo kết người học Theo anh (chị) nguyên nhân bất cập quản lí hoạt động ĐGKQHTSV: - CB, GV, SV chưa nhận thức đắn tầm quan trọng hoạt động KTĐG - CB, GV chưa nắm vững nghiệp vụ KTĐG - CB, GV chưa bồi dưỡng, cập nhật nghiệp vụ KTĐG - CBGV chưa nghiêm túc thực hiện, có tư tưởng dễ dãi với sinh viên - Các văn qui định chức năng, nhiệm vụ cá nhân, phận chức chưa rõ ràng - Các văn hướng dẫn tổ chức thực chưa đầy đủ, chưa rõ ràng - Cơ chế phối hợp quản lí phận chức nhà trường chưa phù hợp - Hình thức xử lý chưa nghiêm vi phạm SV - Hình thức xử lý chưa nghiêm vi phạm CBGV - Hình thức động viên, khen thưởng chưa thỏa đáng với thành tích CBGV - Kinh phí đầu tư cho hoạt động ĐGKQHT cịn hạn chế - Ảnh hưởng từ xã hội với tư tưởng coi trọng thi cử, cấp, “chạy điểm”… - Cơng tác tra, kiểm tra hoạt động ĐGKQHT cịn hạn chế - Nguyên nhân khác: Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Về biện pháp quản lí hoạt động ĐGKQHT SV theo học chế tín (Phiếu dành cho CBQL, GV) Theo thầy (cô) biện pháp sau cần đƣợc thực theo mức độ cần thiết? Mức độ cần thiết Các biện pháp quản lý biện pháp Rất cần thiết Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, sinh viên hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín Xây dựng hệ thống văn quy định đánh giá kết học tập SV đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Chỉ đạo khoa, tổ chuyên môn hướng dẫn giảng viên thiết kế lại đề cương môn học theo chất đào tạo theo học chế tín nhằm gắn giảng dạy với đánh giá Chỉ đạo Khoa, Tổ chuyên môn giảng viên đánh giá kết học tập sinh viên theo đề cương chi tiết môn học phù hợp với đào tạo theo học chế tín Chỉ đạo Khoa, tổ chuyên môn giảng viên xây dựng phát triển ngân hàng đề thi theo tính mở Chỉ đạo Khoa, Tổ chun mơn đa đạng hóa hình thức đánh giá kết học tập SV, coi trọng đánh giá trình đào tạo theo học chế tín Cần thiết Khơng cần thiết Theo thầy (cô) mức độ khả thi biện pháp mức độ nào? Mức độ cần thiết biện pháp Các biện pháp quản lý Rất Khả Không khả thi thi khả thi Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, sinh viên hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín Xây dựng hệ thống văn quy định đánh giá kết học tập SV đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Chỉ đạo khoa, tổ chuyên môn hướng dẫn giảng viên thiết kế lại đề cương môn học theo chất đào tạo theo học chế tín nhằm gắn giảng dạy với đánh giá Chỉ đạo Khoa, Tổ chuyên môn giảng viên đánh giá kết học tập sinh viên theo đề cương chi tiết môn học phù hợp với đào tạo theo học chế tín Chỉ đạo Khoa, tổ chun mơn giảng viên xây dựng phát triển ngân hàng đề thi theo tính mở Chỉ đạo Khoa, Tổ chuyên mơn đa đạng hóa hình thức đánh giá kết học tập SV, coi trọng đánh giá trình đào tạo theo học chế tín Thầy (cơ) đƣa biện pháp khác - : : - ! Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Về biện pháp quản lí hoạt động ĐGKQHT SV theo học chế tín (Phiếu dành cho SV) Theo anh (chị) biện pháp sau cần đƣợc thực theo mức độ cần thiết? Mức độ cần thiết Các biện pháp quản lý Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, sinh viên hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín Xây dựng hệ thống văn quy định đánh giá kết học tập SV đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Chỉ đạo khoa, tổ chuyên môn hướng dẫn giảng viên thiết kế lại đề cương môn học theo chất đào tạo theo học chế tín nhằm gắn giảng dạy với đánh giá Chỉ đạo Khoa, Tổ chuyên môn giảng viên đánh giá kết học tập sinh viên theo đề cương chi tiết môn học phù hợp với đào tạo theo học chế tín Chỉ đạo Khoa, tổ chuyên môn giảng viên xây dựng phát triển ngân hàng đề thi theo tính mở Chỉ đạo Khoa, Tổ chun mơn đa đạng hóa hình thức đánh giá kết học tập SV, coi trọng đánh giá trình đào tạo theo học chế tín biện pháp Rất cần Cần Không thiết thiết cần thiết Theo anh (chị) mức độ khả thi biện pháp mức độ nào? Mức độ cần thiết Các biện pháp quản lý biện pháp Rất Khả Không khả thi thi khả thi Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, sinh viên hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín Xây dựng hệ thống văn quy định đánh giá kết học tập SV đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Chỉ đạo khoa, tổ chuyên môn hướng dẫn giảng viên thiết kế lại đề cương môn học theo chất đào tạo theo học chế tín nhằm gắn giảng dạy với đánh giá Chỉ đạo Khoa, Tổ chuyên môn giảng viên đánh giá kết học tập sinh viên theo đề cương chi tiết môn học phù hợp với đào tạo theo học chế tín Chỉ đạo Khoa, tổ chuyên môn giảng viên xây dựng phát triển ngân hàng đề thi theo tính mở Chỉ đạo Khoa, Tổ chun mơn đa đạng hóa hình thức đánh giá kết học tập SV, coi trọng đánh giá trình đào tạo theo học chế tín Anh (Chị) đƣa biện pháp khác ... giá kết học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín 46 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên. .. tín trường Đại học Sư phạm 28 1.4.1 Mục đích quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín 28 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên. .. tạo theo học chế tín 21 1.3.4 Phương pháp đánh giá kết học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín 23 1.4 Quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín

Ngày đăng: 25/03/2021, 09:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w