1. Lí do chọn đề tài Hiện nay, trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp ở hầu hết các nước trên thế giới đều phải nhắm đến mục tiêu đáp ứng nhu cầu xã hội. Nhu cầu xã hội đặt ra các chuẩn mực bắt buộc các cơ sở đào tạo phải thiết kế chương trình đào tạo, tổ chức và quản lý quá trình đào tạo, kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo để cho ra trường những học sinh, sinh viên đủ kiến thức, kỹ năng và thái độ, ý thức nghề nghiệp xã hội đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế xã hội đang vận động và phát triển rất nhanh. Đánh giá kết quả học tập theo chuẩn đầu ra của sinh viên là một khâu quan trọng và cần thiết trong quá trình đào tạo sinh viên đang học tập trong trường đại học. Thông qua việc đánh giá, các nhà quản lý giáo dục, thầy cô biết được họ đang làm tốt cái gì và cái gì cần thay đổi để có thể đào tạo sinh viên tốt hơn, đáp ứng theo chuẩn đầu ra mà Nhà trường đã cam kết với xã hội. Đồng thời qua đó, sinh viên cũng biết được họ tiếp thu được những cái gì và những cái gì chưa tiếp thu được. Chuẩn đầu ra của mỗi ngành học là cam kết của Nhà trường với xã hội về sản phẩm đào tạo của trường sau khi tốt nghiệp. Kết quả học tập của sinh viên là tiêu chí quan trọng nói lên sự trưởng thành, đánh giá mức độ thành đạt và cũng là thước đo trình độ tổ chức thực hiện giáo dục của các nhà trường. Kết quả học tập giúp cho sinh viên hiểu được họ đạt chuẩn đào tạo và mục tiêu đào tạo ở mức độ nào. Ngoài ra kết quả này còn nói lên khả năng và chất lượng đào tạo của một trường, cũng như khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động của các công ty, xí nghiệp v.v… Chính vì vậy, các nước trên thế giới đều đánh giá rất cao việc làm thế nào để đánh giá kết quả học tập của sinh viên một cách tốt nhất. Quản lý công tác đánh giá kết quả học tập theo chuẩn đầu ra của sinh viên quyết định chất lượng hoạt động đánh giá, đảm bảo hoạt động đánh giá
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRỊNH THỊ HUYỀN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO CHUẨN ĐẦU RA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG - LÂM BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRỊNH THỊ HUYỀN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO CHUẨN ĐẦU RA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG - LÂM BẮC GIANG Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THANH THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan số liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học trước Mọi thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Trịnh Thị Huyền i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban Giám hiệu, tập thể thầy, cô giáo Khoa Tâm lý - Giáo dục; Phòng Đào tạo trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tận tình giảng dạy, định hướng trình học tập nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Thanh, tận tình giúp đỡ, dành nhiều công sức định hướng khoa học động viên, khích lệ tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, lãnh đạo phòng ban giảng viên Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang giúp đỡ, chia sẻ, cung cấp cho tác giả nhiều tư liệu, thơng tin đóng góp cho tác giả nhiều ý kiến quý báu để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn quan tâm tạo điều kiện người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp để tác giả hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Trịnh Thị Huyền ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ x MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO CHUẨN ĐẦU RA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các công trình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.2 Khái niệm đề tài 10 1.2.1 Kết học tập sinh viên 10 1.2.2 Chuẩn đầu 11 1.2.3 Đánh giá kết học tập sinh viên theo chuẩn đầu 12 1.2.4 Quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên theo chuẩn đầu 14 iii 1.3 Hoạt động đánh giá kết học tập theo chuẩn đầu sinh viên trường ĐH 15 1.3.1 Đặc điểm hoạt động học tập sinh viên trường đại học 15 1.3.2 Mục tiêu đánh giá kết học tập theo chuẩn đầu sinh viên trường đại học 16 1.3.3 Phương pháp hình thức đánh giá kết học tập theo chuẩn đầu sinh viên trường đại học 17 1.3.4 Yêu cầu chuẩn đầu chương trình đào tạo trình độ đại học 21 1.3.5 Thang đánh giá kết học tập sinh viên theo chuẩn đầu trường đại học 22 1.4 Quản lý hoạt động đánh giá kết học tập theo chuẩn đầu sinh viên ĐH 27 1.4.1 Vai trò phịng Khảo thí & ĐBCL việc quản lý động đánh giá kết học tập theo chuẩn đầu sinh viên ĐH 27 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động đánh giá kết đánh giá học tập theo chuẩn đầu sinh viên trường đại học 28 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động đánh giá kết học tập theo chuẩn đầu sinh viên 34 1.5.1 Yếu tố khách quan 34 1.5.2 Yếu tố chủ quan 36 Kết luận chương 39 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO CHUẨN ĐẦU RA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG - LÂM BẮC GIANG 40 2.1 Khái quát chung khách thể nghiên cứu 40 2.1.1 Khái quát Đại học Nông - Lâm Bắc Giang 40 2.1.2 Mục tiêu đào tạo trường 41 2.1.3 Quy mô đào tạo trường 41 iv 2.1.4 Tổ chức máy trường 42 2.1.5 Đội ngũ cán quản lý, giảng viên nhân viên trường 43 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 44 2.2.1 Mục đích khảo sát 44 2.2.2 Nội dung khảo sát 44 2.2.3 Công cụ khảo sát 44 2.2.4 Phương pháp khảo sát 45 2.2.5 Xử lý liệu khảo sát 45 2.3 Thực trạng hoạt động ĐGKQHT theo CĐR sinh viên trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang 46 2.3.1 Nhận thức tầm quan trọng đánh giá KQHT theo chuẩn đầu sinh viên trường Đại học Nông- Lâm Bắc Giang 46 Qua bảng 2.2 cho thấy: Các CBQL GV, nhận thức rõ tầm quan trọng hoạt động đánh giá KQHT theo chuẩn đầu sinh viên 46 2.3.2 Thực trạng thực nội dung, hình thức ĐGKQHT theo CĐR sinh viên 46 2.3.3 Thực trạng sử dụng phương pháp ĐGKQHT theo CĐR sinh viên trường Đại học Nông -Lâm Bắc Giang 48 2.3.4 Thực trạng thực quy trình tổ chức ĐGKQHT theo CĐR sinh viên trường Đại học Nông -Lâm Bắc Giang 49 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động ĐGKQHT theo CĐR sinh viên trường Đại học Nông -Lâm Bắc Giang 51 2.4.1 Lập kế hoạch ĐGKQHT theo CĐR sinh viên trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang 51 2.4.2 Tổ chức, đạo ĐGKQHT theo CĐR sinh viên trường Đại học Nông- Lâm Bắc Giang 54 2.4.3 Thực trạng việc kiểm tra, giám sát hoạt động ĐGKQHT theo CĐR sinh viên trường Đại học Nông- Lâm Bắc Giang 58 v 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động ĐGKQHT theo CĐR sinh viên trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang 60 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết học tập theo chuẩn đầu sinh viên trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang 62 2.6.1 Ưu điểm 62 2.6.2 Tồn nguyên nhân 63 Kết luận chương 65 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO CHUẨN ĐẦU RA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BẮC GIANG 66 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 66 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 66 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 66 3.1.3.Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 66 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 67 3.1.5.Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 67 3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu chương trình đào tạo 68 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên theo chuẩn đầu Đại học Nông - Lâm Bắc Giang 68 3.2.1 Nâng cao nhận thức trách nhiệm cho giảng viên vai trò đánh giá kết học tập theo CĐR sinh viên 68 3.2.2 Xây dựng kế hoạch quản lý đánh giá kết học tập theo chuẩn đầu SV môn trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang 70 3.2.3 Chỉ đạo đa dạng hóa hình thức đánh giá kết học tập theo chuẩn đầu sinh viên trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang 72 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát cấp quản lý hoạt động ĐGKQHT theo CĐR sinh viên trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang 74 vi 3.2.5 Tăng cường việc ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức ĐGKQHT theo CĐR SV trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang 76 3.3 Mối quan hệ biện pháp đề xuất 78 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp 78 3.4.1 Mục đích 78 3.4.2 Nội dung cách tiến hành 78 3.4.3 Đánh giá mức độ cần thiết khả thi biện pháp 79 Kết luận chương 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Khuyến nghị 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 93 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ Nông nghiệp & PTNT : Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn CĐR : Chuẩn đầu CNTT : Công nghệ thông tin ĐBCL : Đảm bảo chất lượng ĐBT : Điểm trung bình ĐGKQHT : Đánh giá kết học tập ĐH : Đại học GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giảng viên KQHT : Kết học tập SV : Sinh viên viii hình thức đào tạo, đặc biệt đào tạo theo đơn đặt hàng để đảm bảo Nhà trường kịp thời cung cấp theo yêu cầu khách hàng Nhà trường cần tổng hợp, phân tích kết khảo sát nhà tuyển dụng, cựu người học CTĐT để đánh giá mức độ CTĐT đáp ứng linh hoạt nhu cầu nhân lực thị trường lao động.Nhà trường cần đánh giá lại ý nghĩa tác động việc xây dựng chuẩn đầu CTĐT Tổ chức hội thảo mời chuyên gia lĩnh vực xây dựng CTĐT theo định hướng chuẩn đầu * Đối với cán Phịng khảo thí & ĐBCL giảng viên Cán Phịng khảo thí & ĐBCL CBQL, giảng viên làm nhiệm vụ quản lý, giảng dạy trường cần làm tốt chức quản lý, thực nhiệm vụ chuyên môn theo chức trách, nhiệm vụ nói chung ĐGKQHT theo CĐR sinh viên nói riêng cách nghiêm túc Mỗi cán bộ, giảng viên nhân viên nhà trường có ý thức phấn đấu học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ; thường xuyên cải tiến, điều chỉnh để chủ động, sáng tạo cơng việc đáp ứng u cầu đổi giáo dục đại học 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), “Các biện pháp đánh giá khách quan kết học tập trường đại học sư phạm”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Tài liệu về công tác kiểm định chất lượng trường đại học, Hà Nội Bộ trưởng Bộ GD&ĐT (2004), QĐ 38/ QĐ-BGD&ĐT, Về kiểm định chất lượng trường đại học Bộ trưởng Bộ GD&ĐT (2014), QĐ số 17/VBHN-BGDĐT, “Ban hành quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín” Nguyễn Hữu Châu (chủ biên) (2008), Chất lượng giáo dục - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Lý luận quản lý nhà trường, tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Chính (2004), Đo lường đánh giá giáo dục, tập giảng lưu hành nội bộ, khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Chính (2008), Đo lường đánh giá giáo dục, tập giảng lưu hành nội - khoa Sư phạm, hà nội Nguyễn Đức Chính Nguyễn Phương Nga (2007), Kiểm định công nhận giáo dục, Đại học quốc gia, Hà Nội 10 Đào tạo Nghiên cứu Phát triển Giáo dục (2005), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Vũ Văn Dụ (2008), Các hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập, Kỷ yếu hội thảo Kiểm định, đánh giá quản lý chất lượng đào tạo đại học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 12 Hà Thị Đức (1986), Cơ sở lý luận hệ thống biện pháp đảm bảo tính khách quan q trình kiểm tra, đánh giá tri thức của học sinh sư phạm, Luận án phó Tiến sĩ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 90 13 Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14 Freeman (1994), Đảm bảo chất lượng giáo dục đào tạo 15 Giáo dục ĐH - Một số thành tố chất lượng - Trung tâm Đảm bảo chất lượng 16 Đặng Xuân Hải (2001), “ISO 9000 với việc đảm bảo chất lượng giáo dục đại học”, Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, (1), tr.24-28 17 Vũ Ngọc Hải (chủ biên), Nguyễn Minh Đường, Đặng Bá Lãm, Phạm Đỗ Nhật Tiến (2013), Quản lý Nhà nước Hệ thống Giáo dục Việt Nam đổi bản, toàn diện hội nhập Quốc tế, Nxb Giáo dục VN 18 Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá giáo dục, Chương trình giáo dục đại học, Bộ Giáo dục đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội (thêm) 19 Nguyễn Công Khanh (2014), Giáo trình kiểm tra đánh giá giáo dục theo tiếp cận lực, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Nguyễn Công Khanh (2014), Kiểm tra, đánh giá giáo dục, NXB ĐHSP, Hà Nội 21 Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra đánh giá giáo dục đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Võ Ngọc Lan Nguyễn Phụng Hoàng (1997), Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập, NXB Gi dục.(thêm) 23 Trần Thị Bích Liễu (2007), Đánh giá chất lượng giáo dục nội dung phương pháp - kỹ thuật, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 24 Nguyễn Đức Minh (2012), “Đánh giá vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục”, Tạp chí Khoa học giáo dục, (77), tr.18-21 25 Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 26 Nghị số 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2008 BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam 91 27 Nghị số 86-NQ/DDUQSTWW ngày 29 tháng năm 2007 Đảng ủy quân Trung ương 28 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2006), “Các tiêu chuẩn đánh giá học tập thực trạng đánh giá kết học tập trường ĐHSPHN”, Kỷ yếu Hội thảo Đổi phương pháp dạy học phương pháp đánh giá giáo dục phổ thông, CĐ ĐHSP, Trường ĐHSPHN 29 Nghiêm Xuân Nùng (1996), Trắc nghiệm đo lường giáo dục, Bộ Giáo dục đào tạo, Hà Nội 30 Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá đo lường kết học tập, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 31 Lê Thị Mai Phương, Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (2009), Bài giảng Khoa học quản lý giáo dục, Học viện Quản lý Giáo dục 32 Lâm Quang Thiệp (2003), Đo lường đánh giá giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Warren Piper.D (1993), Quản lý chất lượng trường học Tài liệu tiếng Anh 34 D.S Frith H.G Macintosh (1998), A Teacher's Guide to Assessment, Stantley Thornes Ltd 35 Norman E Gronlund (1969), Measurment Evaluation in teaching University of Illinnoi, The Macmillan Company, London 36 Norman E Gronlund (1995), Measurement and Evaluation in Teaching 37 QAA (2004), University of Oxford Institutional Audit, Match 2004, http://www.qaa.ac.uk/reviews/report/institutional.asp 166 Ray sumner (1991), the role of Assessment in Schools, Taylor & Francis eLibrary, 2003 38 Taylor F.M, The principles of Scientific Management, Scan by EricEldred,http://melbecon.unimelb.edu.au/het/taylor/sciman.htm 92 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT (Phiếu dành cho CBQL giảng viên) Để đánh giá thực trạng của hoạt động đánh giá kết học tập theo chuẩn đầu của sinh viên trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang có sở để đưa biện pháp khả thi, xin thầy (cơ) vui lịng cho ý kiến qua việc đánh dấu X phương án đưa mà thầy (cô) cho Xin chân thành cảm ơn! Câu Theo quý thầy (cô) hoạt động đánh giá kết học tập theo chuẩn đầu sinh viên trường Đại học Nơng - Lâm Bắc Giang có tầm quan trọng nào? Rất quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu Xin quý thầy (cô) cho biết việc sử dụng phương pháp đánh giá kết học tập theo chuẩn đầu SV trường ĐH Nông- Lâm Bắc Giang nay? Mức độ vận dụng TT Phương pháp Thường xuyên Tự luận Vấn đáp Trắc nghiệm khách quan Thảo luận Thực hành Tương Ít thường thường xuyên xuyên Chưa sử dụng Câu Xin quý thầy (cô) cho biết nội dung, hình thức sử dụng đánh giá kết học tập theo chuẩn đầu SV trường ĐH Nông - Lâm Bắc Giang nào? TT Hình thức Đánh giá thường xuyên Nội dung hình thức đánh giá Đa dạng, phong phú, linh hoạt Đơn giản, thiếu linh hoạt Không phù hợp Đa dạng, phong phú, linh hoạt Đánh giá kỳ Không phù hợp Đánh giá tổng kết Đơn giản, thiếu linh hoạt môn Đa dạng, phong phú, linh hoạt Đơn giản, thiếu linh hoạt Không phù hợp Đa dạng, phong phú, linh hoạt Đánh giá thực tập Đơn giản, thiếu linh hoạt Không phù hợp Đánh giá Câu Xin quý thầy (cô) cho biết việc thực ngun tắc khách quan, cơng bằng, tồn diện đánh giá kết học tập theo chuẩn đầu SV trường ĐH Nông-Lâm Bắc Giang đánh giá nay? TT Tổ chức, đạo thực nguyên tắc Khách quan, công bằng, phản ánh tồn diện lực, trình độ người học Khách quan, công chưa cao, Đánh giá chưa phản ánh tồn diện lực thường xun trình độ người học Khơng khách quan, cơng khơng đánh giá tồn diện lực trình độ người học Khách quan, cơng bằng, phản ánh tồn diện lực, trình độ người học Khách quan, công chưa cao, chưa phản ánh tồn diện lực Đánh giá kỳ trình độ người học Không khách quan, công không đánh giá tồn diện lực trình độ người học Khách quan, cơng bằng, phản ánh tồn diện lực, trình độ người học Khách quan, cơng chưa cao, chưa phản ánh toàn diện lực Đánh giá tổng kết mơn trình độ người học Khơng khách quan, cơng khơng đánh giá tồn diện lực trình độ người học Khách quan, cơng bằng, phản ánh tồn diện lực, trình độ người học Khách quan, cơng chưa cao, chưa phản ánh tồn diện lực Đánh giá thực tập trình độ người học Khơng khách quan, cơng khơng đánh giá tồn diện lực trình độ người học Hình thức Đánh giá Câu Xin quý thầy (cô) cho biết thực quy chế, quy định đánh giá kết học tập theo chuẩn đầu SV trường ĐH Nông Lâm - Bắc Giang thực mức độ nào? TT Hình thức Tổ chức, đạo thực Thực đầy đủ, chặt chẽ, Đánh giá thường xuyên nghiêm túc Bình thường Chưa thực đầy đủ, chặt chẽ, nghiêm túc Thực đầy đủ, chặt chẽ, nghiêm túc Đánh giá kỳ Bình thường Chưa thực đầy đủ, chặt chẽ, nghiêm túc Thực đầy đủ, chặt chẽ, Đánh giá tổng kết mơn nghiêm túc Bình thường Chưa thực đầy đủ, chặt chẽ, nghiêm túc Thực đầy đủ, chặt chẽ, nghiêm túc Đánh giá thực tập Bình thường Chưa thực đầy đủ, chặt chẽ, nghiêm túc Đánh giá Câu Xin quý thầy (cô) cho biết việc thực quy trình tổ chức đánh giá kết học tập theo chuẩn đầu sinh viên trường ĐH Nông Lâm-Bắc Giang thực nào? TT Hình thức Thực quy trình tổ chức ĐGKQHT Chặt chẽ, nghiêm túc, Đánh giá kết tốt thường xuyên Bình thường Chưa chặt chẽ, thiếu nghiêm túc Chặt chẽ, nghiêm túc, Đánh giá kỳ kết tốt Bình thường Chưa chặt chẽ, thiếu nghiêm túc Chặt chẽ, nghiêm túc, Đánh giá kết tốt tổng kết mơn Bình thường Chưa chặt chẽ, thiếu nghiêm túc Chặt chẽ, nghiêm túc, Đánh giá thực tập kết tốt Bình thường Chưa chặt chẽ, thiếu nghiêm túc Nhận xét Câu Xin quý thầy (cô) nhận xét việc lập kế hoạch đánh giá kết học tập theo chuẩn đầu SV Phòng Khảo thí & ĐBCL trường Đại học Nơng- Lâm Bắc Giang? TT Nội dung Xây dựng kế hoạch đánh giá kết qủa học tập SV theo chuẩn đầu chung toàn trường cho năm học với mục đích, tiêu chí đánh giá rõ ràng Có thứ tự cơng việc kiểm tra đánh giá cụ thể cần triển khai Xác định nhiệm vụ cụ thể phận phối hợp thực Có mốc thời gian quán triệt triển khai công việc đánh giá kết học tập theo chuẩn đầu cụ thể Có mốc thời gian hồn thành cho môn, khoa chuyên ngành Lực lượng tham gia sinh viên, giảng viên, Cán quản lý (khảo thí, đào tao, khoa…) cụ thể rõ ràng trách nhiệm Xác định sở vật chất, phương tiện hoạt động đánh giá như: in quản lý đề thi, vật chất phục vụ hoạt động thi, kiểm tra bảo mật đề thi, chấm điểm, quản lý lưu giữ Rất tốt Mức độ Tương Bình đối tốt thường Chưa tốt Câu Xin quý thầy (cô) nhận xét việc tổ chức, đạo thực kế hoạch đánh giá kết học tập theo chuẩn đầu SV Phịng Khảo thí & ĐBCL trường Đại học Nơng - Lâm Bắc Giang? Mức độ TT Nội dung Triển khai văn phục vụ kiểm tra, đánh giá theo chuẩn đầu công khai, đầy đủ Quán triệt mục đích, yêu cầu việc thực kế hoạch đánh giá theo chuẩn đầu thường xuyên, kỳ, tổng kết, thực tập quy định Bố trí, nhân sự, giao nhiệm vụ cho lực lượng tham gia đánh giá: đề thi, kiểm tra coi thi, chấm thi, Xử lý GV,SV vi phạm quy chế thi, kiểm tra đánh giá Kiểm tra, giám sát hoạt động, thi, kiểm tra đánh giá kết qủa học tập SV theo chuẩn đầu Tổ chức quản lý điểm lưu trữ điểm SV Rất tốt Tương Bình Chưa đối tốt thường tốt Câu Xin quý thầy (cô) nhận xét việc kiểm tra, giám sát, kết hoạt động đánh giá kết học tập theo chuẩn đầu sinh viên Phịng Khảo thí & ĐBCL trường Đại học Nông- Lâm Bắc Giang? Mức độ TT Nội dung Rất tốt Kiểm tra việc thực định Nắm thơng tin, điều chỉnh q trình, kiểm tra tổng kết, thực tập tốt nghiệp SV Điều chỉnh, bổ sung bất cập kế hoạch kiểm tra kết học tập SV thực Phát sai lệch tìm nguyên nhân điều chỉnh sai lệch đánh giá kết học tập theo chuẩn đầu sinh viên Rút kinh nghiệm, biểu dương, kỉ luật (nếu có) sau kiểm tra việc quản lý hoạt động đánh giá kết học tập theo chuẩn đầu sinh viên Tổng kết rút kinh nghiệm quản lý, đạo hoạt động đánh giá học tập theo chuẩn đầu sinh viên Tương Bình Chưa đối tốt thường tốt Câu 10 Xin quý thầy (cô) đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hoạt động đánh giá kết học tập theo chuẩn đầu sinh viên trường Đại học Nông- Lâm Bắc Giang? Mức độ TT Nội dung Rất ảnh hưởng Hệ thống quy chế, quy định thi, kiểm tra, ĐGKQHT theo CĐR Quy chế, quy định kiểm tra đánh giá (mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học ĐGKQHT môn học) Sự thay đổi thị trường lao động yêu cầu đặt sở giáo dục đại học Từ nhận thức, lực, trách nhiệm cán quản lý, giáo viên với mục tiêu, yêu cầu đào tạo đặt Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy/Cô! Tương khơng Bình đối ảnh ảnh thường hưởng hưởng Phụ lục 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Phiếu dành cho CBQL GV) Để thực đề tài nghiên cứu về "Quản lý hoạt động đánh giá kết học tập theo chuẩn đầu của sinh viên trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang", cần khảo sát ý kiến về cần thiết tính khả thi của biện pháp Xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến của cách đánh dấu (X) vào ô mà Thầy/Cô cho phù hợp Rất mong nhận góp ý của Thầy/Cơ Câu 1: Thầy (cô) đánh mức độ cần thiết biện pháp đề xuất? Nội dung đánh giá Nâng cao nhận thức trách nhiệm cho giảng viên vai trò ĐGKQHT theo CĐR sinh viên Xây dựng kế hoạch quản lý ĐGKQHT theo CĐR sinh viên môn trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang Chỉ đạo đa dạng hóa hình thức ĐGKQHT theo CĐR sinh viên trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát cấp quản lý hoạt ĐGKQHT theo CĐR sinh viên trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang Tăng cường việc ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức ĐGKQHT theo CĐR sinh viên trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 2: Thầy (cô) đánh mức độ khả thi biện pháp đề xuất? Mức độ khả thi Nội dung đánh giá Rất khả thi Nâng cao nhận thức trách nhiệm cho giảng viên vai trò ĐGKQHT theo CĐR sinh viên Xây dựng kế hoạch quản lý ĐGKQHT theo CĐR sinh viên môn trường Đại học Nơng - Lâm Bắc Giang Chỉ đạo đa dạng hóa hình thức ĐGKQHT theo CĐR sinh viên trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát cấp quản lý hoạt ĐGKQHT theo CĐR sinh viên trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang Tăng cường việc ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức ĐGKQHT theo CĐR sinh viên trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy/Cô! Khả thi Không khả thi ... động đánh giá kết học tập theo chuẩn đầu sinh viên trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang Chương Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết học tập theo chuẩn đầu sinh viên trường Đại học Nông - Lâm. .. đánh giá kết học tập theo chuẩn đầu sinh viên trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động đánh giá kết học tập theo chuẩn đầu sinh viên trường Đại học Nông - Lâm. .. luận đánh giá kết học tập sinh viên, luận văn đưa khái niệm quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên theo chuẩn đầu sau: Quản lý lý hoạt động đánh giá kết học tập của sinh viên theo