1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo đảm hiệu lực thi hành án treo ở tỉnh vĩnh phúc

130 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Đảm Hiệu Lực Thi Hành Án Treo Ở Tỉnh Vĩnh Phúc
Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 543,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đấu tranh phịng, chống tội phạm sách lớn Đảng Nhà nước, đồng thời nhiệm vụ khó khăn phức tạp quan tư pháp Vấn đề phát tội phạm, giải vụ án hình bảo đảm xử lý người, tội, pháp luật, không để lọt tội phạm va người phạm tội không làm oan, sai u cầu đầy khó khăn, địi hỏi quan người tiến hành tố tụng không ngừng nâng cao chất lượng hiệu hoạt động điều tra, truy tố, xét xử Sau Tòa án ban hành định, án nhiệm vụ đặt áp dụng chế tài nào, sử dụng biện pháp tác động để thực phán Tòa án đạt mục tiêu giáo dục cải tạo người bị kết án trở thành cơng dân có ích cho xã hội tác dụng phòng ngừa chung vấn đề quan tâm Là giai đoạn cuối hoạt động tư pháp hình sự, Thi hành án hình tiếp nhận kết quả, chịu tác động giai đoạn: điều tra, truy tố, xét xử; song tác động, ảnh hưởng trở lại giai đoạn trước Nếu giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử thực tốt án, định hình Tịa án có hiệu lực pháp luật khơng thi hành thi hành khơng triệt để tồn hoạt động trước khơng đem lại hiệu mong muốn Đảm bảo hiệu lực thi hành án, định Tòa án nói chung, án hình nói riêng liên quan đến tính nghiêm minh hệ thống pháp luật, đến hiệu lực, uy tín Nhà nước, đến kỷ cương, phép nước Do vậy, đặt nhiều vấn đề lý luận tổng kết thực tiễn Nghị số 49- NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đặt nhiệm vụ: Từng bước thực việc công khai hóa án, trừ án hình tội xâm phạm an ninh quốc gia liên quan đến phong mỹ tục Xây dựng chế bảo đảm án tịa án có hiệu lực pháp luật phải thi hành, quan hành vi phạm bị xử lý theo phán tòa án phải nghiên chỉnh chấp hành [4] Nhìn chung, việc thi hành án treo thi hành hình phạt khơng phải hình phạt tù thời gian qua đạt kết định, nhiên bên cạnh cịn nhiều tồn tại, thiếu sót, đặt yêu cầu phải tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện chế, sách lẫn tổ chức hoạt động Chính vậy, Nghị số 49- NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị đặt nhiệm vụ: Chuẩn bị điều kiện cán bộ, sở vật chất để giao cho Bộ tư pháp giúp Chính phủ thống quản lý cơng tác thi hành án Xác định rõ trách nhiệm Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn quan chuyên môn ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố việc thi hành hình phạt khơng phải hình phạt tù để thực nghiêm túc án tòa án [4] Ở nước ta, thi hành án đề tài không nhiều vấn đề đặt đòi hỏi phải nghiên cứu cách toàn diện để giải Thực tiễn thi hành án hình có nhiều biến động qua thời kỳ lịch sử khác việc triển khai nghiên cứu lý luận thi hành án nhiều hạn chế Án treo chế định pháp luật nước ta quy định từ lâu; song thi hành án treo nay, pháp luật chưa quy định cụ thể chế trách nhiệm quan hành chính, tổ chức trị - xã hội thiết chế sở; đặc biệt chế phối hợp quan tư pháp quan hành chưa rõ ràng Một số quy định có liên quan có, song chủ yếu nằm văn quy phạm pháp luật luật Điều cho thấy có thiếu vắng sở lý luận cần thiết cho công tác lập pháp lĩnh vực thi hành án treo Hiện nay, quan chuyên môn khẩn trương chỉnh lý, bổ sung để sớm trình Quốc hội khóa XII thơng qua Luật thi hành án hình sự, điều cho thấy u cầu thực tiễn địi hỏi hồn thiện khung pháp luật nói chung, chế bảo đảm thi hành án hình nói riêng, có thi hành án treo Thực tiễn Vĩnh Phúc năm gần cho thấy, số người bị tuyên phạt tù cho hưởng án treo hàng năm chiếm khoảng 40 % tổng số bị cáo Toà án xét xử, phạm vi nhỏ (cấp huyện), có nơi tỷ lệ lên tới 80%; tình hình địi hỏi phải tăng cường cơng tác thi hành án treo Công tác giám sát, giáo dục người hưởng án treo đạt số kết định, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tư pháp, giữ vững an ninh trị - trật tự an tồn xã hội, tạo mơi trường lành mạnh cho kinh tế - xã hội phát triển Tuy nhiên, chất lượng thi hành án treo chưa đáp ứng yêu cầu; nhiều địa phương chưa quan tâm mức đến công tác này, chưa quản lý chặt chẽ, chí có lúc, có nơi bng lỏng quản lý người bị kết án treo; nhiều trường hợp người bị kết án phạt tù cho hưởng án treo không thực nghĩa vụ mình, chí có trường hợp phạm tội thời gian thử thách; bên cạnh nhiều trường hợp người hưởng án treo cải tạo tốt song chưa quan tâm xét giảm thời gian thử thách lại… Những tồn tại, khiếm khuyết làm giảm hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước, nguyên nhân dẫn đến tượng “nhờn luật” (nhiều người suy nghĩ cần án treo coi xong, sau tuyên án hưởng án treo họ khơng cịn phải chịu trách nhiệm trước nhà nước, pháp luật xã hội nữa), từ gây bất bình phận dân cư, làm giảm sút lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nước, pháp luật quan tư pháp Như thế, quy định Hiến pháp “Các án định Tịa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân tôn trọng; người đơn vị hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành” quy định điều 136 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [30, tr.74] chưa tuân thủ triệt để Trong giai đoạn nay, xã hội hóa cơng tác giáo dục, cải tạo người phạm tội nói chung, người bị kết án phạt tù cho hưởng án treo nói riêng xu hướng phổ biến, đồng thời nhu cầu cấp thiết Điều khơng bảo đảm thực nguyên tắc nhân đạo, mà huy động tham gia trách nhiệm xã hội, không trình giám sát, giáo dục người bị kết án, mà việc tạo điều kiện cho người bị kết án hòa nhập cộng đồng Bảo đảm hiệu lực thi hành án treo đáp ứng tính pháp chế cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung, thi hành án hình án treo nói riêng Nó góp phần tích cực vào q trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Với lý nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Bảo đảm hiệu lực thi hành án treo tỉnh Vĩnh Phúc” để nghiên cứu viết luận văn Thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Án treo thi hành án hình nói chung, thi hành án treo nói riêng nội dung quan trọng đấu tranh phòng, chống vi phạm, tội phạm công tác tư pháp, quan tâm nghiên cứu Gần có số đề tài, luận văn sau có liên quan đến lĩnh vực Về đề tài khoa học: - Đề tài cấp Bộ: “Quản lý nhà nước công tác thi hành án phạt tù lực lượng Công an nhân dân” Bộ Công An (mã số BCA- 1997, V26197) - Đề tài cấp bộ: “Mơ hình thống cơng tác thi hành án” Viện nghiên cứu khoa học pháp lý- Bộ Tư Pháp (mã số 96- 98- 027) - “Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm công tác quản lý, giáo dục người phải thi hành án phạt tù cho hưởng án treo cải tạo không giam giữ Ủy ban nhân dân cấp xã tỉnh Vĩnh Phúc”, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc 2007 Về luận văn - Luận án Tiến sỹ Vũ Trọng Hách: “Hoàn thiện quản lý nhà nước lĩnh vực thi hành án hình sự”, Bảo vệ Trung tâm khoa học nhân văn quốc gia 2003 - Luận văn Thạc sỹ Luật học Lê Văn Thư- Bộ Công an: “Một số vấn đề thi hành án phạt tù Việt Nam” - Luận văn Thạc sĩ Luật học Trương Đức Thuận (2003): “Án treo nâng cao hiệu áp dụng án treo xét xử Toà án quân sự” - Luận văn Thạc sĩ Luật học Lê Văn Luật (2005): “Chế định án treo luật hình Việt Nam- số vấn đề lý luận thực tiễn” - Luận văn Thạc sỹ Luật Trần Thị Thanh Thủy (2008): “Thực pháp luật thi hành án hình người hưởng án treo cải tạo khơng giam giữ tỉnh Thanh Hóa” Một số sách - Một số vấn đề thi hành án hình tác giả Trần Quang Tiệp, xuất năm 2002 - Pháp luật thi hành án hình Việt Nam- vấn đề lý luận thực tiễn Phó giáo sư- Tiến sỹ Võ Khánh Vinh, Phó giáo sư- Tiến sỹ Nguyễn Mạnh Kháng, xuất năm 2006 - Các nội dung án treo trình bày giáo trình Luật hình sự, Luật tố tụng hình trường Đại học Luật; “Hình phạt Luật hình Việt Nam” Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (Bộ tư pháp), Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội, 2001; … Ngồi ra, cịn có số viết như: Thử bàn vấn đề lí luận thi hành án, Phó giáo sư- Tiến sỹ Lê Minh Tâm Trường Đại học luật Hà Nội; bài: Việc cơng bố án, định Tịa án góp phần tăng cường hiệu hoạt động Tịa án thúc đẩy trình gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) Việt Nam, tác giả Đặng Quang Phương; bài: Một số ý kiến việc viết án hình sự, tác giả Vũ Thế Đoàn số viết khác tạp chí: Tịa án nhân dân, Khoa học Tổ quốc, Tạp chí kiểm sát, Tạp chí Luật học Các cơng trình, luận văn, sách viết nêu chủ yếu nghiên cứu án treo, cải tạo khơng giam giữ góc độ khác nhau, như: hình sự, tố tụng hình sự, hành chính, giới hạn phạm vi định như: tổ chức máy, thực pháp luật, trách nhiệm quyền cấp xã Song nay, chưa có đề tài nghiên cứu bảo đảm hiệu lực thi hành án treo tỉnh Vĩnh Phúc Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Làm sáng tỏ cách có hệ thống vấn đề lý luận bảo đảm hiệu lực thi hành án treo; đánh giá thực trạng bảo đảm hiệu lực thi hành án treo tỉnh Vĩnh Phúc, nguyên nhân; nghiên cứu quy định pháp luật số quốc gia án treo thi hành án treo để tham khảo, từ kiến nghị số giải pháp bảo đảm hiệu lực thi hành án treo Vĩnh Phúc 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục đích đề ra, Luận văn có nhiệm vụ: Về mặt lý luận chung: - Phân tích, làm rõ khái niệm vấn đề lý luận án treo, thi hành án treo bảo đảm hiệu lực thi hành án treo; - Nghiên cứu quy định pháp luật án treo, thi hành án án treo số quốc gia Về mặt thực tiễn: Tác giả thu thập, nghiên cứu số liệu kết công tác thi hành án treo để đánh giá yếu tố bảo đảm hiệu lực thi hành án treo tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2003 đến năm 2008; Đưa giải pháp: Trên sở quán triệt quan điểm Đảng Nhà nước pháp luật, sách hình thi hành án hình sự; Tác giả đề xuất giải pháp bảo đảm hiệu lực thi hành án treo tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận bảo đảm hiệu lực thi hành án treo; phân tích, đánh giá thực trạng bảo đảm hiệu lực thi hành án treo tỉnh Vĩnh Phúc; quy định án treo, thi hành án treo pháp luật số quốc gia 4.2 Phạm vi nghiên cứu Thi hành án hình có nhiều nội dung, từ hình phạt đến hình phạt bổ sung, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, miễn chấp hành hình phạt (án treo), biện pháp tư pháp ; phạm vi rộng nước Trong luận văn này, tác giả nghiên cứu vấn đề bảo đảm hiệu lực thi hành án treo phạm vi sau: - Về thời gian: Luận văn đánh giá kết bảo đảm hiệu lực thi hành án treo thời gian từ năm 2003 đến năm 2008 - Về không gian: Tác giả khảo sát thực trạng bảo đảm hiệu lực thi hành án treo địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Về nội dung thực trạng: Tác giả khảo sát, nghiên cứu, đánh giá chủ yếu qua công tác kiểm sát thi hành án treo Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Vĩnh Phúc, với thực tiễn công tác kiểm sát thi hành án treo ngành kiểm sát thân tác giả Trong nghiên cứu kinh nghiệm nước ngoài, điều kiện thực tế nên tác giả dừng lại việc nghiên cứu quy định pháp luật số quốc gia án treo thi hành án treo Kết nghiên cứu quy định số nước, học viên khơng trình bày thành mục riêng lẻ mà đưa xen kẽ vào nội dung cụ thể luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước pháp luật công tác thi hành án 5.2 Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin, đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp lịch sử- cụ thể sử dụng trình bày phát triển chế định án treo thi hành án treo, đưa kiến nghị Phương pháp phân tích, so sánh sử dụng trình bày khái niệm, số liệu thống kê; phương pháp tổng hợp số liệu, tình hình; phương pháp chứng minh, diễn giải sử dụng đưa nhận định, đánh giá; phương pháp so sánh, đối chiếu sử dụng đánh giá tình hình, nghiên cứu quy định số quốc gia; phương pháp xã hội học sử dụng nghiên cứu hồ sơ, thu thập thông tin số địa phương; phương pháp hệ thống hóa sử dụng nghiên cứu, trình bày, bố cục vấn đề Đóng góp mặt khoa học luận văn Tác giả Luận văn mong muốn đóng góp nội dung mới: Một là, tác giả hệ thống khái niệm, số vấn đề lý luận án treo, thi hành án treo bảo đảm hiệu lực thi hành án treo, tiêu chí đánh giá hiệu lực thi hành án treo Hai là, tác giả trình bày kết nghiên cứu quy định pháp luật số quốc gia án treo thi hành án treo, rút số yếu tố phù hợp tiếp thu, vận dụng vào thực tiễn Ba là, sở thực trạng bảo đảm hiệu lực thi hành án treo tỉnh Vĩnh Phúc, tác giả tìm bất cập yếu tố bảo đảm hiệu lực thi hành án treo, đánh giá nguyên nhân khách quan, chủ quan Bốn là, tác giả kiến nghị giải pháp bảo đảm hiệu lực thi hành án treo tỉnh Vĩnh Phúc Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn hồn thành góp phần hồn thiện lý luận bảo đảm hiệu lực thi hành án treo, đưa tiêu chí đánh giá yếu tố bảo đảm hiệu lực thi hành án treo; Là sở cho việc nâng cao nhận thức vị trí, vai trị thi hành án treo cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, tạo tiền đề cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật Tác giả luận văn đề xuất kiến nghị hoàn thiện thể chế, chế phối hợp quan nhà nước bảo đảm hiệu lực thi hành án treo; đặc biệt phát huy hiệu phối hợp quyền người có trách nhiệm với tổ chức, thiết chế sở công tác giám sát, giáo dục người bị kết án treo thời gian thử thách Luận văn tài liệu phục vụ cho nghiên cứu tập huấn công tác thi hành án treo, góp phần tạo cách hiểu vận dụng đắn 10 quy định án treo, thi hành án treo, tạo tiền đề cho việc áp dụng pháp luật xác, đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác đấu tranh chống phịng ngừa tội phạm, cơng cải cách tư pháp, tỉnh Vĩnh Phúc Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết 116 Mặc dù pháp luật quy định việc thi hành án treo giao cho quan, tổ chức cụ thể; nhiên quan hoạt động kiêm nhiệm; nữa, cán quan thường chun mơn nghiệp vụ pháp luật thi hành án sâu, rộng Do vậy, có quan khơng thể bảo đảm hiệu lực thi hành án treo Công tác thi hành án treo cần có tham gia, phối hợp chặt chẽ quan liên quan, chủ thể thực pháp luật thi hành án treo như: Các quan, tổ chức giám sát, giáo dục với Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quan tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; quan hệ phối hợp với quan, tổ chức đoàn thể xã hội; khu dân cư nơi người bị kết án cư trú Thực tế cho thấy, phối hợp chủ thể lúng túng, thiếu đồng nên không hiệu Do vậy, Ủy ban nhân dân tỉnh cần chủ động, chủ trì xây dựng chế phối hợp sở chức năng, nhiệm vụ ngành, quan; để phát huy tối đa tham gia quan liên quan vào công tác cách chất lượng, hiệu trách nhiệm 3.2.6 Đa dạng hóa hình thức, biện pháp tác động, giáo dục, cải tạo người hưởng án treo Mặc dù án treo chế định mang tính nhân đạo khoan hồng sách hình Nhà nước ta, nhiên với tư cách chế định hình sự- ln thể quyền lực Nhà nước Thi hành án treo thể quyền lực Nhà nước người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, ngược lại lợi ích Nhà nước, xã hội cộng đồng Bản chất sâu xa hoạt động thi hành án nói chung, có hoạt động thi hành án treo đấu tranh giai cấp Để công tác thi hành án thực pháp luật, cần đến phối hợp nhiều biện pháp tác động để giáo dục, cải tạo người hưởng án treo, có biện pháp tác động là: quyền lực (cưỡng chế), giáo dục thuyết phục phương pháp hành 117 Hoạt động thi hành án diễn chủ yếu việc thực nghĩa vụ người bị kết án, bao gồm loạt hành vi phải thực theo trình tự, thủ tục định; hoạt động chịu giám sát, giáo dục quan, tổ chức người có thẩm quyền, giúp đỡ cộng đồng gia đình người bị kết án Tuy nhiên, pháp luật quy định chủ yếu biện pháp tác động mang tính giáo dục, thuyết phục Chính vậy, góc độ thực nghĩa vụ người bị kết án, nguyên nhân dẫn đến tình trạng người hưởng án treo khơng thực nghĩa vụ mình, khơng chịu giám sát, giáo dục quan, tổ chức người có trách nhiệm pháp luật thi hành án treo thiếu tính cưỡng chế Để bảo đảm thi hành án treo, cần nghiên cứu bổ sung, tăng cường biện pháp mang tính cưỡng chế thực nghĩa vụ người phải chấp hành án Cụ thể là: - Cần nghiên cứu áp chế tài trường hợp người hưởng án treo khơng thực nghĩa vụ qúa trình giám sát, giáo dục Chẳng hạn, người hưởng án treo khơng có mặt theo u cầu người trực tiếp giám sát, bị chịu cưỡng chế biện pháp áp giải; vi phạm khỏi nơi cư trú bị áp dụng biện pháp ngăn chặn cấm khỏi nơi cư trú Nếu bị áp dụng biện pháp cưỡng chế mà vi phạm, bị áp dụng biện pháp cưỡng chế nặng bắt, tạm giữ, tạm giam, xử lý biện pháp kéo dài thời gian thử thách xử lý hình hành vi khơng chấp hành án bị hủy án treo kèm theo hậu pháp lý cụ thể - Các biện pháp cưỡng chế cần có quy định trình tự, thủ tục áp dụng cách chặt chẽ cần quy định tố tụng; đồng thời, quy định rõ quan, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp phù hợp với quy định pháp luật Việc quy định biện pháp chế tài, cưỡng chế nghiên cứu quy định Bộ luật hình nước Cộng hịa nhân dân Trung hoa quy 118 định Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hịa Pháp Có thể nói, xét mặt quy định pháp luật, hai quốc gia tạo chế bảo đảm tương đối chặt chẽ cho việc thi hành án treo, bên cạnh quy định biện pháp cưỡng chế hành vi vi phạm, Bộ luật tố tụng hình nước cộng hòa Pháp quy định rõ ràng, cụ thể, chặt chẽ cứ, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế, xử lý người bị kết án có hành vi vi phạm hậu pháp lý mà họ phải gánh chịu 3.2.7 Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng công tác thi hành án treo Đây yếu tố quan trọng, có tính chất định, xuyên suốt trình thực pháp luật thi hành án Thưc tế Vĩnh Phúc cho thấy, đâu cấp quỷ, quyền quan tâm cơng tác thi hành án treo thực nghiêm túc hơn, bảo đảm hơn, vi phạm giảm đi; đâu buông lỏng không quan tâm đến cơng tác thi hành án treo tồn tại, thiếu sót cịn nhiều, tình hình vi phạm, tội phạm phức tạp Tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động thi hành án treo địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc yêu cầu cấp ủy Đảng cần thực tốt số công việc sau: - Tỉnh ủy Vĩnh Phúc cấp ủy địa phương cần nghiên cứu, ban hành Nghị thông tri chuyên đề tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng công tác thi hành treo; làm sở yêu cầu Ủy ban nhân dân cấp tăng cường quản lý hoạt động thi hành án treo địa bàn; Các cấp ủy Đảng cần quan tâm đến cơng tác xét xử Tịa án, cơng tác kiểm sát Viện kiểm sát để có đạo, định hướng kịp thời - Các cấp ủy Đảng thường xuyên kiểm tra, đạo công tác thi hành án treo, qua việc đạo sơ kết, tổng kết, đánh giá định kỳ, đột xuất Tăng 119 cường đạo quan ngôn luận địa phương đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật thi hành án - Các cấp ủy tăng cường lãnh, đạo công tác cán làm công tác giám sát, giáo dục người hưởng án treo Làm tốt công tác rèn luyện, đào tạo sử dụng cán bộ, Đảng viên trực tiếp giám sát, giáo dục người bị kết án thời gian thử thách KẾT LUẬN CHƯƠNG Bảo đảm hiệu lực thi hành án treo cần đến tính tồn diện Trên sở đánh giá thực tiễn, nghiên cứu, triệt quan điểm Đảng, sách pháp luật, sách hình Nhà nước, tác giả đề xuất giải pháp toàn diện Thực giải pháp tạo tiền đề, điều kiện để hoạt động thi hành án treo diễn theo yêu cầu, đạt tác dụng cải tạo người phạm tội hưởng án treo trở thành cơng dân có ích, đồng thời răn đe, phịng ngừa chung xã hội Các giải pháp bảo đảm thi hành án treo cần triển khai thực cách đồng bộ, nhiên giai đoạn lại có giải pháp trọng tâm Các phương pháp vận dụng linh hoạt địa phương, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể, thực trạng công tác thi hành án treo địa phương Đối với tỉnh Vĩnh Phúc, giai đoạn trước mắt, cần triển khai giải pháp cụ thể, thiết thực tăng cường vai trò, trách nhiệm hoạt động chủ thể thực pháp luật, tăng cường kiểm tra, giám sát, kiểm sát, chấn chỉnh sửa chữa vi phạm, tồn xảy công tác thi hành án treo, đôn đốc để quy định hành có giám sát, giáo dục người hưởng án treo phải chấp hành, thực nghiêm túc, triệt để; tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, nâng cao trách nhiệm quan quản lý nhà nước thi hành án treo, tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật… 120 Quốc hội, Chính phủ quan liên quan cần đẩy mạnh việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, trước hết ban hành Luật thi hành án hình sự; nghiên cứu tổ chức máy đội ngũ cán thi hành án treo; nghiên cứu việc đa dạng hóa hình thức, biện pháp tác động, giáo dục người hưởng án treo thời gian thử thách 121 KẾT LUẬN Án treo biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện, chế định pháp lý hình thành phát triển pháp luật hình nước ta từ sớm khẳng định biện pháp giáo dục, cải tạo người phạm tội có hiệu ưu nhiều mặt Án treo thể nguyên tắc nhân đạo, khoan hồng mang tính cưỡng chế Nhà nước trường hợp định Cùng với chế định án treo, thi hành án treo- với tính cách hoạt động thể quyền lực Nhà nước, nhằm đưa công lý vào thực tiễn sống hình thành, phát triển ngày hoàn thiện Án treo thi hành án treo thể vai trò quan trọng cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm, thực sách hình Đảng, Nhà nước ta Việc thi hành án treo nước nói chung, tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng năm gần triển khai, đạt kết định, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, tạo môi trường xã hội ổn định cho phát triển kinh tế Tuy nhiên, trước yêu cầu công xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi tăng cường quản lý xã hội pháp luật yêu cầu cải cách tư pháp, cải cách hành chính, thực trạng thi hành án treo nước tỉnh Vĩnh Phúc bộc lộ nhiều tồn tại, thiếu sót cần khắc phục, giải Việc áp dụng án treo công tác xét xử năm gần tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng có chiều hướng gia tăng song hoạt động thi hành án treo chưa đáp ứng yêu cầu Nhiều địa phương chưa quan tâm mức đến công tác này, chưa quản lý chặt chẽ, chí có lúc, có nơi bng lỏng quản lý người bị kết án treo; quy định quyền, trách nhiệm quan, tổ chức giám sát, giáo dục người hưởng án treo, quyền nghĩa vụ người hưởng án treo, trách nhiệm gia đình người hưởng án 122 treo chưa thực nghiêm túc, đầy đủ Chưa phát huy, thu hút tham gia cộng đồng dân cư, tổ chức xã hội vào công tác giám sát, giáo ục người hưởng án treo thời gian thử thách; mối quan hệ phối hợp quan, tổ chức cơng tác cịn dời dạc Từ đó, dẫn đến tình trạng cịn nhiều trường hợp người bị kết án tù cho hưởng án treo không thực nghĩa vụ mình, chí có trường hợp cịn phạm tội thời gian thử thách; bên cạnh đó, có nhiều trường hợp người hưởng án treo cải tạo tốt song chưa quan tâm xét giảm thời gian thử thách lại… Những hạn chế, thiếu sót thi hành án treo tỉnh Vĩnh Phúc nhiều nguyên nhân khác nhau, từ bất cập pháp luật, hạn chế ý thức pháp luật yếu tổ chức thi hành Công tác thi hành án treo chưa thực pháp luật, chưa đạt mục tiêu, yêu cầu chưa có yếu tố bảo đảm cần đủ Để bảo đảm hiệu lực thi hành án treo cần tiến hành toàn diện, đồng giải pháp khác nhằm tạo điều kiện, yếu tố cần thiết cho công tác thi hành án treo thực mục tiêu, yêu cầu đặt Từ việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật tăng cường hướng dẫn áp dụng pháp luật, tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao ý thức pháp luật, xây dựng tổ chức máy đội ngũ cán giám sát, giáo dục người hưởng án treo đến tăng cường biện pháp tác động thi hành án, tăng cường trách nhiệm quan, tổ chức có liên quan, tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền Bên cạnh đó, việc bảo đảm hiệu lực thi hành án treo cần nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm, quy định pháp luật số quốc gia để vận dụng vào thực tiễn nước ta Hy vọng, với nhóm giải pháp trình bày trên, đưa thực khắc phục tình trạng yếu công tác thi hành án treo không riêng địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc mà địa phương khác 123 nước, từ đẩy mạnh hiệu quả, hiệu lực thi hành án treo, bảo đảm mục đích ý nghĩa tốt đẹp sách hình nhân đạo pháp luật Việt Nam Lần vấn đề bảo đảm hiệu lực thi hành án treo tỉnh Vĩnh Phúc nghiên cứu cách độc lập nên tránh khỏi số hạn chế định, tác giả hy vọng kết nhỏ bé đạt nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho việc nghiên cứu hoàn thiện pháp luật, cho quan, người có thẩm quyền thực tiễn thi hành án treo quan tâm đến vấn đề Tác giả mong nhận lời nhận xét, góp ý để bổ sung, hồn thiện nhận thức bổ khuyết minh ý cho luận văn này./ 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Hịa Bình, “Hoạt động thi hành án hình nay- thực trạng giải pháp”, www.hcmulaw.edu.vn Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08/NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48/NQ- TW ngày 25/4/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ - TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Tư pháp- Vụ cơng tác lập pháp (1995), Hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Cảm - Nguyễn Ngọc Chí (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Chính phủ (2000), Nghị định số 60/2000/NĐ- CP ngày 30/10/2000 quy định việc thi hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ Chính phủ (2000), Nghị định số 61/2000/NĐ- CP ngày 30/10/2000 quy định việc thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo Lê Văn Dũng (1990), “Sự cần thiết việc áp dụng án treo người phạm tội”, Tòa án nhân dân, (6) 10 Trần Văn Dũng (2006), “Chế định án treo luật hình Cộng hịa Pháp góc độ so sánh với chế định án treo luật hình Việt Nam”, Tịa án nhân dân, (14) 11 Vũ Thế Đoàn (1990), “Nhân thân người phạm tội việc áp dụng biện pháp án treo theo Điều 44 Bộ luật hình sự”, Tịa án nhân dân, (6) 12 Đinh Bích Hà dịch giới thiệu (2007), Bộ luật hình nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội 125 13 Vũ Trọng Hách (2006), Hoàn thiện quản lý nhà nước lĩnh vực Thi hành án hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 14 Mai Thanh Hiếu, Nguyễn Chí Cơng (2007), Trình tự, thủ tục giải vụ án hình sự, Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội 15 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Nhà nước pháp luật (2004), Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 16 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao (2007), Nghị số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình thời hiệu thi hành án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt, Hà Nội 17 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao (2007), Nghị số 02/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ năm “Thi hành án định Tòa án” Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 18 Đặng Vũ Huân (2002), “Bàn quản lý nhà nước công tác thi hành án”, Khoa học pháp lý, (6) 19 Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Lê Văn Luật (2007), Chế định án treo Luật hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 22 Đoàn Đức Lương (1996), “Án treo thực tiễn áp dụng”, Tòa án nhân dân, (5) 23 Nguyễn Văn Nghĩa (2006), “Thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo cải tạo không giam giữ trước yêu cầu cải cách tư pháp”, Dân chủ pháp luật, (12) 24 Nhà pháp luật Việt Pháp (1998), Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hịa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 126 25 Nhà xuất Chính trị quốc gia (1994), Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Hà Nội 26 Nguyễn Đức Phúc (2007), “Bảo đảm quyền người thi hành án phạt tù Việt Nam nay”, Nhà nước pháp luật, (4) 27 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 (phần chung), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 28 Đinh Văn Quế (2000), Tìm hiểu hình phạt định hình phạt Luật hình Việt Nam, Hà Nội 29 Quốc hội (1999), Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 30 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 31 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 32 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 33 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 34 Quốc hội (2003), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Hà Nội 35 Trần Quang Tiệp (2002), Một số vấn đề thi hành án hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 36 Tịa án nhân dân Tối Cao (1975), Hệ thống hóa Luật lệ hình 37 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật hình Việt Nam, tập 1, NXb Công an nhân dân, Hà Nội 38 Uỷ ban Pháp luật Quốc hội (2006), Báo cáo số 1966/UBPL11 ngày 27/10 kết giám sát việc chấp hành pháp luật thi hành án hình sự, Hà Nội 39 Uỷ ban Thường vụ quốc hội (1993), Pháp lệnh thi hành án phạt tù, Hà Nội 40 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng- Trung tâm từ điển học, Hà Nội- Đà Nẵng 127 41 Trịnh Tiến Việt Trần Hồng Lê (2005), "Tìm hiểu số chế định luật hình Thụy Điển", Tòa án nhân dân, (16) 42 Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Đảo (2006), Báo cáo phục vụ chương trình giám sát Quốc hội, số 217 ngày 30/6/2006, Vĩnh Phúc 43 Viện Kiểm sát nhân dân huyện Yên lạc (2006), Báo cáo kết công tác kiểm sát thi hành án hình từ 01/01/2003 đến 30/6/2006, Vĩnh Phúc 44 Viện Kiểm sát nhân dân huyện Bình Xun (2006), Báo cáo kết cơng tác kiểm sát thi hành án hình phục vụ chương trình giám sát Quốc hội, số 178 ngày 03/7/2006 45 Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Vĩnh Yên (2006), Báo cáo kết thực kế hoạch số 03 Viện KSND Tối cao công tác kiểm sát thi hành án hình sự- dân tháng đầu năm 2006, số 149 ngày 01/6/2006, Vĩnh Phúc 46 Viện Kiểm sát nhân dân huyện Yên lạc (2006), Báo cáo chuyên đề phục vụ chương trình giám sát Quốc hội, số 348 ngày 30/6/2006, Vĩnh Phúc 47 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2007), Báo cáo nghiệm thu kết nghiên cứu khoa học năm 2007, đề tài: Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm công tác quản lý, giáo dục người phải thi hành án treo, cải tạo không giam giữ ủy ban nhân dân cấp xã tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2000 đến nay, Vĩnh Phúc 48 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2009), Báo cáo tình hình vi phạm việc thi hành án treo, cải tạo không giam giữ thực Nghị định 60, 61của Chính phủ, số 548 ngày 25/6/2009, Vĩnh Phúc 49 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2003), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2003, Vĩnh Phúc 50 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2004), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2004, Vĩnh Phúc 128 51 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2005), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2005, Vĩnh Phúc 52 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2006), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2006, Vĩnh Phúc 53 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2007), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2007, Vĩnh Phúc 54 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2008), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2008, Vĩnh Phúc 55 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2006), Bảng tổng hợp kháng nghị, kiến nghị, yêu cầu công tác kiểm sát thi hành án Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện từ 2003 đến 2006, Vĩnh Phúc 56 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2009), Bảng tổng hợp kháng nghị, kiến nghị, yêu cầu công tác kiểm sát thi hành án Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện từ 2007 đến 2009, Vĩnh Phúc 57 Võ Khánh Vinh, Nguyễn Mạnh Kháng (2006), Pháp luật thi hành án hình Việt Nam- Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 58 Vụ Công tác lập pháp, Viện Khoa học kiểm sát (2003), Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Nxb Tư pháp, Hà Nội 121 PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP SỐ NGƯỜI BỊ KẾT ÁN TREO TỪ 2003 ĐẾN 2008 Ở TỈNH VĨNH PHÚC Năm 2003 STT Đơn vị xét xử Năm 2004 án xét treo xử Năm 2005 án treo xét xử án treo Năm 2006 xét xử Năm 2007 án xét treo xử Năm 2008 án treo xét xử án treo Huyện Bình Xuyên 66 33 108 63 63 23 94 53 99 41 106 51 Huyện Mê Linh 176 65 122 76 115 56 138 82 199 98 - - Huyện Lập Thạch 94 26 63 30 96 39 93 37 140 63 109 41 Thị xã Phúc Yên - - 72 26 71 28 146 35 128 38 186 82 Huyện Tam Dương 37 23 38 19 58 31 53 19 88 39 Huyện Tam Đảo - - 37 23 41 26 25 15 45 28 59 33 Huyện Vĩnh Tường 79 24 74 27 55 23 100 40 124 72 127 46 Thành phố Vĩnh Yên 136 39 124 48 206 74 188 36 140 51 252 95 Huyện Yên Lạc 38 18 35 20 45 10 64 33 84 55 96 71 10 Cấp tỉnh 63 10 219 62 160 57 252 78 275 60 144 23 689 223 877 381 890 355 1.158 440 1.287 525 1.167 481 Cộng: Ghi Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát từ 2003 đến 2008 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc huyện, thành, thị 122 ... TỐ BẢO ĐẢM HIỆU LỰC THI HÀNH ÁN TREO 1.2.1 Khái niệm bảo đảm hiệu lực thi hành án treo Để hiểu khái niệm bảo đảm hiệu lực thi hành án treo, trước hết cần làm rõ khái niệm bảo đảm khái niệm hiệu. .. nghiên cứu vấn đề lý luận bảo đảm hiệu lực thi hành án treo; phân tích, đánh giá thực trạng bảo đảm hiệu lực thi hành án treo tỉnh Vĩnh Phúc; quy định án treo, thi hành án treo pháp luật số quốc... luận án treo, thi hành án treo bảo đảm hiệu lực thi hành án treo, tiêu chí đánh giá hiệu lực thi hành án treo Hai là, tác giả trình bày kết nghiên cứu quy định pháp luật số quốc gia án treo thi hành

Ngày đăng: 07/07/2022, 01:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình tội phạm trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc năm từ năm 2003 đến 2008 được thể hiện trong biểu đồ 2.1. - Bảo đảm hiệu lực thi hành án treo ở tỉnh vĩnh phúc
nh hình tội phạm trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc năm từ năm 2003 đến 2008 được thể hiện trong biểu đồ 2.1 (Trang 52)
Thứ nhất, tình hình tội phạm trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có chiều - Bảo đảm hiệu lực thi hành án treo ở tỉnh vĩnh phúc
h ứ nhất, tình hình tội phạm trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có chiều (Trang 54)
BẢNG TỔNG HỢP SỐ NGƯỜI BỊ KẾT ÁN TREO TỪ 2003 ĐẾN 2008 Ở TỈNH VĨNH PHÚC - Bảo đảm hiệu lực thi hành án treo ở tỉnh vĩnh phúc
2003 ĐẾN 2008 Ở TỈNH VĨNH PHÚC (Trang 129)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w