1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thần thoại Việt Nam và thần thoại Hy Lạp văn học dân gian

30 595 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề So Sánh Thần Thoại Việt Nam Và Thần Thoại Hy Lạp
Tác giả Võ Hoàng Em
Người hướng dẫn Dương Thị Diệu
Trường học Trường Đại Học Kiên Giang
Chuyên ngành Sư Phạm Và Xã Hội Nhân Văn
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Kiên Giang
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 204,85 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN So sánh Thần Thoại Việt Nam và Thần Thoại Hy lạp MỤC LỤC Phần mở đầu 2 1 Lý do chọn đề tài 2 2 Lịch sử vấn đề 2 3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 2 4 Mục tiêu của đề tài 2 5 Phương pháp nghiên cứu 2 6 Bố cục 2 CHƯƠNG I GIỚI THUYẾT VỀ THẦN THOẠI VIỆT NAM VÀ THẦN THOẠI HY LẠP 2 1 1 Khái niệm về thần thoại 2 1 1 1 Sự ra đời.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN GIANG KHOA SƯ PHẠM VÀ XÃ HỘI NHÂN VĂN TIỂU LUẬN So sánh Thần Thoại Việt Nam Thần Thoại Hy lạp Giảng viên hướng dẫn : Dương Thị Diệu Sinh viên thực : Võ Hoàng Em Lớp : B20TV NĂM 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thần thoại đời, phát triển suy vong xã hội công xã nguyên thủy Đây loại truyện đời phát triển thể loại truyện dân gian dân tộc Thần thoại tưởng tượng , thần thánh người, sinh vật huyền bí, siêu nhiên người nguyên thủy sáng tạo xung quanh tượng để phản ánh giới giải thích giới tự nhiên xã hội theo góc nhìn mình.Khái niệm vạn vật có linh hồn riêng (hay giới thần thánh) Thần thoại đời nhằm thể mong muốn lý giải giới xung quanh, trình khám phá, học hỏi người thời đại ngày với trình độ hiểu biết, ý thức họ hạn chế, non nớt, ấu trĩ nên có quan niệm sai lầm tự nhiên, với đặc điểm chung tạo nên nét tương đồng thần thoại dân tộc, khác nảy sinh từ sở văn hố địa lí, quan niệm thẩm mĩ Kể từ đó, giới có thể thần thoại rộng lớn hấp dẫn tạo từ thần thoại vị thần.Tìm hiểu giống khác thần thoại dân tộc đòi hỏi phải nghiên cứu nhiều, muốn tìm hiểu sâu chủ đề thông qua nguồn tư liệu cụ thể thần thoại Việt Nam Hy Lạp, chọn đề tài: "So sánh Thần Thoại Việt Nam Thần Thoại Hy Lạp" Một thực tế cho thấy, thần thoại đời sớm Việt Nam thể loại thần thoại Việt Nam Văn tự dân gian phổ biến với hình thức biểu đạt đặc sắc nội dung nghệ thuật Nhưng bạn thấy giới trẻ ngày có phần thờ với câu chuyện thần thoại đất nước Đa số biết đến thần thoại Hy Lạp nhiều Hiện Việt Nam khó mua sách thần thoại Việt Nam nhà sách Ngược lại, sách thần thoại Hy Lạp tái nhiều lần bán rộng rãi Lập luận điểm có nghĩa thấy biểu độc đáo thần thoại Việt Nam, so với thần thoại, quốc gia có văn hóa dân gian sáng giá Lịch sử vấn đề Khi người bắt đầu nhận thức giới xung quanh, họ biết cách tạo câu chuyện thần thoại Đó nhận thức đối tượng tồn khách quan người, mà hết tượng tự nhiên nắng, mưa, sấm, chớp, sau nhận thức giới tàn khốc, bí ẩn hoang dã bao quanh dân tộc nguyên thủy Thần thoại thể loại văn học giới loài người Đối thoại trở thành nguồn nuôi dưỡng cho văn học sau nàynguồn cảm hứng dồi cho nhiều loại hình nghệ thuật khác điêu khắc, hội họa, sân khấu,… Thần thoại trở thành đề tài hấp dẫn cho nghiên cứu văn học, văn hóa, lịch sử… Thần thoại câu hỏi nguồn gốc, tính chất, nhân vật, cốt truyện, v.v cô lập đề cập báo, luận văn, luận án Trong số nghiên cứu, thần thoại tộc người nhìn nhận góc độ so sánh, thực tế vấn đề chưa xem xét rộng rãi Bài nghiên cứu E Meletinski, "Thần thoại cổ đại ánh sáng so sánh" - nguyên tiếng Nga (1971), Trần Thị Phương pháp dịch in "Thần thoại văn học", Thư viện vấn đề ngôn ngữ, xuất năm 2007 Meletinski rút so sánh nhiều khía cạnh khác đối tượng, tính cách, v.v nghiên cứu sâu rộng Đề cập đến thần thoại Việt Nam, nhà nghiên cứu nhận xét chung số biểu tương tự thần thoại Đơng Nam Á Ví dụ châu Á với thần thoại Hy Lạp: “Chủ đề nhiều mặt trời việc giảm bớt chúng thần thoại (nghịch chủ đề tìm kiếm ánh sáng mặt trời bóng đêm khởi thủy) phổ biến dân tộc vùng Đơng Nam Á Đó giống y hệt loại hình với chiến cơng Heracles” ” Đây gợi ý nhỏ, vô quý giá giúp tiếp cận xử lý tài liệu dễ dàng Trong “Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam” (1974) ơng viết: “ Thời cổ có thần thoại Và dân tộc khác, tổ tiên ta hư cấu để giải thích nguồn gốc vật ca ngợi lực lượng tự nhiên biển, nước, đất, cỏ cây, chim mng, gió, bão, mưa, sấm, sét, lửa, mặt trời, mặt trăng,… Loại thần thoại thấm sâu vào sinh hoạt tinh thần người Lạc Việt tồn dai dẳng sau với vũ trụ quan cổ truyền người nông dân lao động, nhiều hình thức văn nghệ khác ”Quan sát cho thấy thần thoại dân tộc chúng ta, giống tất quốc gia khác, xây dựng hệ thống thần thoại với nhân vật thần thánh thần biển, thần nước, thần núi Tuy nhiên, giống nhận xét nhỏ, tác giả viết với mục đích miêu tả khái quát hệ thống kí hiệu thần thoại Việt Nam, với mệnh đề Z đánh thức bạn để so sánh thần thoại Việt Nam với thần thoại quốc gia khác Trên trang 13 sách "Văn học dân gian Việt Nam tập 2" (1990), tác giả Hoàng Tiến Tựa viết: "Tuy thần thoại Việt khơng cịn giữ đầy đủ hệ thống cốt cách nguyên thủy nó, xét phương diện nội dung số thần thoại Việt lại phản ánh xã hội, tư tưởng, tâm hồn Việt Nam mà thể vấn đề có thần thoại nhiều dân tộc (như vấn đề nguồn gốc vụ trụ, nguyên nhân tượng tự nhiên, nguồn gốc loài động vật, thực vật loài người, nguyên nhân sống, chết, nguồn gốc dân tộc, nguồn gốc nghề…)" Do tác giả đưa nhận định so sánh thần thoại Việt Nam với thần thoại nước số lượng nội dung Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu : Đề tài tập trung xem xét điểm giống khác việc lựa chọn, xây dựng nhân vật cốt truyện thần thoại Việt Nam Hy Lạp - Đối tượng nghiên cứu : So sánh thần thoại Việt Nam thần thoại Hy Lạp Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu so sánh thần thoại Việt Nam thần thoại Hy Lạp để thấy điểm tương đồng điểm khác biệt thần thoại dân tộc Việt Nam dân tộc Hy Lạp khía cạnh xây dựng hình tượng nhân vật thần cốt truyện Từ đó, thấy sắc văn hóa, văn học quan niệm sống khác hai quốc gia - Đồng thời, góp phần hệ thống hóa tư liệu thể loại thần thoại, đặc biệt thần thoại Việt Nam thần thoại Hy Lạp Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp phân tích, tổng hợp Bố cục Chương 1: Giới thuyết thần thoại Việt Nam thần thoại Hy Lạp Chương 2: So sánh nhân vật thần thoại Việt Nam thần thoại Hy Lạp Chương 3: So sánh cốt truyện thần thoại Việt Nam thần thoại Hy Lạp CHƯƠNG GIỚI THUYẾT VỀ THẦN THOẠI VIỆT NAM VÀ THẦN THOẠI HY LẠP 1.1 Khái niệm thần thoại Theo ông Chu Xuân Diên cho Thần thoại truyện kể hoang đường vị thần, nhân vật anh hùng, nhân vật sáng tạo văn hóa, phản ảnh nhận thức hình dung người thời cổ nguồn gốc giới đời sống người Cịn theo ơng Đỗ Bình Trị, Thần thoại truyện kể tích “thần”, người thời cổ tưởng tượng nhằm giải thích nguồn gốc ý nghĩa số tượng tự nhiên xã hội coi có quan hệ mật thiết đến sống tập thể thị tộc lạc Về khái niệm thần thoại, ý kiến nhà nghiên cứu gặp thống với Thần thoại truyện kể hoang đường, kỳ ảo, kể nhân vật vị thần – có nhân vật sùng bái có quan hệ nguồn gốc với vị thần (E M Mê-lê- tin-xki) tham gia trực tiếp gián tiếp vào việc tạo lập giới nhân tố thiên nhiên văn hóa Thần thoại phương pháp để tìm hiểu giới, phản ảnh cảm giác, hiểu biết giới thời đại sinh Nói đến vị thần thần thoại nói đến nhân vật trung tâm đại diện cho sức mạnh vũ trụ (Trời, Đất, Sông, Biển….), họ có lai lịch, diện mạo, hành động, hoạt động quan hệ thần với Họ có sức mạnh đại diện cho sức mạnh, tạo vật Nhân vật thần thoại, vị thần tạo lập vũ trụ nhân vật sáng tạo văn hóa, anh hùng dũng sĩ thời cổ đại, nhân vật anh hùng thần linh, nhân vật sáng tạo văn hóa thần linh, nhân vật siêu nhiên khơng có thực tế Từ nhân vật hoang đường, kỳ ảo này, Thần thoại giải thích nguồn gốc vũ trụ, tượng tự nhiên, hình thành mn lồi hình thành tộc người, phản ảnh quan niệm người cổ giới tự nhiên đời sống xã hội người Thần thoại trí tưởng tượng gắn liền với quan niệm cổ mà người xưa dùng để giải thích giới, coi tất tượng sức mạnh thần linh chi phối, chế ngự… 1.1.1 Sự đời thần thoại a Thời gian đời Thần thoại loại tự dân gian đời phát triển thời công xã nguyên thủy, trình độ mặt người cịn thấp, ngơn ngữ cịn nghèo, tiếp xúc giao lưu văn hóa cịn hạn chế (Ở Việt Nam, thời kỳ thời tiền Hùng Vương, trước lập nước Văn Lang, cách 3000 năm) b Nguyên nhân đời Thần thoại nảy sinh nhu cầu giải thích tượng tự nhiên xã hội người thời tiền sử Ở đó, thiên nhiên vừa gần gũi vừa đe dọa người nguyên thủy, đánh thức khát vọng khám phá, giải thích, chinh phục tự nhiên Và thần thoại kết quả, thành tựu khám phá tự nhiên người thời cổ Với lực tư hạn chế, giới quan thần linh, cảm nhận vật ngây thơ chất phác, người nguyên thủy giải thích thứ cách quy vào hoạt động giới thần linh để từ nhào nặn giới tự nhiên trí tưởng tượng (Những Thần trụ trời, Thần Mưa, Thần Gió, Thần Sét, Thần Biển ) Vì vậy, thần thoại toàn hoạt động nhận thức kho tàng tri thức người hình thái xã hội cơng xã ngun thủy Họ nhận thức thực khách quan trả lời – dù sai lầm – câu hỏi: Tại sao? Như nào? thực khách quan 1.1.2 Thần thoại hiểu theo nghĩa rộng Trong cơng trình nghiên cứu mình, Lại Nguyên Ân đưa cách hiểu thần thoại sau: "Sáng tạo trí tưởng tượng tập thể toàn dân, phản ánh khái quát thực dạng vị thần nhân cách hóa sinh thể có linh hồn mà dù quái tượng, phi thường đến đầu óc người nguyên thủy nghĩ tin hoàn toàn có thực Mặc dù thần thoại tồn truyện kể gian, thần thoại thể loại ngôn từ mà ý niệm biểu tượng định giới Cảm quan thần thoại nói chung khơng bộc lộ truyện kể, mà cịn bộc lộ nhiều hình thức khác: hành động (nghi lễ, lễ thức, răn cấm), ca, điệu nhảy… Đặc trưng thần thoại thể rõ văn hóa nguyên thủy, thần thoại tương đương với "văn hóa tinh thần" "khoa học" xã hội cận đại Trong đời sống cộng đồng nguyên thủy, thần thoại hệ thống, người nguyên thủy tri giác mô tả giới biểu tượng hệ thống Thần thoại ý thức nguyên hợp xã hội nguyên thủy Về sau, thần thoại phân chia thành hình thái ý thức xã hội tôn giáo, nghệ thuật, văn học, khoa học, tư tưởng trị…thì hình thái bảo lưu chúng hàng loạt mơ hình thần thoại, chế biến lại để đưa vào cấu trúc mới, thần thoại có sống thứ hai" Như khái niệm thần thoại hiểu hình thức tư duy, tồn phổ biến cộng đồng nguyên thủy, nhờ lối tư mà người nguyên thủy tri giác giới người Đó lối tư thần thoại, in dấu hình thái ý thức xã hội Văn học dân gian cổ đại loại hình nghệ thuật ngơn từ, phản ánh rõ nét hình thức tư thần thoại Người ta biết tới Mác không với tư cách nhà tư tưởng lỗi lạc, mà cịn người có nhận định tinh tường thần thoại Quá trình nghiên cứu thần thoại Mác gắn liền với tri thức triết học Ông cho "Thần thoại chinh phục, chi phối nhào nặn sức mạnh tự nhiên trí tưởng tượng trí tưởng tượng Tiền đề nghệ thuật Hy Lạp thần thoại Hy Lạp, tức tự nhiên thân hình thái xã hội trí tưởng tượng dân gian chế biến cách nghệ thuật vô ý thức Không thể hiểu thần thoại tách khỏi xã hội nguyên thủy, nơi mà nhu cầu lí giải, chinh phục tự nhiên xã hội người thời cổ đại gắn liền với giới quan thần linh hay gọi giới quan thần thoại Dùng trí tưởng tượng để hình dung, giải thích chinh phục giới, người nguyên thủy tạo thần thoại thần thoại hình thái ý thức nguyên hợp đa chức năng, vừa khoa học vừa nghệ thuật vơ ý thức, đồng thời cịn tín ngưỡng, tôn giáo người nguyên thủy" Quan điểm Mác gắn việc lí giải thần thoại với việc lí giải vấn đề xã hội nguyên thủy Thần thoại không đơn thể loại văn học mà tồn nhiều tri thức tổng hợp, đa dạng, kiểu tư tồn phổ biến nhiều loại hình nghệ thuật sống người xưa Hai ý kiến cho ta thấy thần thoại nhìn nhận góc độ phương thức tư duy, tồn nhiều loại hình nghệ thuật toàn đời sống người thời nguyên thủy, thời "một không trở lại", văn học dân gian cổ đại phương diện thể phương thức tư thần thoại rõ nét 1.1.3 Thần thoại hiểu theo nghĩa hẹp Trên giới Việt Nam, văn học dân gian cổ đại thể loại thần thoại nghiên cứu từ lâu, đặc biệt vẻ đẹp thần thoại Hy Lạp nguồn cảm hứng nhiều nhà nghiên cứu, nhiều ngành khoa học, nghệ thuật khác Khái niệm thần thoại đưa nhiều cơng trình nghiên cứu học giả nước Nhà nghiên cứu người Nga, E.M Meletinski cho rằng: "Từ thần thoại có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp, nghĩa đen truyền thuyết, truyện thoại Thường người ta hiểu truyện vị thần, nhân vật sùng bái có quan hệ nguồn gốc với vị thần, hệ xuất thời gian ban đầu, tham gia trực tiếp gián tiếp vào việc tạo lập nên nhân tố - thiên nhiên văn hóa Hệ thần thoại (mifalogia) tổng thể câu chuyện vị thần nhân vật đồng thời hệ thống quan niệm hoang đường giới" Như đây, thần thoại xem xét góc độ thể loại văn học, nghĩa thể loại tự đời lồi người phản ánh giới xã hội thông qua yếu tố "thần" Ơng thần thoại có đan kết yếu tố phôi thai tôn giáo, triết học, khoa học nghệ thuật Quan hệ hữu thần thoại với nghi lễ vốn thực qua phương tiện âm nhạc, vũ đạo, phương tiện tiền sân khấu ngôn từ, quan hệ có bí mật chưa giải mã cách xác Thần thoại khơng loại hình nghệ thuật ngơn từ, pha trộn nhiều yếu tố ngành khoa học nghệ thuật khác Xem xét mối quan hệ thần thoại xã hội nguyên thủy, F Enghen nhận thấy: "Thần thoại sản phẩm tinh thần người ngun thủy, nội dung mang nặng tính chất hoang đường ảo tưởng chứa đựng nhiều yếu tố có giá trị quan trọng nhiều mặt Sự nhận thức lí giải sai lầm, ảo tưởng giới thần thoại điều tất yếu tránh khỏi" Ý kiến Enghen cho thấy hai vấn đề mang tính chất thể loại thần thoại Thứ nhất, sản phẩm tinh thần người nguyên thủy, mang tính chất ảo tưởng, hoang đường chứa đựng nhiều yếu tố có giá trị nhiều mặt Thứ hai, nhận thức lí giải sai lầm ảo tưởng tồn thần thoại mang tính tất yếu khơng thể tránh khỏi, dấu hiệu tư nguyên thủy đặc thù mà ta tìm thấy thần thoại mà thơi Nhiều nhà nghiên cứu văn học dân gian nước từ lâu tìm cách định nghĩa thần thoại theo cách nhìn nhận riêng Một tài liệu nghiên cứu mang tính chất mở đường thần thoại Lược khảo thần thoại Việt Nam Nguyễn Đổng Chi Trong tài liệu này, ông định nghĩa thần thoại sau: "Thần thoại truyện cổ tích Trong truyện cổ tích chia làm hai thứ: thứ nội dung hồn tồn nói người vật mà ta có thê gọi nhân thoại, vật thoại, khơng có sức thần phép tiên len vào; thứ trái lại, bao hàm nhiều chất hoang đường quái đản Thần thoại thuộc thứ sau" Cách hiểu Nguyễn Đổng Chi cho thấy vấn đề phức tạp nghiên cứu thần thoại: - Thứ nhất, ranh giới thần thoại số thể loại khác (đặc biệt với truyền thuyết, cổ tích) mong manh, có tác phẩm xếp vào nhiều thể loại - Thứ hai, cách thức phản ánh thần thoại cổ tích có nét giống nhau, từ dẫn tới việc phân loại nghiên cứu thần thoại gặp nhiều rắc rối Một nhà nghiên cứu văn học dân gian có uy tín Chu Xn Diên đưa cách hiểu thần thoại sau: "Thần thoại tập hợp truyện kể dân gian vị thần, nhân vật anh hùng, nhân vật sáng tạo văn hóa, phản ánh quan niệm người thời cổ nguồn gốc giới đời sống người" Cách hiểu đặc điểm quan trọng thần thoại: thần thoại tập hợp truyện kể (tức có số lượng lớn tạo nên thể loại độc lập); đối tượng phản ánh thần thoại vị thần, nhân vật anh hùng, nhân vật sáng tạo văn hóa; nội dung thần thoại phản ánh quan niệm người thời cổ nguồn gốc giới đời sống người Có thể khẳng định cách hiểu xác tồn diện thần thoại, xứng đáng sở để người nghiên cứu có xem xét, đánh giá đắn thần thoại Với cách hiểu này, Chu Xuân Diên khẳng định tồn thể loại thần thoại kho tàng văn học dân gian Việt Nam Vũ Ngọc Khánh cơng trình chủ biên Kho tàng thần thoại Việt Nam đưa nhận định: "Thần thoại hình thức sáng tác người thời đại xa xưa, thể ý thức muốn tìm hiểu vũ trụ, lí giải vũ trụ chinh phục vũ trụ người" Nhận định lần bổ sung khẳng định tồn thần thoại Việt Nam, cách hiểu có hẹp không mâu thuẫn với cách hiểu Chu Xuân Diên Khái niệm thần thoại, bắt gặp giáo trình Văn học dân gian Việt Nam Đinh Gia Khánh làm chủ biên: "Thần thoại tượng văn hóa tinh thần đời từ sớm Theo qui luật phổ biến, thần thoại chủ yếu đời xã hội cộng đồng nguyên thủy, vào thời kì xa xưa xã hội trước có giai cấp Thần thoại phản ánh cách kì diệu nhận thức vũ trụ, cơng đấu tranh thiên nhiên, sinh hoạt xã hội tư xã hội tộc người anh em từ thời cổ sơ" Cuốn Từ điển thuật ngữ văn học (Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử, Lê Bá Hán làm chủ biên) đưa khái niệm thần thoại sau : "Thần thoại gọi huyền thoại Là thể loại truyện đời phát triển sớm lịch sử truyện kể dân gian dân tộc Đó tồn truyện hoang đường, tưởng tượng vị thần người, loài vật mang tính chất kỳ bí, siêu nhiên người thời nguyên thủy sáng tạo để phản ánh lí giải tượng giới tự nhiên xã hội theo quan niệm vận vật có linh hồn (hay giới quan thần linh) họ" Theo quan điểm ta thấy khái niệm thần thoại nhìn nhận cách đầy đủ cụ thể hơn, bao gồm yếu tố: định danh thể loại, thời gian đời, đối tượng phản ánh, nội dung phản ánh cách thức phản ánh Khái niệm giúp cho người nghiên cứu nhìn nhận tương đối xác tác phẩm thần thoại Từ cách hiểu ta rút cách hiểu chung thần thoại:Thần thoại thể loại văn học dân gian kể vị thần, anh hùng, người sáng tạo văn hóa, phản ánh lịch sử xã hội người xưa theo phương thức riêng (phương thức thần thoại) Nhìn chung khái niệm thần thoại vấn đề phức tạp, nhà nghiên cứu muốn đưa quan niệm riêng Nhưng cho dù có khác họ có điểm chung định khiến đưa cách hiểu chung thần thoại để từ giúp nhìn nhận thể loại cách tương đối cụ thể xác Tuy việc mở rộng nội hàm khái niệm thần thoại thành huyền thoại hay cách hiểu chưa rạch ròi thần thoại truyền thuyết, thần thoại với cổ tích, cho thần thoại tiền văn học chưa phải văn học, đem lại phức tạp tránh khỏi cho nghiên cứu thần thoại 1.2 Một số đặc trưng thần thoại a Điều kiện xã hội thần thoại: Như nói, thực tiễn lồi người hình thái cơng xã ngun thủy thúc đẩy nảy sinh trí tưởng tượng họ từ nảy sinh thần thoại Tư người nguyên thủy nảy sinh sở phản ảnh quan hệ tượng thực khách quan với người thơng qua lao động Ở có mối quan hệ nhu cầu nhận thức nhu cầu giao tiếp; kinh nghiệm khẳng định mình; sợ hãi khát vọng chinh phục… b Tính nguyên hợp thần thoại: Tính nguyên hợp đặc điểm bật thần thoại Bởi lẽ ta thấy thần thoại thể nhiều lĩnh vực, nhiều yếu tố khác Thần thoại vừa khoa học sơ khai hình thành phát triển hồn tồn tự phát nhằm giải thích giới; vừa tôn giáo nguyên thủy phản ánh sùng bái tự nhiên người xưa; vừa nghệ thuật “vô ý thức” người cổ đại Trong thần thoại chứa đựng mầm mống triết học, lịch sử, luật pháp… c Chức thần thoại: Là thể loại tiêu biểu văn học dân gian, thần thoại có chức tiêu biểu tác phẩm văn học dân gian Tuy nhiên, chức thần thoại lại có đặc trưng riêng khó lầm lẫn Đó chức nhận thức – dù nhận thức thần thoại buổi đầu cịn sai lầm Sự nhận thức thể hai phương diện: Nhận thức thực tiễn khách quan (nhận thức tồn tại, xảy ra) nhận thức suy nguyên (nhận thức thuộc nguồn gốc vũ trụ, người, vạn vật, mn lồi…) Đó chức sinh hoạt thực hành phương thức tồn – đời, lưu truyền diễn xướng – thần thoại Không nằm khuôn cứng văn sưu tầm văn học dân gian nay, đời sống tác phẩm thần thoại đích thực gắn liền với hoạt động lễ nghi, có màu sắc tơn giáo ma thuật…Những hình thức tham gia trực tiếp vào hoạt động sinh hoạt lao động sản xuất đời sống người thời cổ Ở thần thoại, đặc biệt, ta cịn nhận chức thẩm mỹ Đó thể hoang đường nhận thức trí tưởng tượng lãng mạn khát vọng đẹp đẽ vươn tới chinh phục tự nhiên (mỹ học gọi hướng đến đẹp, cao thượng).Từ đó, thần thoại sáng tạo hình tượng nghệ thuật thẩm mỹ cao – dù sáng tạo lúc tự giác (mà thường tự phát) 1.3 Đôi nét thần thoại Việt Nam Ở Việt Nam, thần thoại xuất sớm, “được thoát thai từ triết lý sống tự nhiên người, sáng tạo thời kỳ thị tộc, lạc sớm có ý thức địa vực cư trú ý thức giống nòi” Theo Đinh Gia Khánh, thần thoạị nước ta “nảy sinh từ sống người nguyên thuỷ phát triển theo yêu cầu xã hội Lạc Việt” Tức là, ông cho thần thoại Việt Nam có từ trước cơng ngun, trước thời Bắc thuộc trình người, xã hội phát triển, thần thoại có thay đổi nhiều hình thức nội dung cốt truyện Truyện thần thoại người Việt khơng cịn giữ nguyên vẹn lúc ban đầu sáng tác Thần thoại Việt Nam tên gọi để chung câu chuyện thần thoại người Việt Nam xưa sáng tác Thế nhưng, đất nước Việt Nam có 54 dân tộc anh em dân tộc lại có kho thần thoại riêng thần thoại dân tộc Việt (Kinh), thần thoại dân tộc Mường, thần thoại dân tộc Tày, thần thoại dân tộc Thái, thần thoại dân tộc Êđê, thần thoại dân tộc Tây Nguyên… dẫn tới việc truyện thần thoại Việt Nam có nhiều truyện viết vị thần hay giải thích tượng cách lí giải đặt tên nhân vật lại khác Thế nhưng, điểm khác biệt khơng đáng kể nội dung câu chuyện tựa nhau, khác vài chi tiết nhỏ Trong thần thoại Việt Nam, số lượng thần thoại dân tộc Việt (dân tộc Kinh) chiếm tỉ lệ cao Thần thoại dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ Thần thoại Việt Nam bị pha trộn với phương Bắc, với thần thoại Trung Quốc nghìn năm Bắc thuộc Song, thần thoại dân tộc Việt chịu ảnh hưởng nặng nề Ở Việt Nam, hai thể loại thể loại thần thoại thể loại truyền thuyết dễ lẫn lộn với có nhiều câu chuyện bị lịch sử hóa, truyền thuyết hóa, cổ tích hóa chuyện thời kì Văn Lang, Âu Lạc An Dương Vương, Thánh Gióng, Thạch Sanh… Theo Nguyễn Đổng Chi “Lược khảo thần thoại Việt Nam”, tác giả đặt câu hỏi: “nhân vật An Dương Vương có thực hay khơng có thực?” Ơng đưa loạt dẫn chứng: truyện “An Bên cạnh nữ thần cịn có chim cơng ln xịe múa, hay có thuyết choc ho chim cu Nó biểu tượng cho yên ấm Hay thần Hades Cyclops rèn cho "một mũ tàng hình" "Ai đội mũ địch thủ dù có trăm mắt không thấy được" Trong thần thoại Việt Nam vậy, thần có vũ khí vật hỗ trợ như: thần Sét mang bên trống, lưỡi búa đá Khi thần làm nhiệm vụ xét xử, thần thường đánh trống để tạo tiếng sấm dùng búa để bổ vào đầu kẻ có tội, coi hình phạt thích đáng cho kẻ tội nhân; Hay nói thần Gió, thần thoại Việt Nam kể thần Gió vị thần có bảo bối thứ quạt nhiệm màu 2.1.3.2 Mỗi vị thần có chức định Thần thoại sản phẩm trí tượng người thời mơng muội nhằm giải thích giới điều kiện vật chất trí tuệ thấp Bởi vị thần mà họ tượng tượng nhằm giải thích cho vật, việc, tượng tự nhiên sống Để giải thích tượng tự nhiên, họ xây dựng nhân vật thần có chức định Như vây, nhân vật thần thoại thường nhân vật chức “Nhân vật chức – nhân vật có đặc điểm, phẩm chất cố định, không thay đổi từ đầu tới cuối, khơng có đời sống nội tâm, tồn hoạt đọng nhằm thực số chức truyện việc phản ánh đời sống Nhân vật đồng với vai trị đóng tác phẩm” Trong thần thoại Hy Lạp thần thoại Việt Nam, vị thần làm nhiệm vụ định Đó chức thần Đọc thần thoại Hy Lạp, biết tới nữ thần Héra “vị nữ thần nhân gia đình” Chức thần “bảo vệ hạnh phúc cho cặp đơi gắn bó với lễ kết hơn” Ngồi ra, thần cịn trơng nom chăm sóc đến việc sinh nở Hay thần Eros – thần tình u có nhiệm vụ dùng mũi tên bắn vào chàng trai, cô gái để họ yêu Chẳng tránh mũi tên này, kể thần Zeus – người có địa vị tối cao Hay thần Apollon – thần nghệ thuật âm nhạc, huy nàng Muses Theo thần thoại Việt Nam, thần Trụ Trời có chức phân tách trời đất Thần đội trời lên đầu để tách đất trời khỏi Hình ảnh thần Trụ Trời đội trời lên đầu người Việt giống với hình ảnh thần Átlát thần thoại Hy Lạp bị thần Zeus phạt phải đỡ vòm trời đắp cột chống trời Thần truyện thần thoại nhân dân xây dựng để làm nhiệm vụ định Người xưa xây dựng nhân vật thần tập trung thể hiển chức thần để nhằm lí giải giới tự nhiên, quan tâm tới tâm lí, tính cách thần 2.1.3.3 Thần có tính cách người Tuy nói nhân vật thần truyện thần thoại nhân vật chức năng, thần hành động theo chức thực chất câu chuyện thần thoại không đơn giản Thần thoại khơng nói thần Mưa tạo mưa, thần Gió tạo gió mà vị thần nhân dân xây dựng nhân vật có tính cách người Tuy thần, thần có cảm xúc riêng Thần biết vui, biết buồn, biết giận, biết ghen tng, tương tư… Chính nhờ điều câu chuyện trở nên hấp dẫn người đọc Người đọc nhận thấy, sống thần gần gũi với sống người Còn thần Cronos, điều thần lo lắng sợ bị cưới phản ánh tình hình sống người nguyên thủy Họ sống theo bầy đàn, tộc, ln có người tộc trưởng lãnh đạo câu chuyện thần Cronos phản ánh lo sợ bị cướp ngơi cộng đồng người lúc Khi nói tới tính cách nóng nảy, người ta thường nghĩ tới thần Zeus thần thoại Hy Lạp Thần hay thịnh nộ Khi bực tức, thần “chỉ chau mày vung tay mây đen ùn ùn kéo đến, sấm động, chớp giật sét nổ rách bầu trời, lửa cháy bừng bừng, khói mù khét lẹt” Tính thần Zeus “nóng lửa Mỗi nóng chẳng dám can ngăn” Bên cạnh đó, thần Zeus cịn có tính hiếu sắc, hay lăng nhăng, khơng chung thủy với vợ, “chẳng với tư cách vị thần tối cao cai quản giới thần linh loài người” “Thần Sét vị dữ, mặt mũi nanh ác, quát tháo dội, mẩy đen thui” Theo truyện thần thoại kể lại, thần Sét tính khí nóng nảy nên có nhiều lúc đánh nhầm người “làm cho người, vật chết oan” Chính điều này, nhiều lần thần Sét bị ơng Trời trị tội, phạt bắt nằm im không cựa quậy “Con gà thần Trời lại đến mổ đau điếng mà thần Sét đành phỉa nằm im Cho nên sau tha rồi, thần có thói quen nghe thấy tiếng gà giật mình” Ngồi thần Sấm, thần Diêm Vương, thần Lửa, thần Lúa… khó tính hay nóng giận Thực chất, người nguyên thủy quan niệm đem thân với vật, việc, tượng, lực lượng tự nhiên hợp thành 2.1.4 Thần mối quan hệ với người a) Thần yêu thương người, người kính trọng vị thần Theo quan niệm người nguyên thủy, thứ mà người có thần ban cho Thần ban cho họ từ giọt mưa, hạt nắng, gió, thú rừng, cá, tơm,… đến trí tuệ thơng minh, nhan sắc xinh đẹp chuyện may rủi sống Thế nên theo suy nghĩ người nguyên thủy, thần tạo thứ may mắn, làm tốt sống họ thần tốt, thần biết yêu thương người Trong thần thoại Hy Lạp, vị thần yêu thương người thần Prométhée Theo truyện “Thần thoại Hy Lạp” Nguyễn Văn Khỏa biên soạn biết Prométhée Épiméthée xin Ouranos Gaia tạo loài vật để gian đông vui Những người vào rừng kiếm củi, săn thú, kiếm đồ ăn trong phạm vi quản lí thần Vì vậy, người quý thần núi Ngoài chi tiết kể việc tốt thần làm cho người không sợ hiểm nguy để thể tình yêu thương thần người cịn chi tiết phản ánh câu chuyện tình yêu thần với người Thần đấng tối cao Con người kẻ phàm trần Thần người không kết duyên với nhau, cố tình kết duyên tức phạm luật trời Chuyện kể Psyché cô gái xinh đẹp tuyệt trần Tiếng tăm nhan sắc nàng bay xa khắp bốn phương Người ta tôn sùng nàng vị nữ thần việc người tơn sùng thần Vénus ngày giảm Con người mong đến để «liếc trộm» dung nhan Psyché Nữ thần Vénus sau trai xuống trừng phạt Psyché vị thần Cupidon lại phải lòng nàng dấu mẹ, cưới nàng làm vợ Hay câu chuyện Apollon trả thù cho Asclépios, nói chuyện tình dun thần Apollon với thiếu nữ phàm trần tên Coronis Thần Apollon gặp đem lòng yêu mến nàng từ lần đầu gặp gỡ Thực chất, người ngun thủy khơng thể hiểu lí tượng thiên nhiên lại biến đổi lì lạ b) Con người coi thường vị thần, thần trừng phạt người Thần bậc tốt cao mà người sợ sệt có số người khơng sợ thần Họ đánh thần, thách đấu với thần, coi thường tài năng, sức mạnh thần Đây điều bất kính mà khơng vị thần tha thứ cho người Thần thoại hy Lạp có nhiều truyện kể bất kính người thần nữ thần Săn bắn Artémis, thần Zeus Lesto, anh em sinh đôi với thần Apollon trừng phạt Niobé Chuyện viết từ xưa tới chưa xảy trừng phạt tàn nhẫn, khắc nghiệt “ Đây tàn sát khủng khiếp, khủng khiếp tới chưa quên” Chuyện xảy sau: Niobé lấy Amphion vua thành Thèbes sinh mười bốn người con, có bảy người trai bảy người gái Người xúc phạm nữ thần Artémis lần Actéon – anh chàng chăn chiêng Hắn có câu nói phạm thượng đến nữ thần: “Ta chẳng hiểu Artémis tài giỏi đến đâu tài săn bắn ta Artémis có đến thi tài phải nhường ta vịng nguyệt quế” Hơn nữa, lần vào rừng, Actéon vơ tình nhìn thấy nữ thần Artémis bước suối tắm Nữ thần từ khuôn mặt e thẹn chuyển sáng giận biến Actéon thành hươu Hay có câu chuyện khác nữ thần Athéna biến Arachné thành nhện dám đua tài dệt vải với thần Hơn bất kính với thần Athéna Arachné dám bơi nhọ thần thánh, dám dệt cảnh sinh hoạt hàng ngày vị thần với “những cảnh ghen tuông, thú vui trần tục” thần Nữ thần Athéna xé tan miếng vải đánh túi bụi vào mặt Arachné Những “con người trần đoản mệnh” đáng nhẽ phải biết tơn kính, phục tùng vị thần, phải biết làm bổn thận phải dâng cúng thành tâm, phải nói lễ phép với thần ngược lại họ lại có số hành động coi khinh thần, khiến thần tức giận trừng phạt Thực chất câu chuyện nói trừng phạt thần người nhắm phản ánh thói hư tật xấu người Chính người lười biếng, ngạo mạn nên xảy họa Những người dân khác viết thần thoại cho thấy tâm niệm niệm họ có tơn sùng vị thần, hay nói khác có mơ hồ tượng tự nhiên, xã hội Tây Theo phong tục, tập quán, người phương Đơng có lối sống khác với người phương Tây, người phương Đông sống định cư nới đồng ẩm, thấp với lối văn hóa trọng tình, gốc nơng nghiệp, người phương Tây sống du cư đồng cỏ khơ, cao với lối văn hóa trọng động, gốc du mục khiến cho nghề nghiệp chủ yếu hai vùng khác 2.2 Khác biệt nhân vật 2.2.1 Hệ thống nhân vật Nét khác biệt dễ nhận thấy thần thoại Hy Lạp thần thoại Việt Nam phương diện hệ thống nhân vật Trong người dân Hy Lạp xây dựng hệ thống nhân vật thần đồ sộ, khoảng 2000 vị thần thần có mối quan hệ họ hàng phức tạp với người Việt Nam lại xây dựng vị thần riêng lẻ, tách rời, khơng có mối quan hệ họ hàng, không tạo thành hệ thống Với số lượng nhân vật đồ sộ, thần thoại Hy Lạp hút người đọc vào mối quan hệ phức tạp truyện Hơn thế, câu chuyện thần thoại lại xây dựng thời kì mẫu hệ, câu chuyện thần thực chất nói đời sống người tộc nên mối quan hệ họ hàng phức tạp Trong sách “Thần thoại Hy Lạp” Nguyễn Văn Khỏa, tác giả phải lập nên sơ đồ thích mối quan hệ họ hàng trước kể giới Olympus mười hai vị thần tối cao Tác giả tổng kết lại danh sách thần đỉnh Olympus sau hết phần này, nhiều sơ đồ khác nhằm khái quát lại cho người đọc nội dung truyện Thần thoại Việt Nam mở đầu câu chuyện ông Trời khẳng định “ vị thần tối cao ” có nhiệm vụ cai quản gian Hết câu chuyện ấy, tác giả tiếp tục viết vị thần khác như: thần Trụ Trời, thần Biển, Mười hai bà mụ, thần Lúa… thần mối quan hệ logic “ Khơng hiểu sau vị thần chết hay sống, thành Ngọc Hồng Việc khơng thấy dân gian kể đến Nhưng cách khoảng thời gian khơng lâu vị thần có tên Ngọc Hồng hay ơng Trời quản lãnh việc trời đất Sau thần Trụ Trời phân khai trời đất, số thần khác phân công lên trời xuống đất để tiếp tục công việc kiến thiết giới Nào thần làm sao, thần đào sông, thần tát biển, thần nghiền cát nghiền sỏi, thần trồng cây…” Người đọc nguồn gốc vị thần Trong thần thoại Hy Lạp hút, hấp dẫn, đòi hỏi người đọc phải biết huy động trí tuệ có tập trung cao độ thần thoại Việt Nam đơn giản 2.2.2 Cách thức xây dựng hình tượng nhân vật a) Thần thần thoại Hy Lạp mang đậm chất người Nghệ thuật Hy Lạp cổ đại có truyền thống ca ngợi người giới tự nhiên Khi xây dựng hình tượng nhân vật, người Hy Lạp ln tìm cách nhằm thể đẹp Vì vậy, xây dựng hình tượng vị thần thần thoại Hy Lạp, tác giả dân gian quan tâm, ý đến vẻ đẹp ngoại hình thần Nếu thần thần thoại Việt Nam có hình dáng kì dị, ăn mặc kín đáo, tế nhị, trọng miêu tả hành động chức thần thần thoại Hy Lạp lại xây dựng hình tượng thần phơ đường nét thể giống người Người Hy Lạp lúc nhận thấy người với bắp lực lưỡng, dẻo dai, ngực nở nang điều đẹp họ phô đường nét thể Trong “Thần thoại Hy Lạp” Nguyễn Văn Khỏa, tác giả vẽ tranh minh họa thần Các thần xây dựng dựa hình dáng người Những tình thần phải diễn cách vụng trộm Có lần, thần Zeus vụng trộm với tình nhân bị nữ thần Héra phát hiện, thần Zeus phải biến tình nhân thành bị Người Hy Lạp cổ đại xây dựng hình tượng vị thần đậm chất thực Bên cạnh vẻ đẹp lí tưởng trí tuệ, phép thuật,…thì thần có nhược điểm Trong mối quan hệ thần hay thần với người, thần có nhiều tính xấu…Nhân dân Hy Lạp xây dựng vị thần trở nên gần gũi, đời thường Các vị thần thần thoại Hy Lạp phải chịu bi kịch sống Cả tuổi thơ, thần Zeus phải sống trốn cha xa mẹ Héra vị thần quyền lực Zeus “Héra dồn mây mù, giơng tố, sấm sét” Nữ thần có chức bảo vệ cho hạnh phúc lứa đơi hạnh phúc thân nữ thần chẳng bảo vệ thần Zeus hiếu sắc lăng nhăng So với vị thần tối cao đỉnh Olympe, thần Thợ rèn Héphaistos có số phận hẩm hiu Thần Héphaistos thần Héra thần Zeus Vì thách đố cha mẹ mà Héphaistos bị sinh thành chân b) Thần thoại Việt Nam xây dựng vị thần thần thánh, siêu Nếu nhân vật truyện truyền thuyết người phi thường, nhân vật truyện cổ tích người nhỏ bé nhân vật trung tâm thần thoại lực lượng tự nhiên thần thánh hóa thành nhân vật miêu tả có thân hình to lớn, kỳ vỹ, kỳ dị Người dân Việt Nam xây dựng thần có thân hình kỳ vĩ Đây người Việt cổ mô to lớn thiên nhiên thơng qua việc xây dựng hình dáng thần Thần Trụ Trời miêu tả “thân hình to lớn mà kê, chân thần bước bước từ tỉnh qua tỉnh hay từ ngon núi sáng núi kia” Chính thần có thân phi phàm nên thần nâng đỡ bầu trời Người Việt xây dựng nhân vật thần dựa cảm xúc thẩm mĩ đẹp Qua việc miêu tả hình dáng thần, người Việt muốn phần phản ánh thiên nhiên xung quanh ta tợn Thần thoại đời buổi bình minh lịch sử nhân loại Vì thế, trình độ sản xuất nhận thức giới tự người cịn hạn chế Sơng dài, trời rộng, núi non hùng vĩ, mưa giơng, gió giật… người nguyên thủy điều sợ họ khơng biết từ đâu lại có thứ Thiên nhiên nhiều lúc hiền hòa nhiều lúc lại giữ tợn Họ lại Điều thơi thúc họ giải thích tượng Họ chọn cách lấy trí tưởng tượng để lí giải điều bí ẩn, cho nên, trí tưởng tượng đóng vai trị quan trọng việc hình thành thần thoại Bà có thứ bảo bối lưỡi đỏ lòm dấu miệng Khi liếm cái, lưỡi làm cho ngàn khu rừng, hàng ngàn cánh đồng, hàng ngàn dải núi cháy rụi làm khô cạn ao hồ Con người sợ giận thần Lửa nên chẳng dám trêu đùa, bất kính với thần Như vậy, chức thần Lửa giữ lửa Do lửa làm cháy vật nên nhân dân thần thánh hóa ngon lửa thành bà già khó tính, giữ Đồng thời, ngồi thần Lửa chẳng có có quyền giữ lửa Thần Mưa “ thường xuống hạ giới hút nước biển, nước sống vào bụng bay lên trời cao phun nước làm mưa cho gian có nước uống cày cấy, cỏ mặt đát tốt tươi Thần Mưa thường theo lệnh trời phân phát nước nơi” Công việc thần cơng việc hữu ích cho mn lồi CHƯƠNG SO SÁNH CỐT TRUYỆN CỦA THẦN THOẠI VIỆT NAM VÀ THẦN THOẠI HY LẠP 3.1 Tương đồng cốt truyện 3.1.1 Thần thoại nguồn gốc vũ trụ nguồn gốc tộc người Mở đầu thần thoại Hy Lạp truyện nguồn gốc vị thần “ Hung biển khơi, tối đen, lang thang, hoang dã” sinh vị thần Chaos sinh năm người Từ năm người tiếp tục sinh sôi nảy nở tạo nên giới thần “Sau thần Trụ Trời phân khai trời đất số thần khác phân công lên trời xuống đất để tiếp tục việc kiến thiết giới.” Điều thể khát vọng nhận thức người Khơng có khát vọng muốn tìm hiểu nguồn gốc vũ trụ mà người có khát vọng tìm hiểu nguồn gốc lồi người Cả thần thoại người Việt người Hy Lạp cho người thần linh nặn Theo người Hy Lạp, người hai anh em thần Prométhée nặn Còn theo thần thoại Việt Nam, người nặn từ bàn tay mười hai Bà Mụ Ngoài ra, nhân dân hai nước cịn có thần thoại nguồn gốc tộc người Sự tích trăm trứng người Việt nói Lạc Long Quân Âu Cơ sinh “bọc trăm trứng” Từ “bọc trăm trứng nở trăm người con, năm mươi người theo cha xuống biển, năm mươi người theo mẹ lên núi” Và người trưởng lên ngơi vua cai quản đất nước Cịn truyện Nạn hồng thủy người Hy Lạp kể đời giống người đá Do người ngày xấu xa nên thần Zeus sai thần Mưa trị tội người Mưa tầm tã , ngập lụt khắp nơi khiến lồi người cịn hai người sinh sống Deucalion Pyrrha Họ chui vào hịm nạn thần Zeus sau trận hồng thủy ấy, họ “người mở đầu cho dịng giống lồi người” – giống người đá Còn hai đứa họ sau “những vị thần thủy tổ bốn nhóm lạc Doriens, Éoliens, Ioniees Achéens cấu thành dân tộc Hy Lạp” Như vậy, không mô típ nạn hồng thủy thần thoại Việt Nam thần thoại Hy Lạp xây dựng câu chuyện để giải thích dịng tộc loài người 3.1.2 Thần thoại tượng tự nhiên So với người Việt, người Hy Lạp xây dựng nhiều vị thần Thế thần thoại Việt Nam thần thoại Hy Lạp có cốt truyện viết thần tự nhiên Nếu Việt Nam có thần Sét, thần Lửa, thần Biển, thần Mưa, thần Núi,… làm công việc tương ứng với tên gọi vị thần tạo sét, giữ lửa, tạo mưa, trơng núi Hy Lạp có vị thần có chức có tên gọi khác có địa vị giới thần khác với thần thoại Việt Nam Thần Zeus thần thoại Hy Lạp vị thần tạo sấm chớp quan niệm vùng mà người Hy Lạp cho thần Zeus “vị thần tối cao cai quản gian”, người Việt lại cho ơng Trời người có quyền hành cao gian Do Việt Nam Hy Lạp hai nước hai phương khác nhau, khơng có giao thoa văn hóa lớn nên việc văn hóa nước ảnh hưởng tới văn hóa nước điều khơng thể thời điểm Ở Hy Lạp, người thời cịn mơng muội Họ muốn giải thích tượng sống xung quanh mà họ nhìn thấy Họ cảm thấy sợ hãi trước tượng bão lốc, động đất, sóng thần, hạn hán, sấm chớp… nên sùng bái tượng thiên nhiên gọi tượng thiên nhiên thần Không người Việt cổ hay người Hy Lạp cổ có mong muốn giải lí tượng tự nhiên sống Các dân tộc khác vậy, họ muốn lí giải giới kì bí quanh họ Trong truyện Nhật thực nguyệt thực, người Hàn giải thích tượng tự nhiên sở sử dụng yếu tố thần kì, quan niệm yếu tố nhật thực nguyệt thực người trời tạo ra, người trần tác động Từ điều khẳng định người buổi đầu lịch sử quốc gia, dân tộc có nhìn tơn sùng tượng tự nhiên muốn giải thích tượng tự nhiên 3.1.3 Thần thoại lập nước Người Việt Nam có nhiều truyện viết thần gắn bó với lịch sử dân tộc như: "Kinh Dương Vương Lạc Long Quân", truyện "Ngư Tinh", truyện "Cửu Vĩ hồ tinh", "Hùng Hải trị nước", truyện "Đổng Thiên Vương",… truyện thần thoại lập nước phần lớn có điểm giống với thần thoại lập nước người Hy Lạp Bởi để xây dựng đất nước, dân tộc cần phải trải qua chiến với kẻ thù “hai chân” kẻ thù “bốn chân” Kẻ thù “ hai chân ” người Cịn kẻ thù “bốn chân” lực lượng tự nhiên mà người phải đối mặt Tiêu biểu cho thần thoại Hy Lạp với chiến đầu với kẻ thù “hai chân” câu chuyện chiến tranh thành Troa Tiêu biểu cho thần thoại Việt Nam chiến đấu với kẻ thù «hai chân» truyện Đổng thiên vương Truyện kể Thánh Gióng – người anh hùng đánh đuổi giặc Ân chúng sang xâm lược nước ta Với trí tuệ, tài năng, sức mạnh, người anh hùng thần thoại Hy Lạp thần thoại Việt Nam đánh gục đối thủ “hai chân” Họ bảo vệ quê hương, đất nước trở thành vị anh hùng thần thoại lập nước dân tộc Thần thoại lập nước Hy Lạp Việt Nam cịn viết cơng chiến đấu với lực lượng siêu nhiên Ngoài Héraclès, người Hy Lạp xây dựng nhiều người anh hùng khác Trong thần thoại Việt Nam, nói tới đánh diệt quái vật, Lạc Long Quân tên quen thuộc mà nhớ tới hàng đầu Như vậy, dù diễn biến truyện truyện thần thoại Hy Lạp thần thoại Việt Nam có khác tác giả dân gian viết dựa cốt truyện, mơ típ giống Người phương Đơng người phương Tây sáng tác thần thoại thời kì người buổi đầu lịch sử nên người có tư giống tạo nên câu chuyện có mơ-típ giống Nhưng nhờ điều tạo nên điểm chung thể thoải thần thoại giới điểm riêng biệt thần thoại dân tộc 3.2 Khác biệt cốt truyện 3.2.1 Cuộc giao tranh mở đầu cho sáng tạo gian Giao tranh để mở đầu sáng tạo gian mơ típ thần thoại Nhiều dân tộc sử dụng mơ típ để sáng tạo nên câu chuyện thần thoại riêng dân tộc Ở Ân Độ, thần thoại dân tộc viết giao tranh vô khốc liệt thần Inđra Vrita với chiến thắng Inđra “Inđra chiến thắng giải thoát cho Nước Vũ Trụ – Người Mẹ thần linh nên Nước Vũ Trụ sinh Mặt Trời” Cụ thể phe Zeus phe Cronos “Cuộc giao tranh diễn suốt mười năm vô khủng khiếp: đất lở, trời rung, biển sôi, núi sập, tưởng chừng vũ trụ gian trở lại cảnh hỗn mang nguyên thủy buổi Các Titan bê núi ném tới tấp vào phe Zeus Phe Zeus giáng trả không Zeus cho sấm rung chuyển bầu trời, phát tia chớp chói mặt đất giáng sét thiêu đốt, phá sập thứ xung quanh Thần Poséidon dùng đinh ba khơi song đại dương lên tạo giông tố giữ…” Thần Zeus tiếp tục phải chiến đấu với Gigantor – quỷ thần khổng lồ, hình thù quái đản, nửa người nửa rắn, chiến đấu với Typhon – quỷ thần trăm đầu dữ, quái dị, biết “mọi thứ tiếng vạn vật, mn lồi” Các vị thần trẻ đỉnh Olympe phải trải qua ba giao tranh để có gian với trật tự pháp chế thần Zeus người cai quản tối cao Khác với thần thoại người Hy Lạp Ấn Độ, thần thoại Việt Nam không theo đường Khi viết buổi đầu hình thành gian vị thần, Việt Nam không xảy giao tranh Sự hình thành vũ trụ đời vị thần bình n 3.2.2 Chiến cơng người anh hùng thần thoại lập nước Thần thoại lập nước người Việt chủ yếu viết chiến công chống lại giặc “ hai chân” “Khảo sát Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam tập I, Thần thoại – Truyền thuyết có 136 câu chuyện người anh hùng, số đề cập tới chiến cơng người anh hùng với lực lượng siêu nhiên quái vật có truyện, cịn lại số truyện nói chiến công người anh hùng với kẻ thù hai chân” Phong phú thần thoại việt Nam, người dân Hy Lạp sáng tạo nên vị thần với nhiều chiến công chống lại kẻ thù “bốn chân” Để chống lại kẻ thù “bốn chân” người anh hùng phải mưu trí, dũng cảm Có thể nói, từ buổi đầu khai thiên lập đia, người Việt biết đánh giặc bảo vệ đất nước Chính điều tạo nên truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm cho người Việt truyền thống lưu tới tận ngày Khác với người Việt cổ, người Hy Lạp với quan niệm phải chinh phục chế ngự tự nhiên, chiến thắng tự nhiên nên họ có nhiều câu chuyện kể đấu tranh với kẻ thù “bốn chân” Tất câu chuyện lôi người đọc quái vật rât dữ, người mưu trí, dũng cảm Cả người dân Hy Lạp người dân Việt Nam trọng tới chủ đề sáng tác thần thoại Song, chữ viết người Việt đời muộn, thời gian bị xâm lăng lâu, trình lưu truyền miệng dài nên so với thần thoại Hy Lạp, số lượng truyện viết người anh hùng chống lại kẻ thù “hai chân” truyện thần thoại lập nước người Việt có phong phú Đôi thần thoại lập nước người Việt cịn có pha trộn với truyền thuyết Cịn với người Hy Lạp, theo Nguyễn Đổng Chi “Lược khảo thần thoại Việt Nam” cho “đây dân tộc giới sớm tách thần thoại lịch sử thành hai đường Vì khơng có trường hợp lịch sử thần thoại” PHẦN KẾT LUẬN Dân tộc tự hào kho tàng thần thoại đất nước chứa đựng hàng ngàn năm văn hóa dân tộc Có lẽ, đồ sộ kho tàng thần thoại giới thần thoại đất nước Hy Lạp Thần thoại Hy Lạp chiếm vị trí quan trọng phát triển văn hóa phương Tây Nó nguồn suối đầy màu mỡ nuôi dưỡng cho ngành nghệ thuật Nó tạo nên điển tích điển cố cho văn học giới Các thần xây dựng có tính cách người, có chức định có vật thần kì bên cạnh Vũ trụ dù nơi đâu nên không gian hoạt động thần Thần yêu thương người người quý trọng thần Còn người khinh thường thần, người phải chịu hậu đắt giá Người xưa khơng sáng tác truyện có trùng lặp xây dựng hình tượng người anh hùng mà cịn có trùng lặp ý tưởng xây dựng cốt truyện Vì vậy, bên cạnh điểm trùng lặp thần thoại Việt Nam thần thoại Hy Lạp có nhiều điểm khác biệt, mang nét độc đáo riêng xứ sở Trong thần thoại Việt Nam, thần không xây dựng thành hệ thống đồ sộ thần thoại lại xây dựng gia phả thần Trong người Hy Lạp xây dựng hình tượng vị thần mang chất người người Việt cổ lại thần thánh hóa, lí tưởng hóa vị thần dân tộc Thần thần thoại Hy Lạp xây dựng theo tôn sùng chủ nghĩa anh hùng với chiến công chinh phục tự nhiên có điểm yếu, bất hạnh sống thần lên nét đẹp hình thể giống với người thần thần thoại Việt Nam lại xây dựng với hình dáng kì dị, có lực người * Tài liệu tham khảo M.Meletinxki (chủ biên, 1991), Từ điển thần thoại, NXB Bách khoa Xô Viết (Bùi Mạnh Nhị dịch) M.Meletinxki (2007), “Thần thoại cổ đại ánh sáng so sánh” (In Huyền thoại văn học, Tủ sách Những vấn đề ngữ văn, Trần Thị Phương Phương dịch từ nguyên tiếng Nga – 1971), Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Khỏa (biên soạn, 2017), Thần thoại Hy Lạp, Nxb Văn học Đơng A Hồng Tiến Tựu (1991), Văn học dân gian Việt Nam tập 2, Nxb Giáo dục Chu Xuân Diên (1984), Từ điển Văn học tập II, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Bình Trị (1995), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, Nxb Giáo dục ... cụ thể thần thoại Việt Nam Hy Lạp, chọn đề tài: "So sánh Thần Thoại Việt Nam Thần Thoại Hy Lạp" Một thực tế cho thấy, thần thoại đời sớm Việt Nam thể loại thần thoại Việt Nam Văn tự dân gian phổ... Việt Nam thần thoại Hy Lạp Chương 2: So sánh nhân vật thần thoại Việt Nam thần thoại Hy Lạp Chương 3: So sánh cốt truyện thần thoại Việt Nam thần thoại Hy Lạp CHƯƠNG GIỚI THUYẾT VỀ THẦN THOẠI VIỆT... cốt truyện thần thoại Việt Nam Hy Lạp - Đối tượng nghiên cứu : So sánh thần thoại Việt Nam thần thoại Hy Lạp Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu so sánh thần thoại Việt Nam thần thoại Hy Lạp để thấy

Ngày đăng: 06/07/2022, 17:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w