1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh lâm đồng

21 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 219,46 KB

Nội dung

Tiểu Luận thực trạng tài nguyên du lịch nhân văn tại tỉnh Lâm Đồng Bao gồm phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận, Tài liệu tham khảo..........................................................................................................................................................................................

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN GIANG KHOA SƯ PHẠM VÀ XÃ HỘI NHÂN VĂN TIỂU LUẬN Thực Trạng Tài Nguyên Du Lịch Nhân Văn Tỉnh Lâm Đồng Giảng viên hướng dẫn : Huỳnh Trung Bảo Sinh viên thực : Võ Hoàng Em Lớp : B20TV NĂM 2021 Lời Cảm Ơn Em xin gửi lời cảm ơn đến Ths Huỳnh Trung Bảo đồng hành hướng dẫn em suốt trình em làm tiểu luận góp ý đề tài em phát triển , em cảm ơn thầy tạo điều kiện giúp cho tụi em có thêm kiến thức cịn học tập ngồi ghế nhà Trường Nhận xét Giảng Viên : MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Giới Thiệu học phần Tổng Quan Du Lịch 1.2 Lý chọn tỉnh Lâm Đồng II PHẦN NỘI DUNG 2.1 Giới thiệu tỉnh Lâm Đồng 2.1.1 Vị trí địa lý .3 2.1.2 Địa hình 2.1.3 Khí hậu .3 2.1.4 Điều kiện phát triển du lịch .3 2.2 Thực trạng tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Lâm Đồng 2.2.1 Di tích lịch sử 2.2.2 Lễ hội .3 2.2.3 Làng nghề thủ công 2.2.4 Di sản văn hóa 2.2.5 Thực trạng tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Lâm Đồng III PHẦN KẾT LUẬN 3.1 Giải pháp khắc phục phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu học phần Tổng Quan Du Lịch Tổng quan du lịch là môn học giảng dạy dành cho sinh viên thuộc chuyên ngành đào tạo du lịch Là môn học bắt buộc cung cấp kiến thức sở ngành nên có phạm vi nghiên cứu rộng bao quát nhiều vấn đề hoạt động du lịch Nội dung môn học với mục tiêu nhằm trang bị kiến thức cần thiết cho sinh viên chuyên ngành du lịch , đồng thời sở cho việc nghiên cứu môn học chuyên ngành Học phần tổng quan du lịch cung cấp cho sinh viên kiến thức khái quát lịch sử hình thành phát triển du lịch , sản phẩm du lịch , thị trường du lịch , hoạt động lữ hành hướng dẫn du lịch , sở lưu trú du lịch , lao động du lịch , tác động du lịch và phát triển du lịch Việt Nam 1.2 Lý chọn tỉnh Lâm Đồng “Ngươi tượng trưng cho đẹp, ta, ta tượng trưng cho đặt tự nhiên mà Khi ta chết người quên ta mãi nhớ ngươi” – câu nói mà vua phổ nói nắm tay Moza mà nói trước ơng qua đời, có thuộc đẹp tồn mãi giới trường cửu cách di vào lòng người lấy tâm hồn họ Hỏi thực tận hưởng hết đẹp, quý giá mảnh đất “rừng vàng biển bạc” Trải qua bao thăng trầm từ chiến tranh đến công xây dựng đất nước, Việt Nam vươn lên để xây dựng đất nước đại, văn minh để từ trở thành “điều đẹp đẽ” tồn du khách đặt chân đến Việt Nam Cuộc sống trở nên bận rộn, người muốn hướng thiên nhiên để tìm lại điều bình n mà họ khơng có sống bận rộn hàng ngày Với tiềm du lịch văn hóa vơ to lớn thông qua bề dầy lịch sử vẻ vang, nước ta cịn phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng hướng thiên nhiên vùng núi, cao nguyên hợp với khí hậu mát mẻ, cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ dường trở thành loại hình du lịch ưa thích cho du khách nước du khách nội địa lựa chọn địa điểm du lịch , tiêu biểu đại diện cho loại hình không nhắc đến tỉnh Lâm Đồng Lâm Đồng vùng đất nằm vùng đất Nam Tây Nguyên nhiều hứa hẹn, nằm độ cao trung bình từ 800 – 1000m so với mặt nước biển với khí hậu mát mẻ hàng loạt địa điểm du lịch đầy hấp dẫn “tiểu paris” Đà lạt, cao nguyên langbiang, V.v Đây nơi sinh sống nhiều dân tộc anh em với 40 dân tộc Lâm đồng không phù hợp cho việc phát triển du lịch nghỉ dưỡng mà cịn phát triển du lịch văn hóa cách song song Thông qua tiểu luận, hi vọng Lâm Đồng nhìn lại vấn đề thực trạng tỉnh Lâm Đồng để có quy hoạch đắn cho phát triển tỉnh Để Lâm Đồng trở thành tỉnh dẫn đầu vê loại hình du lịch nghỉ dưỡng văn hóa Việt Nam Bài tiểu luận tập trung mô tả giá trị, thực trạng tài nguyên du lịch nhân văn vùng thuộc phía Nam Tây Nguyên đầy hứa hẹn nước ta với cảnh quan hùng vĩ, khí hậu dễ chịu hàng loạt đặc sản khác PHẦN NỘI DUNG 2.1 Giới thiệu tỉnh Lâm Đồng Lâm Đồng năm tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, đồng thời tỉnh có diện tích lớn thứ nước tiếp giáp với vùng kinh tế trọng điểm phía nam Nằm cao nguyên cao Tây Nguyên Lâm Viên - Di Linh với độ cao 1500 mét so với mực nước biển tỉnh Tây Nguyên đường biên giới quốc tế Tỉnh lỵ thành phố Đà Lạt nằm cách Thành phố Hồ Chí Minh 300 km hướng Bắc, đồng thời cách cảng biển Nha Trang 210 km hướng Tây Năm 2010, Lâm Đồng tỉnh Tây Nguyên có thành phố trực thuộc tỉnh Đà Lạt Bảo Lộc 2.1.1 Vị trí địa lý Lâm Đồng tỉnh miền núi phía Nam Tây Ngun có độ cao trung bình từ 800 1.000 m so với mặt nước biển với diện tích tự nhiên 9.772,19 km2; địa hình tương đối phức tạp chủ yếu, bình sơn nguyên, núi cao đồng thời có thung lũng nhỏ phẳng tạo nên yếu tố tự nhiên khác khí hậu, thổ nhưỡng, thực động vật cảnh quan kỳ thú cho Lâm Đồng - Phía đơng giáp tỉnh Khánh Hồ Ninh Thuận - Phía tây nam giáp tỉnh Đồng Nai - Phía nam – đơng nam gáp tỉnh Bình Thuận - Phía bắc giáp tỉnh Đắc Lắc Lâm Đồng nằm cao nguyên khu vực đầu nguồn hệ thống sông lớn; nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam – khu vực động, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao thị trường có nhiều tiềm lớn Tồn tỉnh chia thành vùng với mạnh: Phát triển cơng nghiệp dài ngày, lâm nghiệp, khống sản, du lịch - dịch vụ chăn nuôi gia súc 2.1.2 Địa hình Lâm Đồng nằm vùng đất Nam Tây Nguyên nhiều hứa hẹn, nằm độ cao trung bình từ 800 – 1000m so với mặt nước biển Đặc điểm chung Lâm Đồng địa hình cao nguyên tương đối phức tạp, chủ yếu bình sơn nguyên, núi cao đồng thời có thung lũng nhỏ phẳng tạo nên yếu tố tự nhiên khác khí hậu, thổ nhưỡng, thực động vật cảnh quan kỳ thú cho Lâm Đồng Đặc điểm bật địa hình tỉnh Lâm Đồng phân bậc rõ ràng từ bắc xuống nam - Phía bắc tỉnh vùng núi cao, vùng cao nguyên Lang Bian với đỉnh cao từ 1.300m đến 2.000m Bi Đúp (2.287m), Lang Bian (2.167m) - Phía đơng tây có dạng địa hình núi thấp (độ cao 500 – 1.000m) - Phía nam vùng chuyển tiếp cao nguyên Di Linh – Bảo Lộc bán bình nguyên Vì địa hình chủ yếu núi cao, cao nguyên thung lung nhỏ nên Lâm Đồng bao bọc với danh lam thắng cảnh tiếng cao nguyên, dẫy núi tiếng Điều hoàn toàn phù hợp để Lâm Đồng tiếp tục phát triển du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái phát triển thêm nhiều loại hình du lịch du lịch chữa bệnh, du lịch mạo hiểm Để tìm hiểu thơng tin cụ thể dãy núi, cao nguyên Lâm Đồng Sau số núi, cao nguyên, đồi danh lam thắng cảnh tiếng Lâm Loại Đồi Cù - Đồi mộng mơ - Núi Langbia ng - Thung lũng tình yêu - Đặc điểm Ngay từ năm 1942, thiết kế đồ án quy hoạch thành phố Đà lạt, kiến trúc sư Lagisquet khoanh vùng Đồi Cù khu vực "Bất khả xâm phạm" nhằm tạo tầm nhìn thống đãng cho Đà lạt, đồi cù cải tạo thành sân gôn 18 lỗ để phục vụ du khách Có người nói rằng: Đồi Mộng Mơ Đà Lạt thu nhỏ, Tây Nguyên thu nhỏ điều thực khơng sai Đây khu du lịch khép kín với ngơi biệt thự vườn, nghệ thuật đá chen hoa, hồ nước, nhà hàng, khu vui chơi giải trí, khu bán đồ lưu niệm … Đó nét bật riêng Đồi Mộng Mơ, địa điểm du lịch độc đáo Thành phố Đà Lạt Núi Lang Bian gọi Núi Mẹ, gồm ngọn, có độ cao 2.167m Đây địa điểm thích hợp cho nhà dân tộc học, cho du khách yêu văn hoá truyền thống đến nghiên cứu văn hoá dân tộc Nam Tây Nguyên Thung lũng Tình yêu nằm cách trung tâm thành phố Đà Lạt chừng 5km phía bắc, chìm sâu bên sườn đồi với rừng thông quanh năm xanh biếc Đã trải qua tên gọi thung lũng tình u tên gọi cuối 2.1.3 Khí Hậu Lâm Đồng nằm khu vực chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa biến thiên theo độ cao, năm có mùa rõ rệt; mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Nhiệt độ thay đổi rõ rệt khu vực, lên cao nhiệt độ giảm Nhiệt độ trung bình năm tỉnh dao động từ 18 – 250C, thời tiết ơn hịa mát mẻ quanh năm, thường có biến động lớn chu kỳ năm Lượng mưa trung bình 1.750 – 3.150 mm/năm, độ ẩm tương đối trung bình năm 85 – 87%, số nắng trung bình năm 1.890 – 2.500 giờ, thuận lợi cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng phát triển loại trồng, vật ni có nguồn gốc ơn đới Đặc biệt Lâm Đồng có khí hậu ơn đới vùng khí hậu nhiệt đới điển hình nằm khơng xa trung tâm đô thị lớn vùng đồng đông dân 2.1.4 Điều kiện phát triển du lịch 1- Du lịch tỉnh Lâm Đồng cần thể vai trò ngành kinh tế động lực Công tác lãnh đạo, đạo, phối hợp triển khai thực nhiệm vụ, giải pháp phát triển du lịch số địa phương, quan, đơn vị cần trọng quan tâm nhiều phát triển du lịch tỉnh 2- Việc thực chương trình trọng tâm cơng trình trọng điểm du lịch cần phải triển khai quy trình thời hạn Kết cấu hạ tầng giao thông cần phải đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế địa phương nói chung, phát triển du lịch nói riêng Cơng tác thu hút đầu tư vào lĩnh vực du lịch cần thúc đẩy ,tận dụng số lượng vốn có để đẩy nhanh tiến trình xây dựng sở hạ tầng nhằm phục vụ cho du lịch 3- Sản phẩm du lịch cần phải có tính đa dạng tính cạnh tranh cao Nhiều chương trình du lịch cần phải thay đổi đa dạng nhằm phục vụ khách du lịch thu hút khách lẫn nước 4- Nguồn nhân lực du lịch cần phải đáp ứng nhu cầu ngày cao phát triển du lịch bền vững hội nhập quốc tế; đội ngũ người làm du lịch chun nghiệp cần nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ để phục vụ cho du lịch tỉnh 5- Công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch thị trường nước cần phải thúc đẩy mạnh mẽ Sự phối hợp sở, ban, ngành địa phương hoạt động tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch tổ chức chương trình, kiện địa phương phải chủ động việc tuyên truyền quảng bá 2.2 Thực trạng tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Lâm Đồng Tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm truyền thống văn hóa, yếu tố văn hố, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, cơng trình lao động sáng tạo người di sản văn hố vật thể, phi vật thể khác sử dụng phục vụ mục đích du lịch Sản phẩm văn hóa nên tài nguyên du lịch nhân văn đa dạng, độc đáo có tính hấp dẫn lớn khách du lịch [3, tr22] Tài nguyên du lịch nhân văn có tính đa dạng phong phú người tạo ra, nên đâu có tồn người có xuất tài nguyên du lịch nhân văn Các địa phương, quốc gia có tài nguyên nhân văn, loại có sức hấp dẫn với du khách sử dụng cho phát triển du lịch 2.2.1 Di tích lịch sử Khơng có cảnh quan thiên nhiên kì vĩ, khơng khí lành mà tỉnh Lâm Đồng cịn có hàng loạt di tích lịch sử điểm đến yêu thích khách du lịch nước ngồi nước Sau ta liệt kê số danh lam thắng cảnh điểm đến yêu thích du khách Di Tích Đặc Điểm Nhà thờ - Nhà thờ Con Gà cơng trình kiến trúc tiêu biểu cổ xưa Đà Lạt Dinh - Nhà thờ Cam Ly có kiến trúc độc đáo theo lối nhà rông đồng bào Tây Nguyên  Dinh I nguyên nhà viên chức người Pháp, ông Robert Clément Bourgery, sau Bảo Đại mua lại  Dinh II dinh thự mùa hè Toàn quyền Decoux, hay cịn gọi dinh Tồn quyền Chùa Dinh III tên gọi để biệt thự nghỉ hè vua Bảo Đại, vị hoàng đế cuối triều Nguyễn đồng thời vị hoàng đế cuối triều đại phong kiến Việt Nam  Chùa Linh Phước hay gọi chùa ve chai có rồng dài 49m, vây đắp mảnh vỡ 50 nghìn vỏ chai bia Chùa Linh Sơn xây theo xây theo lối kiến trúc Á Đơng, giản dị hài hịa Trước sân tượng Bồ-tát Quan Thế Âm đứng đài sen, bên trái bảo tháp bát giác tầng Chung quanh chùa có nhiều cụm giả sơn hàng thông, bạch đàn, cao vút Ga Ga Đà Lạt xây dựng vào đầu kỉ XX ga cổ lại Việt Nam - Đánh giá: Còn nhiều địa danh ta kể tên thiền viện trúc lâm, chùa thiên vương cổ sát V.v Ngồi loại hình du lịch mạnh Lâm Đồng nghỉ dưỡng, mạo hiểm Lâm Đồng nên phát triển song song loại hình du lịch văn hóa tâm linh kết hợp nghỉ dưỡng tâm linh để trở thành tour du lịch ăn khách cho du khách nội địa 2.2.1 Lễ Hội Với 40 dân tộc anh em sinh sống, Lâm Đồng cịn có tiềm du lịch lễ hội vơ to lớn Với nhiều lễ hội dân tộc mà ta kể sơ qua lễ hội đâm trâu, cúng cơm mới, cồng chiêng V.v Trong lễ hội hàng năm thu hút nhiều du khách quốc tế nội địa nhất:  Festival Hoa Đà lạt  Lễ hội văn hóa trà Những điểm nét chấm phá, thêm thắt cho địa danh nhiều điều kì thú, hùng vĩ mà từ thu hút nhiều khách du lịch hơn, du khách vừa nghỉ ngơi vừa nhâm nhi tách trả lễ hội văn hóa trà hay ngắm hoa thi đua nở Từ lấy lịng khơng du khách quốc tế mà du khách nội địa, người muốn trải nghiệm điều mẻ 2.2.2 Làng nghề thủ cơng Cùng với lễ hội văn hóa, Lâm Đồng cịn có làng nghể thủ cơng truyền thống đa dạng mà đưa vào khai thác làm sản phẩm du lịch đặc trưng cho vùng đặc biệt Lâm Đồng nhiều nghề thủ cơng bị thất truyền khơi phục ta kể qua số làng nghề thủ công truyền thống nơi áp dụng để bổ sung thêm cho loại hình du lịch nghỉ dưỡng Nghề dệt thổ cẩm (huyện Lạc Dương, Đức Trọng, Cát Tiên, Bảo Lâm, thành phố Bảo Lộc), đan thêu móc (thành phố Đà Lạt, Bảo Lộc, huyện Đức Trọng, Bảo Lâm); ươm tơ, dệt lụa (huyện Lâm Hà, Di Linh, thành phố Bảo Lộc) hay thất truyền như: nghề chạm bút lửa (Đà Lạt); xâu chuỗi hạt cườm đá (Lạc Dương); đúc vòng tay, vòng cổ người S’rê 2.2.3 Di sản văn hóa Lâm Đồng vùng đất điều kì thú, hùng vĩ Trên đường dài rộng Việt Nam, di sản văn hóa, dù di sản văn hóa vật thể hay di sản văn hóa phi vật thể mang tầm cỡ chiến lược góp phần vào việc phát triển du lịch đất nước Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây ngun (di sản văn hóa phi vật thể giới) tài nguyên nhân văn vô quan trọng để Lâm Đồng thu hút thêm nhiều du khách lẫn nước 2.2.4 Thực trạng tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Lâm Đồng - Thực trạng hạn chế đưa tài nguyên nhân văn vào hoạt động du lịch cịn Đà Lạt - Lâm Đồng biết đến trung tâm du lịch lớn nước với hệ thống dinh thự cơng trình kiến trúc văn hóa độc đáo Con người Đà Lạt hiền hịa, thân thiện, lịch mến khách góp phần tô thêm vẻ đẹp thành phố du lịch, thành phố ngàn hoa Tồn tỉnh có 32 khu, điểm du lịch 60 điểm tham quan miễn phí danh thắng tự nhiên, cơng trình kiến trúc cổ, sở tơn giáo, làng nghề, làng dân tộc địa, khảo cổ… Đây sở quan trọng phục vụ du lịch Thực tế cho thấy, du lịch không ngành dịch vụ đơn mà ngành kinh tế tổng hợp, liên quan mật thiết tới nhiều ngành kinh tế khác có tác động sâu rộng đến nhiều mặt đời sống xã hội Nhận thức điều này, ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch Lâm Đồng đưa nhiều biện pháp hữu hiệu nhằm đưa hoạt động văn hóa vào kinh doanh du lịch Các điểm tham quan, di tích lịch sử bước tơn tạo, nâng cao Ngồi điểm tham quan vốn có hệ thống hồ, suối, thác, Bảo tàng tỉnh, vườn hoa thành phố, nhà Ga xe lửa Đà Lạt… số khu, điểm du lịch tiến hành đầu tư đưa sản phẩm du lịch vào phục vụ du khách làng du lịch rừng Madagui, thác Đạmbri, Thung lũng Tình yêu, khu du lịch Làng Cù Lần, Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà, sân Golf Đạ Ròn, sân Golf Sacom - Tuyền Lâm… Để đưa “tài nguyên” nhân văn sắc văn hóa vào hoạt động du lịch có hiệu hơn, tỉnh Lâm Đồng đề phương hướng yêu cầu cấp, ngành, địa phương tiếp tục triển khai học tập, quán triệt Nghị 04-NQ/TU, ngày 10/5/2011 Tỉnh ủy Lâm Đồng phát triển du lịch, dịch vụ giai đoạn 2011- 2015, tăng cường hợp tác phát triển du lịch với tỉnh, thành nước quảng bá xúc tiến du lịch nước để thu hút khách quốc tế, xây dựng thương hiệu sản phẩm du lịch riêng địa phương Lâm Đồng Đồng thời, tỉnh đạo quan tâm đến việc bảo vệ, giữ gìn, tơn tạo di tích, có di tích lịch sử thắng cảnh, kiến trúc; hàng năm tổ chức tốt Lễ hội văn hóa Cồng chiêng để giới thiệu với du khách thành tựu kinh tế, văn hóa tiềm du lịch đồng bào dân tộc địa - Thực trạng nguồn khách du lịch đến Lâm Đồng Các tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Khách du lịch Quốc tế Khách du lịch Nội địa 71.000 78.000 85.000 65.000 86.000 100.600 97.000 120.000 120.000 130.000 108.750 654.000 725.000 820.000 1.085.000 1.264.000 1.460.000 1.751.000 2.080.000 2.180.000 2.370.000 108.750 Bảng Nguồn khách du lịch đến với tỉnh Lâm Đồng năm 2000 – 2010 Qua bảng ta thây lượng khách du lịch quố tế nội địa đến với Lâm Đông năm 2000 – 2010  Về khách nội địa: Lượng khách tăng qua năm với năm điểm năm 2003 đạt mốc triệu lượt khách tiếp tục tăng mạnh vào năm Nhưng bắt đâu từ năm 2007 lượng khách tăng chậm, đến năm 2009 tăng lên triệu lượt khách sau lại giảm xuống vào năm 2010 Điều chứng tỏ Lâm Đồng cần cải thiện phát triển loại hình du lịch tỉnh, đồng thời cần nâng cao chất lượng dịch vụ để thu hút khách du lịch  Về khách quốc tế: Lượng khách quốc tế đến với Lâm Đồng khơng ổn định theo năm có tăng giảm thất thường năm Đặc biệt vào năm 2002 khách giảm mạnh năm 2010 cịn 108.750 nghìn lượt so với năm trước 130.000 nghìn lượt Nhìn chung lượng khách đến với Lâm Đồng dù chiểm 75 – 85% Tây Ngun với số lượng tăng giảm khơng Lâm Đồng cần tiếp tục phát triển loại hình du lịch, nâng cao chất lượng dịch vụ, kết hợp nhiều điều lạ để thu hút du khách - Khách du lịch đến Lâm Đồng không ngừng tăng lên qua năm Nếu giai đoạn 2005-2010 đạt 11.963.000 lượt khách ba năm 2011 - 2013 đạt 11.341.500 lượt khách - Hai số tỷ lệ du khách tăng năm sau so với năm trước đáng quan tâm 14,4% năm 2014 so với 2013 4,2% năm 2015 so với 2014 - Trên sở định hướng phát triển du lịch, trọng khai thác khách du lịch nước quốc tế, giai đoạn 2016 - 2019, lượt khách du lịch đến Đà Lạt - Lâm Đồng tăng năm với mức tăng trưởng bình quân 8,9%; lượt khách lưu trú tăng trưởng bình quân 11,9%; khách quốc tế chiếm 10,1% tổng số lượng khách lưu trú Riêng năm 2019, Lâm Đồng đón triệu lượt khách du lịch (Đà Lạt đón gần triệu lượt khách) Cũng giai đoạn 2016 2019 - Năm 2020, ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19 nên số lượng khách du lịch đến Lâm Đồng có sụt giảm mạnh Tính đến ngày 31-10-2020, số lượng khách du lịch đến Lâm Đồng ước đạt 2,658 triệu lượt khách (giảm 53,9% so với kỳ năm 2019); khách đến tham quan, nghỉ dưỡng ước đạt triệu lượt khách (giảm 44,1% so với kỳ năm 2019) - Phấn đấu đến năm 2025, ngành du lịch Lâm Đồng trở thành ngành kinh tế động lực tỉnh, tỷ trọng ngành du lịch - dịch vụ GRDP toàn tỉnh đạt 37%; đến năm 2030, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, phát triển theo hướng chất lượng cao bền vững, đồng thời tỷ trọng ngành du lịch - dịch vụ GRDP toàn tỉnh đạt 40% Để đạt mục tiêu này, Lâm Đồng đưa giải pháp: Đa dạng hóa loại hình du lịch, tổ chức liên kết hợp tác sở kinh doanh du lịch, dịch vụ địa bàn tỉnh, hình thành tour, tuyến du lịch nội để phát huy tối đa sở vật chất khu du lịch tránh trùng lắp sản phẩm dịch vụ; xếp tổ chức, hình thành doanh nghiệp du lịch mạnh để chi phối hoạt động du lịch gắn với xây dựng thương hiệu du lịch Đà Lạt Tuy nhiên dịch Covid nên mục tiêu hướng tới tương lai chưa hoàn thiện - Thực trạng doanh thu du lịch 6,000.00 5,200.00 5,000.00 4,000.00 3,600.00 3,400.00 3,000.00 3,000.00 Doanh thu 2,000.00 1,663.00 1,405.00 1,215.00 920.00 1,000.00 482.00 196.65 0.00 2000 2001 634.00 2002 2003 2004 2005 2006 20073,220.00 2008 2009 2010 2015 Bảng Doanh thu ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2000-2010 Trên bảng biểu doanh thu ngành du lịch tỉnh Lâm Đông từ năm 2000 – 2010 Ta nhận thấy với lượng khách năm khơng có tăng giảm bất thường doanh thu ngành du lịch Lâm Đồng tăng qua năm Với năm 200 196.65 tỉ đồng qua năm đến năm 2010 doanh thu ngành đạt mốc 3.600 tỉ đồng Qua ta thấy khơng có lượng khách hàng năm du khách tiêu dùng dịch vụ du lịch mua sản phẩm du lịch để mang lại nguồn lợi lớn tăng dần qua năm cho tỉnh Lâm Đồng, tỉnh cần có sách phát triển sản phẩm du lịch, nâng cao chất lượng đồng thời cần có quy định cứng rắn hay số điện thoại đường dây nóng để chấm dứt tình trạng “chặt chém” Lâm Đồng từ thu nguồn lợi lớn nhiều theo dự đoán theo phát triển du lịch đến năm 2015 tồn ngành du lịch Lâm Đồng đạt 5.200 tỉ đồng Cũng giai đoạn 2016 - 2019, tổng doanh thu từ khách du lịch Lâm Đồng đạt 52.164 tỷ đồng, chiếm 2% doanh thu từ hoạt động du lịch nước, số lượng phòng lưu trú đạt tiêu chuẩn xếp hạng từ - chiếm 15,6% tổng số phịng, thời gian lưu trú bình qn 2,1 ngày - Thực trạng vật chất kỹ thuật 14,000 12,000 12,000 11,000 10,000 10,000 8,000 6,000 11,306 7,000 5,017 6,570 6,843 Số khách sạn Số phòng 5,017 4,000 2,000 442 442 550 485 576 725 767 1,500 812 673 696 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Bảng Khách sạn buồng phòng tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2001 - 2010 Bảng cho ta biết thông tin số khách sạn buồng phịng tỉnh Lâm Đồng ta thấy phát triển mạnh mẽ sở vật chất kĩ thuật tỉnh Lâm Đồng từ năm 2001 với 442 khách sạn 5017 phòng, với xu hướng phát triển du lịch mạnh mẽ đến năm 2010 tồn Lâm Đồng có 696 khách sạn tổng cộng 11306 phịng lưu trú có nhiều khách sạn xếp hạng từ – Lâm Đồng có 25 đơn vị kinh doanh dịch vụ lữ hành – vận chuyển Với điều kiện tự nhiên, văn hóa tuyệt vời Lâm Đồng cần tiếp tục xây dựng thêm hoàn thiện sở vật chất để đáp ứng đủ yêu cầu khách du lịch quốc tế nội địa Tính đến sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch Lâm Đồng ngày nâng cao số lượng chất lượng Toàn tỉnh có 2.470 sở lưu trú du lịch; đó, có 457 khách sạn từ - (37 khách sạn cao cấp từ sao); 48 đơn vị kinh doanh lữ hành - vận chuyển du lịch (33 doanh nghiệp lữ hành quốc tế); 36 khu, điểm tham quan du lịch sân golf đầu tư, khai thác kinh doanh với 60 điểm tham quan miễn phí khác - Thực trạng lao động Lâm Đồng 9,000 8,000 7,500 7,800 7,000 7,000 5,800 6,000 6,000 4,700 5,000 4,000 3,000 3,000 2,500 2,800 5,000 Số lao động 3,400 2,000 1,000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Bảng Lao động ngành du lịch tỉnh Lâm Dồng giai đoạn 2000 2010 Dựa vào biểu đồ ta thấy, nhu cầu lao động ngành du lịch Lâm Đồng ngày tăng qua năm Số lao động giai đoạn 2000 đến 2010 tăng qua năm Từ năm 2000 đến năm 2003, số lao động tăng từ 2,500 người đến 3,400 lao động Số lao động tăng vọt từ năm 2003 đến 2004 đạt 4,700 lao động Trong năm 2004 đến 2007, số lao động tăng chậm khoảng 200-300 lao động Từ năm 2007 đến năm 2009, số lao động tăng khoảng 500 lao động đạt 7,500 lao động Đến năm 2010, số lao động cho ngành dịch vụ Lâm Đồng đạt 7,800 lao động Đây dấu hiệu vơ tích cực cho việc du lịch Lâm Đồng phát triển qua năm, để đáp ứng với yêu cầu thực tế, tỉnh Lâm Đồng nên tiếp tục có sách đầu tư, phát triển để nguồn lao động du lịch trở nên chuyên nghiệp hơn, đáp ứng đầy đủ yêu cầu du khách quốc tế hay nội địa Những năm gần Số lượng lao động trực tiếp phục vụ ngành du lịch đạt khoảng 13.000 lao động; đó, có 80% số lao động trực tiếp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn ngoại ngữ Sản phẩm du lịch ngày đa dạng hóa Đà Lạt - điểm đến tiếng Lâm Đồng với nhiều phong cảnh đẹp lý tưởng - trở thành thương hiệu du lịch không nước mà cịn tầm khu vực - Phân tích điểm tuyến, khu du lịch, tiểu vùng du lịch Với tài nguyên thiên phong phú, nhiều cao nguyên, thung lũng, không khí lành, hệ sinh vật phong phú dường Lâm Đơng phù hợp với loại hình du lịch nghỉ dưỡng kết hợp với văn hóa Với điểm du lịch vào lòng người “tiểu Paris” Đà Lạt, cao nguyên Langbiang, thung lũng tình yêu, thác Pongour, thác cam ly hút bao tâm hồn du khách, lễ hội, văn hóa cồng chiêng Tây nguyên dường làm cho vùng đất trở nên hấp dẫn hết, Lâm Đồng kết hợp loại hình với tiềm du lịch Lâm Đồng vô hạn Xét tổng ngành du lịch, tỉnh Lâm Đồng chia làm điểm du lịch dựa theo đặc trưng dã ngoại – thể thao, du lịch sinh thái – nghiên cứu, văn hóa – lễ hội cuối tuần trăng mặt Về du lịch dã ngoại – thể thao, với hàng loạt cao nguyên, thung lũng Lâm Đồng có đủ tiềm để phát triển loại hình du lịch với nhiều tour du lịch xây dựng triển khai hàng ngày, nét thú vị dành cho khách du lịch quốc tế, với phát triển xã hội khách du lịch nội địa quen cảm thấy thích thú với loại hình du lịch mẻ Ta qua số tour câu cá, chèo thuyền chinh phục langbiang Lâm Đồng nên tiếp tục phát triển loại hình với tài ngun thiên nhiên vơ phù hợp du lịch dã ngoại – thể thao trở thành “mỏ vàng” Về du lịch sinh thái – nghiên cứu, loại hình du lịch để bộc lộ hết tiềm hệ sinh vật vô phong phú đa dạng Lâm Đồng Với thác ghềnh, rừng quốc gia, rừng nguyên sinh kích thích chí tị mị cùa người ưa khám phá thiên nhiên, hay nhà nghiên cứu Đây mảnh đất màu mỡ mà Lâm Đồng nên tập trung khai thác phát triển thêm số tour như: đêm rừng, tour săn bắn thể thao bên cạnh Lâm Đồng cần có sách cứng rắn để chặn nạn chặt phá rừng, giáo dục người dân từ giảm vụ cháy rừng gây tổn hại lớn đến hình ảnh tỉnh du khách Với 40 dân tộc anh em sinh sống, với nhiều lễ hội làng nghề truyền thống du lịch văn hóa – lễ hội coi điểm mạnh tỉnh Lâm Đồng Với lễ hội lớn thu hút nhiều khách du lịch lễ hội trà lễ hội hoa, Lâm Đồng nên kết hợp thêm loại hình du lịch khác vào để du khách cảm thấy chán nản với du khách trẻ tuổi Đã nhắc đến Lâm Đồng khơng thể thiếu loại hình du lịch tuần trăng mặt với khơng khí se lạnh, Lâm Đồng có hồ nước thơ mạng, thác nước mạnh mẽ Đà Lạt đầy lãng mạn, thơ mộng, từ lâu Đà Lạt trở thành điểm đến yêu thích cặp đơi cưới, với nét lãng mạn chắn cặp đôi trở nên hạnh phúc Với nét kì thù thiên nhiên đem lại, hay độc đáo người tạo ra, Lâm Đồng miền đất hứa cho người khai thác du lịch, kết hợp loại hình du lịch lại với sản phẩm du lịch Lâm Đồng trở nên phong phú vơ Với văn hóa đa dạng, lễ hội lớn lợi vô lớn Lâm Đồng kết hợp với tỉnh lân cận khác Đắc lak, Đắc Nông, Gia Lai, Kon tum để tạo nên tour du lịch thú vị hay kết hợp du lịch tuần trăng mật với du lịch văn hóa – lễ hội, nét cặp đôi bên mà cịn có hội trải nghiệm phong tục tập quán, nét văn hóa độc đáo vùng đất Tây nguyên Như nói Lâm Đồng chia làm khu vực du lịch Đà Lạt vùng lân cận, thị xã Bảo Lộc vùng lân cận Lâm Đồng nên kết hợp vùng du lịch có tour du lịch sinh thái – nghiên cứu – văn hóa, vùng có điểm mạnh riêng Đà Lạt có núi rừng, cao ngun, Bảo Lộc có nhiều dân tộc sinh sống nên kết hợp để du khách trải nghiệm cảnh quan thiên nhiên, hệ thống sinh vật lẫn văn hóa dân tộc Ngoài việc phát triển thêm du lịch mạo hiểm vấn đề cần quan tâm, Với nhiều hệ thống thác ghềnh, khu rừng Lâm Đồng nên phát triển thêm chèo thuyền vượt thác, hay hệ thống ròng rọc xuyên suốt khu rừng nơi du khách khơng tận hưởng cảm giác mạnh mà cịn ngắm nhìn tồn cảnh khu rừng Khơng du lịch mạo hiểm cịn kết hợp với du lịch nghỉ dưỡng du lịch tuần trăng mật Đó nơi du khách vui chơi thỏa thích, giải tỏa bực dọc thể cịn cặp đơi tận hưởng cảm giác hồi hộp, để họ trở nên mạnh mẽ Ví dụ kết hợp tour tuần trăng mật với chinh phục đỉnh langbiang nơi cặp đơi cắm trại Việc phát triển thêm nhiều sản phẩm du lịch để làm tăng phong phú lụa chọn du khách, điều làm du khách cảm thấy mẻ ngày đến với Lâm Đồng nhiều nơi họ tận hượng điều là, với việc bao tồn tài nguyên thiên nhiên, tiếp tục phát triển loại hình du lịch đặc thù tỉnh Lâm Đồng gắn với phát triển du lịch vùng Tây Nguyên bước tiến quan trọng để quảng bá hình ảnh đến bạn bè quốc tế du khách nội địa III PHẦN KẾT LUẬN 3.1 Giải pháp khắc phục phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng Những khó khăn biến động nguồn khách du lịch, bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, khía cạnh định hội để Lâm Đồng nhìn nhận, đánh giá thực trạng ngành du lịch thời gian qua, từ chất lượng nguồn nhân lực, việc đa dạng hóa sản phẩm du lịch, khai thác thị trường du lịch, hạ tầng phục vụ du lịch…, để có giải pháp phù hợp, biến tiềm du lịch to lớn tỉnh thành thực, định vị tiếp tục khẳng định thương hiệu du lịch mình, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đổi mới, nâng cao nhận thức, tư phát triển du lịch sở đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội phát triển du lịch; tăng cường triển khai Bộ Quy tắc ứng xử văn minh du lịch, qua đó, nâng cao ý thức người dân, doanh nghiệp cộng đồng ứng xử văn minh, thân thiện với khách du lịch, hướng đến người dân thực hướng dẫn viên du lịch, góp phần nâng cao uy tín, thương hiệu du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng; có giải pháp thực tế để nâng cao tính cộng đồng hoạt động du lịch Hồn thiện thể chế, sách phát triển du lịch qua việc triển khai chế đặc thù khai thác, bảo vệ nguồn tài nguyên du lịch Khu du lịch quốc gia hồ Tuyền Lâm, Khu du lịch Dankia - Suối Vàng; đơn giản hóa thủ tục hành chính, áp dụng sách hấp dẫn, thuận lợi đất đai, tài chính, hạ tầng… cho dự án đầu tư phát triển du lịch; hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ khởi nghiệp du lịch; thu hút nhà đầu tư chiến lược để đầu tư dự án du lịch cao cấp có quy mô lớn; ưu tiên nguồn lực cho công tác quy hoạch, đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu thị trường, xúc tiến, phát triển sản phẩm du lịch… Phát triển kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch thông qua đẩy mạnh xây dựng hệ thống hạ tầng viễn thông, mạng internet không dây điểm, khu du lịch, khách sạn, trung tâm dịch vụ du lịch; tranh thủ nguồn đầu tư hoàn thành tuyến đường cao tốc Dầu Dây - Liên Khương, tuyến quốc lộ, tỉnh lộ đường nối vào khu du lịch quốc gia, khu du lịch trọng điểm; đầu tư nâng cấp Cảng hàng không Liên Khương từ tiêu chuẩn 4D lên 4E; phát triển tuyến vận tải hành khách công cộng đến khu điểm du lịch; đẩy nhanh thực trình “chuyển đổi số” ngành du lịch Đẩy mạnh đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao qua việc tăng cường, mở rộng quan hệ hợp tác với tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch quốc tế, kết hợp khai thác nguồn tài trợ doanh nghiệp đào tạo nhân lực để phát triển, cung ứng lực lượng lao động có tay nghề cao, cán quản lý chuyên nghiệp; đa dạng hóa loại hình đào tạo, tiến đến xã hội hóa cơng tác đào tạo nguồn nhân lực sở liên kết ba nhà (nhà trường, nhà kinh tế, nhà khoa học); hướng dẫn, bồi dưỡng cho cộng đồng dân cư trở thành đội ngũ quảng bá, giới thiệu hình ảnh du lịch địa phương với khách du lịch Phát triển đa dạng hóa thị trường du lịch sở nghiên cứu thị trường khách du lịch, qua nắm bắt nhu cầu, thị hiếu khách du lịch để xây dựng chương trình, hình thức xúc tiến quảng bá phù hợp với thị trường Đa dạng hóa dịng khách quốc tế, hướng mạnh đến dòng khách nội địa Đây cần xem “sự tự vệ” để thích nghi với tình hình mới, tìm hướng có tính ổn định, bền vững hiệu quả, lâu dài cho việc thu hút khách du lịch từ nước nước Tiếp tục tập trung thu hút khách du lịch quốc tế đến từ thị trường truyền thống Tích cực hưởng ứng chương trình kích cầu du lịch, cải thiện chất lượng dịch vụ, đồng thời hướng đến du khách thông qua phương châm “Người Việt Nam du lịch Việt Nam” Ưu tiên phát triển du lịch thông minh Trong đó, xây dựng thành phố Đà Lạt trở thành thành phố thông minh thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin viễn thông phương tiện khác để nâng cao chất lượng sống, cải thiện hiệu hoạt động quyền, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội toàn diện bền vững, nâng cao lực cạnh tranh; phấn đấu đến năm 2025, đưa Đà Lạt trở thành thành phố thông minh Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng, cổng thông tin điện tử thành phố, quan, ban, ngành địa bàn nhằm tạo lan tỏa hình ảnh Đà Lạt - Lâm Đồng sáng xanh - - đẹp, an toàn, thân thiện, bình, lãng mạn, với nhiều điểm đến hấp dẫn, kèm theo ưu đãi đặc biệt giá dịch vụ khách du lịch đến tham quan, du lịch, nghỉ dưỡng; kết nối, mời gọi kiều bào nước giới thăm quê hương, tăng cường khuyến nghị quan tổ chức hội nghị kết hợp du lịch để phát triển loại hình du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa, du lịch canh nông… Tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm du lịch, đặc biệt sản phẩm du lịch đặc thù thông qua tổ chức kênh thơng tin để du khách phản ánh chất lượng dịch vụ, chất lượng sản phẩm du lịch đến tham quan du lịch địa bàn thành phố, qua kiểm tra xử lý kịp thời để bảo đảm quyền lợi cho du khách, tạo uy tín cho sản phẩm du lịch địa bàn Tăng cường công tác tuyên truyền, doanh nghiệp du lịch hoạt động địa bàn ý nghĩa tầm quan trọng việc bảo đảm chất lượng sản phẩm du lịch Lâm Đồng, nhằm nâng cao lực cạnh tranh du lịch Lâm Đồng trình hội nhập quốc tế KẾT LUẬN Tổng quan lại vấn đề Tỉnh Lâm Đồng vào tâm trí nhiều người vùng đất miền du lịch với đất trời hiền hịa, kh í hậu mát mẻ, ngàn hoa khoe sắc, cồng chiêng âm vang, người mến khách Với tiềm năng, lợi th ế đó, ngành “cơng nghiệp khơng khói” có đóng góp định vào phát triển kinh tế, chiếm tỷ trọng đáng kế tổng sản phẩm địa phương (GRDP) Song, đế du lịch thực trở thành ngành kinh tế động lực, Đảng bộ, quyền nhân dân Lâm Đồng khơng cẩn có tâm cao, xác định trọng tâm, trọng điếm mà phải thực nhiều giải pháp sát hợp với thực tiễn, dành nguồn lực thỏa đáng để phát triển bền vững, tiểu luận góp phần cho biết tình trạng hạn chế mà tỉnh gặp , mong qua đóng góp giúp cho bạn hiểu sâu vấn đề *Tài liệu tham khảo [1] Huỳnh Chi, Huỳnh Trung Bảo (2021) Tập Bài Giảng Tổng Quan Du Lịch, Trường Đại học Kiên Giang (lưu hành nội bộ) [2] https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/thuc-tien-kinhnghiem1/-/2018/821509/lam-dong-day-manh-phat-trien-du-lich de-trothanh-nganh-kinh-te-dong-luc-cua-tinh.aspx [3] http://www.baolamdong.vn/dulich/201412/khong-chi-la-muc-tieu-5-trieu- luot-du-khach-2383013/ [4] http://baolamdong.vn/dulich/201210/Luong-khach-du-lich-den-Lam- dong-tang-2201632/ [5] http://baolamdong.vn/dulich/201209/da-Lat-Luong-khach-du-lich-9- thang-dau-nam-2012-tang-17-2191585/ [6] http://thuvienlamdong.org.vn/data/attach/2017810102014432.pdf ... nước 2.2.4 Thực trạng tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Lâm Đồng - Thực trạng hạn chế đưa tài nguyên nhân văn vào hoạt động du lịch cịn Đà Lạt - Lâm Đồng biết đến trung tâm du lịch lớn nước với hệ... bá xúc tiến du lịch tổ chức chương trình, kiện địa phương phải chủ động việc tuyên truyền quảng bá 2.2 Thực trạng tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Lâm Đồng Tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm... 2.2.5 Thực trạng tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Lâm Đồng III PHẦN KẾT LUẬN 3.1 Giải pháp khắc phục phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu học phần Tổng Quan Du Lịch

Ngày đăng: 06/07/2022, 17:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đặc điểm nổi bật của địa hình tỉnh Lâm Đồng là sự phân bậc khá rõ ràng từ bắc xuống nam. - Thực trạng tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh lâm đồng
c điểm nổi bật của địa hình tỉnh Lâm Đồng là sự phân bậc khá rõ ràng từ bắc xuống nam (Trang 6)
Bảng 1. Nguồn khách du lịch đến với tỉnh Lâm Đồng năm 2000 – 2010 - Thực trạng tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh lâm đồng
Bảng 1. Nguồn khách du lịch đến với tỉnh Lâm Đồng năm 2000 – 2010 (Trang 11)
Bảng 2. Doanh thu ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2000-2010 - Thực trạng tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh lâm đồng
Bảng 2. Doanh thu ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2000-2010 (Trang 13)
Bảng 4. Khách sạn và buồng phòng của tỉnh Lâm Đồng trong giai đoạn 2001 - 2010 - Thực trạng tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh lâm đồng
Bảng 4. Khách sạn và buồng phòng của tỉnh Lâm Đồng trong giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 14)
Bảng trên cho ta biết thông tin về số khách sạn và buồng phòng của tỉnh Lâm Đồng ta có thể thấy sự phát triển mạnh mẽ của cơ sở vật chất kĩ thuật của tỉnh  Lâm Đồng từ năm 2001 với 442 khách sạn và 5017 phòng, với xu hướng phát  triển du lịch mạnh mẽ hiện - Thực trạng tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh lâm đồng
Bảng tr ên cho ta biết thông tin về số khách sạn và buồng phòng của tỉnh Lâm Đồng ta có thể thấy sự phát triển mạnh mẽ của cơ sở vật chất kĩ thuật của tỉnh Lâm Đồng từ năm 2001 với 442 khách sạn và 5017 phòng, với xu hướng phát triển du lịch mạnh mẽ hiện (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w