1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn văn hóa làng xã việt nam

43 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đình Trong Không Gian Văn Hóa Làng Xã Nam Bộ
Trường học Trường Đại Học Kiên Giang
Chuyên ngành Khoa Sư Phạm Và Xã Hội Nhân Văn
Thể loại Bài Thu Hoạch
Năm xuất bản 2022
Thành phố Kiên Giang
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 567,93 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 2 1 Lí do chọn đề tài 2 2 Lịch sử vấn đề 3 3 Mục tiêu và mục đích nghiên cứu 4 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 5 Phương pháp nghiên cứu 4 6 Bố cục 4 PHẦN NỘI DUNG 5 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LÀNG XÃ NAM BỘ 5 1 1 Lịch sử hình thành làng xã Nam Bộ 5 1 2 Văn hóa làng xã Nam Bộ 6 CHƯƠNG 2 ĐÌNH TRONG KHÔNG GIAN VĂN HÓA.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN GIANG KHOA SƯ PHẠM VÀ XÃ HỘI NHÂN VĂN BÀI THU HOẠCH KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐÌNH TRONG KHƠNG GIAN VĂN HĨA LÀNG XÃ NAM BỘ Kiên Giang, tháng năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN GIANG KHOA SƯ PHẠM VÀ XÃ HỘI NHÂN VĂN BÀI THU HOẠCH KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐÌNH TRONG KHƠNG GIAN VĂN HÓA LÀNG XÃ NAM BỘ Kiên Giang, tháng năm 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ xa xưa ngơi đình trở thành biểu tượng tín ngưỡng, văn hóa làng xã Việt Nam Đình ln gắn liền với làng, có đơi đình trở thành sở quan trọng để người ta đánh giá lâu đời, sung túc, giàu có làng Đình biểu tượng tính cộng đồng, tự trị dân chủ làng xã Việt Nam trung tâm diễn hoạt động chủ yếu cộng đồng làng xã Chính nghiên cứu làng xã Việt Nam nói chung, người ta khơng thể bỏ qua “đình làng”, kho tàng quan trọng để hiểu văn hóa, tín ngưỡng cộng đồng suốt dịng chảy lịch sử qua Nam Bộ vùng mẻ, khai khẩn sát nhập vào lãnh thổ Việt Nam năm từ kỉ XVII – XVIII Chính thế, vùng đất chất chứa nhiều vấn đề cần nghiên cứu, làm rõ Trong có vấn đề quan trọng liên quan trọng liên quan đến việc tổ chức sinh hoạt, đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội,…của cộng động làng xã khu vực Cùng với nét văn hóa truyền thống cha ơng, tiến hành khai khẩn đất đai lập làng, lập xã, lưu dân người Việt tiếp thu dung hịa nét văn hóa cư dân thuộc dân tộc khác, sinh sống từ trước Nam Bộ Chính thế, đời sống văn hóa cộng đồng làng xã Nam Bộ nói chung mang đa dạng phong phú định, ln thống văn hóa chung tồn dân tộc Hình ảnh ngơi đình ln gắn liền trở thành phần thiếu cộng đồng làng xã Việt Nam Ở Nam Bộ, hình ảnh khơng đi, lẽ cư dân người đất Việt, mang truyền thống văn hóa người Việt Có thể thấy xuất ngơi đình Nam Bộ gắn liền với hình thành làng xã Dựa tảng văn hóa cha ơng, với tiếp nhận nét văn hóa đến từ nhiều dân tộc khác, cộng đồng người Việt tạo cho nét văn hóa riêng, tạo nên tính độc đáo cho văn hóa miền đất Nam Bộ Và ngơi đình làng xã Nam Bộ mang màu sắc riêng Ngoài yếu tố giống với ngơi đình miền Bắc miền Trung, ngơi đình Nam Bộ cịn có nhiều điểm khác biệt, tạo nên nét đặc sặc riêng cho ngơi đình cộng đồng làng xã vùng đất Chính thế, chúng tơi định lựa chọn đề tài “Đình khơng gian văn hóa làng xã Nam Bộ” làm đề tài nghiên cứu Qua có hiểu biết sâu sắc ngơi đình vùng đất này, đồng thời góp phần nâng cao tinh thần quê hương đất nước, yêu giá trị truyền thống ông cha ta gầy dựng từ xa xưa Lịch sử vấn đề Hiện nay, cơng trình nghiên cứu Nam Bộ nói chung đầu tư mở rộng đến nhiều khía cạnh Tuy nhiên, vấn đề đình Nam Bộ chưa quan tâm nhiều cần tập trung nghiên cứu Ở xin khái qt số cơng trình, viết tiêu biểu đình làng xã Nam Bộ mà chúng tơi sưu tầm trình thực hiện: Trong tác phẩm Đình Nam Bộ xưa nay, hai tác giả Huỳnh Ngọc Trảng Trương Ngọc Tường trình bày hình thành biến đổi đình Nam Bộ lịch sử Đồng thời tập trung làm rõ đối tượng thờ tự nghi thức cúng tế ngày lễ năm đình Nam Bộ Những nội dung trình bày tác phẩm Đình Nam Bộ tín ngưỡng nghi lễ tác giả Huỳnh Ngọc Trảng Tuy nhiên tác phẩm này, tác giả khái quát thêm phần kiến trúc cách trí đình Nam Bộ nói chung Tiến sĩ Huỳnh Quốc Thắng cơng trình Lễ hội dân gian Nam Bộ dành phần nhỏ để nói đến lễ hội thờ cúng thần Thành Hoàng cư dân Nam Bộ Trong tác giả đề cập đến nguồn gốc thần Thành Hoàng đối tường thờ tự khác đình Nam Bộ Hơn tác giả nói đến đặc điểm kiến trúc tín ngưỡng gắn với ngơi đình Nam Bộ, nội dung lễ thức hội đình Nam Bộ Những cơng trình nghiên cứu, tác phẩm viết đình Nam Bộ mà vừa dẫn đây, cung cấp lượng thơng tin cần thiết giúp chúng tơi có nhiều thuận lợi việc hoàn thành nghiên cứu Từ việc kế thừa kết nghiên cứu đó, chúng tơi tổng hợp, phân tích đưa nhận định riêng thân ngơi đình đời sống văn hóa động đồng làng xã Nam Bộ Mục tiêu mục đích nghiên cứu -Mục đích nghiên cứu: Thơng qua tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển, chức giá trị làng xã Nam Bộ để góp phần hiểu rõ đình khơng gian văn hóa làng xã Nam Bộ, từ đưa số giải pháp giúp bảo tồn, phát huy giá trị đình làng Nam Bộ -Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu trình hình thành, phát triển, chức năng, giá trị đình khơng gian văn hóa làng xã Nam Bộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu: Với đề tài xác định đối tượng nghiên cứu ngơi đình làng xã Nam Bộ Đình nét đặc trưng bật cho làng xã, mang giá trị vật chất tinh thần người dân Nam Bộ từ làng xã thành lập -Phạm vi nghiên cứu: Khu vực Nam Bộ, tức vùng Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp như: Phương pháp lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh để từ làm rõ phần đặc trưng, giá trị ngơi đình khơng gian văn hóa làng xã Nam Bộ Bố cục Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài triển khai gồm chương: Chương 1: Tổng quan làng xã Nam Bộ Ở chương trình bày lịch sử hình thành làng xã Nam Bộ văn hóa làng xã Nam Bộ Chương 2: Đình khơng gian văn hóa làng xã Nam Bộ Ở chương trình bày lịch sử phát triển làng xã Nam Bộ, Chức đình đời sống cư dân làng xã Nam Bộ, kiến trúc trí, đối tượng thờ tự, lễ hội đình nghi thức thờ cúng, giá trị đình làng khơng gian văn hóa làng xã Nam Bộ, liên hệ số ngơi đình tiêu biểu Kiên Giang PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÀNG XÃ NAM BỘ 1.1 Lịch sử hình thành làng xã Nam Bộ Nam Bộ vùng đất khai phá sát nhập vào lãnh thổ Việt Nam khoảng 300 trở lại làng xã Nam Bộ có độ tuổi ngắn nhiều so với làng xã Bắc Bộ Trung Bộ Hình thành sở khai phá, sinh sống dân tộc Việt dân tộc anh em như: Khmer, Hoa, Mạ, Stiêng, Chính điều tạo nên nét riêng làng Việt Nam Bộ, khiến khác làng Việt đồng sơng Hồng Nếu làng Viêt miền Bắc xuất từ tan rã dần của công xã nông thơn làng Việt đồng sơng Cửu Long đời nhu cầu cấp tốc khai phá đất mới, từ kỉ XVII đến kỉ XIX Nói làng cộng đồng cư dân Nam Bộ, vùng nông thôn khu vực Nam Bộ tổ chức thành làng xã, tên gọi “làng” không phổ biến phía Bắc mà thay vào phương ngữ mang đậm tính chất Nam Bộ “thơn ấp” Nếu làng xã miền Bắc mang tính chất cổ truyền, khép kín sau lũy tre làng, đa, bến nước, đò, phạm vi không gian cố định, phân định rạch ròi biên giới lãnh thổ địa phương, phần nhiều thơn xóm cách biệt qua khoảng trống ruộng, hay đường phân ranh giới rõ rệt, nét đặc trưng thơn ấp Nam Bộ lại mang tính chất mở rộng, làng Nam Bộ khơng có lũy tre bao quanh với cổng làng đặc trưng địa phương, sáng mở tối đóng, mà làng thường định vị vùng đất cao, có nơi gọi miệt giồng, phần nhiều thôn ấp đồng ruộng mênh mông thẳng cánh cị bay, rời rạc cách xa nhau, khơng quy tụ chen chúc, khơng có lũy tre xanh bao bọc xung quanh mà bờ tre biểu trưng để phân biệt ranh giới thôn, ấp với Ở Nam Bộ đặc trưng vùng sông nước, cịn gọi miệt sơng, kênh rạch chằng chịt, hoạt động lại thường diễn sông nước, thơn ấp trải dài theo bờ kênh rạch Quanh miệt sông, nhà cửa san sát, ghe xuồng tấp nập ngang dọc Mỗi bờ tre thường địa đầu thôn ấp trải dài theo triền kênh Từ xa xưa “tình làng nghĩa xóm”, cư dân thôn ấp Nam Bộ thường hay có biến động, người dân khơng bị gắn chặt với q hương, khơng bị bó hẹp thơn ấp mình, tính cách người cư dân Nam Bộ theo trở nên phóng khống hơn, tự Làng Việt Nam Bộ làng người Việt khai phá lại tạo lập trình người Việt khai phá miền Nam Bộ với người Khmer, người Chăm, người Hoa, chí người Mạ, người Mnơng, người Stiêng Trong q trình khai phá khơng diễn loại trừ lẫn người Việt dân tộc khác Khơng khí chung cịn cảm thấy qua điều tra hồi cố hịa hợp, tình đồn kết thân Càng thế, đất chưa khai phá Nam Bộ cịn nhiều nói người Pháp hồn thành cơng khai thác họ quy mơ lớn Chính lí mà khơng thể xảy việc lấn chiếm đất canh tác bạo lực người đến người đến từ lâu Sự hòa hợp mang cho làng Việt Nam Bộ mang số nét khác, so với làng đồng sông Hồng, nơi có người Việt vùng châu thổ rộng Ở vùng nơng thơn Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Tri Tôn, cạnh nếp nhà, làng người Việt cịn có phum, sóc người Khmer Ở An Giang cạnh người Việt người Chăm Tại đây, làng Việt đương nhiên tiếp nhận số đặc điểm văn hóa tộc người khác Tóm lại, nói làng Việt Nam Bộ hình thành gắn bó chặt với lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, gồm dân cư nhiều vùng miền khác khai phá sinh sống với tuổi đời ngắn so với làng miền Bắc Việt Nam (khoảng kỉ XVI – XVII trở lại đây) 1.2 Văn hóa làng xã Nam Bộ Trong trình phát triển phương Nam người lưu dân Việt vừa mang theo hành trang văn hóa truyền thống vốn có cội nguồn ngàn năm từ thuở vua Hùng dựng nước ảnh hưởng từ văn hóa Trung Quốc phía Bắc tràn xuống, vừa tiếp tục mở cửa tiếp thu nhiều văn hóa khác từ phương Nam lên từ phương Tây đưa lại thông qua đường trực tiếp hay gián tiếp gồm mối quan hệ mẻ với văn hóa, tộc người địa vừa nhập cư đất Nam Bộ Bên cạnh nhân tố truyền thống bảo lưu kế thừa mang dấu ấn đặc trưng chung văn hóa dân tộc cịn có nhân tố phát sinh với nét đặc thù riêng thể bước phát triển văn hóa Nam Bộ Nam Bộ “là vùng tụ cư dân “tứ chiếng” từ nhiều địa phương nước (…) q trình hịa hợp dân tộc, hỗn dung văn hóa tộc người sớm diễn ra, tạo nên chung sống thuận hòa lớp cư dân (…) Xuất phát từ dạng tộc người, từ đặc tính mở vùng tự nhiên xã hội cộng với thách thức từ điều kiện tự nhiên xã hội thời kỳ khai phá vùng đất mơi, người dân Nam Bộ có truyền thống dung hịa tơn giáo, dễ tiếp nhận luồng tư tưởng, tôn giáo từ bên vào khả sáng tạo tín ngưỡng riêng sở chọn lọc tinh hịa từ tơn giáo có từ trước” Qua nhận định tác giả Trần Thị Mai, phần giải thích sáng tạo riêng cư dân Nam Bộ khía cạnh văn hóa Đặc biệt xét khơng gian văn hóa làng xã, cư dân Nam Bộ tạo nhiều điểm bật mang đậm dấu ấn người nơi Theo nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm, “tính cách văn hóa Nam Bộ sản phẩm tổng hợp ba nhân tố chính: truyền thống văn hóa Việt Nam tiếp biến với văn hóa phương Tây bối cảnh tự nhiên xã hội Nam Bộ” Trong đó, đáng ý nhân tố bối cảnh tự nhiên xã hội Nam Bộ chi phối mạnh mẽ đến phát triển văn hóa nơi Nhân tố tạo nên bốn số: nơi gặp gỡ điều kiện tự nhiên thuận tiện, nơi gặp gỡ tuyến đường giao thông đường biển quốc tế, nơi gặp gỡ cư dân nhiều tộc người đến từ khắp miền đất nước cuối cùng, văn hóa Nam Bộ sản phẩm q trình dương tính hóa khơng gian thời gian Trong tiếp xúc với văn hóa phương Tây hồi cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nam Bộ nơi trước nước Chính nhờ việc tiếp xúc giao thoa với văn hóa phương Tây mà Nam Bộ nhanh chóng có tư đại bắt kịp với thay đổi đương thời Nhờ có điều kiện tự nhiên môi trường ưu đãi tạo cho Nam Bộ sắc thái văn hóa tiêu biểu tính cách riêng người vùng đất Văn hóa Nam Bộ biết kết hợp văn hóa truyền thống văn hóa đại, từ làm nảy sinh yếu tố văn hóa riêng biệt Tất yếu tố tác động mạnh mẽ đến đời sống văn hóa cộng đồng làng xã Nam Bộ, văn hóa vật chất lẫn văn hóa tinh thần Về văn hóa tinh thần, đời sống tơn giáo tín ngưỡng làng xã Nam Bộ đa dạng hình thức tín ngưỡng: thờ cúng tổ tiên, thờ cúng vị thần người Việt, Chăm, Khmer,…; tồn nhiều tôn giáo khác như: Cao Đài, Hòa Hảo, Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Bửu Sơn Kỳ Hương, Nhất Quán đạo,…Chính đa dạng góp phần vẽ nên tranh nhiều màu sắc sinh hoạt cư dân Nam Bộ, thể qua dịp ma chay, cưới hỏi, lễ hội tổ chức năm,… Đặc biệt nghệ thuật âm nhạc Nam Bộ, người ta thấy từ lâu có diện mạo văn hóa phong phú bên cạnh điệu cải lương hay câu hị, điệu lý cịn có điệu múa Roămvơng sắc người Khmer, hát đối đáp Aday hay điệu nhảy theo nhịp trống Chay dăm Nếu người Chăm có hoạt động nghệ thuật sơi động ngày kết thúc tháng Ramadan, sinh nhật thánh Muhamed nhịp nhân, cưới hỏi, người Hoa lại góp phần vào đời sống văn hóa làng xã Nam Bộ câu hát Tiều, hát Quảng Những đặc điểm văn hóa riêng với nhiều sắc thái dân tộc sinh sống mảnh đất Phương Nam ngày đan xen, phát triển, đan xen hội nhập vào để hình thành nên nét đặc trưng khơng dễ bị trộn lẫn văn hóa làng xã vùng Nam Bộ Về văn hóa vật chất, thấy dung hịa văn hóa thúc đẩy sáng tạo người dân Nam Bộ việc ăn mặc, xây dựng nhà ở, đặc biệt cơng trình kiến trúc phục vụ cho nhu cầu tín ngưỡng tơn giáo Mỗi dân tộc sinh sống Nam Bộ có nét riêng việc xây dựng nhà cửa, chùa chiền, đình miếu,…Nhưng đa phần bắt gặp trộn lẫn nhiều nét văn hóa khác cơng trình Như đề cập trên, người dân Việt khai khẩn đất đai hình thành làng xã, đồng thời với xuất ngơi đình Việc xây dựng đình làng trở thành nhu cầu thiếu đời sống họ Bên cạnh yếu tố kiến trúc, đối tượng thờ tự, việc tổ chức lễ hội, …được cư dân mang từ q hương phía Bắc họ vào, yếu tố tiếp nhận từ dân tộc khác sinh sống từ trước Nam Bộ, bên Lễ hội đình nghi thức cúng tế Lễ hội đình Một chức quan trọng hàng đầu đình chức văn hóa, có nghĩa đình trung tâm sinh hoạt văn hóa làng dịp đặc biệt Có thể thấy chức đình làng Nam Bộ trì, thu hút tham gia nhiều tầng lớp nhân dân khác Đỉnh cao hoạt động văn đình làng lễ hội Chính đa dạng việc thờ tự đối tượng khác nhau, thêm vào dung hịa yếu tố văn hóa khác vùng làm cho lễ hội đình Nam Bộ mang màu sắc riêng Trước hết, đình Nam Bộ thường tổ chức lễ đầu năm cuối năm nhằm tổng kết năm cũ chuẩn bị cho năm Hằng năm, đến ngày 25 tháng chạp, Hương chức làm lễ rửa dấu, bỏ vào hộp niêm kín Cơng việc hành làng đình ngày mồng tháng giêng Lễ gọi lễ Niêm ấn (còn gọi Sắp ấn) Theo tập tục gia đình làm lễ đưa thần, đưa Phật sau đưa ông Táo chầu trời đình làng tổ chức lễ đưa thần Thành Hồng trời để báo cáo việc cơng tội làng mà chịu trách nhiệm cai quản năm qua Do lễ Niêm ấn gọi lễ Đưa thần (hay Tiễn thần, Đưa Ông) Đến ngày 30 tháng chạp, đình tổ chức lễ Rước thần (cũng gọi Rước Ông) để rước thần Thành Hồng trở đình, trước dự hưởng lễ Ngun đán sau để tiếp tục công việc coi sóc bảo hộ cho dân làng năm Lễ Nguyên Đán tổ chức đình vào giao thừa hay sáng mồng Tết Đến ngày mồng làm lễ Khai hạ Lễ bắt nguồn từ quan niệm cổ sinh thành muôn loại trờ đất: mồng sinh giống gà, mồng hai sinh chó, mồng ba sinh heo, mồng bốn sinh dê, mồng năm sinh trâu, mồng sáu sinh ngựa, mồng bảy sinh người, mồng tám sinh ngũ cốc, mồng sinh trời, mồng mười sinh đất Lễ Tam nguyên (thường gọi Tam ngươn) lễ cúng vào ba ngày rằm lớn: tháng giêng, tháng bảy tháng mười Các lễ vốn có nguồn gốc lễ nghi nơng nghiệp sau Phật giáo đồng hịa theo lệ sóc vọng hàng tháng Xưa tháng có hai tuần, ngày mồng ngày rằm (tức ngày sóc ngày vọng) hai ngày chủ nhật tháng, theo ngày nghỉ ngơi, hội hè lễ bái, cúng kiến Ba ngày rằm lớn năm Thượng nguyên (rằm tháng giêng) ngày vía Thiên quan đại đế gọi lễ thiên quan tứ phước để tạ ơn vị thần làm cho mưa thuận gió hịa, mùa màng tươi tốt sau mùa gặt trước Tết Nguyên đán; Trung nguyên (rằm tháng bảy) ngày vía Địa quan đại đế gọi lễ Địa quan xá tội tức vị thần coi đất Tháng bảy thang trực phá, lại chịu ảnh hưởng lễ Vu lan xá tội vong nhân Phật giáo nên lễ lại biến thành lễ cúng vong hồn tổ tiên, cúng hồn theo nghĩa tháng phá địa ngục; Hạ nguyên (rằm tháng mười) vía Thủy quan đại đế gọi lễ Thủy quan giải ách vồn lễ cầu thần Thủy quan giải trừ tật bệnh Lễ cúng Tam nguyên tập quán lâu đời, sau có thêm ý nghĩa nhạt ý nghĩa cũ tập quán canh tác thay đổi Tứ thời tiết lạp lễ tiết năm bao gồm Nguyên đán, Hà thực (3-3 âm lịch), Thanh minh (tiết minh khoảng tháng âm lịch), Đoan ngọ (còn gọi Đoan dương, ngày tháng âm lịch), Trung thu (rằm tháng tám), Trùng cửu (9-9 âm lịch), Trùng thập (10-10 âm lịch), Táo quân (23 tháng chạp), Trừ tịch (30 tháng chạp) Ở đình lễ đơi nơi có tổ chức theo lệ, khơng phải lễ chính, lễ vật cúng đơn giản: thường hoa trái, chè, xơi Các ngày lễ đình Nam Bộ lễ Kỳ Yên, lễ Thượng điền Hạ Điền Nếu ngày Hạ điền chọn gọi lễ Hạ điền cầu (tức cầu mùa vụ bội thu), cịn ngày Thượng điền chọn gọi Thượng điền chạp miếu (hay Thượng điền chạp miễu, tức tế lễ tạ ơn thần) Có số ngơi đình năm tổ chức đủ ba ngày lễ Kỳ yên, Thượng điền Hạ điền, lại có số đình vùng phi nơng nghiệp cịn có lễ Kỳ yên Lễ Kỳ yên, tức cầu an, đình tổ chức vào ngày khác Theo Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức: “Cúng Kỳ n, làng có dựng ngơi đình, ngày cúng tế phải chọn cho ngày tốt, đến buổi chiều ngày lớn nhỏ nhóm đình, họ lại suốt đêm ấy, gọi túc yết Sáng ngày mai học trị lễ mặc áo, mão, gióng trống khua chiêng làm lễ chánh tế, ngày sau làm lễ dịch tế, gọi đại đoàn, lễ xong lui Ngày cúng tế tùy theo tục làng không nhau, lấy tháng giêng cầu phúc gọi Tế xuân; lấy tháng 8, báo ơn thần Tế thu, lấy tháng mùa đông tế trịn năm thành cơng Tế chưng, tế lạp chạp đáp tạ ơn thần Việc tế có chủ ý chung gọi Kỳ yên Ngoài tế phẩm có mổ trâu, bị, ca hát hay khơng tùy lệ làng, việc ngồi có thứ tự nhượng cho vị hương quan ngồi trên, làng có học thức làm theo lễ Hương ẩm tửu, giảng quốc luật hương ước, gọi làng có tục tốt Cũng ngày xét sổ sách làng coi năm thâu nạp thuế khóa, tiêu dịch, lúa tiền thiếu nào, ruộng nương trình bày tính tốn công khai; cử người chức làm việc làng bàn giao chức vụ ngày ấy” Như lễ Kỳ yên gọi lễ cúng thần, tức dâng lễ vật để tỏ lòng thành kính thần Thành Hồng thực có nguồn gốc lễ nghi nơng nghiệp Xn kỳ, cịn gọi xn tự có ý nghĩa lần dâng lễ vật đầu năm Còn việc dâng lễ vật vào mùa hạ gọi hạ dược thu kỳ, gọi thu thường hay thu báo tức dâng lễ cúng thần sản phẩm thu hoạch được, cúng vào mùa đông gọi đông chưng, tức dâng cúng lễ vật thu hoạch trọn năm Ngồi lễ nói trên, đình làng Nam Bộ cịn tổ chức lễ cúng tiên sư, tạp tế giỗ hậu, giỗ anh hùng lịch sử Lễ cúng tiên theo cổ tục thường tổ chức võ, thứ nhà công cộng ấp làng Ở ln có khánh thờ Tiên sư, tức bậc thầy ngày trước hương chức, thầy nghề hành Lễ cúng Tiên sư ngày không luật, song thường thấy tổ chức vào mùa xuân hay mùa thu Về sau, đầu kỷ XX, võ bị dần nên nhiều làng thiết lập bàn thờ tiên sư nha việc hay đưa vào thờ nhà hậu đình Hàng năm, Hương chức giữ cổ lệ cúng bái, song lễ lễ nhỏ, lễ riêng Hương chức làng ấp mà thơi Đến số làng cịn võ trì cúng tiên sư nhà võ Ở đình Nam Bộ cịn có loạt đối tượng thờ cúng khác Trừ nữ thần có lệ vía riêng cịn đa phần cúng đình có bày biện lễ kiếng riêng mà không cử hành lễ Lễ vía Bà Ngũ Hành Nương Nương, Chúa Xứ, nữ thần khác thường phối tự: chúa Tiên, Chúa Ngọc, Cửu Thiên Huyền Nữ, Thiên Hậu,…mỗi đình có lệ riêng song thường phổ biến vào mùa xuân mùa thu Việc cúng miếu phụ nữ đình làng phụ trách Một số đình có thờ tự người hiến đất để xây đình, hay hiến ruộng đất đình lấy huê lợi lo việc cúng tế Những người thường có lễ giỗ năm gọi giỗ hậu Cũng có trường hợp họ mua hậu đình khơng có thừa tự, trường hợp tương tự với việc giỗ kỵ anh hùng, nhân vật lịch sử thờ đình, tức đối tượng hàng nằm cúng tế theo hình thức giỗ kỵ Nghi thức cúng tế Trong dịp lễ hội, đình làng Nam Bộ thường tổ chức nghi thức cúng tế khác nhau, nhằm thể lịng tơn kính vị thần linh Đối với đình Nam Bộ “Đại lễ Kỳ yên tế dịp khác cúng Cúng lớn ban tế tự đảm trách, cúng nhỏ ông từ lo liệu” Đối với việc cúng ngày lễ năm, ông từ cúng vào sóc thường, tức trừ ba ngày rằm lớn Lễ vật hoa, trái cây, trà bánh chí nải chuối đủ Giờ cúng vào lúc 6h tối, nghi thức cúng đơn giản: đặt nải chuối lên dĩa chò bàn thờ thần đốt nén hương, lạy lạy, vái ba vái Ở ban thờ khác cắm nén nhang vái ba vái Ban tế tự đảm trách việc cúng lễ khác Lễ vật tùy theo nơi, song thịnh soạn lệ sóc vọng thường, khai lễ ngọ hồi chinh cổ Ông chánh hội mặc lễ phục áo dài khăn đống làm lễ bàn thờ thần: dâng ba nén hương lạy bốn lạy, bái ba bái, đến bàn thờ khác: dâng nén hương, bái ba bái Ơng khơng dâng hương bàn thờ bên ngồi đình Kế đó, vị khác, đến người làm công đến lễ bái theo nghi thức trước Trong người lễ thần, ông từ đứng bên bàn thờ thỉnh chuông Lễ xong, ông đốt vàng mã, lửa cháy hết ông lại hóa: đổ chung rượu vào nồi đốt vàng mã Nếu đình có thờ Tiên sư nhà túc lễ chức việc thôn ấp đến dự Cịn làng cịn nhà võ lễ cúng tất nhiên có mời hội hương, hội quí tế chức việc ấp khác đến dự Do vậy, việc cúng Tiên sư nhà võ làng thường không trùng ngày mà có luân phiên để tiện việc bố trí thời gian cho giới thức thơn hương có thời gian đến dự Đại lễ Kỳ yên lễ hội lớn năm đình Nam Bộ “Lễ Kỳ n có ba lễ chính: Túc yết, Đoàn lễ Tiên hiền – Hậu hiền” Ở xin giới thiệu sơ lược lễ nghi thức kèm theo Lễ Túc yết gọi tắt lễ Yết, lễ hương chức tụ họp lại để mắt thần: trình cáo với thần việc tổ chức lễ đình Theo lệ xưa, chiều hơm kẻ lớn người nhỏ đến nhóm đình suốt đêm lễ Nhiều đình có lệ đến lúc nước sông lớn đầy đủ cử hành lễ Điều phù hợp với điều kiện xứ có nhiều sơng rạch, giao thơng đường thủy chủ yếu nên lúc nước sông lớn đầy người đến dự lễ đơng đủ Ngày nay, điều kiện sinh hoạt thay đổi nên nhiều đình chọn cử hành lễ Túc yết vào buổi sáng Khi đến hành lễ, thành viên ban tế tự mặc áo thụng xanh, khăn đóng, mang giày đứng hàng hai bên võ ca với ban nhạc lễ, lễ sinh đào thài tư sẵn sàng làm lễ Xong đâu đấy, lễ sinh bắt đầu xướng nghi thức tuần tự: củ soát lễ vật, tuần hương, tuần rượu thứ nhất, đọc văn tế, tuần rượu thứ hai, tuần rượu thứ ba, hiến phẩm (dâng trái cây), hiển bỉnh (dâng bánh), tuần trà, ẩm phước hóa văn tế Lễ Đồn (cịn ghi Đại Đồn) lễ để tế thần Nếu lễ Túc yết có mục đích nghênh thần lễ Đồn lại nhằm tạ thần Lễ tổ chức vào ngày thứ hai đại lễ Kỳ yên Sắp đến lễ, thành viên thuộc ban tế lễ tự mặc áo thụng, đội khăn xếp, mang giày đứng hàng hai bên võ ca Xong ba hồi chiêng trống lên lễ sinh bắt đầu xướng nghi thức giống nghi lễ Túc yết Chỉ khác câu nghi ẩm phước: “Tạ thần cúc cung bái” thay “Nghinh thần cúc cung bái” lễ Túc yết Lễ Tiền hiền – Hậu hiền, nghi lễ tế vị tiền nhân có cơng lập làng, lập đình Có đình tiến hành lễ sau lễ Đoàn chấm dứt, có đình để sang ngày thứ ba tiến hành làm lễ tế Tiền hiền Hậu hiền Trong lễ này, ban lễ tế cúng thực loạt lễ nghi nhằm tạ ơn vị đóng góp nhiều cơng lao cho làng xã Ngoài nghi lễ trên, lễ Kỳ yên tổ chức số nghi lễ khác như: tụng kinh cầu an, rước Tổ hát bội, thỉnh sắc hồi sắc, lễ xây chầu, lễ đại bội, lễ tôn vương,… Từ ngày lễ hội nghi thức tổ chức đình làng Nam Bộ, kết luận rằng: “Những yếu tố văn hóa truyền thống đậm màu sắc dân tộc góp phần tạo thêm sức sống hương sắc người nông dân vùng đất nơi Dẫu xu thời khác đi, “Nghe tiếng trống chầu đầu láng mướt” tâm trạng có thật nhiều người dân Nam Bộ ngày lễ hội Kỳ Yên từ trước tới nay” Và ngày lễ hội đó, điểm cho sinh hoạt ngơi đình vùng đất thời đại ngày Giá trị đình khơng gian văn hóa làng xã Nam Bộ Xét khơng gian văn hóa làng xã Việt Nam nói chung văn hóa làng xã Nam Bộ nói riêng, đình Nam Bộ phận quan di sản văn hóa, vật chất lẫn tinh thần Đặc biệt, “với người Nam Bộ đình khơng khác “vật thiêng”, có quyền lực mạnh mẽ vơ song, không cưỡng lại Cho nên với tư cách biểu tượng văn hóa, đình làng thực nhu cầu tinh thần gần độc tôn gắn với đời sống xã hội (một dạng thiết chế văn hóa chức làng xã) Với tư cách hình thái tín ngưỡng dân gian, đình làng cịn “của ăn” ni dưỡng đời sống tâm linh, tranh nhiều màu sắc tập hợp hình thái tín ngưỡng cổ truyền cư dân nơng nghiệp Đình có vai trị “trung tâm” tổ chức hoạt động văn hóa hút, nơi chủ yếu thể giới quan nhân sinh quan người Việt lưu lạc thời” Ngoài “giá trị” bật mặt văn hóa, tín ngưỡng mà vừa dẫn từ quan điểm nhà nghiên cứu Trần Ngọc Khánh, đình làng Nam Bộ cịn có giá trị q giá mặt vật chất thể qua kiến trúc mang đặc trưng tính cách vùng miền Và ngày nay, đình cịn thực thể đóng vai trị to lớn đời sống thực tại, đình lễ hội đình có chức giáo dục, truyền tải lịng u nước, tôn trọng bảo vệ giá trị văn hóa từ ngàn xưa dân tộc đến với tầng lớp khác xã hội mà đặc biệt lớp trẻ hôm Trước hết mặt tinh thần, đình làng Nam Bộ với chức văn hóa, tín ngưỡng trở thành nơi để người ta gửi gắm niềm tin vào đấng linh thiêng thờ tự đình Từ xa xưa đình trở thành trung tâm tín ngưỡng lưu dân người Việt Ngày nay, xã hội ngày phát triển, đời sống người ngày cải thiện vật chất tinh thần, đặc biệt phát triển rầm rộ tôn giáo với sở thờ tự khang trang, đẹp đẽ trở thành địa điểm để người ta thực hành lịng tin tơn giáo, ngơi đình tồn có đủ khả để đáp ứng nhu cầu Như phân tích, đình nơi hội tụ ý thức biết ơn, biểu dương người có cơng giữ nước, dựng làng, ý thức hiếu nghĩa với tổ tiên, ý thức nhớ cội nguồn,…, “vị thần” thờ tự đình nhân vật gần gũi hơn, gắn bó với đời sống nhân dân Hơn thế, hịa hợp, trộn lẫn nhiều nét văn hóa từ nhiều tộc người khác quy tụ ngội đình, thần linh người Việt, người Hoa, người Chăm,…đều diện ngơi đình, điều có ý nghĩa quan trọng việc phục vụ nhu cầu tín ngưỡng cộng đồng khác Hiện ngơi đình Nam Bộ tổ chức đặn lễ hội khác năm, mà quan trọng đại lễ Kỳ yên Những lễ hội dịp để người tham gia cách tích cực vào sinh hoạt ngơi đình, diễn từ xa xưa Như vậy, đình có giá trị quan trọng việc đáp ứng nhu cầu văn hóa người dân Hơn nữa, lễ hội đình Nam Bộ thường có hát bội, hình thức sinh hoạt sáng tạo từ nhiều yếu tố đến từ vùng miền khác đất nước, trở thành dấu hiệu đặc trưng cho lễ hội đình Nam Bộ Khơng có giá trị mặt tín ngưỡng, sinh hoạt văn hóa, đình Nam Bộ cịn có giá trị việc giáo dục tinh thần yêu nước hệ trẻ Cuộc sống đại dường xóa mờ dần hình ảnh ngơi đình người trẻ ngày Nhiều người đến tồn đình địa phương Đối với mảnh đất Nam Bộ này, đình chứng kiến nhiều thăng trầm lịch sử: việc mở mang bờ cõi cha ông, chiến tranh giữ nước dân tộc,…, nơi ngơi đình chất chứa giá trị quý giá lịch sử, văn hóa, mà ngày giá trị cần truyền tải đến bạn trẻ, để họ thấy tầm vóc ngơi đình suốt chặng đường dài lịch sử quê hương, lịch sử dân tộc Việt Nam ta Qua họ lại giáo dục tinh thần yêu nước, tinh thần tôn trọng gìn giữ giá trị truyền thống cha ơng Đình thiết chế văn hóa, tín ngưỡng văn hóa cư dân làng xã, đình cịn mang nhiều giá trị độc đáo kiến trúc Có thể thấy rằng, đời sống nay, công trình kiến trúc đại ngày xây dựng nhiều dáng dấp ngơi đình lại điểm tơ sắc màu cổ kính cho khơng gian sống cộng đồng dân cư địa phương khác Sự kết hợp nhiều văn hóa khác tạo nên cho kiến trúc đình Nam Bộ vẻ đẹp riêng đảm bảo sắc người Việt Cùng với đó, cơng trình điêu khắc ngơi đình, với mức độ tinh xảo, địi hỏi nhiều cơng sức thợ thủ công xưa trở thành điểm nhấn nghệ thuật cần gìn giữ bảo tồn cách đầy đủ hợp lý nhất, để giữ nguyên vẹn giá trị 2.7 Liên hệ: Một số ngơi đình tiêu biểu Kiên Giang 2.7.1 Đình Nguyễn Trung Trực Đình thần Nguyễn Trung Trực hay Đền thờ Nguyễn Trung Trực tọa lạc phía Tây trung tâm thành phố Rạch Giá, ngơi đình thờ Nguyễn Trung Trực sớm lớn số chín ngơi đền thờ ơng địa bàn tỉnh Kiên Giang, nằm số 14 đường Nguyễn Công Trứ, phường Vĩnh Thanh, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang, Việt Nam (Nguồn: Đình Nguyễn Trung Trực – Wikipedia tiếng Việt) Đình thần xây dựng theo kiểu chữ tam (chữ Hán: 三), gồm có chánh điện, đơng lang tây lang Cổng đền có ba cửa (tam quan), cổ kính với mái ngói hai tầng trang trí hình "lưỡng long tranh trân châu" đỉnh Hai bên đôi câu đối chữ Quốc ngữ đắp sơn vàng đỏ, hai câu thơ Điếu Nguyễn Trung Trực Huỳnh Mẫn Đạt: Hỏa hồng Nhật Tảo oanh thiên địa, Kiếm bạt Kiên Giang khấp quỷ thần Thái Bạch dịch thơ: Lửa bừng Nhựt Tảo rêm trời đất Kiếm tuốt Kiên Giang rợn quỷ thần Qua khỏi cổng, lư hương lớn đá, tượng Nguyễn Trung Trực đúc đồng, có màu nâu đỏ Trước đây, tượng thờ đặt trước khu "chợ nhà lồng" Rạch Giá, sơn lại màu nâu đỏ, di dời vào Kế đến chánh điện thiết kế với mái ngói cong bốn góc, viền góc có trang trí hoa văn hình rồng cúc Mặt trước chánh điện có hai trụ cột đắp hình rồng uốn lượn từ lên quấn quanh cột Trong chánh điện, cột kèo bê tơng Đền có tất mười cột, mà cột có chân hình bát giác, phía có đắp nối hai lớp cánh sen Ngoài ra, nơi hoành phi, câu đối sơn son thiếp vàng, làm cho nơi thờ vừa trang nghiêm vừa lộng lẫy 2.7.2 Đình thần Vĩnh Hịa Đình Vĩnh Hồ thường gọi đình Vĩnh Huề, tọa lạc số 61 đường Nguyễn Hùng Sơn, phường Vĩnh Thanh Vân, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang Đình xây dựng từ đầu kỷ thứ XVIII với tên gọi miếu Hội Đồng, miếu thờ Thành Hoàng Bổn Cảnh, vị Tôn Thần thời Trung Hưng mà nhân dân cho linh ứng Năm 1883, miếu cổ Hội Đồng xây dựng lại to thành đình Đình Vĩnh Hịa tự hào triều đình Huế hai lần phong sắc: thời vua Minh Mạng (1832) thời vua Bảo Đại (1934) (Nguồn: Đình thần Vĩnh Hồ Kiên Giang, Điểm đến du lịch Đình thần Vĩnh Hồ Kiên Giang, Dinh than vinh hoa kien giang (hotel84.com)) Trong lịch sử chống Pháp xâm lược đầu kỷ XIX, đình Vĩnh Hồ điểm khao qn anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực sau hạ đồn Rạch Giá (16/6/1868) Trong thời kỳ tiền khởi nghĩa 1932-1945, đình Vĩnh Hoà điểm tựa nhân dân Rạch Giá chống áp bóc lột, nơi thành lập chi Bộ Đảng Cộng sản Đông Dương địa phương, nôi hoạt động cách mạng bí mật chi Bộ Đảng Cộng Sản, địa đỏ tiếp nhận truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê Nin vào tỉnh Rạch Giá - Hà Tiên Trải qua nhiều biến đổi lịch sử, Đình Vĩnh Hồ bước tơn tạo lại Đình có giá trị lớn mặt lịch sử sinh hoạt văn hoá cổ truyền, nơi tổ chức hội hè, vui chơi hát bội, múa lân, múa rồng… cơng trình nghệ thuật độc đáo nhân dân lao động nhằm gìn giữ phong tục, tập quán người Việt thời kỳ phát triển lịch sử văn hoá, đánh dấu bước chân người Việt đến mở mang bờ cõi 2.7.3 Đình thần Thành Hồng Đình thần Thành Hồng Bổn Cảnh Hà Tiên, di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh, tọa lạc khu phố 1, phường Đồng Hồ, thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang, tòa kiến trúc cổ, cải tạo từ Miếu Hội đồng, thời Mạc Cửu, Mạc Thiên Tích mở mang xứ Hà Tiên cịn trấn (Nguồn: Tập tin:Đình thần Thành hồng Mỹ Đức.jpg – Wikipedia tiếng Việt) Đình có ba gian: điện, tả biên, hữu biên, nối liền với tiền đình tạo thành chữ “khẩu” Cửa đình mở hướng Nam, nhìn xuống bến sơng Hà Tiên Con đường chạy ngang trước đình trục giao thơng sầm uất thị xã, ngày gọi bến Trần Hầu Ban đầu miếu Hội đồng lợp lá, đến năm 1850 đời Tự Đức thứ lợp ngói Hai năm sau túc 1852, miếu đổi thành đình thần Thành Hồng Bổn Cảnh Năm 1888, đình trùng tu xây cất lớp, đến neay kiến trúc ban đầu giữ nguyên Đình nơi thờ tự tiền hiền có cơng mở mang khai phá đất Hà Tiên xưa bao gồm tam vị tôn thần vua Minh Mạng năm thứ 1822 truy niệm cho cha họ Mạc có cơng với nước: Mạc Cửu, Mạc Thiên Tứ, Mạc Tử Sanh Hằng năm, đình tổ chức lễ cúng Kỳ Yên cầu cho quốc thái dân an vào ngày 15, 16 17 tháng hai Âm lịch KẾT LUẬN Đình Việt Nam nói chung đình làng xã Nam Bộ nói riêng vốn cổ có giá trị quốc hồn, quốc, túy quốc hoa Nó vật hóa thân tâm thức xã hội truyền thống, mà với tổ tiên vùng đất Nam Bộ tổ chức sống an sinh, thịnh vượng, viết nên trang sử, tạo thành xong cơng trình văn hóa đầy ắp giá trị nhân văn nhân bản, mang đậm màu sắc miền Nam Và người dân đất Nam Bộ này, “đình nơi thể toàn giới quan nhân sinh quan người lưu dân xa xứ…Vẻ uy nghi trang trọng “kính nhi viễn chi” đình, ngồi ngun tín ngưỡng, có kết hợp tinh quyền lực “hồn thiêng sông núi”, xây đắp máu mồ hôi thuộc truyền thống văn hóa dân gian Cho nên ngồi tồn biểu dạng thức tín ngưỡng, đình Nam Bộ có lẽ cịn nơi thể giá trị tồn sinh thuộc phạm vi đời sống văn hóa” Như vậy, đình thực thể sống động tồn khơng gian văn hóa làng xã Nam Bộ thân nhiều giá trị vô giá, tô thêm nhiều màu sắc cho văn hóa nơi Là vùng đất trẻ so với phần lãnh thổ lại đất nước Việt Nam, Nam Bộ tạo cho tảng văn hóa riêng, mang dấu ấn tiếp thu, dung hòa nhiều luồng ảnh hưởng khác cịn sáng tạo khơng ngừng cộng đồng cư dân, chủ thể văn hóa Cũng thế, đình làng xã Nam Bộ trẻ so với đình Bắc Bộ Trung Bộ, nhiên đình mang dấu ấn riêng, sáng tạo riêng giống bao trùm lên tơng văn hóa Nam Bộ Đình đời tảng văn hóa dân gian mang từ vùng đất Thuận – Quảng vào, cộng hưởng với sắc văn hóa tộc người Chăm, Khmer, Mạ, Stiêng, Hoa,…, thăng trầm thời cuộc, ảnh hưởng văn hóa phương Tây tạo cho đình Nam Bộ đặc điểm khác biệt so với miền Bắc miền Trung Nó thể qua kiến trúc ngơi đình, qua hệ thống thần linh thờ tự, qua cách trí, qua ngày lễ hội năm qua nghi thức cúng tế,…, thứ đậm màu Nam Bộ Chính lẽ đó, đình Nam Bộ mang giá trị quý báu mà khơng thực thể thay Thế thực trạng ngơi đình vùng Nam Bộ ngày vào chiều hướng tiêu cực Sự quan tâm quyền cơng trình ngày cịn ỏi, đặc biệt thờ quần chúng nhân dân, đặc biệt hệ trẻ, đặt vấn để đáng báo động “tồn sinh” ngơi đình xã hội ngày đại Số ngày lễ năm đình ngày giảm, quy mô, lượng người tham dự ngày Thực trạng hồn tồn khơng tương xứng với giá trị vốn có ngơi đình Chính thế, việc đề giải pháp để cải thiện tình hình vơ cần thiết lúc Chúng xin nêu vài giải pháp cụ thể Giải pháp kiến trúc: q trình đại hóa nay, điều kiện bảo tồn, làm bật nét đặc trưng theo xu “nhất thể hóa” văn hóa Việt Nam, thiết nghĩ kiến trúc đình kết hợp hài hòa hai phương diện truyền thống đại Vừa giữ gìn nguyên vẹn đình làng theo phong cách truyền thống vừa tạo nên nét đẹp của kiến trúc ngày Qua làm tăng thêm vẻ thut hút bên bên đình Đó q trình đồng thời, vừa chọn lựa thích ứng với điều kiện thị hóa Giải pháp khơng gian vật thể: Chúng ta thấy khơng gian cảnh vật bao quanh ngơi đình cảnh sắc quan trọng đình làng Nam Đình khơng làng tựa bóng ma dờ dật, khơng cịn di tích Chính việc kiến tạo khơng gian xung quanh ngơi đình đóng vị trí quan trọng Mặt khác, giải pháp không gian vật thể không coi trọng yếu tố khơng gian mà cịn nhấn mạnh yếu tố vật thể Để cho đình tồn sinh, thiết nghĩ nên “hiện đại hóa” ngơi đình kiểu mẫu mơ-típ truyền thống dân tộc đặc sắc Ngồi tổ chức lại Ban quý tế, bảo đảm thực trọn vẹn nghi thức tế tự theo phong tục “tín ngưỡng”, làm cho dịp lễ Kỳ yên “xuân thu nhị kỳ” không lạc lỏng mà thực trở thành ngày hội truyền thống dân tộc Giải pháp tín ngưỡng: Giải pháp tín ngưỡng thực chất giải pháp văn hóa Khơng nên coi việc thờ cúng, sinh hoạt đình mê tín dị đoan đánh đồng với tín ngưỡng-tơn giáo Đình làng Nam hầu hết thờ chữ “Thần” viết tiếng Hán Đó khơng vị thần cụ thể mà thường tập hợp nhiều vị thần thuộc lực tự nhiên cơng thần nhuốm màu sắc tín ngưỡng dân gian Song vượt lên hết thể nét đẹp nhân đời sống văn hóa Ngồi ra, khn viên đình cịn thờ Thần Đất, Thần Nơng (đàn xã tắc),…thể tâm thức độc đáo cư dân nơng nghiệp thuở xưa Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa có nhược điểm tách rời người khỏi tự nhiên, làm cho người ngày trở nên ích kỷ Văn hóa tín ngưỡng, tín ngưỡng dân gian, có khả làm phong phú đời sống tinh thần, lãng mạn thi vị hóa đời sống thực người Giải pháp nghệ thuật: Đây giải pháp có vai trị quan trọng ngơi đình Các nghi thức tế tự, tế lễ đình làng tranh sinh động đầy tính biểu cảm nghệ thuật, làm thỏa mãn nhu cầu đời sống tinh thần người thông lễ Trong dịp lễ Kỳ yên đình Nam nói chung có lồng ghép số hình thức biểu diễn nghệ thuật trị chơi dân gian Tuy nhiên, khơng phải đơn vui chơi giải trí mà nghệ thuật cộng hưởng, thể tâm thức cộng đồng cách sống đời, đạo lý làm người nhờ “thần” chứng giám; cách thức cộng sinh với trời đất thể tâm thức dân gian thông qua tập tục, trị chơi… Hoặc điệu múa bóng rỗi theo khuynh hướng nghệ thuật xiếc nhằm thể khả phối sinh người tác động vào tự nhiên, bộc lộ mặt tích cực tín ngưỡng dân gian giải pháp nghệ thuật Tài liệu tham khảo Huỳnh Ngọc Trảng (19930) Đình Nam Bộ tín ngưỡng nghi lễ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TpHCM Hồ Tường (chủ biên) (2005), Đình thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, TpHCM Huỳnh Hà Minh Thiện (2012) Làng xã Nam Bộ Văn Tấn – Nguyễn Văn Kự (2014), Đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lâm An (2018) Kiến trúc đình làng Cần Thơ tiến trình lịch sử Báo Cần Thơ Lê Khơi (2019) Bản sắc Đình thần Nam Bộ Báo Bình Phước Gia Tuệ (2020) Độc đáo kiến trúc nghệ thuật đình làng Nam Bộ Báo Ấp Bắc Đình làng Nam Bộ – Du Học Trung Quốc 2022 - Wiki Tiếng Việt (duhoctrungquoc.vn) Làng xã Nam Bộ - NÂNG CÁNH ƯỚC MƠ (violet.vn) 10 Văn hóa làng Nam Bộ | Tạp chí Q Hương Online | Ủy ban Nhà nước người Việt Nam nước (quehuongonline.vn) ... gian văn hóa làng xã Nam Bộ Bố cục Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài triển khai gồm chương: Chương 1: Tổng quan làng xã Nam Bộ Ở chương trình bày lịch sử hình thành làng xã Nam Bộ văn hóa làng xã. .. đất Văn hóa Nam Bộ biết kết hợp văn hóa truyền thống văn hóa đại, từ làm nảy sinh yếu tố văn hóa riêng biệt Tất yếu tố tác động mạnh mẽ đến đời sống văn hóa cộng đồng làng xã Nam Bộ, văn hóa. .. đồng làng xã Việt Nam Ở Nam Bộ, hình ảnh khơng đi, lẽ cư dân người đất Việt, mang truyền thống văn hóa người Việt Có thể thấy xuất ngơi đình Nam Bộ gắn liền với hình thành làng xã Dựa tảng văn hóa

Ngày đăng: 06/07/2022, 17:56

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w