1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự khác và giống giữa các làng bắc trung nam

3 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 16,3 KB

Nội dung

So sánh Các Làng Miền Bắc , Trung , Nam 2 1 Tuổi đời của các Làng ở Việt Nam Miền Bắc Làng Việt Bắc Bộ có một lịch sử tồn tại lâu đời, khoảng 4000 năm , đất Bắc đã diễn ra quá trình tan rã của công xã thị tộc và thay vào đó là công xã nông thôn Đây chính là quá trình hình thành làng Việt Mỗi làng chỉ có bao gồm một số gia đình sống quây quần trong một khu vực nhất định Vì vậy nên quan hệ láng giềng và quan hệ huyết thống được bảo tồn và củng cố rất chặt chẻ tạo nên sự đặc trưng riêng cho Miền Bắ.

So sánh Các Làng Miền Bắc , Trung , Nam 2.1 Tuổi đời Làng Việt Nam - Miền Bắc : Làng Việt Bắc Bộ có lịch sử tồn lâu đời, khoảng 4000 năm , đất Bắc diễn q trình tan rã cơng xã thị tộc thay vào cơng xã nơng thơn Đây q trình hình thành làng Việt Mỗi làng có bao gồm số gia đình sống quây quần khu vực định Vì nên quan hệ láng giềng quan hệ huyết thống bảo tồn củng cố chặt chẻ tạo nên đặc trưng riêng cho Miền Bắc - Miền Trung : Miền Trung năm 192 đất nước có tên Chăm-pa trải dài qua hàng kỷ Chân dung làng xã miền Trung thật định hình rõ nét với di dân lớn có tính cưỡng lẫn tự nguyện thời nhà Hồ (thế kỉ XV), sau thời chúa Nguyễn mặc quy mô, đất đai, dân số, quân số, nhân lực, khả kinh tế, quốc phòng - Miền Nam : Tuổi đời làng Việt Nam Bộ nhiều Làng Việt Nam Bộ khoảng ba trăm tuổi, tạo lập từ người Việt tới khai phá trình Nam tiến, mở rộng biên cương, xác lập chủ quyền Người Việt có mặt vùng đất Nam Bộ trước kỷ XVII, lúc chưa đủ điều kiện để hình thành làng Đến giai đoạn sau, Nguyễn Hữu Cảnh chúa Nguyễn cử vào thiết lập máy hành Đồng Nai – Gia Định (1698) việc hình thành làng Việt có điều kiện thuận lợi 2.2 Nguồn gốc hình thành - Miền Bắc : Làng Việt Bắc Bộ, làng hình thành theo cách: Thứ nhất, tan rã từ xã hội nguyên thủy; Thứ hai hình thành từ việc định cư dịng họ, Thứ ba vai trò nhà nước - Miền Trung : Nguyên nhân di dân thời nhà Hồ kỷ ( XV ) sau thời chúa Nguyễn cho di dân để khai hoang , mở đất đai , dân số , quân số nhân lực - Miền Nam : Ở Nam Bộ, khơng có diện làng tan rã từ xã hội nguyên thủy mà làng chủ yếu hình thành theo hướng: Một dân tự khai phá Hai hỗ trợ quyền 2.3 Hình thái cư trú - Miền Bắc : Làng Việt Bắc Bộ thường bố trí theo ba hình thái: lối co cụm, khối, dọc theo ven sông hay men theo hai bờ sơng tổ chức theo lối co cụm phổ biến Chính cách tổ chức làng tạo nên ốc đảo, khu vực không gian cư trú riêng làng Và từ đặc điểm cư trú kéo theo hoạt động kinh tế khép kín, khác biệt văn hóa làng đồng châu thổ sông Cửu Long - Miền Trung : Các làng Miền Trung chia nhiều vùng cư trú Vùng Thung Lũng , vùng Đồng Bằng Bắc Bộ , Vùng Nam Trung Bộ , Vùng Núi Cao , Vùng Trường Sơn – Tây Nguyên Vùng Thung Lũng : Là địa bàn sinh sống tộc người Tày, Nùng, Thái, Lào, Lự, Sán Chay Đồng bào cư trú thành bản, nhà sàn dựng chân đồi, chân núi Canh tác ruộng nước kết hợp với nương rẫy nguồn sống Ngồi ra, đồng bào cịn tự trồng bơng, nhuộm màu, dệt thổ cẩm với hoa văn đẹp mắt, sặc sỡ tạo nên trang phục mang đậm sắc thái dân tộc Vùng Đồng Bằng Bắc Trung Bộ : Nơi cư trú người Kinh, gắn với hình thái kinh tế lúa nước từ lâu đời Hình ảnh đa, giếng nước, mái đình biểu trưng cho làng quê, nơi sinh hoạt văn hoá cộng đồng hội làng, cưới xin, ma chay, thờ thành hoàng làng, chèo, quan họ, rối nước, phường vải, hát xoan Vùng Nam Trung Bộ : Nơi cư trú chủ yếu người Kinh, Khmer, Chăm, Hoa Họ có kỹ thuật canh tác lúa nước từ lâu đời Đồng bào có kho tàng nghệ thuật, âm nhạc dân gian phong phú với nhiều lễ, tết, hội năm như: Lễ Chôl chnăm thmây (tết năm mới), lễ Đơn ta (lễ cúng ơng bà), Ĩoc Om Bc (lễ cúng trăng)… Vùng Núi Cao : Nơi cư trú dân tộc Mơng, Dao, Lơ Lơ, Hà Nhì, Pu Péo Hầu hết dân tộc có nghề thủ công dệt vải từ lâu đời, với kỹ thuật cắt khâu, thêu thùa họa tiết hoa văn hình học, hình cây, hoa, từ thiên nhiên bàn tay khéo léo người phụ nữ đưa vào trang phục truyền thống Vùng Trường Sơn - Tây Nguyên: Nơi cư trú nhóm ngơn ngữ Mơn - Khmer Nam Đảo Đồng bào sống tập trung thành buôn Nhà rông biểu tượng sức mạnh nơi sinh hoạt văn hoá, giáo dục cộng đồng - Miền Nam : Đối với làng Việt Nam Bộ có hình thái cư trú ven sơng rạch, hình thái cư trú dọc kênh đào, hình thái cư trú tập trung lại cư trú diện rộng Nói cách khác, làng Nam Bộ phân bố theo dạng kéo dài, “dọc tia tỏa tuyến”, lấy kênh mương hay đường giao thông làm trục Làng Nam Bộ kéo dài nên lũy tre bao quanh, khơng thành quần thể khu biệt với làng khác làng Việt đồng Bắc Bộ ... cộng đồng - Miền Nam : Đối với làng Việt Nam Bộ có hình thái cư trú ven sơng rạch, hình thái cư trú dọc kênh đào, hình thái cư trú tập trung lại cư trú diện rộng Nói cách khác, làng Nam Bộ phân bố... Chính cách tổ chức làng tạo nên ốc đảo, khu vực không gian cư trú riêng làng Và từ đặc điểm cư trú kéo theo hoạt động kinh tế khép kín, khác biệt văn hóa làng đồng châu thổ sơng Cửu Long - Miền Trung. .. Miền Nam : Ở Nam Bộ, khơng có diện làng tan rã từ xã hội nguyên thủy mà làng chủ yếu hình thành theo hướng: Một dân tự khai phá Hai hỗ trợ quyền 2.3 Hình thái cư trú - Miền Bắc : Làng Việt Bắc

Ngày đăng: 06/07/2022, 17:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w