1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tiểu luận môn văn hóa ẩm thực việt nam đề tài tìm hiểu về văn hóa ẩm thực tỉnh hà nam

37 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN DU LỊCH o0o TIỂU LUẬN MÔN VĂN HÓA ẨM THỰC VIỆT NAM (Học kỳ II nhóm 1, năm học 2022 – 2023) ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC TỈNH HÀ NAM HÀ NỘI – 2023 Giáo viên hướng[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN DU LỊCH -o0o - TIỂU LUẬN MƠN VĂN HĨA ẨM THỰC VIỆT NAM (Học kỳ II nhóm 1, năm học 2022 – 2023) ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ VĂN HĨA ẨM THỰC TỈNH HÀ NAM Giáo viên hướng dẫn : TS Bùi Cẩm Phượng Nhóm thực : Nguyễn Phương Linh - A36131 : Nguyễn Thủy Tiên HÀ NỘI – 2023 h - A37198 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN DU LỊCH -o0o - TIỂU LUẬN MƠN VĂN HĨA ẨM THỰC VIỆT NAM (Học kỳ II nhóm 1, năm học 2022 – 2023) ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ VĂN HĨA ẨM THỰC TỈNH HÀ NAM Giáo viên hướng dẫn : TS Bùi Cẩm Phượng Nhóm thực : Nguyễn Phương Linh - A36131 : Nguyễn Thủy Tiên HÀ NỘI – 2023 h - A37198 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC .2 1.1 Khái niệm văn hóa ẩm thực 1.1.1 Văn hóa .2 1.1.2 Ẩm thực .3 1.1.3 Văn hóa ẩm thực .4 1.2 Những điều kiện hình thành văn hóa ẩm thực 1.2.1 Điều kiện tự nhiên .4 1.2.2 Điều kiện xã hội 1.3 Đặc trưng văn hóa ẩm thực 1.3.1 Tính cộng đồng 1.3.2 Tính hịa đồng 1.3.3 Tính tận dụng 1.3.4 Tính thích ứng CHƯƠNG THỰC TRẠNG VĂN HÓA ẨM THỰC TỈNH HÀ NAM 12 2.1 Giới thiệu chung tỉnh Hà Nam 2.2 Những điều kiện hình thành văn hóa ẩm thực tỉnh Hà Nam 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 12 2.2.2 Điều kiện xã hội 14 2.3 Đặc trưng văn hóa ẩm thực tỉnh Hà Nam 2.3.1 Tính cộng đồng .17 2.3.2 Tính hịa đồng 18 2.3.3 Tính tận dụng 20 2.3.4 Tính thích ứng 21 2.4 Nhận xét chung h 2.4.1 Điểm mạnh 21 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 23 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM QUẢNG BÁ VĂN HÓA ẨM THỰC TỈNH HÀ NAM 26 3.1 Giữ gìn sắc văn hóa ẩm thực Hà Nam 3.2 Các cấp, ngành xúc tiến quảng bá văn hóa ẩm thực 3.3 Nâng cao chất lượng ăn 3.4 Tuyên truyền, quảng bá, tiếp thị ăn 3.5 Nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm 3.6 Kết hợp tour du lịch với ẩm thực địa phương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO h LỜI MỞ ĐẦU Ẩm thực phần thiếu văn hố, ăn uống nghệ thuật Trong văn hố ẩm thực Việt Nam, ăn truyền từ hệ đến hệ khác, không đáp ứng yêu cầu người mà cịn có mối quan hệ mật thiết đến lối sống, truyền thống dân tộc, thể rõ qua dụng cụ dùng bữa ăn, cách ứng xử với người ăn Các ăn qua giai đoạn nói lên sống, người giai đoạn vùng đất – nơi sản sinh ăn Đất nước chia thành ba miền, nên ẩm thực Việt Nam từ đa dạng theo vùng miền Bắc – Trung – Nam Song, điều tạo nên nét đặc trưng riêng miền đất nước, vùng miền có vị cho vào ăn khác nhau, chế biến, tên gọi ăn từ khác Những ăn Việt Nam hài hoà màu sắc hương vị khiến cho tổng thể ăn hợp lý, tăng thêm phần hấp dẫn khó lịng cưỡng lại, đặc biệt người du lịch Việt Nam Trên ẩm thực chung đó, ẩm thực Hà Nam lên nét chấm phá, mộc mạc, nhẹ nhàng mà vô ấn tượng Hà Nam vùng đất có chiều sâu lịch sử, văn hóa, ẩm thực Trải qua thời gian, vùng đất bảo tồn, phát triển nhiều nét văn hóa đặc sắc Trong đó, ẩm thực Hà Nam ln nét văn hóa độc đáo, hấp dẫn thu hút du khách gần xa đến khám phá, trải nghiệm cá kho làng Vũ Đại Vì nhóm em chọn Hà Nam để làm đề tài nghiên cứu nét đặc sắc ẩm thực Bài tiểu luận nhóm gồm chương: Chương Cơ sở lý luận văn hóa ẩm thực Chương Thực trạng văn hóa ẩm thực tỉnh Hà Nam Chương Đề xuất giải pháp nhằm quảng bá văn hóa ẩm thực tỉnh Hà Nam Trang h CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC 1.1 Khái niệm văn hóa ẩm thực 1.1.1 Văn hóa Theo Wikipedia: “Văn hóa bao gồm tất sản phẩm người, vậy, văn hóa bao gồm hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất xã hội ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị khía cạnh vật chất nhà cửa, quần áo, phương tiện,…” Cả hai khía cạnh cần thiết để làm sản phẩm phần văn hóa Theo UNESCO: “Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu - yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” Định nghĩa nhấn mạnh vào hoạt động sáng tạo cộng đồng người gắn liền với tiến trình phát triển có tính lịch sử cộng đồng trải qua thời gian dài tạo nên giá trị có tính nhân văn phổ qt, đồng thời có tính đặc thù cộng đồng, sắc riêng dân tộc Theo Tylor (1871) “Văn hoá hay văn minh phức hệ bao gồm kiến thức, niềm tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, khả thói quen khác mà người có thành viên xã hội.” Đây định nghĩa mang tính khoa học lịch sử khoa học “Văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội mình.” (Trần Ngọc Thêm) Theo Trần Ngọc Thêm, người sáng tạo văn hoá họ đối diện, cải tạo tự nhiên: khai khẩn đất hoang, khai thác rừng, biển Kinh nghiệm chế ngự, ứng xử với tự nhiên văn hoá Con người sáng tạo văn hố tương tác với xã hội Ví dụ: “Nhập gia tùy tục”, vào nhà phải tìm hiểu, ứng Trang h xử theo phong tục, thói quen, tơn giáo gia đình đó; người thường muốn kết hôn với người Công giáo phải học giáo lý người Công giáo để hịa nhập với gia đình người Tóm lại, tiếp xúc với cộng đồng khác, phải tìm hiểu để ứng xử cho phù hợp gọi văn hoá “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặt ăn, phương thức sử dụng Tồn sáng tạo phát minh văn hố” (Hồ Chí Minh) Bác Hồ cho rằng: mục đích văn hố tạo để phục vụ cho nhu cầu sống người người cần biểu đạt khía cạnh tâm hồn hình thành nên văn chương; cần diễn đạt suy nghĩ tình cảm hình thành nên ngơn ngữ, chữ viết Vì vậy, cấu trúc văn hố biểu như: ngơn ngữ, chữ viết phương thức sử dụng Tóm lại, văn hố tất người sáng tạo để ứng xử với môi trường tự nhiên xã hội Những ứng xử nhằm mục đích phân biệt cá nhân với cá nhân khác, nhóm người với nhóm người khác, cộng đồng người với cộng đồng người khác, dân tộc với dân tộc khác 1.1.2 Ẩm thực "Ẩm thực" từ Hán Việt “ẩm” có nghĩa uống, “thực” có nghĩa ăn Ẩm thực hệ thống đặc biệt quan điểm truyền thống thực hành nấu ăn, nghệ thuật bếp núc, nghệ thuật chế biến thức ăn, thường gắn liền với văn hóa cụ thể (Theo Wikipedia) Ẩm thực Việt Nam cách gọi phương thức chế biến ăn, nguyên lý pha trộn gia vị thói quen ăn uống nói chung người Việt đất nước Việt Nam Tuy có nhiều có khác biệt vùng miền, dân tộc thì ẩm thực Việt Nam bao hàm ý nghĩa khái quát để tất ăn phổ biến cộng đồng người Việt Trang h Nhắc đến ẩm thực nhắc đến giới với vị giác, nhiều sáng tạo, hòa trộn độc đáo, ẩm thực mang đến cho người nhiều cung bậc cảm xúc khác khơng có cảm giác no bụng 1.1.3 Văn hóa ẩm thực Theo nghĩa rợng, “Văn hoá ẩm thực” là một phần văn hoá nằm tổng thể các đặc trưng diện mạo về vật chất, tinh thần, tri thức, tình cảm, … khắc hoạ một số nét bản đặc sắc của một cộng đồng, làng xóm, vùng miền, quốc gia,… Nó chi phối một phần không nhỏ cách ứng xử và giao tiếp của một cộng đồng, tạo nên đặc thù của cộng đồng ấy Theo nghĩa hẹp, “Văn hoá ẩm thực” là những tập quán và khẩu vị của người, những ứng xử của người ăn uống, những tập tục kiêng kỵ ăn uống, những phương thức chế biến bày biện ăn uống và cách thưởng thức món ăn Văn hoá ẩm thực là một biểu hiện quan trọng đời sống người, nó cũng hàm chứa những ý nghĩa triết lý sâu sắc Có thể nói từ xa xưa, người Việt Nam ý tới văn hoá ẩm thực “Ăn trông nồi, ngồi trông hướng” đâu vật chất mà ứng xử với gia đình xã hội Con người khơng biết “ăn no mặc ấm” mà biết “Ăn ngon mặc đẹp” Trong ba thú “Ăn - Chơi - Mặc” ăn đặt lên hàng đầu Ăn trở thành nét văn hoá, từ lâu người Việt Nam biết giữ gìn văn hố ẩm thực dân tộc Ẩm thực tức ăn uống thể lịch sử quốc gia, văn hoá quốc gia Các ăn qua giai đoạn nói lên sống, người giai đoạn vùng đất – nơi sản sinh ăn mà khơng đâu làm giống hệt Văn hoá dân gian Việt Nam văn hoá đậm đà sắc dân tộc, văn hố ẩm thực nét đặc trưng Con người dần phát triển việc ăn uống lên thành lĩnh vực rộng rãi nhiều người quan tâm Nghiên cứu nghệ thuật ăn uống người Việt nói chung việc ăn uống miền nói riêng mang lại nhiều điều lí thú, có sức hấp dẫn lôi người Trang h 1.2 Những điều kiện hình thành văn hóa ẩm thực 1.2.1 Điều kiện tự nhiên Việt Nam nằm tại khu vực Đông Nam Á thuộc vùng nhiệt đới gió mùa Khí hậu có mùa nóng và lạnh rõ rệt tại miền Bắc, khí hậu mùa khô và mùa mưa ở miền Nam Với lượng mưa bình quân năm rất lớn kèm theo nhiều hồ, ao, hệ thống sông lớn tạo vùng đồng bằng ngập nước trù phú Các vùng đồng bằng này chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc và tây nam, khí hậu ẩm ướt, mưa nhiều theo mùa Cây lúa nước là loại thích hợp nhất phát triển và trở thành lương thực chủ đạo ở Việt Nam ảnh hưởng rất lớn đến ẩm thực Việt Nam Việt Nam có đường bờ biển dài 3000 km, biển Đông và vịnh Thái Lan được đánh giá là tương đối đa dạng sinh học biển, có trữ lượng hải sản rất lớn Hàng năm, cung cấp nhiều hải sản có giá trị cao tôm, cua, sò, nghêu, hải sâm,… đặc biệt loại cá cơm để sử dụng làm nước mắm rất nổi tiếng ở Phú Quốc, Phan Thiết, Nha Trang, Ngoài ra, hệ thống sông hồ khắp cả nước tạo nguồn lợi từ thuỷ sản nước ngọt rất phong phú dồi dào cá rô, cá lau, cá ba sa, cá quả, cá diêu hồng, lươn, trạch, 1.2.2 Điều kiện xã hội Trong suốt lịch sử dựng nước và giữ nước, đất nước Việt Nam bị giặc ngoại xâm xâm lược, sự thống trị, đô hộ hàng nghìn năm của các nhà nước phong kiến phương Bắc, gần 100 năm của thực dân Pháp và 20 năm của đế quốc Mỹ Đây là lý chính khiến ẩm thực Việt Nam chịu ảnh hưởng khẩu vị ăn uống của người Trung Quốc, ảnh hưởng khẩu vị ăn uống của người Pháp và lối sống, tác phong ăn nhanh theo hướng công nghiệp của người Mỹ ở miền Nam Việt Nam Điều kiện kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến ẩm thực của người Việt Nam, xuất phát từ nước nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu, sản lượng nông nghiệp không đủ ăn nên tập quán và khẩu vị đó chỉ tập trung vào ăn để no là chính chưa quan tâm đến chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm Sau 30 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam có bước chuyển mình từ một nước không đủ ăn đã trở thành nước Trang h xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới Tập quán và khẩu vị ăn uống của Việt Nam có dự thay đổi bản Từ ăn no chuyển sang ăn ngon, đảm bảo giá trị dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm 1.3 Đặc trưng văn hóa ẩm thực 1.3.1 Tính cộng đồng Ở Việt Nam, khái niệm tính cộng đồng mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, liền với trình dựng nước giữ nước dân tộc ta từ xưa đến Có thể hiểu, tính cộng đồng người Việt ý thức, tình cảm gắn bó đồng bào với chúng thể qua nét đặc trưng văn hóa văn hóa ăn uống, lễ hội hay phong tục tập quán khác Tính cộng đồng ẩm thực thể rõ nét qua ý nghĩa ăn hay việc gia đình quay quần bên mâm cơm với Ở Việt Nam đặc biệt vào ngày Tết, không nhận thấy hai hình ảnh quen thuộc thường xuyên xuất dịp lễ hình ảnh bánh Chưng, bánh Giầy ăn sâu vào kí ức người dân Qua tích “Bánh Chưng, bánh Giầy” thể ý nghĩa nhân văn có giá trị đạo đức cách làm người Bánh Chưng hình vng tượng trưng cho đất, bánh Giầy hình trịn tượng trưng cho trời, ngun liệu loại bánh làm gạo nếp, mà gạo nếp biểu trưng cho thành lao động cộng đồng thành viên tộc sống với nhau, họ làm, ăn, san sẻ khó khăn, vất vả Bên cạnh đó, hình ảnh xanh bọc nhân ruột bánh đại diện cho chở che, bao bọc cha mẹ dành cho cái, cho lịng biết ơn, kính trọng đấng sinh thành Chính ý nghĩa tốt đẹp này, vua Hùng Vương định truyền lại vua cho Lang Liêu Những chi tiết thể từ xưa tính cộng đồng phản ánh sâu sắc xuất từ sớm, Trang h

Ngày đăng: 10/05/2023, 15:01

Xem thêm:

w