Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
3,47 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ ****** BÁO CÁO MƠN HỌC Mơn: HỆ THỐNG THƠNG TIN VƠ TUYẾN Đề Tài: TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM GOOGLE EARTH VÀ PATHLOSS Họ tên sinh viên thực hiện: Lê Thanh Phong Lớp : Điện Tử Viễn Thông K39 Giáo viên hướng dẫn : Cô Lê Thị Cẩm Hà Quy Nhơn, 11/2019 h CHƯƠNG I TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM GOOGLE EARTH 1.1 Giới thiệu chung Sức mạnh tìm kiếm Google khơng thể cỗ máy tìm kiếm quen thuộc website Google Nhằm đa dạng hố loại hình thơng tin tìm kiếm, năm 2004 Google mua lại phần mềm địa cầu ảo tiếng Keyhole để kết hợp với tính Google Maps Đến năm 2005, sản phẩm đổi tên thành Google Earth chạy hệ điều hành Linux, MAC OS MS Windows Google Earth chương trình địa cầu ảo Nó vẽ đồ trái đất địa cầu ảo 3D, hình ảnh địa lý lấy từ ảnh vệ tinh, ảnh chụp không từ hệ thống thông tin địa lý GIS 1.2 Cài đặt Để tải cài đặt vào trang: http://earth.google.com/download-earth.html, down file cài đặt Chạy file này, làm theo dẫn, chương trình tiếp tục down liệu cài đặt Quá trình từ vài phút đến vài chục phút, tùy vào tốc độ mạng Chương trình hồn tồn miễn phí cải tiến khơng ngừng Bên cạnh đó, cịn có phiên Pro phải trả phí Sau cài đặt, chương trình chạy có cửa sổ này: h 1.3 Thao tác đồ Có cách dùng chuột dùng nút chỉnh hướng Đối với chuột + Scroll : zoom in zoom out đồ + Double click : zoom in điểm trỏ chuột trở đến + Click kéo : dịch chuyển đồ + Click phải chuột kéo sang trái / phải : xoay đồ + Click phải chuột kéo lên / xuống : zoom in zoom out đồ Khi hết mức zoom in, thao tác thay đổi góc nhìn đồ Đối với nút chỉnh hướng Thao tác chuột trực tiếp lên nút này, đồ thay đổi theo ý muốn Click vào nút có chữ N be bé, đồ xoay hướng Bắc 1.4 Các tùy chọn hiển thị 1.4.1 Tùy chọn lớp liệu Đặc điểm đồ số có khả chứa nhiều lớp liệu khác nhau, tùy vào nhu cầu người sử dụng, họ tắt hay cho hiển thị lên đồ thể hiện. h Những lớp thường dùng : đường, panoramio (hình ảnh), địa điểm, Tất nhiên bật nhiều lớp rối mắt 1.4.2 Tùy chọn ngôn ngữ: Vào menu Tools > Options > tag General : mục Language Vào menu Công cụ > Tùy chọn > thẻ Chung : mục Ngơn ngữ Hiện Google Earth có hổ trợ ngôn ngữ tiếng Việt 1.4.3 Tùy chọn cơng cụ hổ trợ h Trong ý: + Hiển thị điều hướng: tùy chọn cho nút điều hướng để làm việc đồ + Thanh trạng thái : nằm phía đồ, thể tọa độ, độ cao, + Lưới : lưới tọa độ + Bản đồ toàn cảnh : đồ giới nhỏ nằm góc bên phải + Chú thích tỉ lệ : thước độ dài đồ 1.5 Đăng nhập với tài khoản Google: Khi bạn đăng nhập, bạn có thể chia sẻ lên Google+ hoặc gửi email cho bạn xem Google Earth 1.6 Các cơng cụ Thanh cơng cụ gồm có: Nút Chế độ xem tồn hình Chế độ cho phép xem đồ chế độ toàn hình hay có lớp hiển thị bên trái Nút Thêm điểm lên đồ Click chọn Có cách là: + Rê chấm màu vàng đồ + Nhập tọa độ trực tiếp vào cửa sổ Sau thêm thơng tin cần thiết nhấn OK h Nút Thêm lộ trình lên đồ. Click chọn Sau click lên đồ điểm tạo thành lộ trình Click lên điểm di chuyển để thay đổi điểm Nhấn OK hoàn tất Nút 5, 6, Thanh thời gian Nút có tác dụng có track log thể lên đồ Sẽ đề cập chi tiết sau Nút Xem thời tiết vùng Xem thông tin thời tiết (nhiệt độ, nắng mưa ) tính thú vị Google Earth Các thông tin hiển thị theo thời gian thực vùng mà bạn lựa chọn cửa sổ chương trình Để kích hoạt tính thời tiết này, bạn đánh dấu kiểm vào Weather sidebar nằm bên trái, bao gồm số mục mây, hình ảnh radar, nhiệt độ trước tìm kiếm vùng hiển thị Nút Chọn hành tinh Không có Trái đất, Google Earth cịn có đồ Sao Hỏa Mặt Trăng có nhiều khám phá, trải nghiệm h Nút 10 Thước đo Click chọn Sau click điểm đồ, thước thể khoảng cách đường chim bay điểm theo đơn vị tùy chọn 1.6 Chia thông tin - Gửi Công cụ hữu ích việc tìm đường, muốn lưu lại tuyến đường hướng dẫn để đến vị trí cần việc đánh dấu vị trí tuyến đường cần qua, gửi qua Email Trong menu bên trái danh sách các: điểm, lộ trình, đa giác đồ bác Các bác muốn gửi thông tin cho người khác Click phải chuột lên mục cần gửi chọn Gửi Email h Cần có MS Outlook cài đặt thành công hay tài khoản Google Cửa sổ đăng nhập yêu cầu File kmz chứa thông tin cần thiết gửi 1.7 Chia thông tin - Nhận Vào menu Files > Open Vào menu Tệp > Mở Các bác mở file kmz nhận người khác, hay định dạng khác gpx, mps, 1.8 Mô chuyến bay Google Earth Một cách khác để khám phá giới sử dụng tính Flight Simulator để tạo chuyến bay Google Earth Để thực hiện, chọn mục Tools chọn tiếp Enter Flight Simulator Chọn hai điểm đầu cuối chuyến bay, sau bạn “cất cánh” từ sân bay toàn giới từ điểm đồ h CHƯƠNG II GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM PATHLOSS 2.1 Giới thiệu chung Pathloss công cụ tồn diện để thiết kế tuyến vơ tuyến hoạt động từ tần số 30MHz đến 100 Ghz Chương trình chia thành đơn vị để thiết kế Một modul vùng phủ tín hiệu phủ sóng tích hợp đường dẫn sóng phân tích vùng phủ Chuyển đổi mô-đun thực cách lựa chọn mô-đun từ menu + Summary + Terrain data + Terrain data + Antenna heights + Worksheets + Terrain data + Diffraction + Reflection + Multipath + Print profile + Network + Map grid 2.2 Các liệu cần thiết cho trình thiết kế Các liệu sau phải đặt thư mục phần mềm Pathloss để sử dụng chương trình cách toàn vẹn 2.2.1 Rain file Thư mục bao gồm liệu Rain cho vùng tùy thuộc vào tiêu chuẩn: Canada, Crane, Crane_96 ITU Thường sử dụng tiêu chuẩn ITU 2.2.2.Equipment file Phần gồm thư mục với việc thiết kế sử dụng thư mục sau: + MAS với thông tin Anten Viba với nhiều hãng sản xuất (Andrew, RFS, ERICSSON,…) + MRS chứa thơng tin sóng Viba với nhiều nhà sản xuất khác + TXL chứa thông tin thiết bị thu phát sóng vi ba + VAS chứa thông tin loại cáp dẫn, phider nhà sản xuất khác 2.2.3 Các liệu sở đồ h Bao gồm sở địa hình, khu vực, cở sở liệu tải từ trang web: http://www.pathloss.com/mapsearch.html 2.3 Chức modul sau: 2.3.1 Summary + Cung cấp điểm để nhập liệu đường dẫn Tính tốn thơng số để đảm bảo cho việc nhận liệu Modul worksheet hoàn thành việc phân tích độ tin cậy đường truyền Một số mục tên vị trí dấu hiệu gọi nhập vào modul Các mục khác chiều cao anten thay đôi modul thiết kế chương trình + Cung cấp giao diện Pathloss để nhập liệu phân tích nhiễu + Cài đặt ứng dụng cho hai loại sóng( point to point điểm đến đa điểm) VHF-UHF 2.3.2 Terrain data Mục điều kiện tiên để truy cập vào hầu hết modul chương trình.Phần bao gồm bảng khoảng cách độ cao địa hình hai điểm Những thơng tin địa hình phần tạo cách sau : + Nhập tay khoảng cách độ cao từ đồ địa hình + Trực tiếp nhập độ cao khoảng cách từ đồ địa hình cách sử dụng bảng lượng tử hóa điểm h - Bước 4: Tính tốn độ cao anten Trên công cụ chọn Module->Antenna Heights Cửa sổ Sau kích vào biểu tượng trên, Pathloss tự tính chiều cao anten trạm - Bước 5: Thực việc thiết kế phần Worksheets Trên công cụ chọn Module->Worksheets Xuất cửa sổ sau 21 h Thiết lập chanel cho trạm: Nhấp vào biểu tượng trên, xuất cửa sổ mới: Chọn Lookup để xem freqplan (kế hoạch tần số theo chuẩn), nhập trực tiếp vào TX (MHz) cho trạm Sau chọn Lookup xuất cửa sổ mới: 22 h Chọn File-> Open để load tần số thu phát thư viện Pathloss với đuôi *.txc Sau load chạy Site hay Site có tần số cao hơn, tắt cửa sổ sau nhấn OK cửa sổ TX chanels - Chọn thiết bị (Radio Equipment): Tiếp tục chon Code Index để lấy mã thiết bị 23 h Chọn New index để lấy thiết bị mới, dẫn tới thư viện Pathloss chọn thư mục EQUIPMENT->mrs->chọn thiết bị (alcatel, nec, nokia,…) Code Index bao gồm: code (mã thiết bị), Manuf (hãng sản xuất), Model (loại), Cap (kiểu data E1, STM,…), Mode (phương thức điều chế QAM, QPSK,…) F LOW (tần số thấp nhất), F HI (tần số cao nhất)… Chọn thiết bị phù hợp với tần số ban đầu (ở 13GHz) Alcatel model 9413-UX (16E-1) ->OK Sau nhấn Both để sử dụng cho trạm Đóng cửa sổ Radio Code Index, nhấn OK cửa sổ Radio Equipment để kết thúc việc chọn thiết bị 24 h - Chọn dây Feeder nối từ thiết bị tới anten: Tương tự chọn Chanel (Ch), sau nhấp vào biểu tượng ta chọn Lookup Sau cửa sổ ta chọn File->Open dẫn tới thư viện Pathloss->chọn thư mục EQUIPMENT->chọn thư mục txl chọn file đó, sau chọn ta chọn dây feeder cho phù hợp với tần số ban đầu 13GHz Sau chọn Both để dùng cho trạm - Chọn suy hao lọc phân nhánh: Chọn nhập hình sau: 25 h - Chọn anten cho trạm: Tương tự chọn thiết bị TR: chọn biểu tượng anten->hiển thị cửa sổ antennas TRTR->Code Index Chọn New Index để Browse đến thư viện anten->Equipment->mas->chọn hãng chọn thiết bị anten phù hợp với tần số ban đầu 13GHz Ở chọn anten Andrew ->122-132 Sau nhấn Both để chọn cho anten trạm 26 h - Tiếp theo ta chọn suy hao đương truyền: Kích vào đường truyền xuất cửa sổ: 27 h Xuất cửa sổ Path Profile Data chọn Geoclimatic->tích thơng số cửa sổ hình - Cuối chọn suy hao mưa: 28 h Nhấp vào biểu tượng thời tiết xuất cửa sổ chọn method giống trên, chọn nút Load Rain File->Browers đến thư viện Rain Pathloss chọn vùng mưa theo ITU, Việt Nam N Sau Kích Open Close cửa sổ Rain Sau chọn đầy đủ thơng số dấu tich màu xanh thơng báo hồn thành 29 h - Bước 6: Tính tốn nhiễu xạ (Diffraction): cơng cụ chọn Module>Diffraction Hiển thị vùng Fresnel thứ nhất, click vào Operations->Fresnel Zones Chọn hình dưới:->Close 30 h Click chọn vào biểu tượng máy tính cơng cụ hộp thoại tính tốn xuất Kết tính tốn hình với suy hao khơng gian tự 134.27dB, suy hao khơng khí 0.19dB, tổng suy hao 134.47Db - Bước 7: Hiển thị Multipath: công cụ chọn Module->Multipath - Bước 8: Hiển thị Printprofile: công cụ chọn Module->Printprofile 31 h - Bước 9: Hiển thị Map Network: cơng cụ chọn Module->Network Để load map vào Network phải Save trước với *.gr4 Sau chọn Site Data>Create Background 32 h Kết luận Như ta tiến hành tuyến Viba theo yêu cầu, thực hiển thị công cụ Google Earth Dựa vào phần mềm Path Loss ta thực mơ tuyến Vi ba trước thực lắp đặt thực tế (Có vài chi tiết em copy internet) 33 h MỤC LỤC: 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Cài đặt 1.3 Thao tác đồ 1.4 Các tùy chọn hiển thị .3 1.4.1 Tùy chọn lớp liệu .3 1.4.2 Tùy chọn ngôn ngữ: 1.4.3 Tùy chọn công cụ hổ trợ 1.5 Đăng nhập với tài khoản Google .4 1.6 Các công cụ .4 1.6 Chia thông tin - Gửi 1.7 Chia thông tin - Nhận 1.8 Mô chuyến bay Google Earth CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM PATHLOSS 2.1 Giới thiệu chung 2.2 Các liệu cần thiết cho trình thiết kế 2.2.1 Rain file 2.2.2 Equipment file 2.2.3 Các liệu sở đồ .9 2.3 Chức modul sau: 2.3.1 Summary 2.3.2 Terrain data .9 2.3.3 Antenna height 10 2.3.4 Worksheet .11 2.3.5 Modul Multipath 12 2.3.6 Print profile 13 2.3.7 Network and Mapgrid 13 2.3.8 Coverage .13 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ TUYẾN……………………………………………………14 I Sử dụng google earth 34 h Mục đích………………………………………………………………… 14 Cách thực hiện…………………………………………………………… 14 II Dùng Pathloss để thiết kế tuyến……………………………………………… 15 Mục đích……………………………………………………………………15 Tiến hành thiết kế………………………………………………………… 15 Kết luận…………………………………………………………………… 33 35 h