Bài báo cáo mônvăn hóa các dân tộc thiểu số việt nam đề tài tìm hiểu về dân tộc bana

46 9 0
Bài báo cáo mônvăn hóa các dân tộc thiểu số việt nam đề tài tìm hiểu về dân tộc bana

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ VĂN HÓA-THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI _ BÀI BÁO CÁO MƠN:VĂN HĨA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM GIẢNG VIÊN: NGUYỄN ANH CƯỜNG Đề tài thảo luận nhóm: TÌM HIỂU VỀ DÂN TỘC BANA Lớp tín chỉ: DT6002(N05) Nhóm: Người Bana BẢNG TÊN THÀNH VIÊN VÀ PHÂN CHIA CÔNG VIỆC ST T Họ tên Nguyễn Thị Vân Anh Nguyễn Thị Thúy Hà Nguyễn Ngọc Bích (nhóm trưởng) Mã sinh viên Phần đảm nhận 63DHD11010 Khái quát chung dân tộc Bana,in cứng 63DHD11038 Văn hóa mưu sinh người Bana 63DHD11020 Văn hóa vật thể người Bana ,chỉnh sửa word Phan Thị Khánh Huyền 63DHD11048 Hà Khánh Linh 63DHD11054 Văn hóa phi vật thể người Bana thiết kế Powerpoint Văn hóa xã hội người Bana 59DLH26021 Phong tục tập quán người Bana Đặng Minh Hảo LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc tình cảm chân thành, cho phép chúng em gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Nguyễn Anh Cường - người hướng dẫn người ln tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ động viên nhóm em suốt q trình tìm hiểu, hồn thành : “ Tìm hiểu dân tộc Bana” Tuy nhiên điều kiện lực thân chúng em hạn chế, đó, báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy làm chúng em để hồn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy! A Khái quát chung dân tộc Bana Với tổng số 286 910 người (2019), Ba na dân tộc có dân số đơng dân tộc nói ngơn ngữ Mơn - Khơ me Tây Nguyên đông thứ hai dân tộc nói ngơn ngữ Mơn - Khơ me Việt Nam Do lý đặc điểm riêng, dân tộc Ba na không tiếng truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm, theo Đảng, theo cách mạng, mà biết đến số dân tộc Tây Ngun cịn bảo lưu đậm nét nhiều yếu tố văn hoá vừa gần gũi với văn hố Đơng Sơn - Việt Cổ, vừa tiêu biểu cho văn hoá dân tộc nói ngơn ngữ Mơn - Khơ me Tây Ngun nói riêng nước nói chung , với tổng số 286 910 người (2019) cư trú tai 51 /63 tỉnh thành , địa bàn cư trú người Ba Na tập trung tỉnh Gia Lai , Kon Tum , Bình Định ,Phú n 1.Mơi trường cư trú Giống nhiều dàn tộc chỗ Tây Nguyên, người Ba na cư trú vùng lãnh thổ tương đối khác biệt Trên đổ hành chính, địa bàn sinh sống người Ba na vùng cao nguyên núi rừng rộng lớn, trải dài theo hướng bắc nam, nằm phần đơng bắc Tây Ngun, diện tích ước khoảng 9.000 km, ứng với toạ độ 13'00 - 15°00 vĩ bắc, 107°40 - 109°00 kinh đông bao gồm phần lớn khu vực phía đơng hai tỉnh Kon Tum, Gia Lai phần Miền núi phía tây tỉnh Bình Định, Phú Yên Ranh giới tộc người người Ba na liền kể với người Xơ đăng phía Bắc, người Việt phía đơng, người Gia rai phía tây phía nam Vùng người Ba na sinh sống có hai đường giao thơng huyết mạch di qua quốc lộ 19 quốc lộ 14 Quốc lộ 19 chạy theo hướng đông tây, quốc lộ kết thúc chỗ giao với quốc lộ 14 thành phố Plei Ku, nối đồng ven biển Nam Trung Bộ với bắc Tây Nguyên 2.Các nhóm dân cư Là dân tộc có dân số đơng lại cư trú địa bàn rộng lớn người Ba na bao gồm nhiều nhóm địa phương khác Nếu vào ý kiến người dân, người Ba na có nhóm địa phương sau: Nhóm Tơ lơ phàn bố tập trung xã Sơ Ró Đắc Song.Chơ Loong Yang Nam Đắc Tơ Pang huyện Kông Chro, phần huyện An Khê, tinh Gia Lai: Nhóm Krem, phán bố táp trung huyện Vĩnh Thạnh,bộ phận lại huyện An Lão, Hoài Ân Tày Sơn,tỉnh Bình Định, số sinh sống xã Sơn Lang huyện Kbang tỉnh Gia Lai: Nhóm Vân Canh phàn bố tập trung xã Canh Lièn,Canh Thuận, Canh Hồ, huyện Vân Canh tinh Bình Định; Nhóm Thổ lổ phàn bổ tập trung vùng cao huyện Đồng Xuân tinh Phú Yên Nhóm Go Lar, phân bố chủ yếu ba huyen MangYang Đắc Đoa Chư Sê tinh Gia Lai, phần quanh thị xã Kon Tum Bộ phận sinh sống gån núi Hàm Rông gọi Buhnar chảng h'drung (Ba na chân núi Hàm Rồng): Nhóm Kon Tum phân bố tập trung phường xã thị xã Kon Tum, tinh Kon Tum: Nhóm Jơ lơng phân bố quanh thị xã Kon Tum xă Đắc Tơ Re Đắc Ruong, Đắc Pne huyện Kon Rãy tỉnh Kon Tum: Nhóm Ro ngao, cư trú 29 làng, xen cư với nhóm Ba na Kon Tum xã thi xã Kon Tum, với người Ba na Xơ đăng xã huyện Đắc Hà với người Xơ đãng xã Pô Cô, huyện Đắc Tô đểu thuộc tỉnh Kon Tum Tên gọi nhóm địa phương thường đặt theo địa danh, phản ánh đặc điểm điều kiện tự nhiên nơi cư trú 3.Lịch sử hình thành người Bana Lịch sử dân tộc Ba na gắn liền với lịch sử dân tộc Tây Nguyên Trước kỷ XV, bia ký người Chăm , người Ba na gọi Mađu, cư trú vùng đất có tên gọi Ki ta Từ đời vua Lê Thánh Tông (1471) đến hết nhà Tây Sơn, vùng người Ba na thuộc địa bàn mà triều đại phong kiến Việt Nam gọi xứ Nam Bàn Dưới thời nhà Nguyễn, xứ Nam Bàn gọi tên Trấn Man, Thuộc Quốc, Thuỷ Vương Quốc, Hoả Vương Quốc.Từ đầu công nguyên đến nay, người Ba na trải qua thời kỳ lịch sử khác Từ kỷ X trở trước,người Ba na sống vùng đất n tĩnh đóng kín Trong 300 năm , từ năm 1150 đến năm 1470, người Bana dân tộc Tây Nguyên chịu thống trị vương quốc Chăm Pa Năm 1471, với thắng lợi nam tiến chinh phạt vương quốc Chăm Pa vua Lê Thánh Tông tiến hành, người Ba na thoát khỏi ách độ hộ người Chăm Trong trăm năm tiếp theo, khu vực nhiều chịu ảnh hưởng gây hấn lẫn Lào Thái Lan, có thời kỳ dài bị người Lào di thực Năm 1771, phong trào khởi nghĩa nông dân chống chế độ phong kiến nhà Nguyễn hà khắc thối nát ba anh em Nguyên Nhạc Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo nỗ Tây Sơn, Binh Định Vùng Tây Son Thượng dạo, địa bàn cư trú dan tộc Ba na, bao gồm phẩn đất huyện An Khe, Kbang, Kông Chro ngày trở thành địa nghĩa quân Bằng sách mềm dẻo khôn khéo, phong trào thu hút tham gia đông đảo tầng lớp người dân Ba na vùng Tình hữu nghị Kinh Nguyên xây dựng vun đắp đây.Vào thập niên 1820 người Ba na số dân tộc Tây Nguyên điêu đứng xâm nhập quân Xiêm La sau họ chiếm Đông Bắc Campuchia năm 1814 Hạ Lào năm 1817 Vùng đất người Ba na cư trú yên bình phía dơng bị xáo trộn khơng lớn phía tây Ở Kon Tum khu ruộng mang tên na lao = ruộng Lào Thượng ngày trở nên gắn bó Tây vết lại người Lào thời kỳ Nửa đầu kỷ XIX người Ba na dân tộc Tây Nguyên có quan hệ hữu hảo với triều đình nhà Nguyễn nhà Nguyễn coi thuộc quốc, có trách nhiệm tiến cống định kỳ Sử cũ có ghi triều đình nhà Nguyễn cử tù trưởng Ba na tên Bok Kiom làm quan cai quản vùng Ba na An Khê Từ cuối thể kỷ XIX đến năm 1945 với dân tộc Tây Nguyên nước người Ba na chịu đô hộ thực dân Pháp Từ năm 1945 đến năm 1954, người Ba na theo Đảng tiến hành kháng chiến năm chống Pháp Tấm gương tâm đánh Pháp đánh thắng Pháp anh hùng Núp sống lòng người dân biểu tượng không phai mờ Tây Nguyên kiên trung bất khuất lòng, với Đảng, với cách mạng Từ 1954 đến 1975 nhiều vùng người Ba na trở thành địa cách mạng kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Nhiều vùng Ba na cần địa trung kiên , bất khuất Đảng, cách mạng Thảng lơi chiến dịch Hơ Chí Minh kết thúc kháng chiên chống Mỹ mùa xuân năm 1975 khởi nguồn từ chiến thảng Tây Nguyên, noi cư trú nhiều dân tộc, có dân tộc Ba na Từ năm l975, người Ba nađược giải phóng trở thành thành viên dại gia đình dàn tộc Việt Nam thơng Trong suối trường kỳ lịch sử người Ba na cư dàn địa góp phàn xứng đáng cong súc vào trình hình thành phát triển Tây Nguyên, vào nghiệp dấu tranh bào vệ tổ quốc Việt Nam B.Văn hóa mưu sinh Văn hóa mưu sinh( nông nghiệp, chăn nuôi, nghề thủ công, săn bắn hái lượm, trao đổi mua bán hàng hóa) dân tộc Bana 1.Nơng nghiệp: Trồng trọt: Do sinh sống địa hình khác nhau, người Ba-na có nhiều loại hình trồng trọt, phổ biến rẫy (mir) ruộng (ơr) Hiện diện tích ruộng, ruộng nước mở rộng Ruộng nước (ôr na) xuất chưa lâu vùng Ba-na Việc trồng trọt tiến hành theo nông lịch chặt chẽ Công việc đồng bắt đầu gạo (blang) hoa Đó đổ mưa đầu mùa Cũng chòm “mang cung” hay “lưỡi cày” (sơ rglông gút đắc hay hong long nác xet) xuất Tập quán giống tập quán người Việt Trung Bộ Đồng bào bắt đầu cuốc ruộng Khi hoa gạo rụng hết, hoa drong bắt đầu nở, họ trỉa lúa Tháng ba hay tháng tư dương lịch ve kêu inh ỏi, lúc mở đầu mùa sản xuất Ở vùng Công Tum (nay Kon Tum), đồng bào thường trồng kmut (hay bơgang hmôi) nghệ để chữa bệnh đau bụng, đồng thời để xét thời tiết Xuân sang, nhú mầm, báo hiệu tháng nghỉ ngơi qua Đến tháng thứ mười, bắt đầu lụi Đó lúc mùa màng thu hoạch xong xuôi, thời gian nông nhàn Như vậy, năm chia làm hai thời kỳ: thời kỳ sản xuất gồm mười tháng, gọi khay pơ giang Hai tháng cuối tháng nghỉ ngơi (ning nong) Về sau, người Ba-na tính tháng người Việt Mỗi tháng chia làm ba giai đoạn: trăng lên, trăng đứng, trăng lặn Chưa rõ sao, người Ba-na có quan niệm bắt đầu trồng trỉa vào thời kỳ trăng tròn trăng lên cho tốt Công cụ sản xuất họ khơng có đặc biệt so với cư dân khác Bắc Tây Nguyên Những nơi làm ruộng nước, đồng bào dùng loại cày, bừa giống cày bừa đồng bào Việt Chăm Khu V cũ, với hai bị kéo Đơi nơi, trước ngày giải phóng, cịn thấy sử dụng trâu quần Sama Có tiến việc áp dụng kỹ thuật mới, vùng An Khê, Công Tum, Plây Cu (Pleiku, tỉnh Gia Lai) Tuy nhiên, kỹ thuật cổ truyền bảo lưu bền vững Đồng bào thường dùng hình thức làm tập thể để tương trợ, khâu phát, đốt, trỉa thu hoạch Có hai hình thức đổi cơng (pchốc, ađrul, acâm): nhờ dịng họ hay nhờ làng làm giúp sau chủ nhà bỏ rượu, lợn hay gà cúng thần linh Đồng bào lưu ý đến khâu làm cỏ từ lâu Trước ngày trỉa lúa, bắt đầu mưa, cỏ non mọc, buộc phải xới đất lên kỹ Từ lúa mọc cao đến lúa địng, có nơi làm cỏ hai, ba lần Ở ruộng khô, ruộng nước thường dùng lối gieo quải (như sạ giống vùng Khơ-me, phương pháp gieo thẳng lúa xuống ruộng, không qua khâu làm mạ cấy) Ruộng mạ phương pháp du nhập Việc chăm sóc lúa, chống thú rừng, chim chóc phá hoại trọng Đồng bào rào kỹ, đặt loại bẫy, ná, chơng, thị chống thú rừng Để xua đuổi chim mng phá phách, ngồi hình thức treo loại bù nhìn (bốc bul), người Ba-na cịn tạo nên dàn nhạc rừng cơng phu tài tình, cách lợi dụng sức nước, gió, tạo nên âm dồn dập, khoan thai, vừa vui tai, vừa làm cho chim, thú hoảng sợ Việc thu hoạch kéo dài hai, ba tháng ròng cơng cụ cải tiến Chiếc liềm chưa thơng dụng hệ chưa thơng dụng trước ngày giải phóng Biện pháp suốt lúa tay Khi suốt, họ lựa chọn tốt để riêng làm giống Người Ba-na ưa ăn lúa tẻ, họ trồng lúa nếp, có lẽ ảnh hưởng cư dân Lào, vùng Công Tum (Kon Tum) Năng suất rẫy thường bấp bênh Ở An Khê, Công Plông, suất cao vùng Công Tum, có suất lúa ruộng mùa Vườn vùng Ba-na nằm rẫy hay đám ruộng khô, nơi đất màu mỡ Một mảnh vườn trồng trọt liên tục 30- 40 năm Vườn thân thiết với đồng bào, nguồn cung ng cấp phần nhiều nhu yếu phẩm đời sống vật chất Trong đó, có loại dùng để dệt nhuộm như: bông, lanh, chàm; thuốc hút; làm thức ăn: loại rau, bầu, bí, đỗ, vừng, dưa, lạc; loại ăn như: chuối, đu đủ, mít, dứa; gia vị: ớt, hành, tỏi, kiệu; loại rau thơm Trên mảnh vườn cịn trồng mía, ngơ, sắn, bo bo, kiều mạch, loại kê, khoai sọ, khoai môn Cũng xuất mảnh vườn chuyên canh Vườn gần nhà xưa trồng vài loại ăn quả, thuốc lá, thứ rau gia vị thường dùng Ngày nay, tiếp xúc với đồng bào Việt dọc đường giao thông, người Ba-na tạo nên khuôn viên nhà mảnh vườn xanh tốt, trồng nhiều loại ăn quả, nhiều loại rau, trồng hoa đẹp mắt 2.Lâm nghiệp: Xưa kia, đồng bào Ba-na có ý thức khơng để cháy rừng rừng y rừng rừng thiết thân với đời sống họ Lại thêm mật độ dân số thấp, diện tích rừng canh tác tăng rẫy quay vịng khép kín Ngày nay, dân số đông, ý thức bảo vệ rừng lại kém, phương thức canh tác rẫy trở nên lỗi thời, suất bị sút kém, rừng bị phá nhiều, thú rừng đi, dần nguồn lợi đáng kể, môi trường sống bị hủy hoại Bởi vậy, xu vùng Ba-na thu hẹp diện tích rẫy, mở rộng diện tích ruộng, chuyển rẫy thành ruộng khơ khai phá ruộng nước Chăn nuôi: Đàn gia súc, gia cầm người Ba-na xưa phong phú số lượng giống loài Đồng bào ni nhiều chó với mục đích để săn Lợn, dê gà, vịt, ngan, chăn nuôi theo lối nửa chăn dắt, nửa thả rông Dê sử dụng nhiều lễ nghi tơn giáo Trâu, bị xưa nuôi theo phương pháp thả rừng Trâu sống thành bầy, sinh sản thêm Người chủ cần nhớ đầu đàn biết bầy trâu Ít họ nuôi voi, lại thiện nghệ nuôi ngựa không cư dân Gia-rai láng giềng Tiếc đàn ngựa mất, chưa khôi phục lại thiếu giống Sau 30 năm chiến tranh, đàn gia súc đồng bào bị giảm sút nhiều, bắt đầu khôi phục Các nghề thủ cơng: Trong nghề phụ gia đình cổ truyền, đáng kể nghề rèn Ở đây, rèn nghề độc xem nghề thủ công, chưa tổ chức thành phường hội Nghề rèn phát huy tác dụng năm kháng chiến chống thực dân Pháp chống đế quốc Mỹ nhằm sản xuất, sửa chữa chỗ số vũ khí cơng cụ Cơng cụ rèn giống tộc người khác Đông Dương Nó bao gồm ống bễ tre hay gỗ, đe đá sắt, búa sắt Mỗi làng xưa thường có lị rèn Nhân dân đổi cơng, đổi hàng hóa để lấy sản phẩm rèn, lưỡi cày, rìu, cuốc,… Nghề gốm tương đối phổ biến, kỹ thuật thô sơ, giống gốm Đắc Pét, Đắc Glây vùng người Gié Nghề dệt công việc đàn bà Các gia đình trồng lấy bơng Công cụ cán, bật bông, xe sợi tựa đồng bằng, có vài chi tiết khác Do chưa có khung cửi, người Ba-na dệt chậm Một vải chừng hai sải phải dệt gần tháng Đan lát công việc đàn ông Họ thường tập trung nhà rộng để đan loại dụng cụ từ mủng, sọt, bồ, bịch, loại gùi Loại gùi brăng, hay tnong, để đựng quần áo, kchéc hay dác, để suốt lúa; krô đàn ông mang sau lưng, haká hay prong, để đựng lúa Họ đan lưới để đánh cá làm vật trao đổi có giá trị Đàn ơng Ba-na cịn có nghề đan chiếu pmắt, mơnal, giống dừa, dài tới hai, ba mét Lá chẻ thành năm, sáu dây phơi khô năm, sáu ngày, sau phơi sương hay ngâm qua nước cho mềm để đan chiếu khổ 1,20 - 1,60m

Ngày đăng: 20/05/2023, 05:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan