1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU THÔNG TIN VIBA VÀ SỬ DỤNG PHẦN MỀM MÔ PHỎNG PATHLOSS

27 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG BÀI TẬP LỚN HỆ THỐNG VIỄN THÔNG Đề tài NGHIÊN CỨU THÔNG TIN VIBA VÀ SỬ DỤNG PHẦN MỀM MÔ PHỎNG PATHLOSS Sinh viên thực hiện MSSV Phạm Văn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG BÀI TẬP LỚN HỆ THỐNG VIỄN THÔNG Đề tài: NGHIÊN CỨU THÔNG TIN VIBA VÀ SỬ DỤNG PHẦN MỀM MÔ PHỎNG PATHLOSS Sinh viên thực MSSV Phạm Văn Quyền 20182750 Nguyễn Anh Duy 20182464 Đinh Văn Mạnh 20182674 Nguyễn Đình Tuấn 20182861 Bùi Khắc Quốc Hiển 20182497 Nguyễn Thái Hà 20182475 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN HOÀNG HẢI Hà Nội, 1/2022 LỜI NÓI ĐẦU Ngày với phát triển mạnh mẽ kinh tế kép theo xu hướng toàn cầu hóa Thế giới bước vào kỉ nguyên thông tin, kỉ nguyên số Nhu cầu trao đổi thông tin người với người, quốc gia vùng lãnh thổ này với các quốc gia vùng lãnh thổ khác thiết vào lúc này Vì cách thức trao đổi thông tin cũ và lạc hậu dần chìm vào quá khứ Thế giới luôn chuyển động, phát triển và ngành viễn thông, đặc biệt là điện tử - viễn thông Vi ba số là hệ thống thông tin tầm nhìn thẳng LOS (Light of sight) (anten phát và anten thu phải nhìn trực tiếp thấy nhau) sử dụng sóng siêu cao tần (sóng vơ tuyến có tần sớ siêu cao cỡ GHz) để truyền dẫn thông tin số, sử dụng nhiều các lĩnh vực khác nhau: phát thanh, truyền tin, an ninh, đồng hay dự phòng, …Tuy nhiên hình thức này có nhược điểm là thơng tin không ổn định và chịu nhiều ảnh hưởng môi trường, đặc biệt là tượng fading Do việc thiết kế tuyến vi ba đòi hỏi phải cụ thể xác Pathloss là cơng cụ thiết kế đường truyền vô tuyến hoạt động khoảng tần số từ 30 MHz đến 100GHz Pathloss có module thiết kế, module về vùng phủ sóng tín hiệu, module network cho phép kết hợp việc phân tích tuyến truyền với đồ số Nội dung bài tập lớn gồm chương: Chương 1: Tổng quan hệ thống thông tin vi ba Chương 2: Hướng dẫn sử dụng Pathloss để thiết kế tuyến vi ba Chương 3: Kết mô nhận xét Trong quá trình thực bài tập lớn, khơng tránh khỏi thiếu sót,chúng tơi rất mong nhận nhiều ý kiến đóng góp các thầy cô giáo, các anh chị và các bạn để bài tập lớn hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! i MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC HÌNH VẼ ii CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG VIBA 1.1 Hệ thống thông tin viba 1.2 Đặc điểm hệ thống vi ba 1.3 Mô hình hệ thống 1.4 Phân loại 1.5 Ưu nhược điểm của hệ thống viba 1.6 Các mạng vi ba số 1.7 Điều chế giải điều chế CHƯƠNG HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PATHLOSS THIẾT KẾ TUYẾN VIBA 10 2.1 GIS files 10 2.1.1 Khái niệm 10 2.1.2 Cách thực 10 2.2 Sử dụng Pathloss để thiết kế tuyến 11 2.2.1 Khái niệm 11 2.2.2 Tiến hành thiết kế 11 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT 19 3.1 Kết của linkBudget 19 3.2 Kết pathProfile 22 3.3 Kết mô 12 trạm tuyến thông tin viba bằng pathloss 22 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 i DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Định nghĩa/giải thích HGT Height - Tệp liệu nhị phân chiều cao SRTM Shuttle Radar Topography Mission - Đưa đón Radar địa hình nhiệm vụ NASA NASA là ký hiệu viết tắt Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ, là quan chủ liên bang có nhiệm vụ thăm dị, khám phá và tiến hành nghiên cứu khơng gian, vũ trụ rộng lớn Microwave Microwave là loại sóng điện từ - Viba i DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ tuyến vi ba đơn giản Hình 1.2 Mơ hình hệ thớng sớ vi ba điển hình Hình 1.3 Sơ đồ khối thiết bị thu phát vi ba Hình 1.4 Mơ hình của hệ thớng viba sớ điểm nới điểm tiêu biểu Hình 1.5 Mơ hình của hệ thớng viba sớ điểm nới nhiều điểm tiêu biểu Hình 1.6 Sơ đờ điều chế giải điều chế số Hình 3.1 Kết pathProfile mô phỏng Pathloss 22 ii CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG VIBA 1.1 Hệ thớng thơng tin viba Từ tiếng Anh microwave có nghĩa là sóng cực ngắn hay viba theo cách dịch qua tiếng Trung Quốc Từ viba sử dụng chung cho các hệ thống vệ tinh, di động hay vô tuyến tiếp sức mặt đất, song nước ta từ viba sử dụng từ trước để các hệ thớng vơ tuyến tiếp sức Do đó, các tài liệu kỹ thuật ta, nói viba là nói tới hệ thớng vơ tuyến tiếp sức mặt đất Thơng tin sóng cực ngắn hai điểm bắt đầu xuất vào năm 30 kỷ trước nhiên lúc bấy khó khăn về mặt kỹ thuật nên làm việc dải sóng mét ưu điểm thơng tin siêu cao tần chưa phát huy Năm 1935 đường thông tin VTTS thành lập Newyoec và Philadenphi chuyển tiếp qua địa điểm và chuyền kênh thoại Và TTVTTS bùng nổ sau chiến tranh giới lần thứ hai Hệ thống viba số bắt đầu hình thành từ đầu năm 50 và phát triển mạnh mẽ cùng với phát triển kỹ thuật viễn thông Hệ thống viba (microwave link): là hệ thớng trùn thơng tin điểm sóng vơ tuyến cực ngắn Hình 1.1 Sơ đờ tuyến vi ba đơn giản 1.2 Đặc điểm hệ thống vi ba Thông tin vi ba số là phương tiện thông tin phổ biến (bên cạnh thông tin vệ tinh và thông tin quang) Hệ thống vi ba sớ sử dụng sóng vơ tuyến Sóng mang vơ tuyến trùn có tính định hưởng rất cao nhờ các anten định hướng Hệ thống Vi ba số là hệ thống thông tin vô tuyến số sử dụng các đường truyền dẫn số các phần tử khác mạng vô tuyến Hệ thống Vi ba sớ có thể sử dụng làm: • Các đường trung kế số nối các tổng đài sớ • Các đường trùn dẫn nới tổng đài đến các tổng đài vệ tinh • Các đường truyền dẫn nới các th bao với các tổng đài các tổng đài vệ tinh • Các tập trung th bao vơ tuyến • Các đường trùn dẫn các hệ thống thông tin di động để kết nối các máy di động với mạng viễn thông Các hệ thống truyền dẫn vi ba là các phần tử quan mạng viễn thông ,tầm quan trọng này ngày càng khẳng định các công nghệ thông tin vô tuyến thông tin di động sử dụng rộng rãi viễn thơng 1.3 Mơ hình hệ thớng Hình 1.2 Mơ hình hệ thớng sớ vi ba điển hình Một hệ thớng vi ba sớ bao gồm loạt các khới xử lý tín hiệu Các khới này có thể phân loại theo các mục sau đây: • Biến đổi tín hiệu tương tự thành tín hiệu sớ • Tập hợp các tín hiệu sớ từ các nguồn khác thành tín hiệu băng tần gớc • Xử lý tín hiệu băng gớc để trùn kênh thơng tin • Trùn tín hiệu băng gớc kênh thơng tin • Thu tín hiệu băng gớc từ kênh thơng tin • Xử lý tín hiệu băng gốc thu để phân thành các nguồn khác tương ứng • Biến đổi tín hiểu sớ thành các tín hiệu tương tư tương ứng Biến đổi ADC và DAC có thể thực các phương pháp sau đây: • Điều và giải điều xung mà PCM • Xung mã Logarit (Log (PCM)) • Xung mã vi sai (DPCM) • Xung mã vi sai tự thích nghi (ADPCM) • Điều và giải điều delta (DM) • Delta tự thích nghi (ADN) Tập hợp các tín hiệu sớ từ các nǵn băng gớc khác thành tín hiệu băng gớc và phân chia tín hiệu sớ từ tín hiệu băng gớc thực nhờ quá trình ghép tách Có hệ thớng ghép tách chủ yếu theo thời gian TDM và theo tần sớ FDM Việc xử lý tín hiệu băng gớc thành dạng sóng vơ tuyến thích hợp để trùn kênh thông tin phụ thuộc vào môi trường truyền dẫn vì mơi trường trùn dẫn có đặc tính và hạn chế riêng Việc xác định sơ đồ điều chế và giải điều chế thích hợp yêu cầu độ nhạy thiết bị tương ứng với tỉ lệ lỗi bit BER cho trước tốc độ truyền dẫn nhất định, phụ thuộc vào độ phức tạp giá thành thiết bị Hình 1.3 Sơ đờ khới thiết bị thu phát vi ba 1.4 Phân loại * Phụ thuộc vào tớc độ bít tín hiệu PCM cần truyền, các thiết bị vô tuyến phải thiết kế, cấu tạo phù hợp để có khả truyền dẫn các tín hiệu Có thể phân loại sau: • Vi ba số băng hẹp (tốc độ thấp): dùng để trùn các tín hiệu có tớc độ 2Mbit/s, Mbit/s và Mbit/s, tương ứng với dung lượng kênh thoại là 30 kênh, 60 kênh và 120 kênh Tần sớ sóng vơ tuyến (0,4 - 1,5)GHz • Vi ba số băng trung bình (tốc độ trung bình): dùng để trùn các tín hiệu có tớc độ từ (8-34) Mbit/s, tương ứng với dung lượng kênh thoại là 120 đến 480 kênh Tần sớ sóng vơ tuyến (2 - 6)GHz • Vi ba sớ băng rộng (tớc độ cao): dùng để trùn các tín hiệu có tớc độ từ (34140) Mbit/s, tương ứng với dung lượng kênh thoại là 450 đến 1920 kềnh Tần sớ sóng vơ tuyen 4, 6, 8, 12GHz 1.5 Ưu nhược điểm của hệ thớng viba ❖ Ưu điểm: • Thơng tin x́t phát từ các nguồn khác điện thoại, máy tính, facsimile, telex,video tổng hợp thành luồng bit số liệu tốc độ cao để truyền cùng sóng mang vơ tuyến • Nhờ sử dụng các lặp tái sinh luồng số liệu nên tránh nhiễu tích luỹ hệ thớng sớ Việc tái sinh này có thể tiến hành tớc độ bit cao nhất băng tần gốc mà không cần đưa xuống tớc độ bit ban đầu • Nhờ có tính chớng nhiễu tớt, các hệ thớng vi ba sớ có thể hoạt động tớt với tỉ sớ sóng mang / nhiễu (C/N)>15dB Trong hệ thớng vi ba tương tự yêu cầu (C/N) lớn nhiều (>30dB, theo khuyến nghị CCIR) Điều này cho phép sử dụng lại tần • Cùng dung lượng trùn dẫn, cơng śt phát cần thiết nhỏ so với hệ thống tương tự làm giảm chi phí thiết bị, tăng độ tin cậy, tiết kiệm nguồn Ngoài ra, công suất phát nhỏ gây nhiễu cho các hệ thống khác ❖ Nhược điểm: • Khi áp dụng hệ thớng trùn dẫn sớ, phổ tần tín hiệu thoại rộng so với hệ thớng tương tự • Khi áp dụng hệ thớng trùn dẫn sớ, phổ tần tín hiệu thoại rộng so với hệ thớng tương tự • Hệ thớng này dễ bị ảnh hưởng méo phi tuyến các đặc tính bão hoà, các linh kiện bán dẫn gây nên, đặc tính này khơng xảy cho hệ thớng tương tự Các vấn đề khắc phục nhờ áp dụng các tiến kỹ thuật điều chế số nhiều 1.6 Các mạng vi ba số Thường các mạng vi ba số nối cùng với các trạm chuyển mạch là phận mạng trung kế quốc gia trung kế riêng, là nối các tuyến nhánh xuất phát từ trung tâm thu thập thơng tin khác đến trạm (ứng dụng các trung tâm chuyển mạch tổ chức các mạng Internet) * Vi ba số điểm nối điểm: Mạng vi ba số điểm nối điểm sử dụng phổ biến Trong các mạng đường dài thường dùng cáp sợi quang cịn các mạng quy mơ nhỏ từ tỉnh đến các huyện các ngành kinh tế khác người ta thường sử dụng cấu hình vi ba số điểmđiểm dung lượng trung bình cao nhằm thoả mãn nhu cầu các thông tin và đặc biệt là dịch vụ truyền số liệu Ngoài ra, số trường hợp, viba dung lượng thấp là giải pháp hấp dẫn để cung cấp trung kế cho các mạng nội hạt, mạng thông tin di động CHƯƠNG HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PATHLOSS THIẾT KẾ TUYẾN VIBA Ví dụ: Thiết kế tuyến viba từ xã Vạn Thắng, Ba Vì, Hà Nội đến cạnh chùa Cao, thị trấn Quảng Oai (sau đài truyền hình Quảng Oai - Ba vì), Hà Nội với tần số cho trước là 15GHz, truyền Capacity (dung lượng tối đa) là 200 Mbps Dùng phần mềm Pathloss 4.0 và Google earth để mô tuyến truyền dẫn 2.1 GIS files 2.1.1 Khái niệm HGT (Height - Tệp liệu nhị phân chiều cao) là GIS Files - SRTM Elevation Data File, định dạng Binary phát triển N/A tập tin liệu GIS lưu trữ Shuttle Radar định dạng (SRTM) Địa hình Sứ mệnh; chứa liệu độ cao toàn cầu bị bắt sứ mệnh không gian NASA; có thể bao gồm lên đến giây cung độ phân giải; sử dụng để phân tích địa hình trái đất và để tạo hình ảnh địa hình 2.1.2 Cách thực ❖ Bước 1: Mở Google earth có giao diện sau: 10 ❖ Bước 2: Đánh dấu vị trí đặt trạm ❖ Bước 3: Vẽ đường thẳng để đo khoảng cách trạm và hiển thị cấu hình độ cao, từ thuộc tính trạm ta biết tọa độ xác Ấn chuột phải vào “Untitled Polygon” chọn “Save place as”, ta file đuôi kmz đưa vào trang web: https://earthexplorer.usgs.gov/ sau đó, ta file hgt Đây là file liệu địa hình cần cài đặt Configure Terrain Database để liệu địa hình hai trạm phát và thu phần mềm mô Pathloss 2.2 Sử dụng Pathloss để thiết kế tuyến 2.2.1 Khái niệm Pathloss là phần mềm chuyên nghiệp về thiết kế tuyến Microwave với ưu điểm vượt trội là dễ sử dụng, đầy đủ các thông sớ bên cạnh có nhược điểm là tính chớng nhiễu khơng quan tâm đến địa hình 2.2.2 Tiến hành thiết kế Giao diện Pathloss: Hình thể các thông số ban đầu cần nhập vào 11 ❖ Bước 1: Thiết lập các thông số ban đầu • Tọa độ: gồm vĩ độ và kinh độ lấy từ Goole earth (hoặc từ file excel) • Tiếp theo ta nhập tần số: tần số sử dụng là 15GHz • Thiết lập chuẩn ban đầu: công cụ Pathloss chọn Configure → Geographic Defaults • Chọn hình (dùng liệu chuẩn chung) → OK • Sau thiết lập: 12 ❖ Bước 2: Load dữ liệu địa hình SRTM • Dữ liệu địa hình SRTM thể tọa độ (latitude, longitude), thông số độ cao (elevation) load trực tiếp vào Pathloss để mơ địa hình phần terraindata • Sau có liệu địa hình SRTM (file hgt vừa tạo 2.1.2) thì bắt đầu load vào Pathloss: công cụ Pathloss chọn phần Configure → Terrain Database, xuất hộp thoại: • Chọn Setup Primary (có thể tráo ngược Primary và Secondary) lên cửa sổ SRTM → Chọn file BIL-HDR-BLW sau load tới file hgt ❖ Bước 3: Tạo dữ liệu địa hình hiển thị Pathloss • Sau load liệu địa hình SRTM thì vào phần Module công cụ chọn Terrain Data Xuất cửa sổ mới: 13 • Chọn Generate Profile, xuất hộp thoại và điền khoảng cách để tạo liệu, chọn 100m → Generate ❖ Bước 4: Tính toán đợ cao anten: • Trên cơng cụ chọn Module → Antenna Heights Sau kích vào biểu tượng máy tính, Pathloss tự tính chiều cao anten trạm 14 ❖ Bước 5: Thực việc thiết kế phần Worksheets • Sau load tất các thông số TX Channels, Radio Equipment, Branching Network TR-TR, Transmission Lines TR -TR, Antennas TR – TR, Path Profile Data, Rain → Sau chọn đầy đủ các thông số thì dấu tích màu xanh thơng báo hoàn thành và nhận cái bảng thông số hình ❖ Bước 6: Tính toán nhiễu xạ (Diffraction) • Trên cơng cụ chọn Module → Diffraction Hiển thị vùng Fresnel thứ nhất, ấn vào Operations → Fresnel Zones 15 • Chọn hình → Close • Click chọn vào biểu tượng máy tính cơng cụ và hộp thoại tính toán xuất Kết tính toán hình với suy hao không gian tự là 130.95dB, suy hao khơng khí là 0.16dB, tổng suy hao là 131.10dB ❖ Bước 7: Hiển thị Multipath: Trên công cụ chọn Module → Multipath 16 ❖ Bước 8: Hiển thị Printprofile: Trên công cụ chọn Module → Printprofile 17 ❖ Bước 9: Hiển thị Map Network: Trên công cụ chọn Module → Network, để load map vào Network thì phải Save trước với đuôi *.gr4 Sau chọn Site Data → Create Background 18 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT 3.1 Kết của linkBudget Bảng 1: Kết Link Buget của hai trạm ví dụ đề xuất H2_BVI_VAN_THANG H2_BVI_TAY_DANG Tower height (m) 20 15 Elevation (m) 18.01 13.00 Latitude 21 14 27.24 N 21 11 54.96 N Longitude 105 23 16.80 E 105 25 03.00 E True azimuth (°) 146.81 326.82 Vertical angle (°) -0.05 0.01 Antenna model P2-144F P2-144F Antenna height (m) 6.36 8.31 Antenna gain (dBi) 36.50 36.50 TX line type EWP132 EWP132 TX line unit loss (dB /100 m) 23.20 23.20 Circ branching loss (dB) 3.50 3.50 Frequency (MHz) Polarization 15000.00 Horizontal Path length (km) 5.60 Free space loss (dB) 130.95 Atmospheric absorption loss (dB) 0.16 Net path loss (dB) 65.10 Radio model FlexiHopper15_16s_16E1 65.10 FlexiHopper15_16s_16E1 TX power (watts) 0.04 0.04 TX power (dBm) 16.00 16.00 19 EIRP (dBm) Emission designator TX Channels RX threshold criteria 49.00 49.00 14M0D7W 14M0D7W 1l 14504.5000H 1h 14924.5000H BER 10-6 BER 10-6 RX threshold level (dBm) -76.00 -76.00 RX signal (dBm) -49.10 -49.10 Thermal fade margin (dB) 26.90 26.90 Geoclimatic factor 5.59E-06 Path inclination (mr) 0.55 Fade occurrence factor (Po) 1.66E-04 Average annual temperature (°C) 10.00 Worst month - multipath (%) 99.99997 99.99997 (sec) 0.89 0.89 Annual - multipath (%) 99.99999 99.99999 (sec) 2.68 (% - sec) 99.99998 - 5.37 Rain region ITU Region N 0.01% rain rate (mm/hr) 95.00 Flat fade margin - rain (dB) 26.90 Rain rate (mm/hr) 108.36 Rain attenuation (dB) 26.90 Annual rain (%-sec) 99.99301 - 2205.79 Annual multipath + rain (%-sec) 99.99299 - 2211.16 2.68 Tue, Jan 11 2022 20 Nhận xét: • Chiều cao trạm tại xã Vạn Thắng, Ba Vì, Hà Nội cao 20m so mực nước biển và chiều cao anten là 6.36 (m) Chiều cao trạm tại chùa Cao, thị trấn Quảng Oai (sau đài truyền hình Quảng Oai - Ba vì), Hà Nội cao 15m so mực nước biển và chiều cao anten là 8.31 (m) • Antenna Gian dùng chung loại anten (P2-144F) → Anten phát và thu đều có Gain = 36.50 (dBi) • Tần sớ sử dụng là 15GHZ và phân cực sử dụng là phân cực ngang • Chiều dài tuyến thơng tin là 5.6 km → Free space loss là 130.95 (dB) (mô phỏng) • Cơng thức tính Free space loss theo lý thuyết: 𝐿𝐹,𝜌 = 92.44 + 20𝑙𝑜𝑔(𝑑)(𝑘𝑚) + 20log(f)(Ghz) = 92.44 + 20𝑙𝑜𝑔(5.6)(𝑘𝑚) + 20𝑙𝑜𝑔(15)(𝐺ℎ𝑧) = 130.9255 (dB)  Kết lí thuyết và mơ xấp xỉ • Suy hao khí quyển (Atmospheric absorption loss) = 0.16 (dB) • Cả trạm đều dùng cùng thiết bị là FlexiHopper15_16s_16E1 có cơng śt phát thiết bị là 16 (dBm) • Cơng śt xạ đằng hướng hiệu dụng/tương đương là 49.00 (dBm) • Độ tin cậy hệ thống là 99.99997% 21 3.2 Kết pathProfile Hình 3.1 Kết pathProfile mơ phỏng Pathloss Nhận xét: • Khoảng cách trạm thu và phát cách (path length) là 5.6 km • Do là địa hình từ xã Vạn Thắng, Ba Vì, Hà Nội đến cạnh chùa Cao, thị trấn Quảng Oai (sau đài truyền hình Quảng Oai - Ba vì), Hà Nội là địa hình dân cư, vật cản đa số là nhà cao tầng, cối nên độ cao khá là nhấp nhô, không phẳng (chỗ thấp nhất là khoảng 6m và cao nhất là khoảng 18m so với mực nước biển (0m)) • Tần sớ là 15GHZ, độ cong trái đất (K) có trường hợp là 4/3 và 2/3 • Những đường màu đỏ là đường thẳng, đường màu xanh lá màu xanh dương là đường tính độ cong trái đất và độ cong tia sóng • F1 là thơng sớ khoảng hở thì có trường hợp %F1 là 100 và 60 3.3 Kết mô phỏng 12 trạm tuyến thơng tin viba bằng pathloss • Kết Path Profile 12 trạm: link • Kết Link Budget 12 trạm: link • Kết Link Engineering 12 trạm: link 22 KẾT LUẬN Với đề tài bài toán: “Nghiên cứu thông tin vi ba và sử dụng phần mềm mơ pathloss”, nhóm em tìm hiểu tổng quan về hệ thống thông tin vi ba có sử dụng phần mềm mơ pathloss, tìm hiểu về các bước cần thiết để thiết kế tuyến thơng tin vi ba Sau đó, dựa kiến thức tìm hiểu về hệ thống và các thiết bị hệ thống, chúng em đưa phương án thiết kế cho hệ thống thông tin vi ba với số tuyến truyền dẫn cụ thể Chúng em sử dụng phần mềm Pathloss để xây dựng mô hình mô hệ thống thông tin vi ba Do thời gian có hạn, mạng trùn dẫn vơ tuyến lại là vấn đề phức tạp nên các kết đạt hạn chế Đề tài là phần nhỏ hệ thống thông tin liên lạc và rất nhiều vấn đề cần giải tích hợp hệ thớng lớn Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hoàng Hải và thầy giáo TS Nguyễn Anh Quang hướng dẫn và giúp đỡ nhóm em śt quá trình làm thực đề tài Mặc dù rất cố gắng hoàn thiện đề tài, khả cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, chưa hoàn hảo Nhóm rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy và các bạn để đề tài nhóm hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tham khảo: https://www.youtube.com/watch?v=yxI8diwQ4y8 [2] Tham khảo: https://www.pathloss.com/ [3] Tham khảo: https://www.pathloss.com/mapsearch.html [4] Tham khảo: https://www.pathloss.com/p4prod.html [5] Tham khảo: https://ilide.info/doc-viewer 24 ... đề tài bài toán: ? ?Nghiên cứu thông tin vi ba và sử dụng phần mềm mơ pathloss? ??, nhóm em tìm hiểu tổng quan về hệ thống thông tin vi ba có sử dụng phần mềm mơ pathloss, tìm hiểu về... giản 1.2 Đặc điểm hệ thống vi ba Thông tin vi ba số là phương tiện thông tin phổ biến (bên cạnh thông tin vệ tinh và thông tin quang) Hệ thớng vi ba sớ sử dụng sóng vơ tuyến Sóng mang vơ... phát và thu phần mềm mô Pathloss 2.2 Sử dụng Pathloss để thiết kế tuyến 2.2.1 Khái niệm Pathloss là phần mềm chuyên nghiệp về thiết kế tuyến Microwave với ưu điểm vượt trội là dễ sử

Ngày đăng: 06/12/2022, 01:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Sơ đờ 1 tuyến viba đơn giản - NGHIÊN CỨU THÔNG TIN VIBA VÀ SỬ DỤNG PHẦN MỀM MÔ PHỎNG PATHLOSS
Hình 1.1 Sơ đờ 1 tuyến viba đơn giản (Trang 6)
1.3 Mơ hình hệ thớng - NGHIÊN CỨU THÔNG TIN VIBA VÀ SỬ DỤNG PHẦN MỀM MÔ PHỎNG PATHLOSS
1.3 Mơ hình hệ thớng (Trang 7)
Hình 1.3 Sơ đồ khối thiết bị thu phát viba 1.4 Phân loại  - NGHIÊN CỨU THÔNG TIN VIBA VÀ SỬ DỤNG PHẦN MỀM MÔ PHỎNG PATHLOSS
Hình 1.3 Sơ đồ khối thiết bị thu phát viba 1.4 Phân loại (Trang 9)
Hình 1.5 Mơ hình của hệ thớng viba sớ điểm nới nhiều điểm tiêu biểu - NGHIÊN CỨU THÔNG TIN VIBA VÀ SỬ DỤNG PHẦN MỀM MÔ PHỎNG PATHLOSS
Hình 1.5 Mơ hình của hệ thớng viba sớ điểm nới nhiều điểm tiêu biểu (Trang 11)
Hình 1.4 Mơ hình của hệ thớng viba sớ điểm nới điểm tiêu biểu *  Vi ba số điểm nối đến nhiều điểm:  - NGHIÊN CỨU THÔNG TIN VIBA VÀ SỬ DỤNG PHẦN MỀM MÔ PHỎNG PATHLOSS
Hình 1.4 Mơ hình của hệ thớng viba sớ điểm nới điểm tiêu biểu * Vi ba số điểm nối đến nhiều điểm: (Trang 11)
Hình 1.6 Sơ đờ điều chế và giải điều chế số * Giải điều chế:  - NGHIÊN CỨU THÔNG TIN VIBA VÀ SỬ DỤNG PHẦN MỀM MÔ PHỎNG PATHLOSS
Hình 1.6 Sơ đờ điều chế và giải điều chế số * Giải điều chế: (Trang 12)
❖ Bước 2: Load dữ liệu địa hình SRTM - NGHIÊN CỨU THÔNG TIN VIBA VÀ SỬ DỤNG PHẦN MỀM MÔ PHỎNG PATHLOSS
c 2: Load dữ liệu địa hình SRTM (Trang 16)
❖ Bước 3: Tạo dữ liệu địa hình và hiển thị trong Pathloss - NGHIÊN CỨU THÔNG TIN VIBA VÀ SỬ DỤNG PHẦN MỀM MÔ PHỎNG PATHLOSS
c 3: Tạo dữ liệu địa hình và hiển thị trong Pathloss (Trang 16)
Bảng 1: Kết quả Link Buget của hai trạm trong ví dụ đề xuất - NGHIÊN CỨU THÔNG TIN VIBA VÀ SỬ DỤNG PHẦN MỀM MÔ PHỎNG PATHLOSS
Bảng 1 Kết quả Link Buget của hai trạm trong ví dụ đề xuất (Trang 22)
Hình 3.1 Kết quả pathProfile trong mơ phỏng Pathloss Nhận xét:  - NGHIÊN CỨU THÔNG TIN VIBA VÀ SỬ DỤNG PHẦN MỀM MÔ PHỎNG PATHLOSS
Hình 3.1 Kết quả pathProfile trong mơ phỏng Pathloss Nhận xét: (Trang 25)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w