1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Tìm Hiểu Về Địa Danh Núi Bà Đen

23 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 355,13 KB

Nội dung

Đề Tài Tìm Hiểu về Địa Danh Núi Bà Đen bao gồm các phần mở đầu, nội dung và kết luận, tài liệu tham khảo... ....................................................................................................................................................................................................................................

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN GIANG KHOA SƯ PHẠM VÀ XÃ HỘI NHÂN VĂN BÁO CÁO TÌM HIỂU VỀ ĐỊA DANH NÚI BÀ ĐEN Học Phần: Địa danh học Địa danh Việt Nam Giảng Viên Hướng Dẫn: Bùi Thị Kiều Trang Sinh Viên Thực Hiện: Võ Hoàng Em MSSV: 2006216010 Lớp: B20TV NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN GIANG KHOA SƯ PHẠM VÀ XÃ HỘI NHÂN VĂN BÁO CÁO TÌM HIỂU VỀ ĐỊA DANH NÚI BÀ ĐEN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .3 Lý chọn đề tài .3 Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .3 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Định nghĩa địa danh 1.1.2 Phân loại địa danh 1.1.2.1 Phân loại địa danh theo đối tượng 1.1.2.2 Phân loại theo nguồn gốc ngôn ngữ 1.2 Định nghĩa Truyền thuyết .3 CHƯƠNG ĐỊA DANH NÚI BÀ ĐEN 2.1 Tên gọi ý nghĩa 2.2 Vị trí địa lý 2.3 Truyền thuyết Núi Bà Đen 2.4 Giá trị 2.4.1 Giá trị văn hóa 2.4.2 Giá trị lịch sử .3 CHƯƠNG 3: ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM NÚI BÀ ĐEN 3.1 Ưu điểm 3.2 Nhược điểm KẾT LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghiên cứu địa danh vấn đề quan trọng cần thiết nghiên cứu văn hóa nghiên cứu khu vực Bởi địa danh dạng thức ngôn ngữ, chất, có mối quan hệ gắn bó, ảnh hưởng hay tác động qua lại với văn hố, lịch sử, địa lý, dân cư nơi tồn Nghiên cứu địa danh mối quan hệ với mặt có liên quan, đặc biệt nghiên cứu địa danh gắn liền với truyền thuyết công việ/c quan tâm Và lý tơi chọn đề tài “Núi Bà Đen – Địa danh gắn với truyền thuyết” Đề tài sâu tìm hiểu vị trí địa lý, tên gọi, giá trị văn hóa, lịch sử đặc sắc núi này, từ phân tích đánh giá tác động tích cực, tiêu cực núi Bà Đen phát triển du lịch, kinh tế tỉnh Tây Ninh nói riêng Việt Nam nói chung Tìm hiểu địa danh này, khơng có nhìn sâu sắc hơn, đầy đủ lịch sử, văn hoá vùng núi linh thiêng mà cịn có nhìn tồn diện hơn, đa dạng sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Lịch sử nghiên cứu Đã có nhiều báo, viết núi Bà Đen, tập trung giới thiệu núi Bà Đen qua giá trị nhằm mục đích quảng bá du lịch thu hút khách du lịch Bài báo “Mùa xuân trẩy hội núi Bà Đen (Tây Ninh)” DIỆU HUYỀN giới thiệu cảnh quan, giá trị độc đáo tự nhiên nhân văn núi Bà Đen Bài “Về núi Bà Đen mùa lễ hội” Phùng Hiệu - Nguyễn Tý tđã nêu khái quát tích núi Bà Đen, giới thiệu lễ hội núi bà Đen hệ thống cáp treo phục vụ du khách lên núi Bài viết “Truyền thuyết núi Bà Đen Tây Ninh” giới thiệu tích núi Bà Đen, nêu lên quần thể kiến trúc gồm điện, chùa, miếu, tháp…trong khu di tích, lễ hội vía Bà Đen tổ chức năm, đường để lên, xuống núi bộ, cáp treo, máng trượt… Tóm lai, báo nêu lên tích núi Bà Đen, giới thiệu giá trị khu di tích cảnh quan tự nhiên, văn hóa… để thu hút khách du lịch Tuy nhiên, viết nhìn nhận núi Bà Đen lĩnh vực du lịch phương diện cụ thể chưa sâu tìm hiểu để có nhìn tổng thể giá trị núi Bà Đen Trong viết này, nghiên cứu phương diện vị trí địa lý, tên gọi, giá trị văn hóa, lịch sử… núi Bà Đen, từ đưa đánh giá điểm mạnh, điểm yếu việc phát triển du lịch để hiểu giá trị giáo dục truyền thống, tìm biện pháp để phát huy điểm mạnh hạn chế điểm yếu địa danh núi Bà Đen Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu địa danh núi Bà Đen phương diện vị trí địa lý, tên gọi, giá trị văn hóa lịch sử…để đánh giá ưu điểm nhược điểm địa danh việc phát triển du lịch giáo dục văn hóa truyền thống Đối tượng Phạm vi nghiên cứu Đề tài lấy đối tượng nghiên cứu địa danh núi Bà Đen thuộc thuộc xã Thạnh Tân, huyện Hoà Thành, thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp thu thập xử lý thông tin: Bài viết tìm kiếm thơng tin từ trang mạng, báo, viết có liên quan đến địa danh tiến hành xử lý thông tin cho phù hợp với nội dung đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Định nghĩa địa danh Địa danh nghĩa tên đất (danh: tên gọi; địa: đất, vùng đất, địa bàn, địa điểm, địa phương, nơi chốn ); có nghĩa tên gọi địa điểm hay địa phương khác Địa danh học khoa học địa danh Nói cụ thể hơn, địa danh học ngành khoa học chuyên nghiên cứu ý nghĩa, nguồn gốc, cấu tạo địa danh, phương thức đặt tên cho địa danh biến đổi địa danh v.v Thuật ngữ quốc tế Toponymy có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp có nghĩa vậy: “Topos” (địa phương); “Onoma” (tên gọi) 1.1.2 Phân loại địa danh Phân loại địa danh vấn đề phức tạp Thông thường, người ta chia địa danh thành loại theo hệ thống sau: 1.1.2.1 Phân loại địa danh theo đối tượng a) Địa danh tự nhiên: Địa danh tự nhiên địa danh đối tượng tự nhiên sông, núi, biển, đảo… Ví dụ: Cửu Long, núi Sam, dãy Trường Sơn, hồ Than Thở, đảo Phú Quốc, vịnh Hạ Long, vũng Rơ, bán đảo Hịn Khói, mũi Nai, biển Đơng, Địa danh tự nhiên chia thành loại sau: +Địa danh sơng ngịi: đối tượng nước chảy thường xuyên bề mặt đất sơng Hồng, ngịi Thia, rạch Chiếc, suối Đá, nậm Rốm, khuổi Cải, xẻo Chít, rào Nậy, kênh Cùng, v.v… +Địa danh hồ đầm: đối tượng nước đọng bề mặt đất hồ Tây, hồ Suối Hai, ao Vua, đầm Vạc, đầm Sen, bàu Sen, bàu Bàng, láng Tròn, láng Thế, v.v +Địa danh đồi núi: dạng địa hình dương bề mặt đất núi Đọi, núi Sam, Trường Sơn, Chủ Yang Sin, Pu Luông, Khau Cọ, Bù Rinh, đồi Độc Lập, đồi Tức Dup… + Địa danh rừng rú: tên gọi rừng rú, truông, trảng rừng Cúc Phương, rừng U Minh, rừng Sát, rú Mượu, ngàn Hống, truông Nhà Hồ, truông Mây, trảng Bàng… +Địa danh vũng vịnh: tên gọi vùng nước ven biển ăn vào đất liền vịnh Bắc Bộ, vịnh Cam Ranh, vũng Tàu, vũng Rô, vũng Quýt (Dung Quất), v.v +Địa danh hải đảo, địa danh cồn, giồng: dạng địa hình dương bề mặt nước (biển sông) đảo Cồn Cỏ, Cơn Đảo, quần đảo Trường Sa, hịn Tre, Nghệ, cồn Hến, cồn Âu, cồn Cái Khế, cù lao Dung, v.v b) Địa danh kinh tế-xã hội: Địa danh kinh tế-xã hội địa danh đối tượng hình thành hoạt động người Địa danh kinh tế-xã hội bao gồm nhiều loại như: làng, bản, thôn, xã, huyện, tỉnh, thị xã, thành phố, cầu, cống, đường, nhà ga, sân bay, bến xe, bến cảng, quan, xí nghiệp, trường học, bệnh viện, v.v Ví dụ, làng Sen, Ấp Bắc, huyện Châu Thành, thành phố Cần Thơ, thủ đô Hà Nội, Nhà máy Bia Phong Dinh, Trường PTCS Lương Thế Vinh, Bệnh viện Từ Dũ, … Địa danh kinh tế-xã hội chia thành loại sau: +Địa danh cư trú: đơn vị quần cư làng Chùa, làng Thượng Cát, làng Gióng, Kéo, mường Bi, mường Vang, chạ Chủ (Cổ Loa), xóm Củi, thơn Đồi, ấp Bắc, Bát Tràng, trang Liệt, cổ Lễ, sóc Bom Bo, sóc Xoải, cơng Hoa, kon Tum, bn Hồ, pley Ku, pley Me… +Địa danh hành chính: hệ thống đơn vị hành cấp từ xã trở lên xã phường, quận, huyện, thị xã, tỉnh, thành phố… Ở nước ta, tên gọi quy mơ đơn vị hành thay đổi lớn lịch sử Vi dụ: cấp tính tương đương với tên gọi cổ như: bộ, quận, lộ, đạo, trấn, hạt… Sơ đồ tổ chức hành thời Lê thánh tông (1460-1497) Nguồn: Tr.34 Tập giảng Địa danh học địa danh Việt Nam, Quách Việt Tú, Bùi Thị Kiều Trang (2021), trường Đại học Kiên Giang (lưu hành nội bộ) Hiện nay, cấp trung ương, nước ta có cấp hành xả huyện tỉnh; tương đương với ba cấp có đơn hành dùng cho thị phường (thị trấn) - quận (thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh) - thành phố trực thuộc trung ương Các cấp Các cấp tương đương (đối với đô thị) Xã Huyện Thị trấn Thị xã, Thành phố Phường Quận Tỉnh Thành phố Bảng 1: Bảng hệ thống cấp hành Việt Nam +Địa danh khác (cầu đường, bến bãi, ngã ba, ngã tư, chùa, miếu, quan, xi nghiệp, ): Loại địa danh đa dạng phức tạp Ví dụ, cầu Ơng Lãnh, cầu Mỹ Thuận, ngã sáu Cộng Hoà, bùng binh Cây Gõ, chùa Dơi, chùa Vĩnh Nghiêm, miếu Bà Chúa Xứ, tháp Bà, lăng Ông Bà Chiểu, lăng Cha Cả, đường Trần Hưng Đạo, bảo tàng Quang Trung, khách sạn Khánh Hưng, bệnh viện Xanh Pôn, Hệ thống phân loại mang tính tương đối Có tên gọi vừa nhóm này, vừa nhóm khác Ví dụ: hịn, ngọc, đảo vừa danh từ núi (Hòn Chông, Ngọc Linh, Tam Đảo ) vừa danh từ đảo (Hòn Dấu, Hòn Nghệ, đảo Bạch Long Vĩ, Cơn Đảo ); ngàn núi (núi Ngàn Hống), sơng (sơng Ngàn Sâu, sơng Ngàn Phố); sơng, núi đơn vị hành chính: tỉnh Tiền Giang, tỉnh Sơng Bé, huyện Núi Thành, huyện Sơng Cầu, Mặt khác, chuyển hố thay đổi cấp hành địa danh phức tạp Ví dụ, Hà Tiên trước tỉnh (Nam Kỳ lục tỉnh), sau đổi thành thị trấn, nâng cấp thành thị xã; Kon Tum, Buôn Ma Thuột tên buôn (bản) chuyển thành tên tỉnh, tên thành phố Giữa địa danh tự nhiên địa danh kinh tế-xã hội có chuyển hố lẫn Thường tên gọi đơn vị cư trú gắn với tên gọi yếu tố tự nhiên, nguồn nước Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, từ “làng” bắt nguồn từ từ cổ dùng để sơng là: long, lương, lang chuyển hố thành làng Trong sách Phủ biên tạp lục, Lê Quý Đơn nói tới địa bàn cư trú người Nguồn (sông suối) sau: “Ở thượng lưu gọi nguồn, hạ huyện gọi tổng (hay xã)” Theo Nguyễn Dương Bình, châu Bắc Bố Chính có nguồn Cơ Sa gồm có thơn, phường là: "trang Ma Nai, phường Mit, thôn Bắc Thọ, phường Kim Bảng, phường Lỗ Hang, phường Đồng Sai, phường Lãng Trần” Trong từ gọi đơn vị cư trú người R ngao nơi gần với người Sêđăng có từ phổ biến đăk (nước, sông): đăk Ri đăk Rao, đăk Ước Phạm Đức Dương cho hệ thống mương phai tộc người Mường, Thái có tầm quan trọng sau trở thành tên công xã nông thôn cổ mương hay mường mường Bi, mường Thanh, mường Vang, mường Khương Vào thời cận đại, việc dùng tên sông để đặt cho đơn vị hành phổ biến Ví dụ: tỉnh Tiền Giang, Cửu Long, Sông Bé, Kiên Giang, huyện, thành phố, thị xã: Long Xun, Mỹ Xun, Sơng Cầu, Ngồi ra, từ dùng núi trở thành địa danh kinh tế-xã hội tỉnh Hoàng Liên Sơn, huyện Bảy Núi (An Giang), huyện Tiên Sơn (Hà Bắc), huyện Núi Thành (Quảng Nam), Xu hướng ngược lại, chuyển từ địa danh kinh tế-xã hội sang tự nhiên có xảy Có lẽ địa danh tự nhiên thường có trước nên chuyển thành địa danh kinh tế - xã hội Ví dụ như: sơng Dinh, sơng Cầu, rạch Miễu, rạch Xóm Củi, núi Pháo Đài, núi Chùa, hang Tiền, hang Cơng Binh, hịn Trại Thuỷ, đồi Ông Bụt, bãi bụt… 1.1.2.2 Phân loại theo nguồn gốc ngôn ngữ Việt Nam quốc gia đa dân tộc (54 dân tộc) Ngoài mối quan hệ giao lưu văn hóa với nước Đơng Nam Á láng giềng, lại chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa lớn (Trung Hoa, Ấn Độ, Pháp ) Vì nguồn gốc ngôn ngữ địa danh Việt Nam phức tạp Có thể chia loại địa danh theo nguồn gốc ngôn ngữ sau: a Địa danh Việt: Địa danh Việt hay địa danh Việt địa danh đặt theo ngôn ngữ người Việt, có người gọi đặt tên nơm (nam) Ví dụ, kẻ Noi, kẻ Sặt, kẻ Gỗ, Trơi, Nhổn, xóm Củi, cầu Muối, rạch Bần b Địa danh Hán Việt: Địa danh Hán Việt địa danh đặt theo ngơn ngữ Hán (hoặc Hán-Việt), có người gọi đặt tên chữ Ví dụ, sơng Thiên Đức, sông Nhật Đức, sông Cửu Long, núi Trường Sơn, dãy Thất Sơn c.Địa danh gốc Khmer: Địa danh gốc Khmer địa danh đặt theo ngôn ngữ Khmer Loại địa danh Nam Bộ phổ biến: Tuk Khmau (Cà Mau), Svayton (Tri Tôn), chùa Bramatuc (Mã Tộc), đồi Tưk Dup (Tức Dụp), d Địa danh gốc Pháp: Địa danh gốc Pháp đặt theo ngơn ngữ Pháp có nguồn gốc ngơn ngữ Pháp (các từ phiên âm theo tiếng Pháp) Do ảnh hưởng văn hóa Pháp, Việt Nam có nhiều địa danh gốc Pháp, Nam Bộ: chợ Nancy (Nan xy), Viện Pasteur, kênh Xáng, cầu Xáng… e Địa danh có nguồn gốc khác: Gốc Chăm - Êđê : Bơndana (Đà Nẵng), Kaut Hara (Khánh Hoà), Panduranga (Phan Rang), Ya Tran (Nha Trang) Gốc Mường, Tày, Thái… Mường Lay (Lai Châu), Mường La (Sơn La), Mường Lò (Nghĩa Lộ), nậm Tè (sông Đà), nậm Rốm, nà Lừa, nà Dương, nà Ngần, khau Phạ, khâu Cấp… 1.2 Định nghĩa Truyền thuyết Khái niệm truyền thuyết dùng với nội hàm ngày trải qua nhiều tranh luận, bàn cãi nhà nghiên cứu, học giả để định hình khái niệm Có thể nêu lên hai khái niệm sau Theo sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6, tập một: Truyền thuyết loại truyện dân gian truyền miệng kể nhân vật liện có lien quan đến lịch sử thời khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo, thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử Theo Wikipedia: Truyền thuyết tên gọi dùng để nhóm sáng tác dân gian mà đặc điểm chung chúng thể yếu tố kỳ diệu, huyễn tưởng, lại cảm nhận xác thực, diễn ranh giới thời gian lịch sử thời gian thần thoại, diễn thời gian lịch sử CHƯƠNG 2: ĐỊA DANH NÚI BÀ ĐEN 2.1 Tên gọi Ý nghĩa Núi Bà Đen gọi núi Bà Đinh, núi Một, núi Vân Sơn, núi Điện Bà hay gọi với tên mỹ hiệu Linh Sơn Thánh Mẫu Mỗi tên gọi trải qua thời kì có ý nghia riêng biệt Tên núi Bà Đen hay núi Điện Bà định danh từ đầu kỷ 20 Song, từ đầu kỷ 19, sách “Gia Định thành thơng chí” “Đại Nam liệt truyện tiền biên”, gọi núi núi Bà Đinh Theo ghi chép “Gia Định thành thơng chí”, núi có chùa Vân Sơn khơng đề cập đến ngơi đền thờ vị nữ thần có tên gọi dùng để gọi tên núi: Bà Đen Điện Bà, “Đại Nam thống chí” viết núi lại gọi tên chùa núi chùa Linh Sơn cách gọi sau Bà Đen có mỹ hiệu Linh Sơn thánh mẫu Linh Sơn tên gọi núi trở thành thánh địa Phật giáo Đó núi có dạng ó/kên kên gọi núi Ky Xa Quật (Grudhakuta), dịch nghĩa Thứu Sơn/Linh Thứu Sơn/Linh Sơn gần thành Vương Xá (Rajagriha) Ấn Độ, nơi Đức Phật Thích Ca thuyết kinh “Diệu Pháp liên hoa” Do việc đổi tên chùa từ Vân Sơn thành Linh Sơn hẳn lỗi khắc in nhầm tự dang chữ Hán “vân” “linh” nhà Hán học giải thích Tên chùa Vân Sơn (núi có mây phủ) tên gọi đượm ý nghĩa tiên đạo Phật giáo tên gọi có sở điều linh dị mà Gia Định thành thơng chí ghi chép: 1, tương truyền có chng vàng hồ; 2, rùa vàng bất thời bơi lặn; có đêm trời quang mây tạnh thấy có thuyền rồng bơi lượn, múa hát du dương Từ tên Vân Sơn thành Linh Sơn biến đổi từ chùa dân dã chịu ảnh hưởng tín ngưỡng thờ thần thành ngơi chùa Phật giáo có phần thống Tên núi gọi Bà Đinh Tên gọi thấy ghi chép tương tự Đại Nam liệt truyện tiền biên (biên soạn 1852), mục nói Nguyễn Cư Trinh, năm 1755, đưa 5.000 dân Cơn Man (Chăm) đóng chân Bà Đinh sơn Điều tên gọi Bà Đen núi (và sau, tên vị nữ thần thờ tự đây) đến kỷ XIX chưa định danh Nói cách khác, Bà Đinh/ Bà Đen địa danh phiên âm khơng phải địa danh có nghĩa, tức nơi nơi thờ tự nữ thần Bà Đen nên gọi tên núi Bà Đen cách hiểu sau Trong kho tàng truyện dân gian Khmer, có nhiều câu chuyện dựng theo môtip “trai gái thi đắp núi”: phe đắp cao (trong đêm) giành phần thắng, buộc phe phải cưới Dị nói đời núi Bà Đen kể rằng: bên phụ nữ đắp núi Bà Đen bên nam giới đắp núi Cậu Bên phụ nữ, Mê Đêng/ Mê Đênh cầm đầu, cố công đắp núi Còn bên nam giới ỷ lại, lo vui chơi nên thua Sáng ra, núi Cậu thấp núi Bà bên nam giới xui voi đến phá núi chưa kịp phá Mê Đeng làm phép, voi hoá thành đá Chàng trai lại xúi bầy heo rừng xộc đến ủi núi Bà cho sụp Bầy heo bị bên nữ làm phép hoá thành núi nhỏ - gọi núi Heo bên nam giới lại sai bầy gà đến bới núi Bà: bị hoá thành đồi Cuối chàng trai đích thân phá núi: hốt đất rải tứ tung Do vậy, núi Bà Đen đến núi, đồi nằm bên cạnh, gọi núi Tượng, núi Heo, núi Gà đồi thấp bên chân núi Bà Đen Theo tích này, Mê Đêng lấy tên định cho núi tơn thờ lưu truyền qua thời gian Cụ thể Phnom Mê Đêng sau âm Bà Đinh/ Bà Đen vị nữ thần tôn thờ hang đá gọi Bà Đen 2.2 Vị trí địa lý Núi Bà Đen thuộc xã Thạnh Tân, huyện Hoà Thành, thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh, cách thị xã Tây Ninh 11km phía đơng bắc Nhìn xa núi Bà Ðen nón úp đồng Núi nằm quần thể di tích văn hóa lịch sử tiếng phong cảnh hữu tình nhiều huyền thoại Tây Ninh Quần thể di tích Núi Bà trải rộng 24 km², gồm núi tạo thành: Núi Heo - Núi Phụng - Núi Bà Đen Núi Bà Đen cao 986 m cao Nam Bộ Nằm vùng du lịch Tây Ninh thuộc vành đai phụ cận quan trọng Trung tâm du lịch vùng thành phố Hồ Chí Minh, vùng du lịch – văn hóa lịch sử, tham quan cửa khẩu, bảo tồn thiên nhiên sinh thái Nằm vùng du lịch trung tâm thị xã Tây Ninh Kết nối với trục hành lang kinh tế - đô thị - quốc gia – quốc tế Quốc lộ 2B, 2, đường cao tốc … liên kết trung tâm vùng du lịch vùng TP Hồ Chí Minh Campuchia 2.3 Truyền thuyết Núi Bà Đen Có nhiều truyền thuyết, tích núi Bà Đen, đến khơng có lời giải thích cho câu chuyện Có hai câu chuyện lưu truyền nhiều tận ngày câu chuyện nàng Lý Thị Thiên Hương câu chuyện người gái tên Đênh Chuyện nàng Lý Thị Thiên Hương kể sau: Bà Đen hố thân gái Trảng Bàng, tên Lý Thị Thiên Hương Nàng cô gái sùng mộ đạo Phật Nàng có lịng u chàng trai văn hay võ giỏi làng Lê Sĩ Triệt Một hôm, tên trai quan huyện sai bọn côn đồ chặn đường bắt cóc Lý Thị Thiên Hương làm thiếp Giữa lúc đó, Lê Sĩ Triệt xơng đánh đuổi tên đồ giải cho nàng Cha mẹ Lý Thị Thiên Hương hay chuyện, cảm kích hứa gả nàng cho Lê Sĩ Triệt Sau đó, Lê Sĩ Triệt có lệnh phải lên đường tịng qn, Lý Thị Thiên Hương q nhà vị võ trơng mong ngày đồn tụ Chẳng may, hơm nàng lên núi Điện Bà lễ Phật lại bị bọn gia nô tên quan huyện vây bắt Thế cô, nàng nhảy xuống hố núi tử tiết Mấy hơm sau, Hồ thượng trụ trì chùa núi Điện Bà tụng kinh Lý Thị Thiên hương hình “người gái mặt đen duyên dáng” xưng tên Lý Thị Thiên Hương kể lại việc Hoà thượng theo lời mách bảo xuống núi tìm xác hố, đem an táng Từ đó, Lý Thị Thiên Hương hiển linh, giúp đỡ người hoạn nạn triều đình nhà Nguyễn phong Linh Sơn Thánh Mẫu Theo tích này, có lẽ, Lý Thị Thiên Hương hình “người gái mặt đen” nên người ta gọi núi Bà Đen Một truyền thuyết khác, nói người gái tên Ðênh (sau gọi chệch Ðen), viên quan trấn thủ người Miên, sùng đạo Phật Vì bị ép duyên với quan, nàng Ðênh bỏ nhà trốn lên núi xuất gia cầu đạo chết Sau này, triều đình nhà Nguyễn cho đúc tượng đồng đen sắc phong cho bà "Linh Sơn Thánh Mẫu" Sắc phong bị thất lạc Đến năm 1936 (Bảo Đại thập niên, tứ nguyệt, thập cửu nhật) tái phong sắc cho Bà Qua tích thấy, bị ảnh hưởng dấu ấn Khmer Mê Đêng/ Mê Đênh tên gọi Nàng Đênh lý lịch Nàng Đênh Hiện nay, điện thờ Linh Sơn Thánh Mẫu với tượng đồng đen núi Bà đông khách du lịch đến cúng bái, cầu khấn Ngày mùng 5.5 âm lịch năm ngày hội vía Bà, thu hút đơng khách thập phương Tóm lại, qua câu chuyện trên, dù tên gọi núi Bà Đen hình thành tâm thức người núi thiêng, mảnh đất tâm linh mang nhiều giá trị nhân văn 2.4 Giá trị 2.4.1 Giá trị văn hóa Giá trị núi Bà Đen – quần thể di tích văn hóa, từ lâu vốn biểu tượng đất người quê hương Tây Ninh Núi trải rộng diện tích 24km2, gồm núi tạo thành: núi Heo, núi Phụng núi Bà Đen Núi Bà Đen cao 986m, ngon núi nhô lên đồng cao Nam Bộ Cách 300 năm, nơi vùng rừng già hoang vu, hiểm trở Cùng với bước chân cộng đồng người Việt đến vùng đất Tân Ninh xưa khai mở đất đai, sinh lập nghiệp, tăng ni, phật tử đồng thời đến lập am, miếu xây dựng chùa chiền để thờ Phật, đó, hệ thống am, điện, chùa, hang động núi Bà Đen từ lâu thu hút đông đảo khách thập phương đến viếng lễ hàng năm Các hang động khu vực núi Bà Ðen qua hàng trăm năm xây dựng, cải biến thành nơi linh thiêng thờ thần, thờ Phật như: hang Gió, chùa Hang, động Thanh Long, động Ơng Hổ, Ơng Tà, Ba Cô, Thiên Thai Lên lưng chừng núi khoảng 350m, du khách vào viếng tham quan Linh Sơn Thiên Thạch động (Ðiện Bà), xây dựng dựa vào núi từ mái đá tự nhiên nhơ thành am động Bên có bàn thờ đặt hình tượng Bà Ðen khốc áo đỏ Ðiện Bà nơi thờ phụng gắn liền với lễ hội núi Bà Ðen chùa Hạ chùa Trung Gần đó, độ cao phía đỉnh núi miếu Sơn Thần, từ đây, du khách ngắm nhìn tồn cảnh hồ nước Dầu Tiếng, cơng trình thuỷ lợi đẹp lớn nước ta Trong quần thể núi Bà Ðen, cịn có khu vực suối Vàng, cịn gọi "Ma Thiên Lãnh" nằm phía tây núi Phụng với hồ Chằm, đền thờ Ông Lớn Trà Vong sân Quần Ngựa tạo thành khu di tích mang đậm nét tâm linh Ðể lên núi, du khách phải theo đường quanh co, uốn lượn qua dốc cao ven triền núi, thấp thoáng ẩn sương mù, trải dài qua địa danh gắn liền tích, truyền thuyết huyền bí Những tích gần hình thành với định cư cộng đồng dân cư người Việt đến khai sơn phá thạch, sinh lập nghiệp Cùng với hình thành làng, ấp phát triển tín ngưỡng Phật giáo hịa quyện tín ngưỡng địa tạo dựng hệ thống chùa chiền am, miếu núi Một huyền thoại dân gian lưu truyền qua hệ góp phần tạo nên vùng văn hóa tín ngưỡng linh thiêng tích Bà Ðen hay Lý Thị Thiên Hương Dù có nhiều dị khác nội dung huyền tích tơn vinh, tưởng nhớ nhân dân phẩm chất đạo đức người phụ nữ Việt Nam thủy chung, can đảm, kiên cường, không khuất phục trước lực bạo tàn, xấu xa Và xa nữa, núi Bà Ðen biểu tượng mảnh đất người Tây Ninh công khai hoang, mở cõi kháng chiến chống thực dân Pháp giữ nước gắn với tên tuổi Quan lớn Trà vong Huỳnh Công Giản, Tướng quân Võ Văn Oai, Trương Quyền, v.v 2.4.2 Giá trị lịch sử Truyền thuyết Bà Đen, Linh Sơn thánh mẫu, với hệ thống chùa, điện, am động… với nhiều tích kháng chiến chống ngoại xâm tô đậm kiện lịch sử núi Bà Đen Phía bắc núi Heo địa liên đội anh hùng thời chống Mỹ Với hang động lớn, nhiều bãi đá trắng, trải rộng sườn núi Phía đơng núi Bà có suối tràn, nước chảy quanh năm tản đá khổng lồ chặn ngang lưng chừng núi Phía tản đá khổng lồ có hệ thống hang động Nơi Huyện ủy huyện Dương Minh Châu, Huyện ủy Tòa Thánh (nay Hòa Thành) thời chống Mỹ Ở lưng chừng xung quanh núi hệ thống hang động tăng ni, phật tử cải biến thành am, động, miếu, thờ Những hang tiêu biểu như: hang Gió, chùa Hang, động Thanh Long, động Ơng Hổ, động Ơng Tà, động Ba Cơ động Thiên Thai… địa vững quân dân Tây Ninh kháng chiến giải phóng dân Cấu tạo địa chất nhiều tầng đá tảng chồng lên tạo nhiều hang động tự nhiên thảm động, thực vật phong phú đa dạng sinh thái Với đỉnh núi cao Nam bộ, núi Bà Đen trở thành vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng, nên suốt kháng chiến giải phóng dân tộc (1946 - 1975), lực lượng cách mạng phản cách mạng giành giật liệt núi Tháng 6/1946 lực lượng kháng chiến rút lên núi, thực dân Pháp đưa quân lên bao vây, chiến đấu dốc thượng làm tiêu hao nhiều binh lực Pháp Chùa Trung làm nơi hội nghị Chủ tịch Ủy ban Hành chánh kháng chiến xã để trường kỳ kháng chiến Suốt 15 năm kháng chiến chống Mỹ (1960 - 1975) nhiều đơn vị cách mạng bám giữ núi Bà Đen Đã có lần cơng truyền tin quân Mỹ đỉnh núi Các Huyện ủy Tòa Thánh Dương Minh Châu, Liên đội nhiều đơn vị chủ lực bám núi đánh giặc – đến ngày 6/1/1975 toàn núi Bà Đen hồn tồn giải phóng Núi Bà Đen cơng nhận xếp hạng Di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh Quyết định số 100/VH-QĐ ngày 21/1/1989 Bộ Văn hóa Thơng tin Hình ảnh chiến sỹ giữ núi trở thành biểu tượng cao đẹp quân dân giải phóng ghi dấu nhiều chiến công hiển hách, trận đánh ác liệt nhiều lực lượng chiến tranh chống giặc ngoại xâm CHƯƠNG 3: ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM 3.1 Ưu điểm Nhiều năm qua, Khu du lịch núi Bà Đen nơi để du khách bốn phương tìm với cội nguồn, với đời sống tâm linh truyền thống dân tộc Thuộc thị xã Tây Ninh cách khu vực trung tâm khoảng 11km phía Đơng Bắc, núi Bà Đen quần thể hợp thành núi: núi Bà cao 986m cao người dân vùng cho linh thiêng khu vực; núi Cậu (còn gọi núi Phụng) với đỉnh cao 398m 372m; núi Đất (cịn có tên núi Heo) với đỉnh cao 335m 288m Với tổng diện tích khoảng 24km2, Khu di tích lịch sử văn hóa dân tộc du lịch núi Bà Đen khu vực giao điểm địa bàn hành thị xã Tây Ninh, huyện Tân Châu huyện Dương Minh Châu Trong hệ thống không gian phát triển du lịch Tây Ninh, Khu di tích lịch sử văn hóa dân tộc du lịch núi Bà Đen khu vực có vị trí vai trị quan trọng với tiềm du lịch đa dạng phong phú Đỉnh núi gần quanh năm bao phủ mây trắng tựa voan trắng nhẹ nhàng tạo vẻ đẹp huyền ảo nơi in đậm dấu tích huyền thoại Trên núi nhiều loài cỏ, gỗ quý loài động vật phong phú thằn lằn, dơi loại chim tạo nên hệ thống sinh thái hấp dẫn cho du khách khu vực Nói đến Núi Bà Đen người ta nghĩ đến Điện Bà Linh Sơn Tiên Thạch tự độ cao 350m, nơi gắn liền với truyền thuyết nàng Lý Thị Thiên Hương (cịn gọi Bà Đen) Khơng thế, hệ thống chùa chiền núi cịn có: chùa Hạ, chùa Trung, chùa Thượng, chùa Hang… hệ thống hang động, tiêu biểu như: hang Gió, chùa Hang, động Thanh Long, động Ông Hổ, động Ông Tà, động Ba Cơ, động Cây Đa… nơi có nhiều đơn vị bám núi vừa chiến đấu đánh địch, vừa xây dựng bảo vệ suốt kháng chiến thần thánh nhân dân ta như: Đoàn Hậu cần 32, Tiểu đoàn Trinh sát 47, Liên đội 7… Tất điều thành tố quan trọng hình thành nên Hội Xuân núi Bà Đen Tây Ninh - xem nét đặc sắc văn hóa dân gian Nam nơi trở với cội nguồn, đời sống tâm linh, điểm du lịch sinh thái, du lịch truyền thống không Tây Ninh mà khu vực nước Mỗi năm, vào dịp đầu xuân, quần thể khu danh thắng, di tích núi Bà Ðen thu hút hàng triệu lượt khách nước nước đến hành hương, tham quan, du ngoạn dự lễ hội Xuân núi Bà Lễ hội thường kéo dài suốt tháng Giêng âm lịch lễ Vía Bà đêm 18 ngày 19 tháng Giêng Ngồi ra, cịn lễ Vía vào ngày mồng 6-5 âm lịch Trước ngày lễ, vị trụ trì Ðiện Bà tiến hành lễ "Mộc Dục" (Tắm Thánh) vào lúc nửa đêm, tức lễ tắm Bà với ba lần khăn lau xông hương sen, lài, sứ, quế lễ sĩ dâng lên Lễ sĩ thiếu nữ chia thành cặp xiêm y đẹp lộng lẫy, chân bước nhẹ, nhịp nhàng "đăng đài" theo "chữ Tâm" tiếng nhạc lễ qua điệu Xuân, Ðảo Nam Bộ Lễ hội núi Bà Ðen khơng tự tín ngưỡng, tơn giáo, mà cịn sinh hoạt văn hóa đậm đà sắc dân tộc, đồng thời nơi vui chơi, cắm trại, sinh hoạt truyền thống hệ trẻ, nơi địa huyện ủy Dương Minh Châu thời kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Đến với Khu Du lịch núi Bà Đen, du khách trải nghiệm cảm giác mạnh mẽ lạ, hồi hộp thích thú lên xuống Điện Bà hệ thống cáp treo, máng trượt đưa vào vận hành từ năm 1998 Ðây hệ thống cáp treo Việt Nam Công ty Du lịch Tây Ninh đưa vào hoạt động phục vụ du khách vào năm 1998 với đoạn đường dài 1.225m, độ cao khoảng 600m thời gian 18 phút/lượt Cơng trình Trung tâm Sách kỷ lục Việt Nam xác lập kỷ lục Việt Nam năm 2006 Hệ thống cáp treo Việt Nam Tất làm cho mặt khu du lịch ngày đổi khởi sắc Năm 2002, hệ thống máng trượt mùa hè với kinh phí đầu tư 25 tỷ đồng đưa vào phục vụ du khách nhằm giải lượng khách tồn đọng hai nhà ga cáp treo, đồng thời tạo thêm sản phẩm du lịch lạ để thu hút du khách có dịp lên núi Có thể nói, với lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam Châu Ðốc (An Giang), lễ hội xuân núi Bà Ðen (Tây Ninh) nét đặc trưng văn hóa dân gian Nam Bộ nơi trở với cội nguồn, đời sống tâm linh, điểm du lịch sinh thái, du lịch truyền thống cách mạng dân tộc Ngoài ra, núi Bà Đen cịn có hệ thống hang động đặc biệt đầu tư thành điểm du lịch mạo hiểm khu di tích lịch sử dân tộc du lịch núi Bà Đen mà đến chưa khám phá hết Hiện nay, núi Bà đạt 2,3 triệu lượt khách, chiếm tỷ trọng 90% số lượng khách đến Tây Ninh, đặc biệt tháng hội Xuân núi Bà lượng khách lên đến 1,5 triệu lượt khách Ban quản lý đặc biệt quan tâm đến việc củng cố, sửa chữa nâng cấp cơng trình có để bước nâng cao chất lượng phục vụ du khách Một việc quan trọng tập trung vào cơng tác sửa chữa, hồn chỉnh lại Nhà bảo tàng lịch sử (đóng chân núi) di tích động Kim Quang để đưa vào phục vụ Bộ phận chức đơn vị liên hệ với Bảo tàng tỉnh, đề nghị cung cấp nhiều vật, tài liệu thuyết minh kháng chiến chống Mỹ cứu nước quân dân ta núi Bà Đen, hình ảnh có chủ đề giáo dục truyền thống, đổi phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh nhà Đặc biệt, Nhà bảo tàng lịch sử trang bị phòng chiếu phim tư liệu phục vụ khách tham quan miễn phí Ban quản lý khu di tích tạo điều kiện để lãnh đạo huyện ủy Hịa Thành tổ chức thành cơng lễ hội truyền thống cách mạng động Kim Quang nằm khu di tích núi Bà vào ngày 14/1 âm lịch năm Bên cạnh việc chỉnh trang hạng mục cơng trình cần thiết, sở kinh doanh phải thực quy định nếp sống văn minh như: Tiếp xúc khách hàng nhã nhặn, lịch sự, khơng nói thơ lỗ, chèo kéo khách hàng, niêm yết giá bán giá theo quy định; gian hàng đẹp, thơng thống, khơng lấn chiếm lối khách tham quan, bảo đảm yêu cầu an ninh trật tự an toàn xã hội thời gian tổ chức lễ hội, vệ sinh môi trường, công tác chống ách tắc giao thông ngày cao điểm ban quản lý phối hợp chặt chẽ với ngành phân luồng giao thông xe vào hợp lý tránh ùn tắc, trật tự, phát ngăn chặn, xử lý tượng trộm cắp, móc túi, cướp giật, nạn bắt chẹt khách, xử lý kịp thời tệ nạn xã hội như: lừa đảo, cờ bạc, móc túi, bói tốn, nghiêm cấm mua bán ấn phẩm văn hóa chưa phép lưu hành, bán hàng rong, đặc biệt chấm dứt tệ nạn ăn xin… Kết bước đầu sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật tăng cường, tạo nhiều thuận lợi cho du khách đến tham quan, trẩy hội; lượng khách đến lễ hội gia tăng bình quân hàng năm 7,2% năm, tình hình kinh tế xã hội khu vực danh thắng vùng phụ cận có bước phát triển mạnh mẽ Khu du lịch Núi Bà Đen hấp dẫn cảnh núi non hùng vĩ, nhiều hang động, nhiều chùa nguy nga tráng lệ, gắn kết với cảnh quan thiên nhiên, quỹ đất thuận lợi để phát triển thành khu du lịch vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái núi bật tỉnh quốc gia Kết hợp với dự án du lịch thị xã Tây Ninh khu vực Hồ Dầu Tiếng, chiến khu Dương Minh Châu … hình thành khơng gian du lịch đa dạng, phong phú tỉnh Tây Ninh, hấp dẫn du khách nước 3.2 Nhược điểm Hằng năm, khu di tích núi Bà đón lượng khách tham quan du lịch lớn Với nỗ lực tồn thể cán nhân viên ban quản lí khu di tích, mặt nơi ngày đổi mới, ngày xanh, sạch, đẹp, an toàn hơn; làm hài lòng du khách đến tham quan, kể vị khách khó tính Trong thời gian diễn Hội xuân (tháng Giêng âm lịch), khu di tích chưa xảy trường hợp cháy nổ, truyền bá văn hóa đồi truỵ, phản động, ngộ độc thực phẩm, Tuy nhiên khu du lịch tiếng hạn chế cần phải khắc phục vấn đề rác, nước thải; cơng tác đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm; trật tự giao thông, buôn bán phức tạp , gây ấn tượng xấu cho khách tham quan Núi Bà Đen có nhiều loại gỗ quý loại động thực vật phong phú ốc, dơi, thằn lằn, cheo, mễnh, nai loại rau, có giá trị Song chiến tranh tàn phá khai thác bừa bãi người nên thảm thực, động vật núi Bà Đen cịn khơng đáng kể Bên canh đó, việc khai thác tiềm du lịch khu vực núi Bà hạn chế, mức độ sơ khai, tập trung khai thác sản phẩm du lịch tâm linh, hoạt động khai thác có hạng mục cơng trình cáp treo, số cơng trình vui chơi giải trí… Hiện số lượng khách đến Núi Bà đông (trên 2,3 triệu năm 2013) tập trung vào lễ hội đầu năm, tính thời vụ cao Hoạt động lưu trú, nghỉ dưỡng chưa có, dịch vụ bổ sung đơn điệu Tổng thu từ khách du lịch khiêm tốn chủ yếu dựa vào thu từ cáp treo, phí tham quan, ăn uống mua sắm đồ cúng lễ vào mùa lễ hội Hiệu hoạt động du lịch chưa tương xứng với tiềm du lịch vị trí khu du lịch quốc gia Ban quản lý khu di tích quyền địa phương cần có giải pháp thiết thực đểkhai thác tối đa hiệu tiềm du lịch khu vực núi Bà đông thời hạn chế vấn đề tiêu cực nhằm thu hút nhiều khách du lịch đến với khu di tích, đem lại nhiều hiệu to lớn cho phát triển du lịch tỉnh nhà nói riêng đất nước nói chung PHẦN KẾT LUẬN Núi Bà Đen biết đến với nhiều truyền thuyết hấp dẫn, khu di tích văn hóa, lịch sử, danh lam thắng cảnh đất nước, không điểm đến du lịch tiếng mà nơi chứa đựng nhiều giá trị văn hóa, tơn giáo, tâm linh Cần có nhìn nhận, đánh giá đắn giá trị, tiềm địa danh để khai thác, bảo tồn phát huy giá trị phù hợp với đường lối phát triển kinh tế, du lịch phù hợp với sắc văn hóa dân tộc Việt Nam * Tài liệu tham khảo [1] Tập giảng Địa danh học địa danh Việt Nam, Quách Việt Tú, Bùi Thị Kiều Trang (2021), trường Đại học Kiên Giang (lưu hành nội bộ) [2] Ngọc Thảo (2018), Núi Bà Đen – Nóc nhà Nam Bộ, Báo Thái Nguyên https://baothainguyen.vn/tin-tuc/que-huong-dat-nuoc/nui-ba-den-noc-nha-nambo-257512 [3] Trung tâm Thông tin xúc tiến du lịch Tây Ninh (2021), Du lịch núi Bà Đen (Tây Ninh) - Chinh phục nhà Nam Bộ, https://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/37589? gclid=CjwKCAjwtcCVBhA0EiwAT1fY76Tdec2FhVrVF9arjcPyJUcWY65cSbdPZeVqPAzjWmfExG0xV-kLRoCrXAQAvD_BwE [4] https://badenmountain.sunworld.vn/nui-ba-den-tay-ninh-va-su-tich-ly-ky-venguoi-con-gai-bao-mong-hien-linh [5] https://vietnammoi.vn/lich-su-nui-ba-den-tay-ninh-noi-ghi-dau-bao-truyen-thuyetxa-xua-noi-tieng-20200803142242308.htm [6] https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C3%BAi_B%C3%A0_%C4%90en [7] https://vtc.vn/nui-ba-den-tay-ninh-nhieu-kham-pha-moi-khien-du-khach-tram-troar660506.html [8] Diệu Huyền (2019) Mùa xuân trẩy hội núi Bà Đen (Tây Ninh) [9] Phùng Hiệu - Nguyễn Tý (2020) Về núi Bà Đen mùa lễ hội [10] Klook Việt Nam (2021), Núi Bà Đen & Biểu Tượng Tâm Linh Nơi Nóc Nhà Đông Nam Bộ, https://www.klook.com/vi/blog/nui-ba-den/ ... nêu khái quát tích núi Bà Đen, giới thiệu lễ hội núi bà Đen hệ thống cáp treo phục vụ du khách lên núi Bài viết “Truyền thuyết núi Bà Đen Tây Ninh” giới thiệu tích núi Bà Đen, nêu lên quần thể... gian thần thoại, diễn thời gian lịch sử CHƯƠNG 2: ĐỊA DANH NÚI BÀ ĐEN 2.1 Tên gọi Ý nghĩa Núi Bà Đen gọi núi Bà Đinh, núi Một, núi Vân Sơn, núi Điện Bà hay gọi với tên mỹ hiệu Linh Sơn Thánh Mẫu... gọi Bà Đen núi (và sau, tên vị nữ thần thờ tự đây) đến kỷ XIX chưa định danh Nói cách khác, Bà Đinh/ Bà Đen địa danh phiên âm khơng phải địa danh có nghĩa, tức nơi nơi thờ tự nữ thần Bà Đen nên

Ngày đăng: 06/07/2022, 17:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Bảng hệ thống các cấp hành chính Việt Nam - Tiểu luận  Tìm Hiểu Về Địa Danh Núi Bà Đen
Bảng 1 Bảng hệ thống các cấp hành chính Việt Nam (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w