Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
886,7 KB
Nội dung
HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG KHOA VIỄN THÔNG - - BÁO CÁO TIỂU LUẬN Tìm hiểu tiêu chuẩn truyền hình số DVB-S2 Giáo viên : Nguyễn Thị Thu Hiên Sinh viên thực : Tạ Hồng Anh Lớp : D17CQVT06-B Mã sinh viên : B17DCVT022 Nhóm :1 HÀ NỘI 14/06/2021 Mở đầu Vệ tinh Vinasat-1 Vinasat-2 02 vệ tinh viễn thông Việt Nam với hệ thống sở hạ tầng mặt đất Đài điều khiển vệ tinh (TT&C), Đài điều hành khai thác vệ tinh (NOC) trạm teleport hoàn chỉnh, đại Vinasat-1 vệ tinh phóng vào vũ trụ năm 2008 phủ sóng tồn lãnh thổ Việt Nam, Vinasat-2 (khối lượng tấn) phóng vào vụ trụ năm 2012, vệ tinh VNPT đầu tư 500 triệu USD, góp phần lớn vào truyền hình vệ tinh nước nhà Do khả đặc thù dịch vụ rộng lớn, thông tin tinh sử dụng cho nhiều loại hình dịch vụ, nhiên dịch cung cấp qua hệ thống VSAT hứa hẹn dịch vụ thu nhiều lợi nhuận có ưu vượt trội so với dịch vụ khác cung cấp qua mạng viễn thơng mặt đất Truyền hình kỹ thuật số - Vệ tinh (DVB-S) gốc DVB tiêu chuẩn cho truyền hình vệ tinh đời từ năm 1995, lần phát hành đầu tiên, trình phát triển kéo dài từ năm 1993 đến năm 1997 Đến năm 2003 dự án DVB phát triển tiêu chuẩn phát sóng truyền hình kĩ thuật số thiết kế kế thừa cho hệ thơng DVB-S phổ biến tiêu chuẩn DVB-S2 Tiêu chuẩn dựa cải thiện DVB-S hệ thống thu thập tin tức điện tử (hoặc Thu thập tin tức vệ tinh kỹ thuật số), đơn vị di động sử dụng để gửi âm hình ảnh từ địa điểm từ xa tồn giới trở lại đài truyền hình gia đình họ Trong luận tìm hiểu DVB-S2 ? Mục lục DVB-S2 ? 1.1 Khái niệm .4 1.2 Ưu nhược điểm chuẩn DVB-S2 .4 1.3 Chuẩn DVB-S2 có so với chuẩn DVB-S Kiến trúc hệ thống tiêu chuẩn DVB-S2 .5 2.1 Khối thích nghi kiểu truyền dẫn 2.1.1 Khối giao diện đầu vào 2.1.2 Bộ mã hóa CRC – .6 2.1.3 Kết hợp/tách 2.1.4 Chèn BBHEADER 2.2 Khối thích nghi dịng truyền tải 10 2.2.1 Bộ đệm 10 2.2.2 Ngẫu nhiên hóa khung BBFRAME 10 2.3 Khối mã hóa sửa lỗi trước FEC 10 2.3.1 Mã hóa ngồi BCH 11 2.3.2 Mã hóa - LDCP 11 2.3.3 Xáo trộn bit 11 2.4 Khối ánh xạ bit lên chòm điều chế 12 2.5 Tạo khung lớp vật lý 13 2.5.1 Cấu trúc khung truyền tải DVB – S2 13 2.5.2 Quá trình tạo khung lớp vật lý 15 2.6 Lọc băng gốc điều chế cầu phương 16 Kết luận 16 DVB-S2 ? 1.1 Khái niệm Digital Video Broadcasting - Satellite - Second Generation (DVB-S2) tiêu chuẩn phát sóng truyền hình kĩ thuật số thiết kế kế thừa cho hệ thống DVB-S phổ biến Nó phát triển vào năm 2003 Dự án DVB, tập đồn cơng nghiệp quốc tế phê chuẩn ETSI (EN 302307) vào tháng năm 2005 DVB-S2 dự kiến (dự tính) cho dịch vụ phát sóng bao gồm tiêu chuẩn HDTV, dịch vụ tương tác bao gồm truy cập Internet phân phối nội dung liệu (chuyên nghiệp) Sự phát triển DVB-S2 trùng hợp với đời HDTV H.264 (MPEG-4 AVC) codec video 1.2 Ưu nhược điểm chuẩn DVB-S2 + Ưu điểm: Truyền hình kỹ thuật số vệ tinh có mạnh mà truyền hình mặt đất truyền hình cáp khơng thể có như: vùng phủ sóng rộng, khơng phụ thuộc vào địa hình, cường độ trường điểm thu ổn định đồng tồn quốc nên hình ảnh, âm ln có chất lượng tốt + Nhược điểm: Lắp đặt khó khăn hơn, cần phải lắp chảo parabol quay hướng đinh Đồng thời, Đầu thu DVB-S2 bị ảnh hưởng thời tiết Chảo lắp chuẩn mưa nhỏ, râm râm xem Mưa lớn nặng hạt giật hình, khơng xem (bị đám mây đen che khuất làm tín hiệu) Ngồi ra, giá cước đắt so với truyền hình mặt đất DVBT2 1.3 Chuẩn DVB-S2 có so với chuẩn DVB-S Hai tính thêm vào so với tiêu chuẩn DVB-S là: • Một sơ đồ mã hóa mạnh mẽ dựa mã LDPC đại Đối với độ phức tạp mã hóa thấp, mã LDPC chọn có cấu trúc đặc biệt, cịn gọi mã tích lũy khơng thường xun • Các chế độ VCM (Mã hóa điều chế) ACM (Mã hóa thích ứng điều chế), cho phép tối ưu hóa việc sử dụng băng thông cách thay đổi động tham số truyền Ưu điểm DVB-S2 so với DVB-S : • Tăng dung lượng truyền dẫn băng thông : So sánh với tiêu chuẩn DVB–S với điều kiện truyền dẫn, DVB–S2 có khả truyền liệu tới 30% dải băng thơng Nói cách khác, tín hiệu truyền dẫn theo tiêu chuẩn DVB–S2 u cầu băng thơng 30% so với sử dụng DVB–S Đặc biệt ứng dụng điều chế, mã hóa VCM ACM hiệu suất sử dụng băng thơng tăng tương ứng 66% 131% • Tương thích với nhiều mơi trường truyền dẫn : Trong vùng phủ sóng, u cầu thu tín hiệu DVB – S2 thấp khoảng 2,5 dB so với tín hiệu DVB–S với điều kiện bảo vệ lỗi Ngồi ra, DVB–S2 cịn tương thích với nhiều phát đáp vệ tinh có khác hiệu suất sử dụng phổ (từ 0,5 đến 4,5 bit/sHz) yêu cầu tỷ số C/N kết hợp (từ -2 dB đến +16 dB).Chức điều chế mã hóa thay đổi (VCM) cho phép thực điều chế sử dụng mức bảo vệ lỗi khác để sử dụng thay đổi sở khung (frame) Chức cịn kết hợp với việc sử dụng kênh phản hồi (return channel) tạo thành vịng điều khiển kín (closed loop) Vì thơng số truyền dẫn tối ưu cho kênh thông tin riêng biệt tùy thuộc vào điều kiện đường truyền • DVB–S2 thiết kế phù hợp với nhiều loại ứng dụng : DVB– S2 đượcc tối ưu cho ứng dụng vệ tinh băng rộng : Các dịch vụ quảng bá để truyền dẫn chương trình truyền hình SDTV HDTV, dịch vụ tương tác bao gồm truy nhập internet Các ứng dụng chuyên nghiệp phân phối tín hiệu truyền hình số tới trạm phát hình số mặt đất, truyền số liệu ứng dụng khác (như DSNG, internet trunking, cable feeds ) Kiến trúc hệ thống tiêu chuẩn DVB-S2 Tiêu chuẩn DVB-S2 (EN 302 307) hệ thứ tiêu chuẩn truyền hình số qua vệ tinh Đây tiêu Chuẩn kết hợp chức truyền quảng bả 24 DVB-S với ứng dụng chuyên nghiệp DVB-DSGN thành tiêu chuẩn DVBS2 Hệ thống DVB-S2 mô tả sơ đồ khối chức hình Hình 2.1: Sơ đồ khối tiêu chuẩn DVB-S2 2.1 Khối thích nghi kiểu truyền dẫn Hệ thống thực ghép lối vào, đồng luồng tín hiệu vào, bỏ gói rỗng (chỉ cho trường hợp luồng truyền tải ACM), mã hố CRC-8 để dị Tìm lỗi (dành cho luồng lối vào gói), kết hợp luồng lối vào (trường hợp đa luồng vào) luồng vào gắn trường liệu Cuối cùng, báo hiệu băng gốc chèn vào thiết bị nơi thu biết định dạng khối thích nghi 2.1.1 Khối giao diện đầu vào Khối giao diện lối vào ánh xạ tín hiệu điện lối vào khung bit-logic Bit nhận xác định bit có trọng số lớn (MSB) Luồng truyền tải mơ tả gói khách hàng ( UP) chiều dài không đổi UPL = 188 x bits ( gói MPEG), với byte để đồng Luồng chung mô tả luồng bit liên tục hay gói khách hàng có chiều dài khơng đổi ,với chiều dài bits UPL (lớn 64k, UPL = 0D đề cập tới luồng liên tục ) Luồng gói chiều dài thay đổi hay có chiều dài không đổi vượt 64 Kbit xem luồng liên tục Với luồng chung đóng gói, byte UP để đồng , khơng thay đổi , nói cách khác byte đồng = 0D chèn trước gói , UPL tăng thêm bit Thơng tin UPL nhận điều chế cài đặt cứng 26 “ACM command” phát báo hiệu lối vào cho phép cài đặt thơng số bên ngồi “mode điều khiển truyền dẫn sở” thông số truyền dẫn nhận điều chế DVB-S2 xác định điểm liệu vào 2.1.2 Bộ mã hóa CRC – Nếu UPL = 0D (luồng chung liên tục ) khối cho luồng tín hiệu vào qua ln hướng tới khối tiếp mà không cần sửa đổi Nếu UPL ≠ 0D, luồng vào chuỗi gói người dùng có chiều dài trường bit UPL, đầu byte đồng (byte đồng luồng gốc khơng có byte đồng bộ) Phần hữu ích UP ( không gồm byte đồng ) xử lí có hệ thống mã hóa CRC – bit Đa thức sinh là: ( )=( + 4+ 3+ 2+1)( + +1)( +1)= + 7+ 6+ 4+ 2+1 Lối mã hóa CRC ước tính là: CRC= Phần dư { ( ): ( )} Với u (X) chuỗi lối vào (UPL-8 bits ) mã hóa có hệ thống Hình 2.2 : Sự bổ sung mã hóa CRC-8 2.1.3 Kết hợp/tách Việc kết hợp/tách luồng vào thiết lập luồng chung liên tục hay việc đóng gói luồng vào Chiều dài UP UPL bits (khi UPL = nghĩa chuỗi liên tục) Luồng vào đệm thiết bị kết hợp/tách đọc chúng, nơi mà: Kbch - (l0x8) ≥ DFL ≥ ( Kbch bảng 6,80 bit trường BBHEADER) Hình 2.3 Định dạng luồng lối chuyển đổi Thiết bị ghép móc nối luồng đơn lối ra, đọc trường liệu khác tách từ lối vào Trong trường hợp có luồng đơn áp dụng kiểu tách Phụ thuộc theo ứng dụng, phần kết hợp/tách định lượng bit lối vào với mức tối đa dung lượng trường liệu (DFL = Kbch - 80), cắt UPS chuỗi liệu, định số UPS trường liệu tạo chiều dài trường liệu thay đổi khoảng giới hạn 2.1.4 Chèn BBHEADER Một trường BBHEADER có độ dài cố định (10 byte) thêm vào phần đầu DATA FIELD nhằm xác định cấu trúc DATA FIELD BBHEADER gồm thành phần : MATYPE (2 byte) : mô tả định dạng dịng liệu đầu vào, phương pháp thích nghi kiểu truyền dẫn, chế độ làm việc CCM hay ACM, hệ số roll – off α Trong : Byte (MATYPE-1) : • Trường TS/GS (2 bits): luồng truyền tải lối vào luồng chung lối vào (gói hay liên tục) • • Trường SIS/MIS (l bit): đơn hay đa luồng vào Trường CCM/ACM (l bit): mã hoá điều chế thay đổi hay mã hố điều chế thích nghi • ISSYI (l bit) (chỉ thị đồng tín hiệu vào): ISSYI = l = hoạt động, trường chèn sau Ups • • NPD (l bit): có bỏ gói trống hay khơng RO (2 bits): hệ số roll-off (α) Bảng 2.1: Giá trị trường MATYPE – TS/GS 11 = truyền tải 00 = gói chung 01= liên tục 10 = dự trữ 11 = dự trữ Byte thứ (MATYPE – 2) : trường SIS/ MIS thị nhiều dòng liệu đầu vào byte thứ chứa nội dung xác định dòng liệu (ISI – Input Stream Identifier), khơng dự phịng UPL (2 bytes): dùng gói có độ dài bits, khoảng khoảng [0, 65 5351] DFL (2 bytes): Chiều dài trường liệu đơn vị bit, khoảng từ [0, 58 112] SYNCD (2 bytes): Khoảng cách bit từ đầu trường liệu bit đầu trường UP khung (bit đầu CRC-8) SYNCD = 65535D nghĩa UP bắt đầu trường liệu CRC-8 (l byte): mã dị tìm lỗi áp dụng cho bytes đầu trường BBHEADER Bảng 2.2 BBHEADER cho dịch vụ quảng bá đơn luồng truyền tải Vùng ứng dụng/cấu hình Dịch vụ quảng 11-1-1-00-Y bá/CCM, đơn TS X = khơng định nghĩa; Y = theo cấu hình/tính tốn Ngắt = ngắt gói phía sau trường liệu; timeout: trễ lớn kết hợp/tách 2.2 Khối thích nghi dòng truyền tải 2.2.1 Bộ đệm (Kbch - DFL - 80) bit xuất sau trường liệu Điều đảm bảo khung BBFRAME có độ dài bit K bch không đổi Với ứng dụng quảng bá, DFL= Kbch – 80, nên đệm thêm 2.2.2 Ngẫu nhiên hóa khung BBFRAME Khung BBFRAME hồn chỉnh ngẫu nhiên hố Chuỗi ngẫu nhiên đồng với khung BBFRAME, bit MSB kết thúc sau chuỗi bit K bch Chuỗi xáo trộn sinh trình phản hồi dịch ghi Đa thức để sinh chuỗi giả ngẫu nhiên là: + x 14 +x 15 2.3 Khối mã hóa sửa lỗi trước FEC Khối thực mã BCH, mã LDPC chèn bit Luồng vào khung BBFRAME luồng FECFRAME Mỗi khung BBFRAME (các bit Kbch ) xử lí khối mã hoá FEC, tạo khung FECFRAME ( nldpc bits) Kiểm tra bit chẵn lẻ (LDPCFEC) mã hố có mặt sau trường BCHFEC Tỷ lệ mã LDPC 1/4 1/3 2/5 1/2 3/5 2/3 3/4 4/5 5/6 8/9 10 58192 9/10 58320 64800 Bảng 2.3 Thơng số mã hóa (cho khung FEC thường) 2.3.1 Mã hóa ngồi BCH Mỗi t-error sửa lỗi mã BCH (Nbch, Kbch) áp dụng cho khung BBFRAME (Kbch) nhằm tạo gói bảo vệ lỗi g1(x) 1+ x + x + x + x g2(x) 1+ x+ x + x + x g3(x) 1+ x + x + x + x g4(x) 1+ x + x + x + x g5(x) 1+ x+ x + x +x g6(x) 1+ x + x + x + x g7(x) 1+ x + x + x + x g8(x) 1+ x+ x + x + x g9(x) 1+ x + x + x + x g10(x) 1+ x+ x + x + x g11(x) 1+ x + x + x + x g12(x) 1+ x+ x + x + x 4 5 2 5 5 7 Bảng 2.4 2.3.2 Mã hóa - LDCP Mã hóa sửa sai kiểm tra độ ưu tiên cường độ thấp LPDC lớp mã khối tuyến tính với ma trận kiểm tra độ ưu tiên H Ma trận H gồm giá trị nằm rải rác Số lượng số ma trận thấp Việc mã hóa thực phương trình biến đổi từ ma trận H để tạo bit kiểm tra độ ưu tiên Quá trình giải mã sử dụng đầu vào ‘mềm’ (soft – inputs) kết hợp với phương trình để tạo ước lượng cho giá trị thông tin gửi 2.3.3 Xáo trộn bit Với khuông dạng điều chế 8PSK, 16APSK 32APSK, lối khối mã hóa LDPC bị chèn thêm bit nhờ sử dụng khối chèn Dữ liệu ghi liên tục vào cột 11 đọc liên hàng (MSB BBHEADER đọc trước, trừ trường hợp 8PSK tỷ lệ 3/5 trường hợp mà MSB BBHEADER đọc thứ ba) Hình 2.4 Sơ đồ xáo trộn bit, với điều chế 8PSK khung FECFRAME thường Trong trường hợp khác DVB – S2, xáo trộn bit thực tương tự, theo thông số bảng sau : Điều chế 8PSK 16APSK 32APSK Bảng 2.5 Thông số xáo trộn bit tiêu chuẩn DVB – S2 2.4 Khối ánh xạ bit lên chòm điều chế DVB – S2 sử dụng sơ đồ điều chế khác : QPSK, 8PSK, 16APSK, 32APSK Trong QPSK 8PSK sử dụng cho ứng dụng quảng bá chúng loại điều chế có đường bao khơng đổi (constant envelope) hoạt động với phát đáp khơng tuyến tính vệ tinh gần điểm bão hịa Còn 16APSK 32APSK hướng tới ứng dụng chuyên nghiệp, sử dụng cho quảng bá đòi hỏi mức C/N cao 12 phải áp dụng phương pháp tiền sửa méo (pre – distortion) trạm up-link để giảm thiểu tính phi tuyến phát đáp Các phương pháp không tối ưu mặt công suất hiệu suất phổ lại lớn nhiều Các sơ đồ chòm 16APSK 32APSK thiết kế để hoạt động phát đáp phi tuyến nhờ đặt điểm vòng tròn khác Tuy nhiên kênh tuyến tính chúng đạt hiệu tương đương với 16QAM 32QAM Bằng cách lựa chọn kiểu điều chế tỷ lệ mã khác nhau, DVB – S2 đạt hiệu suất phổ từ 0,5 đến 4,5 bit/symbol tùy thuộc vào phát đáp sử dụng Ba hệ số roll – off khác lựa chọn : 0,35 DVB – S ; 0,2 0,25 cho phép hạn chế băng thơng Hình 2.5 Bốn kiểu điều chế DVB-S2 Ngồi ra, để tương thích ngược với DVB – S sử dụng rộng rãi, điều chế phân cấp (Hierarchical modulation) đưa vào DVB – S2 Nhờ điều chế phân cấp, truyền đồng thời dòng truyền tải DVB – S (HP – High priority) dòng truyền tải DVB – S2 (LP – Low priority) 2.5 Tạo khung lớp vật lý 2.5.1 Cấu trúc khung truyền tải DVB – S2 13 Khác với DVB – S, tiêu chuẩn DBV – S2 quy định cấu trúc khung Có mức cấu trúc khung thiết kế : - Mức vật lý PL (PLFRAME) - Mức (FECFRAME) Hình 2.6 : Định dạng khung vật lí Cấu trúc khung lớp vật lý có bit mào đầu PLHEADER, mang thơng tin nhằm giúp phía thu đồng xác định phương pháp điều chế thơng số mã hóa mà khơng cần phải giải mã, giải điều chế tín hiệu Do tính chất quan trọng PLHEADER nên mã hóa sửa sai chặt chẽ với tỷ lệ mã 7/64 (57 bit chống lỗi cho bit mang tin) Trên hình, khung vật lý truyền tải nối tiếp Trong khung vật lý lược đồ mã hóa điều chế phải đồng nhất, nhiên khung vật lý khác thay đổi Điều tạo nên tính linh hoạt cho hệ thống DVB–S2 so với DVB–S Cấu trúc khung FECFRAME cung cấp đầy đủ thơng tin phục vụ cho q trình xử lý giải mã tín hiệu Nhờ có 80 bit mào đầu BBHEADER, phía thu thiết lập cấu hình tương ứng với chế độ truyền dẫn khác đầu vào đơn chương trình hay đa chương trình, định dạng chung hay gói dịng truyền tải MPEG, chế độ CCM hay ACM Tóm tắt q trình tạo khung FECFRAME: liệu cần truyền chia thành 14 DATA FIELD có độ dài DFL DATA FIELD thêm trường BBHEADER kích thước 80 bit Trước đưa vào mã hóa FEC, bổ sung thêm bit đệm để có độ dài phù hợp theo yêu cầu mã BCH LDPC tạo thành khung BBFRAME Q trình mã hóa trước thêm vào bit sửa sai xáo trộn để tạo thành khung FECFRAME với kích thước 64800 bit 16200 bit, tùy thuộc vào tỷ lệ mã hóa lựa chọn 2.5.2 Q trình tạo khung lớp vật lý a Chèn khung giả (Dummy PLFRAME insertion) Các khung PLFRAME giả tạo khơng có liệu truyền Khung PL giả bao gồm phần đầu PLHEADER 36 SLOT không điều chế b Chèn báo hiệu lớp vật lý (PL signaling) Khung XFECFRAME chia thành S SLOT với độ dài cố định 90 symbol Số lượng S xác định theo bảng : (µMODbit/s/Hz) Bảng 2.13 S = số khe (M = 90 biểu tượng) XFECFRAME Phần mào đầu PLHEADER thêm vào phía trước khung nhằm cung cấp thơng tin cấu hình cho phía thu Độ dài PLHEADER kích thước SLOT Sau giải mã PLHEADER, phía thu biết độ dài cấu trúc PLFRAME, phương pháp điều chế mã hóa FECFRAME, có mặt hay khơng bit hoa tiêu Do tính chất quan trọng mà PLHEADER bảo vệ mã hóa Reed Muller (64,7) điều chế BPSK để đảm bảo phía thu giải mã điều kiện xấu Trường PLHEADER (một khe có 90 biểu tượng) bao gốm trường sau: • SOF (26 biểu tượng), xác định bắt đầu khung • Mã PLS (64 biểu tượng): mã hóa chống lỗi, sau giải mã thu biểu tượng phục vụ cho việc báo hiệu Các biểu tượng phân vào 15 trường sau : o MODCOD (5 biểu tượng), xác định điều chế XFECFRAME tỷ lệ FEC o TYPE (2 biểu tượng), xác định độ dải khung FECFRAME (64 800 hay 16200 bit báo có/vắng mặt điều khiển c Chèn bit hoa tiêu (Pilots insertion) Tùy thuộc vào phương thức làm việc lựa chọn mà khung PLFRAME có khơng bit hoa tiêu Các bit hoa tiêu làm nhiệm vụ đồng phía phát Kích thước khối bit hoa tiêu P = 36 symbol chèn thêm sau SLOT, tính từ trường PLHEADER d Xáo trộn lớp vật lý Trước điều chế, khung PLFRAME (ngoại trừ PLHEADER) xáo trộn để phân tán lượng tránh giá trị lặp lại Chuỗi xáo trộn (CI + jCQ) tạo thành từ chuỗi thực (từ đa thức sinh có bậc 18) Độ dài chuỗi lựa chọn lớn độ dài tối đa PLFRAME nhằm tránh bit giả phát sinh q trình xáo trộn 2.6 Lọc băng gốc điều chế cầu phương Tín hiệu xử lý lọc cos nâng với hệ số roll – off 0,35 ; 0,25 ; 0,2 tùy thuộc yêu cầu ứng dụng Hàm truyền đạt H(f) lọc cos nâng : H(f) = với f < fN(1-α) H(f)= √( H(f) = Trong = = với f > fN (1+α) tần số Nyquist hệ số roll-off α Điều chế vị trí góc vng thực nhân pha lấy mẫu góc vng sin(2 số sóng mang) Kết hai tín hiệu gộp lại để thu tín hiệu điều chế lối ) cos(2 ) tách biệt ( tần Kết luận DVB-S2 tiêu chuẩn hệ thống tiêu chuẩn DVB cho ứng dụng vệ tinh băng rộng, với hiệu suất sử dụng băng thông tăng từ 30% đến 131% so với công nghệ DVB - S Công nghệ thực công cụ hữu hiệu cho 16 dịch vụ tương tác qua vệ tinh Tiểu luận đưa kiến thức sơ đồ kiến trúc hệ thống DVB-S2 đặc biệt bật hệ thống gồm đặc điểm sau: • Thực truyền dẫn tốt, hồn tồn linh hoạt với tín hiệu đầu vào, chấp nhận nhiều đầu vào khác MPEG -2, MPEG-4, IP ATM • Có thể lựa chọn kiểu điều chế để phù hợp với điều kiện 8PSK, QPSK, 16APSK, 32APSKMã hóa: sử dụng mã hóa mã LDPC, mã hóa ngồi mã BCH cho phép sử dụng 11 kiểu mã hóa khác • Có thể kết hợp mã hoá điều chế để lựa chọn 28 kiểu mã hóa, điều chế • Hệ số roll - off có hệ số roll – off 0,35; 0,25; 0,2 • Kiểu mã hóa điều chế: áp dụng chế độ mã hóa điều chế thay đổi VCM • Có thể sử dụng mã hóa điều chế thích nghi ACM để thay đổi trình truyền tin phụ thuộc vào điều kiện đường truyền 17 ... truyền số liệu ứng dụng khác (như DSNG, internet trunking, cable feeds ) Kiến trúc hệ thống tiêu chuẩn DVB- S2 Tiêu chuẩn DVB- S2 (EN 302 307) hệ thứ tiêu chuẩn truyền hình số qua vệ tinh Đây tiêu Chuẩn. .. kết hợp chức truyền quảng bả 24 DVB- S với ứng dụng chuyên nghiệp DVB- DSGN thành tiêu chuẩn DVBS2 Hệ thống DVB- S2 mô tả sơ đồ khối chức hình Hình 2.1: Sơ đồ khối tiêu chuẩn DVB- S2 2.1 Khối thích... 1997 Đến năm 2003 dự án DVB phát triển tiêu chuẩn phát sóng truyền hình kĩ thuật số thiết kế kế thừa cho hệ thơng DVB- S phổ biến tiêu chuẩn DVB- S2 Tiêu chuẩn dựa cải thiện DVB- S hệ thống thu thập