1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nữ thần trong thần thoại việt nam giá trị và bản sắc

17 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

Nữ THAN TRONG THÂN THOẠI VIỄT NAM: GIĨ TŖ BỂN SÁC Nguyễn Thị Huế* V [ ữ thần hệ thống nhân vật độc đáo thần thoại, nữ thần ^ có nhiều địa vị thân phận khác Ngày Iiay, tiếp cận số thần thoại nữ thần, thường thấy nữ thần xuất với thân phận vợ, gái thuộc hạ nam thần Song đầy khơng hồn tồn diện mạo nguyên thủy thần thoại nữ thần.Trong câu chuyện thần thoại cổ xưa giới, song song bên cạnh nam thần vị nữ thần đảm nhiệm chức vụ khác như: Sinh người (thần Nữ Oa, Tây Vương Mầu - thần thoại Trung Hoa); Bảo hộ hôn nhân sinh đẻ (nữ thần Hera - thần thoại Hy Lạp, nữ thần Frigg - thần thoại Bắc Âu); Nữ thần tình yêu sắc đẹp (nữ thần Aphrodite - thần thoại Hy Lạp, nữ thần Freyja - thần thoại Bắc Âu); nữ thần chiến tranh (nữ thần Athena - thần thoại Hy Lạp) Chính đơng đảo vị nữ thần với nam thần tạo nên giới thần thoại hồn chỉnh Hình ảnh nữ thần thường xuất bên cạnh nam thần nhằm tôn vinh tầm quan trọng người phụ nữ xã hội cổ xưa làm phong phú thêm cho câu chuyện thần thoại Xét từ diện mạo nguyên thủy đến diễn biến thần thoại nữ thần, thấy phản ánh tiến trình văn minh lịch sử nhân loại Bởi xã hội lồi người trải qua q trình diễn tiến từ xã hội mẫu hệ sang xã hội phụ hệ, thần thoại trải qua trình từ kiểu thần thoại nữ thần sang kiểu thần thoại nam thần Vì vậy, nghiên cứu thần thoại nữ thần - phận đặc * PGS TS, Viện Vãn học 208 Van h ó a t h Nữ t h ẩ n - MẴU VlỆT NAM VÀ CHÂU Á biệt thần thoại công việc cần thiết có ý nghĩa nghiên cứu thần thoại nói chung Tham luận sở khảo sát hệ thống thần thoại tiêu biểu nữ thần Việt Nam: Thần thoại Nữ thần Lúa, thần thoại Nữ thần Lửa, thần thoại Nữ thần Nước, để từ hình dung diện mạo nữ thần thần thoại Việt Nam Đồng thời từ sâu tìm hiểu q trình diễn biến thần thoại nữ thần, chuyển hóa vị trí trung tâm từ nữ thần sang nam thần, khuynh hướng tục hóa ý thức tự ngã vị nữ thần Lúa - Nữ thần thần thoại nguồn gốc lúa Nếu ừong thần thoại Hy Lạp có thần Demeter (hay Ceres thần thoại La Mã) Nữ thần Nông nghiệp, thân tnàu mỡ, thần thoại Việt Nam - vị thần Lúa, vị thần cùa văn minh nông nghiệp lúa nước vị Nữ thần Thần thoại lúa Nữ thần Lúa có hầu hết dân tộc Việt Nam, thần có tên gọi Nữ thần Tiên Tiên Mái Lúa (Mường), Mẹ Lúa (Khơ Mú) hay Nữ thần Jang Xri (Xơ Đăng) Thần thoại dân tộc coi sứ mệnh tạo trồng, sản sinh giống lúa thuộc Nữ thần Lúa người phụ nữ Thần thoại lúa Nữ thần Lúa có biến đổi (thần thoại Kinh, Tày, H'mông, Cao Lan) coi sứ mệnh bảo vệ, chăm lo nghề nông, nghề trồng lúa nước thuộc vị Nam thần Thần Nông Chúng ta thấy thần thoại lúa, phàn ánh tính chất chung yếu tố văn hố, xã hội, tinh thần cư dân nông nghiệp Việt Nam đường dài phát hiện, tìm tịi hóa lúa, làm cho trở thành nguồn lương thực ni sống người Đồng thời thấy thần thoại lúa có biến đổi qua tiến ứình lịch sử, vị thần liên quan tới nguồn gốc, sản sinh lúa đỏ vị Nữ thần Lúa có biến đổi liên quan, q trình biến đổi không đon tuyến mà đa tuyến Các câu chuyện thần thoại cồ xưa lúa hầu hết dân tộc Việt Nam kể việc lại trời đất dễ dàng, người phải lên trời xin giống lúa, giống ngô Và hầu hết câu chuyện, người cho giống lúa giống ngơ khơng phải khác mà Nữ thần Lúa dạng vị thần linh dạng người phụ nữ, bà già, hay cô gái trẻ N ữ thần thần thoại Việt Nam 209 Truyện Mẹ Lúa, Mẹ Ngô cùa người Pu Péo, truyện Sự tích lúa người Xơ Đăng người Chu Ru kể “ Trên trời có bà Ngọc Huyệt giả làm bà lão ăn xin, xuống mặt đất thấy người đói khổ cho hai anh em ăn thử com gạo, thấy ngon” “Nữ thần Lúa từ trời thấy người vất vả kiếm ăn nên giả dạng thành người phụ nữ đem đến cho người thứ hạt vàng óng” Hoặc “Bà lão (Nữ thần Lúa) cho giống lúa bắp, bày cách trỉa lồ, gieo trồng Lúa, bắp sinh sôi ngày nhiều, ” Hoặc theo người Khơ Mú “Xưa người biết bẫy thú để kiếm sống Có hang bay hạt màu vàng, ăn thử thấy ngon, người không vào hang lấy Có vắt xin ăn máu người gái trẻ, hứa vào hang mang hạt màu vàng cho người Cô gái nhận lời, nhờ dân làng có hạt giống đem gieo trồng để làm lương thực Khi lúa chín, chim hay chuột ruộng nương ăn trước, chó ăn cơm, vắt hút máu người, cịn dân làng lấy tên cô gái đặt cho hạt vàng gọi Lúa” Người Mường sử thi Đẻ đất đẻ nước kể có Bà Rấp Bà Rú đào củ mài gặp chuột ỉông đỏ, chuột mách bà nói với Lang Cun cần cử Nàng Dặt Cái Dành lên trời xin lúa Nữ thần Tiên Tiên Mái Lúa cho nàng đem trần 40 giống lúa ruộng, 30 giống lúa nương Từ trần gian có lúa, người Mường nhớ ơn hàng năm đến mùa cơm lại làm lễ cúng Nàng Dặt Cái Dành Nữ thần Tiên Tiên Mái Lúa Nhớ ơn, người gọi Mẹ Lúa Mẹ Ngơ, hay lúa chín người nương rẫy làm lễ ẹúng vị thần cho lúa, cho ngô lập đền thờ Nữ thần Lúa theo lời mách bảo cùa trăn Ở truyện dân tộc Tây Nguyên, lúa coi vị Nữ thần, thân mối quan hệ người với thần trời, có hình dạng bà già tốt bụng cho người giống lúa Trong truyện Đẻ đất đẻ người người Mạ kể vị thần tối cao N'Đu người Mạ thấy loài người nghèo khổ, phải vào rừng đào củ hái kiếm ăn sai Nữ thần Lúa hình thành hai chim Phí, chim Tek Chim theo thần bay lấy lúa trời đậu cành đa (Jri), dây leo (klác) nhả hạt, người Mạ đem hạt gieo xuống đất từ có lúa ăn Truyện người Chu Ru cịn kể người bắn nhầm phải gái thần Lúa dạng chim nên bà ta giận làm trời sập đè chết người, cịn sót hai đứa trẻ, Nữ thần lại dạy chúng cách làm vợ chồng, cách trồng lúa, săn thú Trong câu chuyện trên, hạt lúa nhắc tới với đặc tính ban đầu “Hạt lúa ban đầu to, to bí xanh to bầu (Thái) 210 V an h ó a t h Nữ t h ắ n - MẪU V lỆT NAM VÀc h a u Con người không cần gieo gặt mà mùa xuân đến “Các hạt lúa tự mọc lên xanh, cuối vụ lại tự động lăn nhà, người ta chì việc dọn nhà để đón lúa mà thôi” (Cao Lan) “Lúa gặt xong lại trổ lại chín tiếp, khơng gặt hết” (Kinh) Hay “Ngày xưa lúa, ngơ, cỏ bị lồi người phạt đến đâu, liền mọc đến Mọi người cần làm đám ruộng bé tẹo, to “cái dạng háng chân chim” gặt không hết” (Tày) Tương tự, truyện người Mạ kể “Hạt giống lúa, bắp, cà, ớt, chi cần nấu bảy hạt tự nhiên nồi cơm đầy lên” và.“Lúa dài, to bàn tay mọc khắp nơi Chỉ cần hái bỏ vào nồi nấu có cơm ăn” Song người phụ nữ người làm thay đổi đặc tính Lúa Truyện người Cao Lan, người Kinh, người Thái, người Tày, người Khơ Me nói hành động bất cẩn người phụ nữ khiến cho đặc tính ban đầu lúa bị thay đổi Một người đàn bà lười biếng để nhà cửa bẩn thiu hay mải gội đầu chải tóc, lúa chín kéo bà ta dùng gậy, dùng chổi đập, vào lúa khiến vỡ tan thành hạt nhỏ, miệng ln chửi rủa rằng: “Bao có vịi tre, lưỡi sắt cắt cổ về!” cấm chúng không tự ý bò nhà” (Cao Lan) Hay “Hạt gạo to bí đỏ, từ nương rẫy bị nhà theo ý muốn người Hơm ấy, nghe tiếng người đàn bà góa gọi, lúa bảo bị đầy bịch, nằm góc nhà, chất đầy nhà Vì có nên bữa bà phải vất vả đập cho hạt gạo vỡ hạt nhỏ để nấu ăn Bực gạo nằm la liệt nhà, lại vướng víu, bà góa đập vụn hạt gạo nói từ hạt gạo phải nhỏ khơng ý bị về” (Thái) Truyện người Khơ Me kể có gái đứng bên bồ lúa tâm với bạn ừai lúa tự ý kéo gây ồn làm khơng nghe tiếng nói bạn tình, bực gái đập mạnh vào bồ khiến hồn lúa (là nàng Pờrơ Lungsờrâu vốn tính nhút nhát giật sợ hãi bay trốn vào khe đá hẹp tận ngồi biển sâu Người khơng có lúa ăn phải nhờ cá thác lác tìm lúa Hay có cô bé mồ côi (Kinh) hay thằng bé mồ côi (Tày) khơng gặt hết lúa, gặt hết lúa lại mọc chín tiếp đằng sau, mệt khóc, xin tiên ơng (hay nàng tiên) bày cách lấy giấy (hay lấy dáy tai) nút vào đầu cọng lúa, khơng cho lúa mọc lại chín tiếp nữa.Truyện người Mảng, người Thái kể có bầy chó chặn đường lúa, hay hai chị em lười nhác không dọn nhà, hay người đàn bà bụng chửa đứng nặng nề, để lúa bị lũ gà mổ làm cho lúa sợ Tất nguyên cớ nói trên, dẫn đến hậu ngày hạt lúa trở nên bé nhỏ, lúa không tự mọc lăn nhà nữa, lúa chín người phải gặt lúa Lồi người khơng gieo hạt lần gặt ăn đời đời trước N thần thần thoại Việt Nam 211 mà phải cấy cày hàng vụ hàng năm Là sáng tạo tài tình người thời xưa lúa, câu chuyện ẩn chứa sâu xa nhiều ý nghĩa phản ánh bước đường người tiếp cận lúa, từ việc tìm giống lúa, hóa lúa vật, chuyển đổi từ hái luợm sang trồng trọt, chăm sóc lúa, đến việc thu hoạch lúa vai trò người phụ nữ Trong ký ức xa xưa nhiều dân tộc, họ tin giống lúa (giống ngô) vị Nữ thần trời ban phát cho người Ký ức có nhiều dân tộc truyện người Pu Péo, Mường, Xơ Đăng Chu Ru Như vậy, lúa gạo có nguồn gốc thật thiêng liêng Câu chuyện mang tới ý nghĩa biểu tượng sâu xa, chuyển tải thông điệp người xưa phát có ý nghĩa to lớn mặt vật chất lẫn tinh thần, việc người tìm lúa Ở có gặp gỡ chung phương Đông phương Tây khẳng định giá trị loài coi “nguyên sơ khiết” này: “Không người ta biết truyền thuyết bầu nguyên thủy ữong có lúa giống người nữa, mà lúa giống thứ thức ăn trời cho, mọc lên làm đầy vựa thóc cách tự nhiên Tất truyền thuyết Á Đơng nói đến điều Việc trồng lúa cơng phu, khó nhọc quan hệ trời đất bị cắt đứt Người Nhật coi lúa gạo biểu tượng cùa sung túc nhờ trời mà có Ngay phương Tây, lúa gạo biểu tượng hạnh phúc khả sinh sản dồi dào” Các câu chuyện cho thấy việc tìm lúa không chi phát vĩ đại người, mà cịn tạo bước chuyển biến mang ý nghĩa xã hội quan trọng Đó đưa người từ kinh tế săn bắt hái lượm hoang dại “chi biết ăn rau rừng dại” hay “ biết bẫy thú để kiếm sống”, chuyển sang giai đoạn đầu cùa kinh tế nông nghiệp trồng lúa v ề tượng này, nhà nghiên cứu Hoàng Bé “Những huyền thoại lúa nước số nét kinh tế - xã hội truyền thống người Tày ”, với quan điểm dân tộc học thông qua số truyện kể lúa người Tày có nhận xét xác đáng sau: “Các huyền thoại cho ý niệm sống hoang dã người xưa, trình tìm biết đến lúa nghề trồng lúa từ thời nguyên thủy lồi người Chính đây, tập thể người đàn ông thường bận rộn với công việc săn bắn, người đàn bà, cơng việc hái lượm mình, phát đám lúa mọc hoang dại tự nhiên - nguồn lương thực sẵn có, thật “tự lăn nhà” vậy” r 212 V a n hóa th Nữ th ắ n - MẪU VlỆT NAM VÀ CHÂU A Việc người lấy tên cô gái đặt tên cho hạt Lúa, đặt Tục cúng Nữ thần Lúa (Mường), Tục cúng hồn Lúa (Khơ Mú) hàm chứa ý nghĩa thông điệp người xưa việc khơng qn ơn người có cơng tìm lúa, ban phát giống lúa đem gieo trồng để làm lương thực Điều nói tới đóng góp quan trọng người phụ nữ giai đoạn đầu kiếm tìm giống lúa Mặt khác tình tiết phản ánh xuất nông nghiệp trồng lúa giai đoạn người tiến vào giai đoạn - từ kinh tế chiếm đoạt sản phẩm có sẵn (chữ dùng cùa Ăng ghen) thiên nhiên sang kinh tế sản xuất - để đảm bảo đời sống ổn định Một điều đáng lưu ý việc Tại người phải gặt lúa mang hình ảnh người đàn bà, có hình ảnh người đàn bà góa (người đàn bà khơng chồng, người đàn bà ) Hình ảnh người đàn bà góa xuất thần thoại chất phác thô sơ người Thái kể thuở khai sinh vũ trụ trời đất, nhiều việc gán bàn tay người đàn bà góa tạo nên Có truyện kể trời đất gần nhau, người ta lên trài xuống đất cách dễ dàng lúc hồ Uva (Mường Thanh) có dây leo mọc lên gọi “chựa khâu cát” Vì trời đất gần nên người mặt đất “giã gạo trời vướng chày, phơi thóc mây vướng cót, quay sợi trời vướng guồng” Có người đàn bà góa, thấy người trần khổ cực quá, nên sinh bực tức, đem dao chặt “chựa khâu cát”, từ trời lên cao, lên cao m ãi Một truyện khác lại kể có bà góa giã gạo, vơ ý để chày đụng phải trời, nên trời giật lên cao Chỗ chày đụng phải lên cao nhất, xung quanh thấp dần nên trời có hình thù ngày Hình ảnh người đàn bà góa tiếp tục xuất ừang thần thoại kể việc kiếm tìm lương thực, có củ mài lúa Củ mài xưa người Thái hình dung giống loại sống cao, hơm có bà góa vào rững lấy củ mài, bà khơng có cách để trèo lên lấy củ cao Bực mình, bà ta đem dao chặt lấy tay dúi sâu củ mài xuống đất, miệng nói “Từ trở chúng mày phải sống đất này, nghe chưa ” Từ họ hàng nhà củ mài sợ hãi không dám mà phải chui sâu xuổng đất, làm cho ngày người phải khó nhọc đào chúng lên Người đàn bà góa diện truyện kể nguồn gốc lúa người Thái nhiều dân tộc khác Kinh, Tày, H'mông, Cao Lan, Khơ Me Người đàn bà góa bất cẩn gây nên hậu làm cho hạt lúa xưa vốn to bí đỏ, chín tự bị nhà, trờ nên nhỏ N ữ thần ữong thần thoại Việt Nam 213 bé người phải vất vả gặt lúa mang Bởi nguyên nhân bà lười biếng không dọn dẹp nhà cửa, mải gội đầu chải tóc, lấy chổi hay lấy gậy đánh đập lúa, v.v Ngồi bà góa, người phụ nữ khác góp phần làm cho lúa thay đổi đặc tính người vợ lười, gái mải tâm với bạn tình, gõ đập bồ lúa làm hồn lúa hoảng sợ, hai chị em lười nhác không dọn nhà, hay người đàn bà bụng chửa đứng nặng nề Có thể nói hầu hết truyện kể lúa, hình ảnh người phụ nữ xuất gần xuyên suốt Từ người phụ nữ góp phần quan trọng vào việc cho giống lúa giống ngơ, phát tìm lúa giai đoạn sơ khai, tôn vinh Nữ thần Lúa, họ tiếp tục góp phần vào cơng việc gieo trồng chăm sóc lúa, đến người đàn bà xua đuổi, đánh đập lúa Ở có lẽ khơng phải hạ thấp dần địa vị vai trò người phụ nữ, mà dường thay đổi nhân tố người, nhân tố lao động trình tìm lúa hóa giống lúa tạo nên hình ảnh người phụ nữ Thực tế cho thấy sau, vai trò người đàn ông trình sản xuất ngày khẳng định, khả lao động vượt trội, khả kỹ thuật tổ chức sản xuất họ Hình ảnh người đàn bà “lười biếng” sau này, giải thích theo nhận xét nhà nghiên cứu Hồng Bé “nếu trước đây, vị trí kinh tế hái lượm đưa người đàn bà lên vị trí xã hội chủ đạo (mẫu hệ), kinh tế nơng nghiệp dùng cày lại khẳng định vị trí xã hội thuộc đàn ông (phụ hệ)” Dau dấu ấn bàn tay người phụ nữ tác động vào lúa in đậm câu chuyện lúa trải qua hàng ngàn vạn năm cịn lưu giữ đến ngày Sự tơn vinh người phụ nữ gắn với tôn vinh lúa đến thấy rõ số dân tộc phụ nữ vai trò mẹ Lúa, người Khơ Mú chẳng hạn, họ quan niệm hồn lúa mẹ Lúa thường hay nhập vào bà chủ gia đình lễ củng hồn lúa hàng năm mùa nương rẫy Người Khơ Me gọi Nữ thần Lúa Peirap cịn có tên gọi khác Nàng Đen (Neang Khman), Nàng Lép (Neang Sơn) Trên tranh dân gian nhà người Khơ Me, thần Lúa thường biểu hình phụ nữ cưỡi lưng cá, tay cầm nhánh lúa Nữ thần Lúa giữ hồn Lúa Theo người Khơ Me quan niệm Lúa có 19 hồn (Prahui Srâu) Trước gặt lúa, người ta phâi làm lễ gọi hồn lúa về, lễ gọi hồn lúa gọi lễ Xompralưng Srâu Sau gặt lúa rồi, người ta phải đặt vật nặng lên bó lúa để hồn Lúa khỏi bay Hay người Xơ Đăng họ gọi vị thần loại lúa Jang Xri, thần có hình dạng bà già rách rưới, xấu 214 Văn h ó a t h Nữ t h n - MẪU Việt NAM VÀ CHAU Á xí tốt bụng, nguyên hình bà cóc cóc giống hạt thóc có vỏ xù xì, bên lại hạt gạo trắng muốt nuôi sống người Người phụ nữ người Xơ Đăng coi trọng Thần có quan hệ thân thiết với thần sấm sét, nên có hạn hán người Xơ Đăng hay lấy cóc ra, tức thần Lúa để cầu xin thần sấm sét cho mưa, V V Ở thiên thần thoại kể nguồn gốc lúa nghề trồng lúa nước số dân tộc Kinh, Tày, H'mơng, Cao Lan ngồi hình ảnh người phụ nữ gắn với lúa phải kể tới hình ảnh vị nam thần hình dạng ông già gọi Thần Nông, với truyện Ơng Thần Nơng cùa người H ’mơng (H'mơng), Công việc bỏ dở Thần Nông (Tày), Thần Lúa (Kinh) Thần Nông nhân vật thần linh, trời sai xuống trần để dạy loài người ăn ở, khai phá đất đai cày bừa gieo cấy giống lúa, người đời đời biết ơn tôn thờ vị thần nông nghiệp Từ người chưa biết trồng trọt, cấy lúa, thần đem hạt giống lúa ngô đến giao cho người Thần làm mưa cho nhà nông cày cấy Thần dạy cách gieo trồng, dạy cách cất giữ lương thực lên gác bếp, cách xay giã nấu ăn Thần dạy cho người H'mông cách lấy sợi lanh dệt vải may quần áo mặc, cách lấy thuốc ốm đau, lại dạy cách làm nhà Từ người H'mơng biết tra lúa tra ngơ, khơng phải lang thang đói rét Người Tày kể Thần Nông vợ tạo nên cánh đồng Thất Khê bao la phẳng Núi đồi vây lấy cánh đồng này, dãy nhấp nhô chạy từ phía Bắc xuống phía Nam dấu tích cơng việc bỏ dở Thần Nông Người Cao Lan gọi Thần Nông sằn Nông, vị thần gặp lúa đường săn thú đem gieo ừồng, giận người vợ lười đánh đập lúa lúa chín bị nhà, ơng mang lúa lên sơng Ngân Hà cày cấy Vào tháng năm tháng sáu đêm người trần nhìn lên trời thấy dịng sơng sáng rực vỉ mùa cày cấy ơng Người Kinh gọi thần Lúa Thần Nông, vị thần khó tính, khơng biết chiều chuộng thần bỏ Khi thần xuất với vẻ mệt nhọc lam lũ thần chịu khó trơng nom mùa màng vụ đỏ bội thu, thần ăn mặc chỉnh tề mùa màng thất bát, thần thờ với cơng việc Như vậy, thần điện Lúa, theo quan niệm dân gian, sứ mệnh tạo trồng, sản sinh giống lúa thuộc Nữ thần Lúa người phụ nữ, mang sứ mệnh bảo vệ, chăm lo nghề nơng, nghề trồng lúa vị Thần Nơng, bóng dáng người đàn ơng N ữ thần thần thoại Việt Nam 215 Lửa - Nữ thần thần thoại nguồn gốc lửa Trong thời kỳ hoang sơ viễn cổ, người chưa biết đến lửa, chưa biết dùng lửa lửa, người phải chịu cảnh sống tối tăm, lạnh giá thường xuyên bị bệnh tật, thú thời tiết đe dọa Chiến công vĩ đại Promete thần thoại Hy Lạp lấy lửa cùa Thần Trời (Thần Dơz, Thần Juypiter) đem xuống cho lồi người, phản ánh q trình gian trn vất vả mà người phải trải qua để tìm lửa biết sử dụng lửa thứ lượng thần diệu Người Hy Lạp kính trọng tôn vinh vị thần Thợ rèn hay vị thần Lửa cùa họ Hephaistos vị thần tâm linh có ảnh hưởng sâu rộng vị thần cịn coi ơng tổ nhiều ngành công nghệ cùa người Hy lạp xưa Ở thần thoại dân tộc Việt Nam có nhiều câu chuyện kể nguồn gốc cùa lửa, trình người phải trải qua tìm lửa, lấy lửa giữ lửa để phục vụ cho đời sống Đó truyện Người biết dùng lừa (Dao), Ruồi trâu xin lừa (Thái), Nạn hồng thủy ruồi trâu tìm lừa (Thái), Người cỏ lừa dừng (Xơ Đăng) Những truyện kể người sưởi lửa Trời ấm áp, xin Trời cho lửa mang Trời cho lửa dấu cách làm lửa Người xin lửa nhiều lần bị Trời bịt mắt nên cách giữ lửa, để lửa bay trời Người khơng có lửa nên thường phải ăn sống nuốt tươi, có chuột có lửa lại đem giấu kín Người tìm học cách làm lửa việc cử vật xin lừa Trời chủ yếu tìm hiểu xem cách thức làm lửa bị thất bại Chim bị Trời bịt mắt cho lửa, có ruồi trâu (hay ve) có mắt cánh nên biết bí mật làm lửa Nhờ đó, người biết cách làm lửa giữ lửa để lúc có lửa dùng Trong truyện Nguồn gốc loài người, Sự tích nước lụt người Mảng lại kể người có cánh, vật có lửa giơi Vì giơi bắt muỗi ăn nên khơng cần lửa, người đổi cánh cho giơi để lấy lửa sưởi nấu chín thức ăn Nếu so với việc Promete tìm lửa lấy lửa thần Trời thần thoại Hy Lạp - La Mã, nhũng truyện nguồn gốc cùa lửa, việc tìm lửa giữ gìn lửa kể dân tộc Việt Nam mang vẻ cổ xưa Tính chất cổ xưa thể nhân vật tìm lửa vật túy chuột, chim, ruồi trâu, ve, giơi với cách thức làm lửa giản đơn “cọ giang cho tóe lửa vào đống bùi nhùi” Tương tự, Thần Lửa thần thoại Hy Lạp vị Nam thần 216 Văn h ó a t h Nữ t h n - MẢU VlỆTNAM VÀ CHẢU Á Hephaistos, thần thoại nhiều dân tộc Việt Nam vị thần Lửa lại Nữ thần Nữ thần Lửa thần thoại người Việt (hay cịn có tên gọi Bà Hỏa), Trời giao cho trọng trách lớn giữ lửa Truyện Nữ thần Lửa người Việt kể: “Dưới hình dạng bà già mặt mũi cau có, khơ khan, Nữ thần Lửa giữ lửa màu nhiệm, giúp nấu chín tạo thức ăn Lửa Nữ thần có nhiều loại, có loại lửa xanh chì thần Sét dùng, có thứ lừa màu nhiệm giúp người ta chi cần đặt nồi không mà nấu đù thức ăn ngon lành Nhưng thứ lửa chì nhà Trời dùng, cịn người thường khơng biết đến Loài người hạ giới biết đến thứ lửa đó, chưa lấy Nữ thần Lửa người khó tính Nữ thần có bảo bối dùng làm vũ khí ln ngậm miệng Đó lắ lưỡi đỏ lịm, liếm cháy trụi cánh đồng, hàng dãy núi làm khô cạn ao hồ Thần có lúc sai hạ tàn phá cối, nhà cửa Lửa đốt nhà Thần thứ lửa liếm từ liếm xuống” Truyện cịn kể người phải tìm nhiều cách để khám phá bí mật làm lửa giữ lửa Nữ thần, kể cách lấy trộm hay nhặt lấy mẩu tàn tro bọc vào khố mang ủ bếp cho thành lửa Nhưng Nữ thần Lửa hay bà Hỏa nhìn thấy người (lão tiều phu) khám phá lửa màu nhiệm bà lấy bầu nước dập tắt bỏ Hoặc người lấy lửa thần bất cẩn họ làm cho lửa bị tắt làm Nữ thần giận khiến lửa bốc cháy, gây đám hỏa hoạn, thiêu rụi tất Từ người phải cẩn thận giữ không để lửa, người ta sợ giận Nữ thần Lửa nên họ chiều chuộng lửa kính trọng, thờ cúng vị Nữ thần này” Trong thần thoại Tậy, Nữ thần Lửa thường nằm im khúc gỗ to, Thần ăn ỉa tro Loài người biết ơn thần, cuồng nộ, thần đốt cháy nhà cửa, rừng, nên nhà phải thờ thần Lửa Thần thoại dân tộc Tây Nguyên phổ biến coi thần Lửa vị nữ thần Và Nữ thần Lửa kể sau: “Vào thuở xa xưa, có vị nữ thần khổng lồ phả sức nóng thân thiêu cháy tất lồi quỷ ác thú cùa rừng núi Tây Nguyên Sau nữ thần trụ mình, gị lưng đẩy trời lên cao uốn thành rồng lửa Đầu rồng hạ xuống phía N ữ thần thần thoại Việt Nam 217 bắc Tây Nguyên, cao nguyên Công Tum, địa bàn cư trú cùa người Xơ Đăng, Ba Na Thân rồng gò lưng lên cao ià vùng Gia Lai, quê hương người Gia Rai Đuôi rồng Đắc Lắc, Lâm Đồng, nơi cư trú đồng bào Mơ Nông” Như thần thoại dân tộc Việt Nam, Nữ thần Lửa vừa người giữ lửa thiêng màu nhiệm, vừa người có quyền sai lửa tàn phá, hủy diệt Điều thể tính chất hai mặt Lửa vừa hữu ích thiêng liêng vừa mang sức mạnh hủy diệt - S.Freud nói: “Lửa tượng tiếp nhận rõ rệt hai mặt giá trị đối lập tốt xấu Nó sáng long lanh thiên đường cháy rực đò địa ngục” Nhìn chung, hình ảnh Nữ thần Lửa thần thoại Việt hình ảnh Thần Lửa thần thoại cùa nhiều nước hình dung nhân tính hóa sức mạnh thực thể vật chất theo dạng thức người Theo Thần thoại Ân Độ, thần Agni - thần Lửa người An hình dung “một ơng thần cầm lao phóng lửa, có thờ đen ngịm (khói), có tiếng kêu rắc (tiếng nổ vật cháy, có nước da râu tóc đỏ rực, lưỡi dài vàng chói Vị thần vừa “dữ tợn liếm rừng, chim muông hoa cỏ phút chốc để lại vết bánh xe đen ngòm ghê rợn”, vừa người Ấn xem “người bạn tốt nhất, người chúa cải, đẻ Angira - thị tộc tìm lửa đầu tiên” Thần thoại Nữ thần Lửa người Việt có biến đổi gán cho thần có hạ Bợ (ông, thằng) - nam nhân vật với tính tình hunng ác, ăn cắp lừa Thần gây cháy nhà, chết người Những câu chuyện nhân vật phổ biến vùng Nghệ Tĩnh, nơi khí hậu khắc nghiệt hàng năm có gió Lào thổi gây nạn hỏa hoạn cho người dân Truyện c ố Bợ thường kể tóm tắt sau: “Trong sổ hạ Thần Lửa có thằng Bợ que thói ác Nó với thần lửa lâu năm, hôm ăn cắp lửa thần trốn Nó kẻ thù lồi người” Hoặc người dân vùng Nghệ Tĩnh kể lại với tình tiết như: “Tại vùng có chàng trai khỏe mạnh tên Bợ Nhìn mặt trời Bợ nghĩ lửa mà để người vật bị chết rét Bợ liền phía đơng, lật ngửa nón mê, ngả xuống biển làm thuyền lấy cành làm chèo, chèo đến chỗ mặt trời mọc, lấy trộm lửa mặt trời, đem cho người”, v ề sau nhân vật gắn với tượng thiên nhiên cụ thể, tượng gió Lào với gió bão lửa gây cháy nhà hàng loạt vào mùa hè 218 Văn h ó a t h N ữ THẮN - MẪU V lỆT NAM VÀCHÂU Á hàng năm, phản ánh nét khí hậu đặc trưng vùng Nghệ Tĩnh: “Cố Bợ sẵn lửa người, nên đến mùa nam nắng thường hay đốt nhà để xem cho thích Khi lửa xanh bốc lên, từ có tiếng cười rịn rã, tiếng vỗ tay đơm đốp Vũ khí thần lửa có gió thần đến đâu cháy nhà đến Đặc biệt thần thường đốt nhà vào mùa hè - mùa gió nam Lào Mỗi lần có đám cháy, người dân cho cố Bợ đốt, họ bảo nhau: Lại thằng Bợ Truyện kể nhân vật cố Bợ - thần Lửa dân gian vùng Nghệ Tĩnh rõ ràng xu hướng tục hóa thần thoại suy nguyên nguồn gốc cùa lửa Là thần Lửa, sản phẩm tư thần thoại cố Bợ nhân vật truyện trạng, truyện cười, truyện tiếu lâm dân gian Nghệ Tĩnh Liên quan tới thần Lửa, truyện kể dân gian văn hóa tâm linh người Việt với câu chuyện Ba ơng đầu rau tín ngưỡng thờ thần Bếp với tục lệ Tết ông Công ông Táo vào 23 tháng Chạp hàng năm Thần Bếp có nhiệm vụ trơng nom củi lửa bếp núc cho trần thế, gồm ba, bà hai ơng Tín ngưỡng cổ người Mường, dân tộc có quan hệ gần gũi, gắn bó lâu đời với người Việt Ở người phụ nữ đặt bên cạnh người đàn ơng hành động, việc làm người phụ nữ hai người đàn ông (một chồng cũ chồng mới) làm cho thần Trời (Ngọc Hoàng) cảm động mà phong cho họ làm Thần Bếp Thần Bếp hay gọi thần Táo (Ông Táo, Táo Quân) hay thần Núc thực dạng chuyển đổi vai trò thần Lửa xã hội xuất hình thức gia đình cá thể thay cho hình thức cơng xã thị tộc nguyên thủy Ở thần Lửa thu hẹp ý nghĩa vào phạm vi gia đình, việc gắn với vai trị quan trọng bếp lửa Thần Bếp trở thành vị thần gần gũi, thân thiết người có sứ mệnh điều tiết dõi theo hành vi, đạo đức, thành lao động gia đình trần Cùng với Nữ thần Lửa, Táo Quân ừong ba thần Bếp vị thần tâm linh có vị trí ý nghĩa quan trọng đời sống người dân Việt Nam Tương tự, Trung Quốc có tục lệ cúng Táo Quân người Việt, gọi tết Tiểu niên Nhà nghiên cứu Ngô Tổ Đức viết “Trong tiết nhật truyền thống Trung Quốc có tiết nhật tể tự nào? Tập tục rơ sao?" cho biết; “Tiết nhật thờ cúng Táo Quân bắt nguồn từ sùng bái lửa, ý nghĩa kỷ niệm tác dụng quan trọng việc dùng lừa nấu chín thức ăn q trình phát triển nhân loại rõ ràng, sau N ữ thần thần thoại Việt Nam 219 hội tụ cùa nội dung hoạt động khác nhấn chìm dấu ấn sùng bái tín ngưỡng này” Vì vậy, từ thần Lửa, vị Táo Quân trờ thành thần ữơng coi bếp lửa cùa gia đình, nơi trú ngụ cùa thần bếp lửa Bàn thờ lễ thức thờ cúng thần đặt cạnh bếp lửa Đặc biệt đồng bào Mường, bếp lị - nơi thể tín ngưỡng thờ Vua Bếp coi nơi thiêng liêng, gấn với thịnh vượng, vững khát vọng no ấm cùa gia đình Với người Việt, thói quen kiêng kị xung quanh lửa bếp lửa bảo lưu giữ cho bếp lửa sẽ, khơng dùng thứ uế tạp để nhóm lửa hay đun bếp, ngày tết phải giữ lửa ấm nóng bếp, kiêng kị việc xin lửa láng giềng lửa tượng trưng cho may mắn, cho vận đỏ gia đình Từ Nữ thần Lửa - vị thần tự nhiên, phản ánh tín ngưỡng nguyên thủy người xưa đến nhân vật nam thần cố Bợ hay ba thần Bếp lửa chứa đựng thêm nhiều ý nghĩa mang nội dung xã hội phù họp với tâm lý thời đại Song dù hình thức biểu có thay đổi tín ngưỡng địa, tín ngưỡng cổ xưa Nữ thần Lửa bảo lưu chiều sâu tâm thức dân gian dân tộc Việt Nam Nữ thần Lửa - vị thần mang tính nữ, gắn với chế độ mẫu hệ thời kỳ săn bắt hái lượm, hình dung người việc thần kỳ hóa khả đặc biệt lửa, đề cao sức mạnh kỳ diệu mà lửa đem đến cho người từ có lửa ngày Nữ thần Lửa biểu tượng thần thoại cổ xưa lửa, trải qua thời gian, Lửa thiêng hóa vị Nữ thần người có vai trị trọng trách giữ thứ lửa thiêng liêng ấy, thứ lửa màu nhiệm Trời ban cho loài người mãi người dân Việt Nam tơn thờ, kính trọng Nước - Nữ thần thần thoại nước Trong thần thoại Thái, nữ thần liên quan đến Nước có nhiều với diện mạo phong phú Người Thái gọi thần Nước với nhiều tên gọi khác nhau, Mẹ Nặm - Mẹ Nước, Luông Me (Rồng Mẹ), Bà chủ Mưa (hay gọi Thần Mưa), Già vài khao (Bà thần trâu trắng), Trong sử thi thần thoại cổ người Thái Mở họng Trời, cỏ câu chuyện kể nữ thần Nàng Ạc, Nàng An, Nàng Nè - nữ thần coi sóc việc làm mưa ữời, tức thần sấm, thần Chớp, thần Sét Truyện kể có lần r 220 V a n hó a th N ữ th ắ n - MẪU V iệ t NAM VẢ chAu A dân Mường Bằng bị hạn hán lâu ngày, hỏi họng trời bị tắc Họng trờii tắc bởi: “Nàng Ạc chưa cho trời gầm, Nàng An chưa cho trời chớp, Nàng Nè chưa cho trời sét, Chưa có sấm sét chưa cỏ mưa Sau phải nhờ Lang Cặp Lang Kè chặt rễ đa, si, họng trời thông Nàng - tức nữ thần cho trời gầm, trời chớp, trời sét Dân gian nghe sấm sét sợ, phải “hú vía” để hồn khỏi bay Nhưng trước lệnh cho sấm chớp, Nàng cho cỏ báo trước: “Rau hác mọc, trời có bão, Rau dang lên, trời cỏ sấm, Măng lành - anh mọc, trời có sét Chính mà từ xưa dân mường thường xem rau, xem măng để đoán mưa bão Truyện kể dịng sơng Mã kể dịng sơng Đà sông Mã Nữ thần sông nước canh giữ với mỏ vàng mỏ bạc lòng sông Trong thần thoại Thái vùng Mường Then, người Thái quan niệm vị thần canh giữ nguồn nước ba sông Nặm u, Nặm Rốn, Nặm Núa Nữ thần gọi Luông Mẹ (Rồng Mẹ) Thần thoại sông Mã kể mị bạc, mỏ vàng lịng sơng Mã, sơng Đà Nữ thần sông canh giữ Cũng thần thoại sơng Mã giải thích tượng lũ lụt hàng năm Nữ thần cai quản dịng sơng hay ngủ qn, nhân mà người lấy nhiều bạc lịng sơng Vì tinh ngủ nữ thần tức giận dâng nước để đòi lại bạc mà người ăn trộm, gây nạn hồng thủy cho vùng đất hai bên bờ sông Và thần thoại Thái, thần Mưa coi vị nữ thần, ca nghi lễ cầu mưa người Thái hát xin Nữ thần Mưa (Bà Chủ Mưa) cho mưa xuống để lấy nước cấy trồng: Bà chù trời, bà chù Mưa hỡi! Đến xin mưa cày ruộng mạ Xin nước Trời tưới cánh đồng N ữ thần thần thoại Việt Nam 221 Theo tài liệu nhà Thái học cầm Trọng người Thái trắng Mường Muỗm, Bảo Lạc, Cao Bằng gọi thần Nước họ gọi Già Vài Khao (Bà thần trâu trắng) cho bà trú ngụ khúc suối Pák Miều Hiện tượng thấy có người Tày Khao sống tập trung vùng tả ngạn sông Hồng Lào Cai, Cao Bằng, Hà Giang họ dùng danh xưng Gìa Vài Khao để Nữ thần Nước Thần thoại Việt nguyên mẫu cổ xưa coi thần tự nhiên có Thần Nước nữ thần, Bà Trời, Bà Đất, Bà Nước Điều xuất phát từ từ điều kiện nông nghiệp lúa nước lâu đời Việt Nam vùng Đơng Nam Á nói chung Với nghề trồng trọt canh tác lúa, nguời phụ nữ vốn coi trọng vai trò phát tìm thấy giống lương thực quý báu này, hệ dẫn đến truyền thống đề cao nữ giới in sâu đậm tâm thức dân gian nhiều dân tộc Do hệ thống thần người Việt cùa số dân tộc khác, Nữ thần chiếm ưu thể tục thờ nữ thần trở thành tín ngưỡng Việt Nam điển hình Khi Phật giáo vào Việt Nam diễn q trình địa hóa Phật giáo, Man Nương trờ thành Phật Mau với công lao tỉm nước chống hạn cho vùng dân cư sinh sống vùng Dâu thuộc đồng Bắc Bộ, nơi nông nghiệp lúa nước phát triển sớm Việt Nam Và nữ thần tự nhiên cùa vùng Dâu đã trở thành hệ thống Tứ Pháp: Pháp Vân (bà Mây), Pháp Vũ (bà Mưa), Pháp Lôi (bà sấm), Pháp Điện (bà Chóp) Đó vị nữ thần có khả đem nước đến cho người, vị phúc thần bảo trợ cho sống người dân nơi Sự tôn vinh phụng thờ vị thần Tứ Pháp có ảnh hưởng lan tỏa khắp vùng Bắc Bộ mang ý nghĩa thể ước vọng điều hòa chế ngự nguồn nước cho người nông dân nông nghiệp Việt Nam Trong tâm linh nguời Việt có biến đổi ý niệm tín ngưỡng vị thần để ngày phù hợp đáp ứng nhu cầu người Nước môi trường thời điểm cụ thể, bên cạnh việc bảo lưu trì ngun mẫu tín ngưỡng Nữ thần Nước cổ xưa Bằng truyện kể thơng qua tín ngưỡng dân gian, vị Nữ thần liên quan đến Nước lưu truyền với nhiều câu chuyện khác tồn nhiều lễ thức thờ cúng.Trong trội'và có sức hấp dẫn lôi tâm thức dân gian thần thoại tín ngưỡng Nữ thần Nước kể thờ cúng tên Mau Thủy (Mầu Thoải), dân gian coi vị Nữ thần chuyên cai quản sơng nước 222 Van h ó a t h Nữ t h n - MẪU Việt NAM VÀ CHẢU Á Theo dân gian, Mẩu Thoải có mặt khắp nơi để giúp đỡ người qua vùng sông nước Cũng có truyện kể Mầu Thoải vợ vua Thủy Tề, vị vua Thủy cung Vua Thủy Tề trơng coi việc biển, cịn Mẩu Thoải trơng coi việc sơng, suối Do sơng suối có khắp nơi nên Mầu có mặt khắp nơi, bến sơng lớn Cũng vậy, Mau Thoải thờ nhiều nơi, có nơi thờ Thành hồng có sắc phong đề "Nhữ Nương Nam nữ Nam Hải Đại Vương" làng Viêm Xá, Yên Phong, Bắc Ninh - làng nông nghiệp vùng đồng Bắc Bộ Trong q trình phát triển có thay đổi tín ngưỡng Nước, Nữ thần Nước thay thể nam thần Thần thoại Việt - Mường Nước có biến đổi coi vị thần liên quan đến Thần Nước Thần Mưa, Vua Thùy Tề, Thần Hà Bá, ông Pồng Pêu, Vua Khú Vua Nước Nam thần Ngày thấy, thiên thần thoại nước người Việt, nhân vật thường nam thẩn cô dấu ấn ảnh hường cùa thần thoại Trung Hoa, quốc gia láng giềng có chế độ phụ quyền vương quyền phát triển sớm Truyện Thần Mưa người Việt hình đung “Thần Mua Thần Nước có hình rồng, tộc thần nhận nhiệm vụ khác Thần Mưa Ngọc Hoàng ủy thác cho việc làm mưa Thân Thần hình rồng, thường xuống hạ giới hút nước biển, nước sông vào bụng bay lên trời cao phun nước làm mưa cho gian có nước uống cày cấy, cỏ mặt đất tốt tươi Thần Mưa thường theo lệnh Trời phân phát nước nơi Thần Mưa có tính hay qn, có vùng năm khơng đến, sinh hạn hán hạ giới, có vùng lại đến ln, làm thành lụt lội’” Truyện Thần Nước lại kể: “Thế giới sông biển ao hồ, Ngọc Hoàng giao cho Thần Nước Cũng Thần Mưa, Thần Nước có hình thù rồng vĩ đại Tất giống thủy tộc cá, rắn, cá sấu, thuồng luồng hạ thần chia quản lý cai trị khu vực” Một biến tướng cùa Thần Nước người Việt thần Hà Bá, vị thủy thần cai quản sơng ngịi nhắc tới câu tục ngữ quen thuộc “Đất có Thổ cơng, sơng có Hà Bá” hình dạng nam thần Lễ cúng thần sông Hà Bá để cầu năm mưa thuận gió hồ - phong tục đặc trưng nhiều vùng gắn bó với đời sống sơng nước đồng Bắc Bộ, diễn khoảng trung tuần tháng âm lịch, trở thành tập tục có từ lâu đời người dân Việt Nam N ữ thần toong thần thoại Việt Nam 223 Thần thoại Mường gọi vị thần cai quản Nước ông Pồng Pêu kể Đè đất đè nước- “Khi xưa Trời làm đại hạn 12 năm, nhờ có ông Pồng Pêu gọi mưa nên có nước, đất đai ngấm nước mọc si, đẻ mường, có người mn vật ngày nay” Người Mường kính trọng ơng Pồng Pêu thờ ơng bờ sông, hàng năm vào ngày xuống đồng mùa cơm ngày tết, đặt cỗ cúng ông Trong tín ngưỡng người Mường cịn có tục thờ ông Vua Khú - Mó Nước, tức thờ nơi nguồn nước chảy từ khe núi Khi gặp hạn hán hay vào dịp đầu năm người dân thường lên đầu nguồn nước làm lễ cúng Mó Nước làm lễ cầu mua Người Mường quan niệm Vua Khú hay Mó Nước vị thần Nước thường sống vực nước sâu, có hình dạng rắn có lúc mang hình dạng người Vị thần vừa gây họa vừa mang phúc lại cho người nên họ vừa kính trọng vừa nể sợ ln thờ cúng để thần mang lại bình yên cho nhà Như vậy, thần Nước người Việt dân tộc Việt Nam khác đá dạng phong phú, hình dung, quan niệm khác nhau, chí đối lập biến đổi phát triển lịch sử xã hội Song sâu đậm hình ảnh Nữ thần Nước với diện mạo người phụ nữ nguyên mẫu cổ xưa tín ngưỡng dân gian ngày hình ảnh Mầu Thoải - Mầu Thủy - Mẹ Nước Nếu thần thoại La Mã với ảnh hường thần thoại Hy Lạp tôn giáo khác Ai Cập, Ba Tư đức tin người La Mã cổ đại, thần thoại Việt Nam với tính chất địa lâu đời với tiếp thu ảnh hường từ hai thần thoại lớn Trung Hoa Án Độ, niềm tin người dân dân tộc Việt Ham thời cổ niềm tin nuôi dưỡng tận ngày ... Thần thoại Nữ thần Lúa, thần thoại Nữ thần Lửa, thần thoại Nữ thần Nước, để từ hình dung diện mạo nữ thần thần thoại Việt Nam Đồng thời từ sâu tìm hiểu q trình diễn biến thần thoại nữ thần, chuyển... tâm từ nữ thần sang nam thần, khuynh hướng tục hóa ý thức tự ngã vị nữ thần Lúa - Nữ thần thần thoại nguồn gốc lúa Nếu ừong thần thoại Hy Lạp có thần Demeter (hay Ceres thần thoại La Mã) Nữ thần. .. thân tnàu mỡ, thần thoại Việt Nam - vị thần Lúa, vị thần cùa văn minh nông nghiệp lúa nước vị Nữ thần Thần thoại lúa Nữ thần Lúa có hầu hết dân tộc Việt Nam, thần có tên gọi Nữ thần Tiên Tiên

Ngày đăng: 17/03/2021, 18:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w