(LUẬN văn THẠC sĩ) một số vấn đề pháp lý về ly hôn có yếu tố nước ngoài tại việt nam luận văn ths luật 60 38 60

124 4 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) một số vấn đề pháp lý về ly hôn có yếu tố nước ngoài tại việt nam luận văn ths luật 60 38 60

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN HOÀNG THÙY DƯƠNG NGỌC ANH MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ LY HƠN CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÀ NỘI – 2007 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN HOÀNG THÙY DƯƠNG NGỌC ANH MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ LY HƠN CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LU ẬT CHUYÊN NGÀNH: LU ẬT Mã số: 60 38 06 Người hướng dẫn khoa học: TS N ÔNG HÀ NỘI – 2007 \ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LY HƠN CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI 1.1 KHÁI NIỆM 1.1.1 Ly hôn 1.1.2 Ly có yếu tố nƣớc 10 1.2 NỘI DUNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ LY HƠN CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM 13 1.2.1 Quan hệ nhân thân 14 1.2.3 Quan hệ tài sản sau ly hôn 15 1.3 ĐẶC ĐIỂM PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ LY HƠN CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 16 1.3.1 Nguồn pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ ly hôn có yếu tố nƣớc ngồi 16 1.3.2 Phƣơng pháp điều chỉnh quan hệ ly có yếu tố nƣớc ngồi 26 Chƣơng 42 PHÁP LUẬT VỀ LY HƠN CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM 42 2.1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN PHÁP LUẬT VỀ LY HƠN CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 42 2.1.1 Pháp luật quốc gia 42 2.1.2 Điều ƣớc quốc tế 58 2.1.3 Tập quán quốc tế 60 2.2 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ LY HƠN CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 62 2.2.1 Các nguyên tắc chung: 62 2.2.2 Các nguyên tắc chuyên biệt 67 2.3 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ LY HƠN CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM 70 2.3.1 Quy định chọn luật áp dụng 70 2.3.2 Quy định cụ thể pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ ly có yếu tố nƣớc ngồi 75 Chƣơng 89 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH 89 LY HƠN CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM 89 3.1 TÌNH HÌNH GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC LY HƠN CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI TẠI TÕA ÁN VIỆT NAM 89 3.1.1 Đƣờng lối giải vụ việc ly có yếu tố nƣớc ngồi trƣờng hợp “khơng tìm thấy địa bị đơn” 89 3.1.2 Việc huỷ án lý chƣa điều tra, xác minh đầy đủ 96 3.2 YÊU CẦU CẦN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ LY HƠN CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI 98 3.2.1 Bối cảnh quốc tế liên quan tới vấn đề ly có yếu tố nƣớc ngồi 98 3.2.2 Tình hình thực tế Việt Nam vấn đề ly có yếu tố nƣớc 99 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ LY HƠN CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 102 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.3.1 Xây dựng số chế định phù hợp với thực tế đời sống quốc tế lĩnh vực ly hôn 102 3.3.2 Những giải pháp nhằm đảm bảo tối đa quyền lợi ích đáng đƣơng tham gia tố tụng Toà án 106 3.3.3 Tăng cƣờng ký kết, tham gia đảm bảo hiệu việc thực ĐUQT vấn đề nhân gia đình, có ly với nƣớc giới 109 3.3.4 Chú trọng công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán 110 3.3.5 Tăng cƣờng sở vật chất 111 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài: Luật Hơn nhân gia đình (LHNGĐ) nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2000 có hiệu lực từ ngày 01.01.2001 giải thích từ ngữ ly hôn Điều 8.8 sau: “Ly hôn chấm dứt quan hệ nhân Tồ án công nhận định theo yêu cầu vợ chồng hai vợ chồng” Như vậy, ly hôn chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật theo yêu cầu hai bên vợ chồng Nếu kết hôn sở để hình thành quan hệ vợ chồng dựa tự nguyện bên chủ thể, ly tự nguyện bên chủ thể làm sở pháp lý để quan có thẩm quyền nhà nước xem xét cho phép ly hôn Khi bàn vấn đề ly hôn, Lê-nin khẳng định: “Ly khơng có nghĩa làm “tan rã” mối liên hệ gia đình, mà ngược lại, củng cố mối liên hệ sở dân chủ, sở có vững xã hội văn minh” [71, tr.335], hay theo Ănghen: “Nếu tình yêu hồn tồn phai nhạt bị tình u say đắm át đi, ly điều hay cho đôi bên cho xã hội” [45, tr.128] Như vậy, sống hôn nhân khơng thể tồn ly điều cần thiết khơng cho đơi bên nam nữ mà cịn cho xã hội Do đó, ly khơng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com hoàn toàn mang ý nghĩa tiêu cực, bên cạnh đó, “ly cịn mang ý nghĩa tích cực, bảo vệ quyền tự người, giúp người thoát khỏi ràng buộc vô lý, phi dân chủ xã hội lạc hậu” [43, tr.33] Ly hôn tượng xã hội mang chất giai cấp sâu sắc, quan điểm ly chế độ trị khác khơng giống Trước đây, chế độ phong kiến, với quan điểm “trọng nam, khinh nữ”, có người đàn ơng quyền ly hơn, chí với lý vơ lý, cịn ngược lại, người phụ nữ khơng có quyền ly Ngày nay, chế độ xã hội dân chủ văn minh, quyền tự ly hôn phụ nữ tôn trọng Theo pháp luật Việt Nam, ly hôn coi quyền nhân thân người, sống chung vợ chồng hoàn toàn tan vỡ, “đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được” (Đ.89 LHNGĐ), quan hệ vợ chồng ràng buộc mặt pháp lý “thì tồ án định cho ly hơn” (Đ.89 LHNGĐ); hay như: “Vợ, chồng hai vợ chồng có quyền u cầu Tồ án giải việc ly hôn” [22] Ở Việt Nam, năm gần đây, việc mở rộng quan hệ hợp tác, giao lưu mặt kinh tế, văn hố, trị, xã hội với nước khu vực giới làm cho quan hệ nhân có yếu tố nước ngày nhiều Cùng với việc gia tăng số lượng quan hệ hôn nhân việc ly có yếu tố nước ngồi ngày trở nên phổ biến xã hội Thực tiễn tư pháp quốc tế cho thấy, lịch sử hình thành phát triển quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi nói chung, ly có yếu tố nước ngồi nói riêng, ln gắn liền với hình thành phát triển mối quan hệ bang giao quốc gia Các quan hệ quốc gia phát triển yếu tố nước xâm nhập mạnh mẽ vào đời sống nhân gia đình Trước đây, chưa ý thức tầm quan trọng yếu tố nước ngồi quan hệ nhân, gia đình “chưa phải nhiệm vụ cấp bách, nên Luật Hôn nhân gia đình năm 1959 chưa điều chỉnh quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngoài” [55, tr.134] LHNGĐ năm 1986 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com coi văn pháp lý nước Việt Nam ghi nhận quy định điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi, nhiên gói gọn Chương IX với ba Điều (các Điều 52, 53 54), quy định số nguyên tắc giải đối tượng công dân Việt Nam với người nước ngồi, LHNGĐ năm 2000 dành đến 07 Điều Chương XI (các Điều từ 100 đến 106), ngồi cịn điều chỉnh rải rác khoản Điều 2, Điều 7, khoản 14 Điều 8, để quy định vấn đề Trên sở quy định này, văn pháp luật quan trọng ly có yếu tố nước ngồi đời Bên cạnh đó, tính đến thời điểm nay, Việt Nam ký kết 14 Hiệp định tương trợ tư pháp (HĐTTTP) với nước lĩnh vực Nói chung, vấn đề pháp lý ly có yếu tố nước ngồi đóng vai trò quan trọng việc xây dựng phát triển xã hội Nếu vấn đề pháp lý ly hôn không phù hợp làm cho xã hội hỗn loan hậu làm cho xã hội bị suy yếu Ngược lại, phù hợp khơng làm cho xã hội ổn định mà cịn làm cho xã hội vững mạnh Bởi vì, trình bày trên, ly có điểm tích cực việc thúc đẩy phát triển xã hội dân chủ, văn minh Tuy nhiên, với phát triển không ngừng đời sống xã hội thực tiễn áp dụng pháp luật giải vụ việc ly có yếu tố nước Việt Nam nay, lĩnh vực cần nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng nhằm đạt hiệu Do đó, việc sâu nghiên cứu “Một số vấn đề pháp lý ly hôn có yếu tố nƣớc ngồi Việt Nam” có ý nghĩa phương diện lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài: Ở Việt Nam, vấn đề ly có yếu tố nước ngồi số nhà nghiên cứu quan tâm, có nhiều sách báo, tạp chí… đề cập đến vấn đề nói chung, vài khía cạnh, thường theo khuynh hướng viết thủ tục giải vụ án ly có bên đương nước ngồi thủ tục uỷ thác điều tra, có cơng trình nghiên cứu thẩm quyền xét xử TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com vụ việc ly có yếu tố nước ngồi…, chưa sâu vào nghiên cứu “Một số vấn đề pháp lý ly có yếu tố nƣớc ngồi Việt Nam” Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích sau đây: - Giới thiệu cách khái qt quy định ly có yếu tố nước ngồi, nghiên cứu q trình hình thành phát triển quy định đó, giải xung đột pháp luật, chọn luật áp dụng, làm rõ số vấn đề thủ tục tố tụng vụ việc ly có yếu tố nước ngồi, kết hợp so sánh với quy định tương ứng pháp luật số nước Thế giới, từ làm rõ mặt lí luận thực tiễn áp dụng quy định pháp lý việc hoàn thiện pháp luật ly có yếu tố nước ngồi Việt Nam; - Góp phần nâng cao nhận thức lý luận kinh nghiệm xét xử vụ việc ly có yếu tố nước ngồi đội ngũ Thẩm phán, cán Toà án Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu Luận văn gồm vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý lĩnh vực ly có yếu tố nước ngồi Việt Nam Nghiên cứu vấn đề lý luận để xác định tính khoa học việc xây dựng áp dụng pháp luật lĩnh vực ly có yếu tố nước ngồi Phân tích thực tiễn áp dụng quy định pháp luật để tìm mặt tích cực chưa tích cực, từ đưa kiến nghị hồn thiện pháp luật ly có yếu tố nước Việt Nam, yêu cầu cấp có thẩm quyền hướng dẫn cụ thể vấn đề liên quan đến ly hôn có yếu tố nước ngồi thực tiễn xét xử Toà án 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Những vấn đề Tư pháp Quốc tế lĩnh vực hôn nhân có yếu tố nước ngồi đa dạng rộng lớn Trong luận văn này, TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com sâu nghiên cứu vấn đề pháp lý có liên quan tới ly có yếu tố nước ngồi Việt Nam Nội dung Luận văn bao gồm vấn đề khái niệm, lịch sử hình thành phát triển, nội dung thực trạng pháp luật vấn đề này, đồng thời đưa số quy định tương ứng pháp luật nước so sánh với quy định pháp luật nước, nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề ly có yếu tố nước ngồi Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu: - Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử; tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối Đảng Nhà nước pháp luật - Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đề tài luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành như: lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, diễn giải, suy diễn logic phương pháp xã hội học để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Dự kiến đóng góp khoa học thực tiễn: - Luận văn nghiên cứu có hệ thống toàn diện lý luận thực tiễn số vấn đề pháp lý ly có yếu tố nước ngồi Việt Nam; - Tìm điểm cịn tồn quy định pháp luật ly có yếu tố nước Việt Nam; - Phát dự báo trước vướng mắc nảy sinh thực tiễn áp dụng, từ khuyến nghị số giải pháp nhằm thực thi có hiệu quy định pháp luật ly có yếu tố nước ngoại Việt Nam thời điểm Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LY HƠN CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 1.1 KHÁI NIỆM 1.1.1 Ly hôn Hôn nhân kết hợp đặc biệt người nam người nữ Hôn nhân công nhận nam nữ kết hôn đảm bảo điều kiện theo quy định pháp luật Bình thường, nhân liên kết suốt đời vợ chồng, xây dựng sở tình u chân hai bên nam-nữ, nhằm gắn bó tình cảm đời sống gia đình, xây dựng gia đình bền vững, hạnh phúc nuôi dạy Sự liên kết suốt đời nhân vừa mục đích đầu tiên, vừa mục đích cuối vợ chồng Tuy nhiên, thực tế hôn nhân diễn mục đích ban đầu chủ thể Vì nhiều lý khác dẫn đến mâu thuẫn trầm trọng, tình cảm vợ chồng rạn nứt, mục đích nhân khơng đạt Khi đó, hai bên hai vợ chồng thấy kéo dài đời sống chung thể quan điểm vào nhà nước cho phép họ chấm dứt quan hệ vợ chồng việc giải cho ly hôn theo quy định pháp luật Ly hôn mang chất xã hội tính giai cấp sâu sắc, chế độ xã hội khác nhau, giai cấp thống trị xã hội thông qua nhà nước pháp luật quy định chế độ hôn nhân nói chung, ly nói riêng phù hợp với lợi ích giai cấp Ở hầu tư bản, với quan điểm cho quan hệ hôn nhân quan hệ hợp đồng, bên vi phạm hợp đồng không muốn trình quan hệ hợp đồng dẫn đến việc ly hôn Ngược lại, với nhiều nước theo đạo giáo, với quan điểm cho hôn nhân Đấng bề tạo dựng, vợ chồng lấy phải sống với suốt đời, vấn đề ly hôn không đặt Ở Việt Nam, chế độ phong kiến, quyền ly hôn dành cho người chồng, cịn người vợ khơng có quyền Ngày nay, chế độ xã hội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com dân chủ văn minh, quyền tự ly hôn phụ nữ tôn trọng Lê-nin khẳng định vấn đề sau:“Người ta người dân chủ xã hội chủ nghĩa từ bây giờ, khơng địi quyền hồn tồn tự ly hơn, thiếu quyền tự ức hiếp lớn giới bị áp bức, phụ nữ” [71, tr.163] Ly hôn dựa tự nguyện vợ chồng, pháp luật cưỡng ép họ yêu phải kết hôn với bắt buộc họ phải chung sống với tình u họ khơng cịn mục đích nhân khơng thể đạt Việc giải ly hôn tất yếu quan hệ nhân thực tan vỡ, nhằm giải phóng cho vợ chồng, thoát khỏi mâu thuẫn sâu sắc đời sống gia đình, bảo đảm lợi ích gia đình, lợi ích nhà nước xã hội Theo LHNGĐ nước xã hội chủ nghĩa quy định giải việc ly hôn theo thực chất vấn đề, hồn tồn khơng dựa vào lỗi vợ chồng sở nhìn nhận đánh giá khách quan thực chất quan hệ nhân hồn tồn tan vỡ Nhà nước xã hội chủ nghĩa đảm bảo quyền tự ly hôn quan hệ hôn nhân thực chất khơng cịn tồn tại: Ly xác nhận kiện: hôn nhân hôn nhân chết Sự tồn bề ngồi giả dối Đương nhiên, tuỳ tiện nhà lập pháp, tuỳ tiện cá nhân mà chất kiện định hôn nhân chết chưa chết Bởi vì… việc xác nhận kiện chết tuỳ thuộc vào thực chất vấn đề vào nguyện vọng bên hữu quan… Nhà lập pháp xác định điều kiện nhân phép tan vỡ, nghĩa thực chất nhân tự bị phá vỡ việc Tồ án cho phép phá bỏ nhân việc ghi biên tan vỡ bên [46, tr.119-121] Theo pháp luật Việt Nam, sở pháp lý để chấm dứt quan hệ vợ chồng việc ly hôn án định Toà án Nhà TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Ngồi cịn có số nguyên nhân khách quan khác tác động không nhỏ đến việc thực uỷ thác tư pháp quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước ngồi mà trước hết phải kể đến tình trạng cư trú địa vị pháp lý công dân Việt Nam nước Theo số liệu thống kê khơng thức Uỷ ban người Việt Nam nước ngồi, có khoảng 2,5 triệu người Việt Nam cư trú rải rác 80 nước giới Những nước có đơng người Việt Nam cư trú như: Mỹ, Canađa, Cộng hoà Liên bang Đức, Cộng hồ Sec Xlơvakia, Úc, Đài Loan Trong có phận người Việt Nam mang hộ chiếu Việt Nam chịu quản lý Đại sứ qn Việt Nam nước ngồi, cịn lại người Việt Nam chưa quốc tịch Việt Nam nhập quốc tịch nước ngồi khơng chịu quản lý Đại sứ quán Việt Nam Chính tình trạng gây khó khăn cho quan Ngoại giao Việt Nam nước việc xác minh địa nơi cư trú, triệu tập lấy lời khai bị đơn, làm cho việc thực uỷ thác tư pháp theo yêu cầu Toà án khó khơng có khả thực Bên cạnh đó, khơng phải tất nước có cơng dân Việt Nam cư trú có quan đại diện ngoại giao Lãnh Việt Nam mà việc uỷ thác tư pháp thông qua quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước thứ ba có quan hệ ngoại giao với Việt Nam thường gặp khó khăn đương viện nhiều lý khác không sang nước thứ ba để khai báo [33, tr.137-138] Hiện nay, chế thực HĐTTTP chưa phát huy tác dụng thực tế: Khi tiến hành giải vụ việc có yếu tố nước ngoài, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân năm 1989 trước BLTTDS quy định việc thực uỷ thác tư pháp Toà án Việt Nam cho Toà án nước ngoài, kết trả lời chậm chí nhiều trường hợp khơng nhận kết trả lời, nước mà Việt Nam ký kết gia nhập ĐUQT vấn đề điều tra, tống đạt văn để giải vụ án vơ khó khăn Chính vậy, việc lấy lời khai, tống đạt văn Toà án xác định tài sản nước ngồi.v.v… khơng thể thực được, làm cho vụ án bị kéo dài, giải 108 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Để việc điều tra, xác minh, định giá, lấy lời khai đương nước việc tống đạt cho họ án, định Toà án tài liệu cần thiết khác để đảm bảo cho việc xét xử vụ án ly có yếu tố nước ngồi Tồ án thuận lợi, nhanh chóng, có hiệu quả, thiết nghĩ cần có chế phối hợp chặt chẽ Toà án Bộ Tư pháp, quan đại diện ngoại giao nước ta nước việc uỷ thác tư pháp 3.3.3 Tăng cƣờng ký kết, tham gia đảm bảo hiệu việc thực ĐUQT vấn đề hôn nhân gia đình, có ly với nƣớc giới Như đề cập Chương I Luận văn, ĐUQT song phương đa phương vấn đề nhân gia đình, đặc biệt ĐUQT song phương (HĐTTTP pháp lý) có vai trị quan trọng việc giải quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi nói chung, ly có yếu tố nước ngồi nói riêng, qua khẳng định giá trị ưu tiên hay hiệu lực áp dụng ưu ĐUQT so với pháp luật quốc gia Trên thực tế, ĐUQT mà nước ký kết với để giải vấn đề ly có yếu tố nước ngồi HĐTTTP dân sự, gia đình hình Trong hiệp định này, vấn đề liên quan tới quan hệ ly hôn ghi nhận giải theo nguyên tắc xác định pháp luật áp dụng Mặt khác, quan hệ quốc tế, Việt Nam có quyền yêu cầu nước nghiêm chỉnh thực cam kết quốc tế theo nguyên tắc Pacsta sunt servanda Còn ngược lại, quốc gia chưa tham gia, ký kết ĐUQT thực theo nguyên tắc có có lại Tuy nhiên, thực tế trường hợp ủy thác tư pháp với nước chưa ký kết ĐUQT với Việt Nam thực theo nguyên tắc có có lại thường họ “khơng nhiệt tình” thực hiện, gây nên nhiều bất lợi “thiệt thòi” cho đương tham gia vụ kiện, đồng thời gây nên khó khăn cho Tòa án việc giải triệt để vụ án Như vậy, nói, ký kết ĐUQT lĩnh vực nhân gia đình nói chung, ly nói riêng coi biện pháp hữu hiệu việc giải 109 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com xung đột pháp luật vấn đề Do đó, để có sở pháp lý hoạt động quốc tế nhằm điều chỉnh quan hệ ly hôn có yếu tố nước ngồi, Việt Nam cần tăng cường việc đàm phán, ký kết HĐTTTP với nước giới, đặc biệt nước khối ASEAN nước có nhiều người Việt Nam cư trú, làm ăn, sinh sống 3.3.4 Chú trọng công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán việc làm thường xuyên cần thiết, đặc biệt thời điểm nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Việc quan tâm trọng công tác bồi dưỡng, nâng cao lực, trình độ cho Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân kỹ nghiệp vụ trình độ ngoại ngữ để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày cao việc giải vụ án hoàn toàn cần thiết Hiện có Học viện đào tạo chức danh tư pháp, ngành Toà án cử học lớp đào tạo nguồn Thẩm phán để nâng cao nghiệp vụ xét xử cho Thư ký lâu năm kinh nghiệm để phục vụ công tác bổ nhiệm Thẩm phán theo quy định Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Các Thẩm phán bổ nhiệm qua lớp đào tạo có chất lượng tốt, đáp ứng nhiệm vụ xét xử tình hình Xong, để nâng cao chất lượng xét xử tồn ngành cần thiết phải có thường xuyên đào tạo đào tạo lại Thẩm phán đương nhiệm, Hội thẩm nhân dân đương nhiệm Các lớp tập huấn văn pháp luật nước trọng, nhiên nên quan tâm mở lớp tập huấn ĐUQT để việc áp dụng pháp luật xác Hơn cần có cập nhật kịp thời văn pháp luật cho Thẩm phán, Thư ký Toà án Hội thẩm nhân dân Việc áp dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý “đầu vào”, “đầu ra” loại án triển khai Toà án nhân dân cấp, nhiên nhằm mục đích phục vụ cho cơng tác thống kê, chưa khai thác tối đa tính công nghệ thông tin vào công tác quản lý việc thụ lý, xét xử Thẩm phán Muốn vậy, đòi hỏi người viết phần mềm quản lý phải hiểu rõ chất công việc; người sử dụng phải khai thác 110 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com triệt để tính ưu việt phần mềm đó, đồng thời phải cập nhật liệu kịp thời, xác kết trung thực Ngoài ra, cần trọng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán quan Tư pháp Bộ Ngoại giao, họ thực người tham mưu, giúp việc đắc lực cho lãnh đạo quan nhà nước có thẩm quyền việc đàm phán, ký kết, tham gia ĐUQT đạt hiệu tốt 3.3.5 Tăng cƣờng sở vật chất Hiện nay, tình trạng trụ sở số Toà án nhân dân địa phương xây dựng từ lâu, xuống cấp, chật hẹp, khơng đảm bảo diện tích sử dụng, khơng đảm bảo an toàn cho Hội đồng xét xử, đặc biệt khơng đảm bảo tính uy nghiêm quan công quyền thực chức xét xử, xét xử vụ án có đương người nước ngồi tham gia tố tụng Do đó, u cầu tăng cường sở vật chất cần thiết phải quan tâm, tập trung giải Đồng thời với việc nâng cấp trụ sở làm việc, vấn đề máy móc, trang thiết bị phục vụ cơng tác chun môn cần quan tâm trang bị đồng bộ, phù hợp với tình hình thực tế Hiện nay, sống thời đại Công nghiệp hố - Hiện đại hố, cơng nghệ thơng tin bùng nổ phát triển, việc cán trang bị máy móc đại việc nâng cao hiệu cơng tác, góp phần vào việc thực thắng lợi nhiệm vụ chuang ngành, quan Công cải cách Tư pháp theo tinh thần Nghị 08-NQ/TW ngày 02.01.2002 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02.6.2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đòi hỏi quan Tư pháp phải phấn đấu vươn lên ngang tầm với yêu cầu công đổi Do đó, bên cạnh việc tiếp tục củng cố tăng cường đội ngũ cán bộ, Thẩm phán, việc tăng cường đầu tư sở vật chất, đặc biệt trụ sở làm việc quan Toà án yêu cầu cấp bách để có đủ điều kiện đảm bảo cho việc thực thắng lợi nhiệm vụ trị Đảng nhân dân giao phó 111 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Ly có yếu tố nước ngồi quan hệ ly hai bên chủ thể khác quốc tịch, kiện pháp lý làm nảy sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ ly xảy nước ngồi, tài sản liên quan tới quan hệ nước ngồi Những vấn đề pháp lý ly có yếu tố nước tổng thể nguyên tắc, quy phạm điều chỉnh vấn đề ly hôn tư pháp quốc tế Không giống quan hệ ly hôn thơng thường (trong nước), quan hệ ly có yếu tố nước thường xảy tượng xung đột pháp luật, quan hệ có hai đặc điểm phương pháp điều chỉnh nguồn pháp luật điều chỉnh Thứ nhất, để điều chỉnh quan hệ ly có yếu tố nước ngồi, người ta dùng phương pháp điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, phương pháp thực chất phương pháp xung đột Thứ hai, nguồn pháp luật điều chỉnh bao gồm pháp luật nước, ĐUQT tập quán quốc tế Pháp luật điều chỉnh quan hệ ly có yếu tố nước ngồi Việt Nam hình thành phát triển hai mươi năm qua, mở đầu quy phạm ghi nhận HĐTTTP Việt Nam với Cộng hòa dân chủ Đức (cũ) vào năm 1980, sau quy định LHNGĐ năm 1986 Sau đó, tiếp tục phát triển đánh dấu đời Pháp lệnh nhân gia đình cơng dân Việt Nam với người nước (1993), đến hết hiệu lực thi hành, nội dung kế thừa văn hành LHNGĐ năm 2000, Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10.7.2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều LHNGĐ quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Trong quan hệ quốc tế, Việt Nam ký kết số ĐUQT với nước, đó, Việt Nam thỏa thuận với nước nguyên tắc xác định pháp luật áp dụng để giải quan hệ ly có yếu tố nước ngồi Việc áp 112 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com dụng quy phạm quy định điều ước quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải vấn đề liên quan đến ly hôn công dân Việt Nam với công dân nước ký kết Cùng với việc áp dụng quy phạm pháp luật quy định luật nước điều ước quốc tế, tập quán quốc tế Việt Nam thừa nhận áp dụng, việc áp dụng tập quán quốc tế lĩnh vực ly có yếu tố nước ngồi cịn hạn chế Ở Việt Nam, việc điều chỉnh quan hệ ly có yếu tố nước phải tuân thủ số nguyên tắc pháp lý định như: Nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước Việt Nam phù hợp với pháp luật Việt Nam ĐUQT mà Việt Nam ký kết tham gia; nguyên tắc bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Việt Nam nước ngồi phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật nước sở tại, pháp luật tập quán quốc tế; nguyên tắc xác định luật áp dụng việc điều chỉnh quan hệ ly có yếu tố nước ngồi.v.v… Các quy định điều chỉnh quan hệ ly có yếu tố nước Việt Nam ghi nhận pháp luật nước, ĐUQT mà Việt Nam ký kết tham gia tập quán quốc tế đóng vai trị quan trọng việc giải quan hệ ly có yếu tố nước Việt Nam Các quy định điều chỉnh tương đối cụ thể quan hệ ly hôn có yếu tố nước ngồi, hiên, để đáp ứng đòi hỏi thực tiễn nước quốc tế lĩnh vực này, pháp luật điều chỉnh quan hệ ly có yếu tố nước ngồi Việt Nam cần hoàn thiện nữa, cụ thể cần xem xét số vấn đề sau: Xây dựng số chế định phù hợp với thực tế đời sống quốc tế lĩnh vực ly hôn như: bổ sung chế định ly thân, quy định án lệ nguồn pháp luật nước, nghiên cứu thành lập Toà án gia đình nằm hệ thống Tồ án Việt Nam; 113 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Kiến nghị giải pháp nhằm đảm bảo tối đa quyền lợi ích đáng đương tham gia tố tụng Toà án như: Bỏ quyền kháng cáo định đình việc giải vụ án đương bị đơn trường hợp họ chưa trực tiếp tham gia tố tụng vụ án, nghiên cứu để đưa vào pháp luật thực định cách thức tống đạt trực tiếp cho đương nước số trường hợp cụ thể cho phép, cần có chế phối hợp chặt chẽ Toà án Bộ Tư pháp, quan đại diện ngoại giao nước ta nước việc uỷ thác tư pháp; Tăng cường ký kết, tham gia đảm bảo hiệu việc thực Điều ước quốc tế song phương đa phương vấn đề nhân gia đình với nước giới, đặc biệt Điều ước quốc tế song phương (Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý) Ngồi ra, vấn đề cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán sở vật chất cần quan tâm, đầu tư nhằm đáp ứng u cầu địi hỏi tình hình Hồn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực nhân gia đình có yếu tố nước ngồi nói chung, ly có yếu tố nước ngồi nói riêng thời điểm việc làm cần thiết hoàn toàn phù hợp với chủ Đảng việc triển khai số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Việc hồn thiện góp phần cho hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nước 114 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT * CÁC VĂN KIỆN, NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 07-NQ/TW ngày 27.11.2001 Bộ Chính trị Hội nhập kinh tế quốc tế Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị số 08-NQ/TW ngày 02.01.2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02.6.2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 * CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT: Bộ Tư pháp (1980), Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hoà dân chủ Đức, Hà Nội Bộ Tư pháp (1981), Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Xơ Viết, Hà Nội Bộ Tư pháp (1982), Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc, Hà Nội Bộ Tư pháp (1984), Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hoà Cu-ba, Hà Nội 115 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bộ Tư pháp (1985), Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hoà nhân dân Hung-ga-ri, Hà Nội Bộ Tư pháp (1986), Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hoà nhân dân Bun-ga-ri, Hà Nội 10 Bộ Tư pháp (1993), Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hoà Ba Lan, Hà Nội 11 Bộ Tư pháp (1998), Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên bang Nga, Hà Nội 12 Bộ Tư pháp (1998), Hiệp định tương trợ tư pháp dân hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, Hà Nội 13 Bộ Tư pháp (1998), Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, Hà Nội 14 Bộ Tư pháp (1999), Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hoà Pháp, Hà Nội 15 Bộ Tư pháp (2000), Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Ucraina, Hà Nội 16 Bộ Tư pháp (2000), Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Mơng Cổ, Hà Nội 116 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 17 Bộ Tư pháp (2000), Hiệp định tương trợ hình dân nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Bêlarus, Hà Nội 18 Chính phủ (1998), Nghị định số 83/1998/NĐ-CP ngày 10.10.1998 đăng ký hộ tịch, Hà Nội 19 Chính phủ (2002), Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10.7.2002 quy định chi tiết thi hành số điểm Luật Hôn nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, Hà Nội 20 Chính phủ (2006), Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 21.7.2006 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10.7.2002 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hôn nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi 21 Quốc hội (1995), Bộ luật dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội (2005), Bộ luật dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội (1946), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Quốc hội (1959), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Quốc hội (1980), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Quốc hội (1959), Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 29 Quốc hội (1986), Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Quốc hội (2000), Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Quốc hội (1998), Luật Quốc tịch Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Quốc hội (1992), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Tồ án nhân dân tối cao (1974), Thơng tư số 11 ngày 12.7.1974 hướng dẫn số vấn đề nguyên tắc thủ tục việc giải việc ly có nhân tố nước ngồi, Hà Nội 34 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23.12.2000 việc hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 35 Tịa án nhân dân tối cao (2003), Nghị số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 23.12.2000 việc hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, Hà Nội 36 Tịa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12.5.2006 việc hướng dẫn thi hành quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Toà án cấp sơ thẩm” Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 37 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (1993), Pháp lệnh hôn nhân gia đình cơng dân Việt Nam với người nước ngồi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 118 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com * CÁC GIÁO TRÌNH, BÀI BÁO, ĐỀ TÀI, CƠNG TRÌNH KHOA HỌC, BÁO CÁO VÀ CÁC TÀI LIỆU LIÊN QUAN: 39 Bộ Tư pháp (1999), Tài liệu phục vụ báo cáo chuyên đề thực Hiệp định tương trợ tư pháp, uỷ thác tư pháp quốc tế, Hà Nội 40 Bộ Tư pháp (2001), Dự thảo tờ trình Chính phủ việc dự thảo Quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, Hà Nội 41 Bộ Tư pháp (2001), Số chuyên đề Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Hà Nội 42 Bộ Tư pháp (2001), Tài liệu Hội nghị tổng kết năm thi hành Nghị định 184/CP góp ý dự thảo Nghị định quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, Hà Nội 43 Nơng Quốc Bình - Nguyễn Hồng Bắc (2006), Quan hệ Hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội 44 Nơng Quốc Bình (2003), Pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội 45 C.Mác Ph.Ăngghen (1987), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Cừ - Ngô Thị Hường (2002), Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 48 Nguyễn Văn Cừ (1996), Sự phát triển pháp luật nhân gia đình Việt Nam vấn đề cần sửa đổi, bổ sung Luật Hơn nhân gia đình 1986, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội 49 Nguyễn Bá Diến (2003), “Về việc áp dụng điều ước quốc tế quan hệ thứ bậc điều ước quốc tế pháp luật quốc gia”, Hà Nội 50 Đỗ Văn Đại - Mai Hồng Quỳ (2006), Tư pháp Quốc tế Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, T.p Hồ Chí Minh 51 Đại học quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb.Đại học quốc gia, Hà Nội 52 Nguyễn Ngọc Điệp (1999), Tìm hiểu Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Mũi Cà Mau 53 Vũ Thị Hằng (1998), Chế định ly hôn theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội 54 Học viện Tư pháp (2001), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000, Hà Nội 55 Nguyễn Công Khanh (2000), “Quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi - Những chặng đường phát triển”, Tạp chí dân chủ pháp luật, Hà Nội 56 Vũ Văn Mẫu (1970), Cổ luật Việt Nam lược khảo, Tài liệu dùng cho cử nhân Luật khoa - Đại học Sài Gòn, Sài Gòn 57 Vũ Văn Mẫu (1970), Việt Nam dân luật lược giảng, Tài liệu dùng cho cử nhân Luật khoa - Đại học Sài Gòn, Sài Gòn 58 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2005), Kỷ yếu hội thảo: Một số vấn đề thực quan hệ nhân thân tài sản tư pháp quốc tế (Quelques aspects pratiques du droit international privédes personnes, de la famille et des biens), Hôtel Hilton, Hà Nội 120 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 59 Nguyễn Trung Tín (2004), Mấy ý kiến quy định chung phần VII Bộ luật dân 1995 - Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Hà Nội 60 Toà án nhân dân tối cao (2001), Tồ án với việc giải vụ việc nhân gia đình - tồn tại, vướng mắc hướng hồn thiện, Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 61 Trung tâm Từ điển (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Trường Đại học Cần Thơ, Giáo trình Luật Hơn nhân & gia đình, tập 1, Cần Thơ 63 Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Khoa Luật (2003), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 64 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 65 Trường Đại học luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 66 Trường Đại học Luật Hà Nội (1994), Giáo trình Luật Quốc tế, Hà Nội 67 Trường Đại học Ngoại giao (1979), Giáo trình Luật Quốc tế, Hà Nội 68 Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1993), Giáo trình Luật Quốc tế, Hà Nội 69 Đinh Trung Tụng, cộng tác biên soạn với số luật gia: Nguyễn Bình, Lê Hương Lan, Võ Thị Thành (2000), Giới thiệu nội dung Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Nxb T.p Hồ Chí Minh 70 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 25, Nxb Tiến bộ, Maxcơ va 71 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 30, Nxb Tiến bộ, Maxcơ va 121 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 72 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2001), Chuyên đề sở lý luận thực tiễn xây dựng Pháp lệnh tương trợ tư pháp quốc tế, Hà Nội 73 100 án, định hôn nhân gia đình sơ thẩm Tồ án nhân dân thành phố Hà Nội năm từ 2000 đến tháng 7/2007 TIẾNG ANH 74 David Mc Clean (1993), The Conflict of Law, Sweet & Maxwell Ltd, London 75 Family Law Act 1975 of Australia, Feprinted as in force on 29 May 1998 76 J.G Castel (1994), Canadian Conflict of Laws, 3rd Edition, Butterworths, Toronto and Vancouver 77 Michael Meek (1994), The Australian Legal System, 2nd Editon, The Law Book Company Limited 78 Oxford University Press, 1992, Oxford Advanced Learner’s Dictionary 122 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... quốc gia Theo pháp luật Việt Nam, vấn đề đề xung đột pháp luật ly có yếu tố nước giải văn pháp luật nước ĐUQT mà Việt Nam thành viên Hiện để giải vấn đề này, pháp luật Việt Nam nước Thế giới... Luận văn gồm vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý lĩnh vực ly có yếu tố nước ngồi Việt Nam Nghiên cứu vấn đề lý luận để xác định tính khoa học việc xây dựng áp dụng pháp luật lĩnh vực ly có yếu tố. .. đưa số quy định tương ứng pháp luật nước so sánh với quy định pháp luật nước, nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề ly có yếu tố nước ngồi Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu: - Luận văn

Ngày đăng: 06/07/2022, 15:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan