Quy định cụ thể của phỏp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ ly hụn cú yếu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số vấn đề pháp lý về ly hôn có yếu tố nước ngoài tại việt nam luận văn ths luật 60 38 60 (Trang 77 - 91)

2.3. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ LY HễN Cể YẾU

2.3.2.Quy định cụ thể của phỏp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ ly hụn cú yếu

cú yếu tố nƣớc ngoài.

Phỏp luật Việt Nam hiện hành quy định về nội dung và thẩm quyền giải quyết vấn đề ly hụn cú yếu tố nước ngoài được ghi nhận trong LHNGĐ năm 2000, BLDS năm 2005, BLTTDS năm 2004 và cỏc văn bản dưới luật. Cụ thể như sau:

2.3.2.1. Về luật tố tụng.

a) Vấn đề thẩm quyền của Toà ỏn Việt Nam trong việc giải quyết vụ việc ly hụn cú yếu tố nước ngoài, tại đoạn 2 Điều 410 BLTTDS quy định Toà ỏn Việt Nam giải quyết cỏc vụ việc ly hụn mà nguyờn đơn hoặc bị đơn là cụng dõn Việt Nam. Hay theo khoản 3 Điều 102 LHNGĐ năm 2000 quy định: Toà ỏn nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cú thẩm quyền giải quyết việc ly hụn cú yếu tố nước ngoài; xem xột cụng nhận hoặc khụng cụng nhận bản ỏn, quyết định ly hụn của Toà ỏn hoặc cơ quan khỏc cú thẩm quyền của nước ngoài; Toà ỏn nhõn dõn huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh nơi cư trỳ của cụng dõn Việt Nam giải quyết việc ly hụn, cỏc tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của vợ chồng giữa cụng dõn Việt Nam cư trỳ ở khu vực biờn giới với cụng dõn của nước lỏng giềng cựng cư trỳ ở khu vực biờn giới với Việt Nam. Đõy là quy định mới của LHNGĐ, xuất phỏt từ thực tế một số dõn tộc ở khu vực biờn giới Việt Nam - Lào, Việt Nam - Cam pu chia, Việt Nam - Trung Quốc cựng họ hàng, dũng tộc, nhưng người cú quốc tịch Việt Nam, người cú quốc tịch nước ngoài, nờn việc ly hụn giữa họ với nhau khụng nhất thiết phải đưa lờn Toà ỏn nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giải quyết như những trường hợp ly hụn cú yếu tố nước ngoài khỏc, tạo điều kiện thuận lợi cho cả đương sự và Toà ỏn; đỡ tốn kộm cụng sức tiền của, của người dõn khi phỏt sinh việc ly hụn.

Để làm rừ hơn về “yếu tố nước ngoài” trong vụ việc dõn sự núi chung, ly hụn núi riờng, Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP ngày của Hội đồng Thẩm phỏn Toà ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ nhất “Những quy định chung” của BLTTDS năm 2004, đó giải thớch như sau:

“4.1. Đương sự ở nước ngoài bao gồm:

a) Đương sự là cỏ nhõn khụng phõn biệt là người nước ngoài hay người Việt Nam mà khụng cú mặt tại Việt Nam vào thời điểm Toà ỏn thụ lý vụ việc dõn sự, đương sự là người Việt Nam định cư, làm ăn, học tập, cụng tỏc ở nước ngoài hoặc người nước ngoài khụng ở Việt Nam cú mặt tại Việt Nam để nộp đơn khởi kiện vụ ỏn dõn sự hoặc đơn yờu cầu giải quyết việc dõn sự tại Toà ỏn…”.

- Đối với tài sản ở nước ngoài là “tài sản được xỏc định theo quy định của Bộ luật dõn sự ở ngoài biờn giới lónh thổ của nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam tại thời điểm Toà ỏn thụ lý vụ việc dõn sự” (mục 4.2).

- Đối với vấn đề uỷ thỏc tư phỏp cho cơ quan Lónh sự của Việt Nam ở nước ngoài, cho Toà ỏn nước ngoài, Nghị quyết quy định “Cần phải uỷ thỏc tư phỏp cho cơ quan Lónh sự của Việt Nam ở nước ngoài, cho Toà ỏn nước ngoài là trường hợp trong quỏ trỡnh giải quyết vụ việc dõn sự cần phải tiến hành một hoặc một số hoạt động tố tụng dõn sự ở nước ngoài mà Toà ỏn Việt Nam khụng thể thực hiện được, cần phải yờu cầu cơ quan Lónh sự của Việt Nam ở nước ngoài thực hiện hoặc đề nghị Toà ỏn nước ngoài thực hiện theo quy định của ĐUQT mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập hoặc theo nguyờn tắc cú đi cú lại” (mục 4.3).

Trong thực tiễn xột xử, Hội đồng Thẩm phỏn Toà ỏn nhõn dõn tối cao liờn tục ban hành cỏc Nghị quyết hướng dẫn về nghiệp vụ xột xử chung cho toàn ngành Toà ỏn nhõn dõn. Để ỏp dụng đỳng và thống nhất cỏc quy định của phỏp luật trong việc giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh, ngày 16.4.2003, Hội đồng Thẩm phỏn Toà ỏn nhõn dõn tối cao đó ra Nghị

quyết số 01/2003/NQ-HĐTP, trong đú cú quy định riờng về ly hụn cú yếu tố nước ngoài (mục 2). Cụ thể như sau:

- Đối với trường hợp cụng dõn Việt Nam ở trong nước xin ly hụn với cụng dõn Việt Nam đó đi ra nước ngoài, cần phõn biệt:

 Trường hợp uỷ thỏc tư phỏp khụng cú kết quả vỡ lý do bị đơn sống lưu vong, khụng cú cơ quan nào quản lý, khụng rừ địa chỉ rừ ràng để liờn hệ, “thỡ Toà ỏn yờu cầu thõn nhõn của bị đơn đú gửi lời khai của nguyờn đơn và bỏo cho họ gửi về Toà ỏn những lời khai hoặc tài liệu cần thiết cho việc giải quyết vụ ỏn. Sau khi cú kết quả, Toà ỏn cú thể căn cứ vào những lời khai và tài liệu đú để xột xử theo thủ tục chung” (điểm a, mục 2.1);

 Trường hợp bị đơn đang ở nước ngoài khụng cú địa chỉ, tin tức hoặc giấu địa chỉ:

 Nếu thụng qua thõn nhõn của họ mà vẫn khụng cú địa chỉ, tin tức về họ, “thỡ Toà ỏn ra quyết định tạm đỡnh chỉ việc giải quyết vụ ỏn” và hướng dẫn nguyờn đơn “khởi kiện yờu cầu Toà ỏn cấp huyện nơi họ thường trỳ tuyờn bố bị đơn mất tớch hoặc đó chết theo quy định của phỏp luật về tuyờn bố mất tớch, tuyờn bố chết” (đoạn 1, điểm b, mục 2.1);

 Nếu thụng qua thõn nhõn của họ mà biết “họ vẫn cú liờn hệ với thõn nhõn trong nước nhưng thõn nhõn của họ khụng cung cấp địa chỉ, tin tức của bị đơn cho Toà ỏn, cũng như khụng thực hiện yờu cầu của Toà ỏn thụng bỏo cho bị đơn biết để gửi lời khai về cho Toà ỏn, thỡ coi đõy là trường hợp bị đơn cố tỡnh giấu địa chỉ, từ chối khai bỏo, từ chối cung cấp những tài liệu cần thiết. Nếu Toà ỏn đó yờu cầu đến lần thứ hai mà thõn nhõn của họ cũng khụng chịu cung cấp địa chỉ, tin tức của bị đơn cho Toà ỏn

cũng như khụng chịu thực hiện yờu cầu của Toà ỏn thụng bỏo cho bị đơn biết, thỡ Toà ỏn đưa vụ ỏn ra xột xử vắng mặt bị đơn theo thủ tục chung…” (đoạn 2, điểm b, mục 2.1).

- Đối với trường hợp cỏc bờn đều là cụng dõn Việt Nam kết hụn ở nước ngoài theo phỏp luật nước ngoài, nay về Việt Nam xin ly hụn, tiờu chớ để phõn biệt như sau:

 Đối với trường hợp cỏc bờn cú giấy chứng nhận kết hụn do cơ quan cú thẩm quyền của nước đó ký kết với Việt Nam HĐTTTP hoặc đó được hợp phỏp hoỏ lónh sự theo quy định của phỏp luật Việt Nam, thỡ “việc kết hụn cần được ghi chỳ vào sổ đăng ký”

(theo quy định của Nghị định số 83/1998/NĐ-CP ngày 10.10.1998 của Chớnh phủ về đăng ký hộ tịch), “sau đú mới thụ lý giải quyết việc ly hụn”. Nếu “cỏc đương sự khụng thực hiện yờu cầu của Toà ỏn làm thủ tục ghi chỳ vào sổ đăng ký” mà vẫn yờu cầu Toà ỏn giải quyết, “thỡ Toà ỏn khụng cụng nhận họ là vợ chồng; nếu cú yờu cầu Toà ỏn giải quyết về con cỏi, tài sản thỡ Toà ỏn giải quyết theo thủ tục chung” (điểm a, mục 2.2);

 Trường hợp cỏc bờn cú giấy chứng nhận kết hụn do cơ quan cú thẩm quyền của nước chưa ký kết với Việt Nam HĐTTTP cấp, thỡ yờu cầu đối với trường hợp này là “giấy đăng ký kết hụn phải được hợp phỏp hoỏ lónh sự và việc kết hụn cần được ghi chỳ vào sổ đăng ký”, “rồi mới thụ lý giải quyết”. Nếu “đương sự khụng thực hiện cỏc thủ tục đú mà vẫn yờu cầu Toà ỏn giải quyết, thỡ Toà ỏn khụng cụng nhận họ là vợ chồng; nếu cú yờu cầu Toà ỏn giải quyết về con cỏi, tài sản thỡ Toà ỏn giải quyết theo thủ tục chung” (điểm b, mục 2.2).

Cú thể thấy, vấn đề phải ghi chỳ việc kết hụn vào sổ đăng ký là yờu cầu bắt buộc trước khi Toà ỏn thụ lý giải quyết vụ việc ly hụn đối với trường hợp cỏc đương sự đều là cụng dõn Việt Nam nhưng đăng ký kết hụn ở nước ngoài,

nay lại về nước xin ly hụn. Tuy nhiờn, nếu việc kết hụn đú do nước cú ký kết HĐTTTP với Việt Nam tiến hành thỡ yờu cầu về hợp phỏp hoỏ lónh sự khụng đặt ra, mà chỉ bắt buộc đối với trường hợp giấy đăng ký kết hụn do nước chưa ký kết HĐTTTP với Việt Nam cấp.

- Đối với trường hợp người Việt Nam ở nước ngoài kết hụn với người nước ngoài (việc kết hụn đú được cụng nhận tại Việt Nam), nay người Việt Nam về nước và người nước ngoài xin ly hụn:

 Trường hợp “người Việt Nam cũn quốc tịch Việt Nam và đang cư trỳ tại Việt Nam, thỡ Toà ỏn thụ lý giải quyết” (tuy nhiờn việc giải quyết cần phải tuõn theo những quy định chung về luật ỏp dụng) (điểm a, mục 2.3);

 Trường hợp “người Việt Nam khụng cũn quốc tịch Việt Nam, mặc dự vẫn đang cư trỳ tại Việt Nam thỡ Toà ỏn khụng thụ lý giải quyết vỡ việc này khụng thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà ỏn” (điểm b, mục 2.3).

- Đối với trường hợp cụng dõn Việt Nam ở trong nước xin ly hụn với người nước ngoài, mà người nước ngoài đú đó về nước, khụng cũn liờn hệ với cụng dõn Việt Nam, thỡ Toà ỏn thụ lý giải quyết (mục 2.4).

Như vậy, cú thể thấy, thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm vụ ỏn ly hụn cú yếu tố nước ngoài thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà ỏn nhõn dõn cấp tỉnh, trừ những việc ly hụn mà người Việt Nam định cư ở nước ngoài cú mặt tại Việt Nam vào thời điểm Toà ỏn thụ lý giải quyết vụ ỏn, hoặc những việc ly hụn giữa cụng dõn Việt Nam ta với cụng dõn nước lỏng giềng cựng cư trỳ ở khu vực biờn giới thỡ thuộc thẩm quyền của Toà ỏn nhõn dõn cấp huyện nơi cư trỳ của cụng dõn Việt Nam giải quyết.

Trường hợp bị đơn ở nước ngoài khụng cú địa chỉ, khụng cú tin tức gỡ về họ từ hai năm trở lờn, theo hướng dẫn tại Nghị quyết 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16.4.2003 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, coi đõy là trường hợp mất tớch thụng thường, do đú nguyờn đơn cú quyền khởi kiện yờu cầu Toà ỏn cấp

huyện nơi họ thường trỳ hoặc Toà ỏn cấp huyện nơi cư trỳ cuối cựng của người bị yờu cầu tuyờn bố mất tớch hoặc đó chết theo quy định của phỏp luật.

Thẩm quyền theo lónh thổ để giải quyết vụ ỏn ly hụn cú yếu tố nước ngoài được xỏc định theo Điều 35 BLTTDS là Toà ỏn nhõn dõn nơi cư trỳ hoặc nơi làm việc của bị đơn; cỏc đương sự cũng cú thể thoả thuận Toà ỏn nơi cư trỳ của nguyờn đơn giải quyết vụ ỏn ly hụn. Đối với trường hợp thuận tỡnh ly hụn thỡ Toà ỏn nơi một trong cỏc bờn thuận tỡnh ly hụn cú thẩm quyền giải quyết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyờn đơn, người yờu cầu được quy định tại Điều 36 BLTTDS như sau: Nguyờn đơn cú quyền lựa chọn Toà ỏn giải quyết tranh chấp về hụn nhõn và gia đỡnh trong trường hợp khụng biết nơi cư trỳ, làm việc của bị đơn thỡ cú thể yờu cầu Toà ỏn nơi bị đơn cư trỳ, làm việc cuối cựng hoặc nơi cú tài sản giải quyết. Nơi cư trỳ cuối cựng ở đõy được hiểu là nơi cư trỳ cuối cựng của bị đơn trờn lónh thổ Việt Nam.

b) Vấn đề thủ tục giải quyết cỏc vụ việc ly hụn cú yếu tố nước ngoài theo phỏp luật Việt Nam, ngoài việc phải tuõn thủ cỏc quy định về thủ tục đối với việc giải quyết vụ việc ly hụn núi chung, cũn phải tuõn thủ nghiờm ngặt cỏc quy định về thủ tục mang tớnh đặc thự của vụ việc ly hụn cú yếu tố nước ngoài. Theo quy định của LHNGĐ, cỏc hướng dẫn về thủ tục ly hụn cú yếu tố nước ngoài tại: Thụng tư 11/TATC ngày 12.7.1974 của Toà ỏn nhõn dõn tối cao; Thụng tư 06/TT-LT ngày 30.12.1986 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao - Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao - Bộ Tư phỏp; Cụng văn 29/NCPL ngày 06.4.1992, Cụng văn số 130/NCPL ngày 16.10.1991, Cụng văn số 517/NCPL ngày 09.7.1993; Nghị quyết số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16.4.2003 của Hội đồng Thẩm phỏn Toà ỏn nhõn dõn tối cao và cỏc HĐTTTP đó ký kết giữa Việt Nam với cỏc nước ngoài, thủ tục sơ thẩm vụ ỏn ly hụn yếu tố nước ngoài tựu chung lại cú những đặc điểm sau:

 Toà ỏn chỉ thụ lý giải quyết vụ ỏn ly hụn cú yếu tố nước ngoài nếu vợ chồng trong quan hệ hụn nhõn đú đó đăng ký kết hụn tại cơ quan cú thẩm quyền của Việt Nam theo phỏp luật Việt Nam

hoặc đăng ký kết hụn của họ được cụng nhận trờn lónh thổ Việt Nam, hoặc đó được hợp phỏp hoỏ lónh sự và đó được ghi chỳ vào sổ cỏc thay đổi về hộ tịch theo quy định tại Nghị định 83/CP ngày 10.10.1998 của Chớnh phủ.

 Đơn ly hụn của đương sự ở nước ngoài phải được chứng thực hợp phỏp. Nghĩa là phải được hợp phỏp hoỏ lónh sự (nếu đương sự là người nước ngoài) hoặc phải được xỏc nhận của cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam tại nước sở tại (nếu đương sự là cụng dõn Việt Nam ở nước ngoài) hoặc ớt nhất phải được thõn nhõn của họ và đương sự trong nước xỏc nhận. Đối với việc ly hụn cú một bờn trong quan hệ hụn nhõn là người nước ngoài, Toà ỏn chỉ thụ lý giải quyết nếu trong cỏc điều ước quốc tế song phương hoặc đa phương mà Việt Nam đó ký kết hoặc tham gia khụng cú quy định khỏc.

 Việc lấy lời khai của đương sự ở nước ngoài, việc điều tra, xỏc minh về tài sản chung ở nước ngoài... phải được thực hiện qua con đường uỷ thỏc tư phỏp cho Toà ỏn nước ngoài hoặc cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước sở tại.

 Vấn đề hoà giải đoàn tụ trong vụ ỏn ly hụn cú yếu tố nước ngoài (trong trường hợp một bờn đương sự ở nước ngoài, khụng cú mặt tại Toà ỏn vào thời điểm thụ lý, giải quyết vụ ỏn) khụng được đặt ra, coi như trường hợp khụng thể hoà giải. Do đú, Toà ỏn khụng phải bỏo gọi đương sự ở nước ngoài về tham gia hoà giải.

 Đối với trường hợp thuận tỡnh ly hụn mà cú một trong hai bờn đương đương sự đang ở nước ngoài, mặc dự cả hai bờn thuận tỡnh ly hụn và quan điểm của họ được thể hiện trong đơn cựng cỏc lời khai, đồng thời đương sự ở nước ngoài xin giải quyết vắng mặt tại Toà ỏn, thỡ Toà ỏn phải mở phiờn họp để xột việc xin thuận tỡnh ly hụn (thành phần phiờn họp gồm một Thẩm phỏn, một Kiểm sỏt viờn và Thư ký Toà ỏn), sau đú mới được ra quyết định cụng nhận thuận tỡnh ly hụn.

 Toà ỏn khụng phải triệu tập đương sự ở nước ngoài tham gia tố tụng tại phiờn toà mà chỉ thụng bỏo cho họ biết việc Toà ỏn mở phiờn toà.

 Việc tống đạt bản ỏn, quyết định của Toà ỏn cho đương sự ở nước ngoài cũng được thực hiện qua con đường uỷ thỏc tư phỏp. Tuy nhiờn, trờn thực tế giải quyết những vụ việc ly hụn cú yếu tố nước ngoài tại địa bàn thành phố Hà Nội, việc phõn định một cỏch rạch rũi vấn đề thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những vụ việc ly hụn cú yếu tố nước ngoài giữa Toà ỏn cấp tỉnh và Toà ỏn cấp huyện cũn nhiều khú khăn, vướng mắc; việc lấy lời khai của đương sự ở nước ngoài, việc điều tra, xỏc minh về tài sản chung ở nước ngoài... thụng qua con đường uỷ thỏc tư phỏp thường khụng cú kết quả hoặc kết quả khụng như mong muốn; v.v… Vấn đề này tỏc giả xin được đề cập ở Chương III của Luận văn.

2.3.2.2. Về luật nội dung.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số vấn đề pháp lý về ly hôn có yếu tố nước ngoài tại việt nam luận văn ths luật 60 38 60 (Trang 77 - 91)