2.1. KHÁI QUÁT QUÁ TRèNH HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN PHÁP LUẬT
2.1.3. Tập quỏn quốc tế
Ở Việt Nam, văn bản phỏp luật đầu tiờn quy định tập quỏn quốc tế như một nguồn phỏp luật điều chỉnh quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh núi chung, quan hệ ly hụn núi riờng là Phỏp lệnh hụn nhõn và gia đỡnh giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài năm 1993. Đoạn 2 khoản 2 Điều 1 Phỏp lệnh quy định: “Nhà nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ quyền lợi chớnh đỏng của cụng dõn Việt Nam ở nước ngoài trong quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh với người nước ngoài, phự hợp với phỏp luật Việt Nam, phỏp luật và tập quỏn quốc tế”. Nội dung này đó được kế thừa và ghi nhận tại khoản 3 Điều 100 LHNGĐ năm 2000 như sau: “Nhà nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ quyền, lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn Việt Nam ở nước ngoài trong quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh phự hợp với phỏp luật Việt Nam, phỏp luật nước sở tại, phỏp luật và tập quỏn quốc tế”.
Ngoài ra, theo quy định tại khoản 4 Điều 759 BLDS năm 2005 thỡ:
“Trong trường hợp quan hệ dõn sự cú yếu tố nước ngoài khụng được Bộ luật này, cỏc văn bản phỏp luật khỏc của Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam, Điều ước quốc tế mà Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viờn hoặc hợp đồng dõn sự giữa cỏc bờn điều chỉnh thỡ ỏp dụng tập quỏn quốc tế, nếu việc ỏp dụng hoặc hậu qủa của việc ỏp dụng khụng trỏi với cỏc nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam”.
Với cỏc nội dung trờn, cú thể thấy rằng, với tớnh chất là một loại nguồn của tư phỏp quốc tế, tập quỏn quốc tế cũng cú thể được ỏp dụng để điều chỉnh cỏc quan hệ dõn sự cú yếu tố nước ngoài núi chung, quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài núi riờng. Tuy nhiờn, với cỏch quy định này thỡ tập quỏn quốc tế chỉ được ỏp dụng khi đảm bảo cả hai điều kiện cần và đủ:
- Một là, quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài đú khụng được phỏp luật Việt Nam, ĐUQT mà Việt Nam là thành viờn điều chỉnh;
- Hai là, việc ỏp dụng và hậu quả của việc ỏp dụng khụng trỏi với cỏc nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật Việt Nam.
Với cỏch hiểu trờn thỡ tập quỏn quốc tế chỉ được coi là giải phỏp cuối cựng để điều chỉnh quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài.
Túm lại, quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của phỏp luật Việt Nam trong lĩnh vực ly hụn cú yếu tố nước ngoài, cú thể rỳt ra một số nhận xột sau:
Thứ nhất, phỏp luật điều chỉnh quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài của Việt Nam được hỡnh thành cú thể núi là khỏ muộn. Sắc lệnh số 159-SL ngày 17.11.1950 quy định về vấn đề ly hụn, thỡ sau đú hơn 30 năm, LHNGĐ năm 1986 mới quy định về vấn đề ly hụn cú yếu tố nước ngoài.
Thứ hai, cỏc quy định của phỏp luật điều chỉnh quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài ghi nhận trong cỏc loại nguồn phỏp luật được ra đời trong những thời điểm khỏc nhau. Cỏc quy định đầu tiờn điều chỉnh quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài của Việt Nam được ghi nhận trong ĐUQT mà Việt Nam ký kết, đú là HĐTTTP giữa Việt Nam với Cộng hoà Dõn chủ Đức (cũ) ngày 15.12.1980. Sau đú gần 6 năm sau, cỏc quy định điều chỉnh quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài mới được ghi nhận trong phỏp luật quốc gia, đú là LHNGĐ năm 1986. Kể từ khi Luật này cú hiệu lực thi hành, gần 7 năm quy định ỏp dụng tập quỏn quốc tế như một nguồn của phỏp luật mới được ghi nhận trong Phỏp lệnh hụn nhõn và gia đỡnh giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài năm 1993.
Thứ ba, mặc dự được ra đời vào những thời điểm khỏc nhau, nhưng cỏc quy định phỏp luật điều chỉnh quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài trong cỏc loại nguồn phỏp luật đó trở thành hệ thống và dần được hoàn thiện để điều chỉnh một cỏch cú hiệu quả quan hệ hụn nhõn cú yếu tố nước ngoài núi chung, ly hụn cú yếu tố nước ngoài núi riờng.