2.1. KHÁI QUÁT QUÁ TRèNH HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN PHÁP LUẬT
2.1.1. Phỏp luật quốc gia
Hụn nhõn là một hiện tượng xó hội mang tớnh giai cấp. Trong từng giai đoạn phỏt triển của lịch sử, ở mỗi chế độ khỏc nhau, giai cấp thống trị xó hội đều thụng qua nhà nước và bằng phỏp luật quy định chế độ hụn nhõn phự hợp với lợi ớch của giai cấp mỡnh. Tức là nhà nước bằng phỏp luật quy định những điều kiện, căn cứ nhất định cho phộp xoỏ bỏ hụn nhõn (ly hụn).
Ở nước ta cũng vậy, tuỳ từng giai đoạn cỏch mạng cụ thể, tuỳ từng điều kiện hoàn cảnh lịch sử mà quy định về ly hụn núi chung, ly hụn cú yếu tố nước ngoài núi riờng cũng được điều chỉnh cho phự hợp.
2.1.1.1. Giai đoạn từ trƣớc năm 1945
Ở Việt Nam, trước khi Cỏch mạng Thỏng tỏm năm 1945 thành cụng, quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh núi chung được điều chỉnh trong cỏc BLDS. Thực tế xó hội thời bấy giờ, Việt Nam là một nước thuộc địa nửa phong kiến, với chớnh sỏch chia để trị của thực dõn Phỏp, nước ta đó bị chia thành ba miền
Bắc, Trung, Nam và trong cỏc quan hệ dõn sự chịu sự điều chỉnh theo phỏp luật dõn sự của ba miền riờng biệt, đú là: Dõn phỏp điển Bắc kỳ (1931) ỏp dụng cho Bắc kỳ; Dõn phỏp điển Trung kỳ (1936) ỏp dụng cho Trung kỳ; và Phỏp quy giản yếu (1883) ỏp dụng cho Nam kỳ [44, tr.56]. Mặc dự cả ba bộ luật này đều được ỏp dụng để điều chỉnh cỏc quan hệ dõn sự núi chung, quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh núi riờng, nhưng vấn đề ly hụn cú yếu tố nước ngoài chưa được đề cập một cỏch cụ thể. Trờn thực tế, cỏc bộ luật này cú một số quy phạm đề cập đến vấn đề hụn nhõn cú yếu tố nước ngoài, nhưng khụng nhằm điều chỉnh quan hệ này mà chỉ tập trung điều chỉnh về vấn đề quốc tịch.
2.1.1.2. Giai đoạn từ năm 1945 đến trƣớc khi ban hành Luật Hụn nhõn và Gia đỡnh năm 1986.
Giai đoạn từ năm 1945 đến trước khi ban hành Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 1986 được chia thành ba giai đoạn:
a) Giai đoạn từ 1945 đến 1954
Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng, ngày 02.9.1945 Hồ Chủ Tịch đọc bản Tuyờn ngụn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà. Nước dõn chủ cũn non trẻ vừa thoỏt khỏi chế độ nửa thuộc địa phong kiến phải gồng mỡnh chống đỡ với thự trong giặc ngoài. Trong thời kỳ này, toàn bộ trớ lực, vật lực của nước nhà tập trung cho cuộc khỏng chiến nờn rất ớt văn bản phỏp luật riờng lẻ được ban hành để điều chỉnh quan hệ dõn sự, trong đú cú quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh núi chung, ly hụn núi riờng.
Ngày 10.10.1045, Hồ Chủ Tịch ký Sắc lệnh về quy định tạm giữ cỏc luật lệ hiện hành ở Việt Nam để thi hành cho đến khi ban hành những bộ luật mới cho toàn cừi Việt Nam, trừ những quy định đi ngược lại độc lập dõn tộc và quyền lợi của nhõn dõn. Theo tinh thần của Sắc lệnh này, cỏc vấn đề liờn quan tới quan hệ dõn sự núi chung vẫn chịu sự điều chỉnh của ba Bộ luật Dõn sự: Dõn phỏp điển Bắc kỳ (1931), Dõn phỏp điển Trung kỳ (1936) và Phỏp quy giản yếu (1883).
Đến Sắc lệnh số 51-SL ngày 17/4/1946 đó cú một bước tiến mới trong việc quy định về vấn đề liờn quan đến yếu tố nước ngoài, đú là thẩm quyền của Toà ỏn trong việc giải quyết cỏc việc dõn sự cú yếu tố nước ngoài nhưng chỉ với quy định rất chung chung: “Trong toàn cừi Việt Nam, cỏc Toà ỏn Việt Nam cú thẩm quyền đối với mọi người, bất cứ quốc tịch nào” (Điều 1).
Văn bản phỏp lý cú giỏ trị cao nhất đầu tiờn đề cập giỏn tiếp đến quan hệ hụn nhõn, đú là Hiến phỏp năm 1946, được Quốc hội nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà thụng qua ngày 09.11.1946. Tại Điều 9 Hiến phỏp quy định:
“Đàn bà ngang quyền với đàn ụng về mọi phương diện” Cú thể núi, đõy là nội dung tiến bộ thể hiện bản chất tốt đẹp của một xó hội văn minh, xó hội mà trong đú mọi người được bỡnh đẳng với nhau ở mọi lĩnh vực trong đời sống xó hội, khụng ngoại trừ lĩnh vực hụn nhõn và gia đỡnh.
Ngày 22.5.1950, Chủ tịch nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà ký Sắc lệnh số 85/SL về cải cỏch tư phỏp và luật tố tụng đó cú những quy định mới về việc hoà giải cỏc việc kiện dõn sự, kể cả việc ly hụn: “Toà ỏn nhõn dõn huyện... hoà giải tất cả cỏc vụ kiện về dõn sự, thương sự, kể cả việc ly dị, trừ những vụ kiện mà theo luật phỏp khụng cú quyền điều đỡnh” (Điều 9).
Cựng ngày, Sắc lệnh số 97-SL cũng được ra đời, quy định sửa đổi một số quy lệ và chế định dõn luật. Sau khi đó đưa ra cỏc quy định tiến bộ điều chỡnh quan hệ dõn sự núi chung, Sắc lệnh số 97-SL đó tuyờn bố bói bỏ việc thi hành những quy định trỏi với cỏc nguyờn tắc tiến bộ trong quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh của nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà. Theo tinh thần của Điều 14 Sắc lệnh thỡ: Tất cả cỏc điều khoản trong Dõn phỏp điển Bắc kỳ, Dõn phỏp điển Trung kỳ, Phỏp quy giản yếu và những luật lệ theo sau, trỏi với những điều khoản trờn này đều bị bói bỏ. Sắc lệnh này đó đưa ra nhiều quy định chi tiết và tiến bộ về vấn đề ly hụn mà cỏc văn bản phỏp luật trước đú của Việt Nam chưa bao giờ quy định, như: Người đàn bà ly dị cú thể lấy chồng khỏc ngay sau khi cú ỏn tuyờn ly dị, nếu dẫn chứng được rằng mỡnh khụng cú thai hoặc đang cú thai; chồng và vợ cú địa vị bỡnh đẳng trong gia đỡnh… (Điều 4 và 5).
Văn bản phỏp lý riờng biệt đầu tiờn đề cập đến lĩnh vực hụn nhõn là Sắc lệnh số 159-SL ban hành ngày 17.11.1950, quy định về vấn đề ly hụn. Trong Sắc lệnh này, cỏc duyờn cớ ly hụn, thủ tục ly hụn và hiệu lực của việc ly hụn được quy định tuy khụng nhiều nhưng tương đối cụ thể. Theo quy định tại Điều 2 Sắc lệnh 159-SL thỡ Toà ỏn cú thể cho phộp vợ chồng ly hụn trong những trường hợp sau đõy:
“ 1. Ngoại tỡnh;
2. Một bờn can ỏn phạt giam;
3. Một bờn mắc bệnh điờn hoặc một bệnh khú chữa khỏi;
4. Một bờn bỏ nhà đi quỏ hai năm khụng cú duyờn cớ chớnh đỏng;
5. Vợ chồng tớnh tỡnh khụng hợp mà đối xử với nhau đến nỗi khụng thể sống chung được”.
Như vậy, Sắc lệnh này đó ghi nhận quyền tự do ly hụn của vợ chồng. Đõy là quyền cho cả hai vợ chồng nếu một trong hai bờn mà rơi vào một trong cỏc trường hợp trờn thỡ cú thể làm đơn xin ly hụn hoặc cả hai vợ chồng thuận tỡnh ly hụn. Tuy nhiờn, cỏc duyờn cớ ly hụn ghi nhận trong Sắc lệnh này cú những điểm hạn chế nhất định, đú là việc giải quyết ly hụn dựa trờn cơ sở lỗi của đương sự. Nhưng khụng thể phủ nhận một sự thật, đú là, sự ra đời của Sắc lệnh số 159-SL quy định riờng biệt cỏc vấn đề về ly hụn đó thể hiện phần nào quan điểm cho rằng hụn nhõn là quan hệ dõn sự đặc biệt và cần được điều chỉnh bằng cỏc văn bản phỏp luật riờng.
Núi túm lại, phỏp luật điều chỉnh quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh núi chung, quan hệ ly hụn núi riờng trong giai đoạn từ 1945 đến 1954, đó cú những bước tiến bộ trong quan niệm về ly hụn, tuy nhiờn chưa cú quy định cụ thể nào về vấn đề ly hụn cú yếu tố nước ngoài.
b) Giai đoạn từ 1954 đến 1975
Đõy là thời kỳ nước ta bị chia cắt thành hai miền Nam - Bắc bởi vĩ tuyến 17 (được coi là ranh giới tạm thời giữa hai miền). Miền Bắc làm cuộc
cỏch mạng dõn tộc dõn chủ nhõn dõn, sau đú tiến hành cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội; miền Nam, mặc dự sống trong sự kỡm kẹp của chớnh quyền bự nhỡn, nhõn dõn vẫn tiến hành cuộc cỏch mạng dõn tộc dõn chủ để thống nhất nước nhà. Do đú, trong thời kỳ này, phỏp luật điều chỉnh quan hệ dõn sự núi chung, quan hệ hụn nhõn núi riờng, trong đú cú quan hệ ly hụn ở miễn miền là khỏc nhau.
* Ở miền Bắc:
Hiến phỏp 1959 được Quốc hội nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà thụng qua tại kỳ họp thứ 11 ngày 31.12.1959 và được Chủ tịch nước ký Sắc lệnh cụng bố ngày 01.01.1960 đó quy định rất nhiều vấn đề cả về tố tụng và nội dung liờn quan đến quan hệ hụn nhõn. Đó cú rất nhiều quy định về những nguyờn tắc tố tụng dõn sự được quy định trong bản Hiến phỏp này, như quy định chế độ hai cấp xột xử; khi xột xử cú Hội thẩm nhõn dõn tham gia, Hội thẩm nhõn dõn ngang quyền với Thẩm phỏn; Toà ỏn thực hiện chế độ xột xử tập thể và quyết định theo đa số.v.v. Về quan hệ hụn nhõn, Điều 24 Hiến phỏp năm 1959 quy định: Phụ nữ nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà cú quyền bỡnh đẳng với nam giới về cỏc mặt sinh hoạt chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, xó hội và gia đỡnh; Nhà nước bảo hộ hụn nhõn và gia đỡnh.
Cựng với việc ban hành Hiến phỏp, LHNGĐ năm 1959 ra đời đỏnh dấu một bước tiến bộ vượt bậc của phỏp luật nước ta, thể hiện sự quan tõm của Nhà nước ta đến cỏc vấn đề hụn nhõn và gia đỡnh. Trong đú cú những quy định về việc giải quyết ly hụn, như quy định về hoà giải trong ly hụn, thuận tỡnh ly hụn: “Khi một bờn vợ hoặc chồng xin ly hụn, cơ quan cú thẩm quyền sẽ điều tra và hoà giải. Hoà giải khụng được TAND sẽ xột xử. Nếu tỡnh trạng trầm trọng, đời sống chung khụng thể kộo dài, mục đớch hụn nhõn khụng đạt được, thỡ TAND sẽ cho ly hụn” (Điều 26). “ Khi hai bờn vợ chồng thuận tỡnh ly hụn thỡ sau khi điều tra, nếu xột đỳng là hai bờn tự nguyện xin ly hụn, Toà ỏn sẽ cụng nhận thuận tỡnh ly hụn” (Điều 25).
LHNGĐ năm 1959 được xem như một mốc dấu cho việc tỏch quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh khỏi ngành luật dõn sự thành một ngành luật độc lập [35,
tr.12]. Tuy nhiờn cả Hiến phỏp năm 1959 và LHNGĐ năm 1959 khụng cú quy định riờng nào về ly hụn cú yếu tố nước ngoài.
Sau khi cú Phỏp lệnh tổ chức Toà ỏn ngày 23.3.1961 và LHNGĐ năm 1959 là một loạt cỏc hướng dẫn về việc giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh của Toà ỏn nhõn dõn tối cao như: Thụng tư 363/DS ngày 17.4.1961 về xử lý ly hụn đối với người cố tỡnh giấu địa chỉ; Thụng tư 1080/TC ngày 25.9.1961 hướng dẫn việc thực hiện thẩm quyền mới của TAND thuộc tỉnh, xó, huyện, khu phố. Trong thụng tư 1080/TC cú đoạn quy định thẩm quyền của TAND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và cấp hành chớnh tương đương cú thể lấy lờn để giải quyết cỏc việc cú liờn quan đến
“ngoại kiều, Việt kiều mới về nước”. Thụng tư 11/DSTC ngày 17.11.1962 hướng dẫn giải quyết ly hụn với một bờn ở miền Nam...
Trong thời kỡ này, việc ly hụn cú một bờn đương sự ở nước ngoài khụng phải là khụng cú, song khi giải quyết loại việc này đều ỏp dụng cỏc quy định chung của thủ tục ly hụn thụng thường mà khụng cú hướng dẫn về thủ tục riờng biệt. Toà ỏn nhõn dõn tối cao cũng chỉ cú cụng văn mang tớnh chất hướng dẫn trong một số trường hợp đơn lẻ. Vớ dụ: Cụng văn số 785/DS ngày 15.7.1966 gửi TAND tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai... về việc giải quyết cỏc vụ ỏn ly hụn ở biờn giới Việt - Trung.
Đến 1974, Toà ỏn nhõn dõn tối cao đó ra Thụng tư số 09/TATC ngày 28.6.1974 hướng dẫn việc xột xử ly hụn ở vựng biờn giới Việt -Trung. Nội dung thụng tư đó hướng dẫn thẩm quyền xột xử và một số thủ tục tố tụng như sau:
Toà ỏn nhõn dõn của ta cú thẩm quyền thụ lý để hoà giải và xột xử những việc xin ly hụn... trong đú cú một bờn đương sự là cụng dõn Việt Nam, một bờn là cụng dõn Trung Quốc nhưng với điều kiện lỳc nhận đơn phải cú ớt nhất một bờn đang cư trỳ ở nước ta. Nếu khi thụ lý, một bờn đương sự cư trỳ ở nước ta lại sang Trung Quốc khi vụ ỏn chưa được giải quyết xong thỡ Toà ỏn
của ta di lý vụ kiện sang Toà ỏn Trung Quốc để việc điều tra, xột xử được thuận lợi. Toà ỏn nhõn dõn của ta cú thẩm quyền xột xử là Toà ỏn nhõn dõn cấp huyện, trừ những việc phức tạp phải vận dụng nhiều chớnh sỏch phải do Toà ỏn nhõn dõn cấp tỉnh xột xử sơ thẩm.
Về vấn đề quan hệ cụng tỏc giữa Toà ỏn của hai nước ở vựng biờn giới, Thụng tư đó hướng dẫn như sau: Khi cần uỷ thỏc nhờ Toà ỏn Trung Quốc làm một việc như lấy lời khai của đương sự, nhõn chứng, tống đạt giấy tờ, bản ỏn...thỡ Toà ỏn nhõn dõn địa phương khụng phải gửi về Toà ỏn nhõn dõn tối cao để giải quyết qua con đường ngoài giao mà gửi qua đồn biờn phũng bờn ta để liờn hệ yờu cầu đồn biờn phũng hữu quan Trung Quốc chuyển giao cho Toà ỏn của Trung Quốc.
Tiếp theo Thụng tư số 09 núi trờn là Thụng tư 11/TATC ngày 12.7.1974 của Toà ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn một số nguyờn tắc và thủ tục trong việc giải quyết ly hụn cú nhõn tố nước ngoài núi chung. Thụng tư này đó nờu lờn cỏc nguyờn tắc của việc xột xử ly hụn cú nhõn tố nước ngoài, quy định cỏc trường hợp ly hụn cú nhõn tố nước ngoài thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà ỏn bao gồm:
- Việc xin ly hụn giữa một bờn đương sự là cụng dõn nước ta và một bờn là cụng dõn nước ngoài, cả hai đương sự này đều đang ở nước ta hoặc cú ớt nhất một bờn đương sự đang cư trỳ ở nước ta.
- Việc ly hụn giữa hai đương sự là cụng dõn nước ngoài và đều cư trỳ ở nước ta.
- Việc ly hụn giữa hai đương sự là cụng dõn nước ta trong đú một bờn đang cư trỳ ở nước ngoài và một bờn đang cư trỳ trong nước.
Toà ỏn cú thẩm quyền xột xử sơ thẩm theo hướng dẫn của Thụng tư này là Toà ỏn nhõn dõn cấp tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương.
Vấn đề uỷ thỏc tư phỏp, Thụng tư quy định: Toà ỏn cú trỏch nhiệm giải quyết vụ ỏn làm cụng văn uỷ thỏc cho Toà ỏn nước ngoài phải gửi về cho Toà ỏn nhõn dõn tối cao kiểm tra lại, hướng dẫn bổ sung khi cần thiết, sau đú Toà ỏn nhõn dõn tối cao sẽ chuyển Bộ ngoại giao để chuyển cho Toà ỏn nước ngoài.
Đõy là một văn bản cú giỏ trị phỏp lý cao nhất tại thời điểm lỳc đú quy định về thủ tục giải quyết ly hụn cú yếu tố nước ngoài, đó đúng gúp tớch cực vào việc giải quyết những vấn đề về ly hụn cú yếu tố nước ngoài là vấn đề cũn mới mẻ ở thời kỳ này.
* Ở miền Nam:
Dưới sự cai trị của chớnh quyền Ngụ Đỡnh Diệm, ngày 02.01.1959, Luật gia đỡnh của chế độ họ Ngụ được cụng bố (Luật số 1-59). Về mặt phỏp lý, Luật gia đỡnh này đó làm chấm dứt hiệu lực của Phỏp quy giản yếu (1883) về lĩnh vực hụn nhõn trong khu vực tạm thời nằm dưới sự cai quản của chớnh quyền ngụy quõn, ngụy quyền Sài Gũn. Mặc dự sự ra đời của Luật gia đỡnh này đó đỏnh đấu một bước tiến bộ trong việc xõy dựng cỏc quy định về hụn nhõn, nhưng lại quy định rất lạc hậu về việc cấm đoỏn ly hụn, trừng phạt nghiờm khắc về hỡnh sự đối với cỏc trường hợp ngoại hụn… Theo Điều 55 của Luật số 1-59 về “gia đỡnh” thỡ: “để khuyến khớch và tỏn trợ sự thuần nhất của gia đỡnh, nay cấm chỉ vợ chồng ruồng bỏ nhau và sự ly hụn.