Tăng cƣờng cơ sở vật chất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số vấn đề pháp lý về ly hôn có yếu tố nước ngoài tại việt nam luận văn ths luật 60 38 60 (Trang 113 - 124)

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ LY HễN

3.3.5.Tăng cƣờng cơ sở vật chất

Hiện nay, tỡnh trạng trụ sở một số Toà ỏn nhõn dõn địa phương được xõy dựng từ lõu, nay đó xuống cấp, chật hẹp, khụng đảm bảo diện tớch sử dụng, khụng đảm bảo an toàn cho Hội đồng xột xử, đặc biệt khụng đảm bảo tớnh uy nghiờm của cơ quan cụng quyền thực hiện chức năng xột xử, nhất là khi xột xử cỏc vụ ỏn cú đương sự là người nước ngoài tham gia tố tụng. Do đú, yờu cầu về tăng cường cơ sở vật chất cần thiết phải được quan tõm, tập trung giải quyết.

Đồng thời với việc nõng cấp trụ sở làm việc, vấn đề mỏy múc, trang thiết bị phục vụ cụng tỏc chuyờn mụn cũng rất cần được quan tõm và trang bị đồng bộ, phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế. Hiện nay, chỳng ta đang sống trong thời đại Cụng nghiệp hoỏ - Hiện đại hoỏ, cụng nghệ thụng tin bựng nổ và phỏt triển, việc cỏc cỏn bộ được trang bị mỏy múc hiện đại sẽ việc nõng cao hiệu quả cụng tỏc, gúp phần vào việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chuang của ngành, của cơ quan.

Cụng cuộc cải cỏch Tư phỏp theo tinh thần Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02.01.2002 và Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02.6.2005 của Bộ Chớnh trị về Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020 đang đũi hỏi cỏc cơ quan Tư phỏp phải phấn đấu vươn lờn ngang tầm với yờu cầu của cụng cuộc đổi mới hiện nay. Do đú, bờn cạnh việc tiếp tục củng cố tăng cường đội ngũ cỏn bộ, Thẩm phỏn, thỡ việc tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, đặc biệt là trụ sở làm việc của cơ quan Toà ỏn là yờu cầu cấp bỏch để cú đủ điều kiện đảm bảo cho việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chớnh trị được Đảng và nhõn dõn giao phú.

KẾT LUẬN

Ly hụn cú yếu tố nước ngoài là quan hệ ly hụn giữa hai bờn chủ thể khỏc quốc tịch, hoặc sự kiện phỏp lý làm nảy sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ ly hụn xảy ra ở nước ngoài, hoặc tài sản liờn quan tới quan hệ đú ở nước ngoài.

Những vấn đề phỏp lý về ly hụn cú yếu tố nước ngoài là tổng thể cỏc nguyờn tắc, cỏc quy phạm điều chỉnh vấn đề ly hụn trong tư phỏp quốc tế. Khụng giống như quan hệ ly hụn thụng thường (trong nước), quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài thường xảy ra hiện tượng xung đột phỏp luật, do đú quan hệ này cú hai đặc điểm về phương phỏp điều chỉnh và nguồn phỏp luật điều chỉnh. Thứ nhất, để điều chỉnh quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài, người ta dựng cỏc phương phỏp điều chỉnh quan hệ dõn sự cú yếu tố nước ngoài, đú là phương phỏp thực chất và phương phỏp xung đột. Thứ hai, nguồn phỏp luật điều chỉnh bao gồm phỏp luật trong nước, ĐUQT và tập quỏn quốc tế.

Phỏp luật điều chỉnh quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài tại Việt Nam được hỡnh thành và phỏt triển trong hơn hai mươi năm qua, mở đầu là cỏc quy phạm được ghi nhận trong HĐTTTP giữa Việt Nam với Cộng hũa dõn chủ Đức (cũ) vào năm 1980, sau đú được quy định trong LHNGĐ năm 1986. Sau đú, tiếp tục được phỏt triển và đỏnh dấu bằng sự ra đời của Phỏp lệnh hụn nhõn và gia đỡnh giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài (1993), mặc dự đến nay đó hết hiệu lực thi hành, nhưng nội dung cơ bản của nú vẫn được kế thừa trong cỏc văn bản hiện hành như LHNGĐ năm 2000, Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10.7.2002 của Chớnh phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của LHNGĐ về quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh cú yếu tố nước ngoài.

Trong quan hệ quốc tế, Việt Nam đó ký kết một số ĐUQT với cỏc nước, trong đú, Việt Nam đó thỏa thuận với cỏc nước về nguyờn tắc xỏc định phỏp luật ỏp dụng để giải quyết quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài. Việc ỏp

dụng cỏc quy phạm quy định trong điều ước quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết cỏc vấn đề liờn quan đến ly hụn giữa cụng dõn Việt Nam với cụng dõn cỏc nước ký kết.

Cựng với việc ỏp dụng cỏc quy phạm phỏp luật được quy định trong luật trong nước và điều ước quốc tế, cỏc tập quỏn quốc tế cũng được Việt Nam thừa nhận và ỏp dụng, mặc dự việc ỏp dụng cỏc tập quỏn quốc tế trong lĩnh vực ly hụn cú yếu tố nước ngoài vẫn cũn hạn chế.

Ở Việt Nam, việc điều chỉnh quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài phải tuõn thủ một số nguyờn tắc phỏp lý nhất định như: Nguyờn tắc tụn trọng và bảo vệ quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh cú yếu tố nước ngoài ở Việt Nam phự hợp với phỏp luật Việt Nam và ĐUQT mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia; nguyờn tắc bảo hộ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn Việt Nam ở nước ngoài phự hợp với phỏp luật Việt Nam, phỏp luật nước sở tại, phỏp luật và tập quỏn quốc tế; cỏc nguyờn tắc xỏc định luật ỏp dụng trong việc điều chỉnh quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài.v.v…

Cỏc quy định điều chỉnh quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài tại Việt Nam được ghi nhận trong phỏp luật trong nước, cỏc ĐUQT mà Việt Nam đó ký kết hoặc tham gia và tập quỏn quốc tế đó và đang đúng vai trũ quan trọng trong việc giải quyết quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài tại Việt Nam. Cỏc quy định này đó điều chỉnh tương đối cụ thể quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài, tuy hiờn, để đỏp ứng những đũi hỏi thực tiễn trong nước và quốc tế trong lĩnh vực này, phỏp luật điều chỉnh quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài tại Việt Nam cần được hoàn thiện hơn nữa, cụ thể cần xem xột một số vấn đề sau:

1. Xõy dựng một số chế định phự hợp với thực tế của đời sống quốc tế trong lĩnh vực ly hụn như: bổ sung chế định ly thõn, quy định ỏn lệ như nguồn phỏp luật trong nước, nghiờn cứu thành lập Toà ỏn gia đỡnh nằm trong hệ thống Toà ỏn Việt Nam;

2. Kiến nghị những giải phỏp nhằm đảm bảo tối đa quyền và lợi ớch chớnh đỏng của đương sự khi tham gia tố tụng tại Toà ỏn như: Bỏ quyền khỏng cỏo đối với quyết định đỡnh chỉ việc giải quyết vụ ỏn của đương sự là bị đơn trong trường hợp họ chưa trực tiếp tham gia tố tụng vụ ỏn, nghiờn cứu để đưa vào phỏp luật thực định về cỏch thức tống đạt trực tiếp cho đương sự ở nước ngoài trong một số trường hợp cụ thể cho phộp, cần cú cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa Toà ỏn và Bộ Tư phỏp, cỏc cơ quan đại diện ngoại giao của nước ta ở nước ngoài trong việc uỷ thỏc tư phỏp;

3. Tăng cường ký kết, tham gia và đảm bảo hiệu quả việc thực hiện cỏc Điều ước quốc tế song phương và đa phương về cỏc vấn đề hụn nhõn và gia đỡnh với cỏc nước trờn thế giới, đặc biệt là cỏc Điều ước quốc tế song phương (Hiệp định tương trợ tư phỏp và phỏp lý).

Ngoài ra, vấn đề cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ và cơ sở vật chất cũng cần được quan tõm, đầu tư nhằm đỏp ứng yờu cầu đũi hỏi của tỡnh hỡnh mới.

Hoàn thiện phỏp luật Việt Nam trong lĩnh vực hụn nhõn và gia đỡnh cú yếu tố nước ngoài núi chung, ly hụn cú yếu tố nước ngoài núi riờng trong thời điểm hiện nay là việc làm cần thiết và hoàn toàn phự hợp với chủ trong của Đảng trong việc triển khai một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới. Việc hoàn thiện này gúp phần cho sự hoàn thiện của cả hệ thống phỏp luật Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

* CÁC VĂN KIỆN, NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG:

1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 07-NQ/TW ngày 27.11.2001 của Bộ Chớnh trị về Hội nhập kinh tế quốc tế.

2. Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02.01.2002 của Bộ Chớnh trị về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới.

3. Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02.6.2005 của Bộ Chớnh trị về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020.

* CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT:

4. Bộ Tư phỏp (1980), Hiệp định tương trợ tư phỏp và phỏp lý về cỏc vấn đề dõn sự, gia đỡnh, lao động và hỡnh sự giữa nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hoà dõn chủ Đức, Hà Nội.

5. Bộ Tư phỏp (1981), Hiệp định tương trợ tư phỏp và phỏp lý về cỏc vấn đề dõn sự, gia đỡnh, lao động và hỡnh sự giữa nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Xụ Viết, Hà Nội.

6. Bộ Tư phỏp (1982), Hiệp định tương trợ tư phỏp và phỏp lý về cỏc vấn đề dõn sự, gia đỡnh, lao động và hỡnh sự giữa nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Tiệp Khắc, Hà Nội.

7. Bộ Tư phỏp (1984), Hiệp định tương trợ tư phỏp và phỏp lý về cỏc vấn đề dõn sự, gia đỡnh, lao động và hỡnh sự giữa nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hoà Cu-ba, Hà Nội.

8. Bộ Tư phỏp (1985), Hiệp định tương trợ tư phỏp về cỏc vấn đề dõn sự, gia đỡnh và hỡnh sự giữa nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hoà nhõn dõn Hung-ga-ri, Hà Nội.

9. Bộ Tư phỏp (1986), Hiệp định tương trợ tư phỏp về cỏc vấn đề dõn sự, gia đỡnh và hỡnh sự giữa nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hoà nhõn dõn Bun-ga-ri, Hà Nội.

10. Bộ Tư phỏp (1993), Hiệp định tương trợ tư phỏp về cỏc vấn đề dõn sự, gia đỡnh và hỡnh sự giữa nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hoà Ba Lan, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11. Bộ Tư phỏp (1998), Hiệp định tương trợ tư phỏp và phỏp lý về cỏc vấn đề dõn sự và hỡnh sự giữa nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam và Liờn bang Nga, Hà Nội.

12. Bộ Tư phỏp (1998), Hiệp định tương trợ tư phỏp về dõn sự và hỡnh sự giữa nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hoà dõn chủ nhõn dõn Lào, Hà Nội.

13. Bộ Tư phỏp (1998), Hiệp định tương trợ tư phỏp về cỏc vấn đề dõn sự và hỡnh sự giữa nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hoà nhõn dõn Trung Hoa, Hà Nội.

14. Bộ Tư phỏp (1999), Hiệp định tương trợ tư phỏp và phỏp lý về cỏc vấn đề dõn sự và hỡnh sự giữa nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hoà Phỏp, Hà Nội.

15. Bộ Tư phỏp (2000), Hiệp định tương trợ tư phỏp và phỏp lý về cỏc vấn đề dõn sự và hỡnh sự giữa nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam với Ucraina, Hà Nội.

16. Bộ Tư phỏp (2000), Hiệp định tương trợ tư phỏp và phỏp lý về cỏc vấn đề dõn sự và hỡnh sự giữa nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam với Mụng Cổ, Hà Nội.

17. Bộ Tư phỏp (2000), Hiệp định tương trợ về hỡnh sự và dõn sự giữa nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam với Bờlarus, Hà Nội.

18. Chớnh phủ (1998), Nghị định số 83/1998/NĐ-CP ngày 10.10.1998 về đăng ký hộ tịch, Hà Nội.

19. Chớnh phủ (2002), Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10.7.2002 về quy định chi tiết thi hành một số điểm của Luật Hụn nhõn và gia đỡnh về quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh cú yếu tố nước ngoài, Hà Nội.

20. Chớnh phủ (2006), Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 21.7.2006 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10.7.2002 của Chớnh phủ về Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hụn nhõn và gia đỡnh về quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh cú yếu tố nước ngoài.

21. Quốc hội (1995), Bộ luật dõn sự Việt Nam, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

22. Quốc hội (2005), Bộ luật dõn sự Việt Nam, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

23. Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dõn sự Việt Nam, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

24. Quốc hội (1946), Hiến phỏp nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

25. Quốc hội (1959), Hiến phỏp nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

26. Quốc hội (1980), Hiến phỏp nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

27. Quốc hội (1992), Hiến phỏp nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

28. Quốc hội (1959), Luật Hụn nhõn và gia đỡnh Việt Nam, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

29. Quốc hội (1986), Luật Hụn nhõn và gia đỡnh Việt Nam, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

30. Quốc hội (2000), Luật Hụn nhõn và gia đỡnh Việt Nam, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

31. Quốc hội (1998), Luật Quốc tịch Việt Nam, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

32. Quốc hội (1992), Luật Tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

33. Toà ỏn nhõn dõn tối cao (1974), Thụng tư số 11 ngày 12.7.1974 hướng dẫn một số vấn đề về nguyờn tắc thủ tục trong việc giải quyết những việc ly hụn cú nhõn tố nước ngoài, Hà Nội.

34. Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2000), Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23.12.2000 về việc hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000, Hà Nội.

35. Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2003), Nghị quyết số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 23.12.2000 về việc hướng dẫn ỏp dụng phỏp luật trong việc giải quyết một số loại tranh chấp dõn sự, hụn nhõn gia đỡnh, Hà Nội.

36. Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2006), Nghị quyết số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12.5.2006 về việc hướng dẫn thi hành cỏc quy định trong Phần thứ hai “Thủ tục giải quyết vụ ỏn tại Toà ỏn cấp sơ thẩm” của Bộ luật tố tụng dõn sự, Hà Nội.

37. Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (1989), Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

38. Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (1993), Phỏp lệnh hụn nhõn và gia đỡnh giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

* CÁC GIÁO TRèNH, BÀI BÁO, ĐỀ TÀI, CễNG TRèNH KHOA HỌC, BÁO CÁO VÀ CÁC TÀI LIỆU LIấN QUAN:

39. Bộ Tư phỏp (1999), Tài liệu phục vụ bỏo cỏo chuyờn đề thực hiện Hiệp định tương trợ tư phỏp, uỷ thỏc tư phỏp quốc tế, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

40. Bộ Tư phỏp (2001), Dự thảo tờ trỡnh Chớnh phủ đối với việc dự thảo Quy định chi tiết thi hành Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 về quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh cú yếu tố nước ngoài, Hà Nội.

41. Bộ Tư phỏp (2001), Số chuyờn đề về Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000, Tạp chớ Dõn chủ và phỏp luật, Hà Nội.

42. Bộ Tư phỏp (2001), Tài liệu Hội nghị tổng kết 7 năm thi hành Nghị định 184/CP và gúp ý dự thảo Nghị định về quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh cú yếu tố nước ngoài, Hà Nội.

43. Nụng Quốc Bỡnh - Nguyễn Hồng Bắc (2006), Quan hệ Hụn nhõn và gia đỡnh cú yếu tố nước ngoài ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế, Nxb Tư phỏp, Hà Nội.

44. Nụng Quốc Bỡnh (2003), Phỏp luật điều chỉnh quan hệ hụn nhõn cú yếu tố nước ngoài tại Việt Nam, Luận ỏn Tiến sĩ Luật học, Hà Nội.

45. C.Mỏc và Ph.Ăngghen (1987), Toàn tập, tập 1, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

46. C.Mỏc và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

47. Nguyễn Văn Cừ - Ngụ Thị Hường (2002), Một số vấn đề lý luận và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số vấn đề pháp lý về ly hôn có yếu tố nước ngoài tại việt nam luận văn ths luật 60 38 60 (Trang 113 - 124)