1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Cập nhật chẩn đoán và điều trị viêm tai giữa ứ dịch

60 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 4,06 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TAI MŨI HỌNG GRANDROUND 2021 PHÂN LOẠI VIÊM TAI GIỮA MẠN TÍNH MỘT SỐ CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM TAI GIỮA Ứ DỊCH Hà Nội – Năm 2021 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1 NHẮC LẠI VỀ GIẢI PHẪU CHỨC NĂNG TAI GIỮA 3 1 1 Hòm nhĩ 3 1 2 Thượng nhĩ 6 1 3 Xương chũm 7 1 4 Vòi nhĩ 9 1 4 1 Cấu trúc vòi nhĩ 10 1 4 2 Sự khác nhau giữa vòi nhĩ trẻ em và vòi nhĩ người lớn 10 1 4 3 Chức năng vòi nhĩ 12 2 ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI VIÊM TAI GIỮA MẠN TÍNH 13 2 1 Định nghĩa 13 2 2 Phân loại viêm t.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TAI MŨI HỌNG GRANDROUND 2021 PHÂN LOẠI VIÊM TAI GIỮA MẠN TÍNH MỘT SỐ CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM TAI GIỮA Ứ DỊCH Hà Nội – Năm 2021 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm tai mạn tính bệnh phổ biến Việt Nam (chiếm 5% dân số) giới (theo WHO chiếm 2-5%), gặp lứa tuổi thường hậu viêm tai cấp tính khơng điều trị điều trị không triệt để Viêm tai mạn tính nguyên nhân hàng đầu dẫn đến giảm sức nghe, đặc biệt nước phát triển Khơng viêm tai mạn tính gây biến chứng viêm mê nhĩ, liệt mặt đặc biệt nguy hiểm biến chứng nội sọ viêm tĩnh mạch bên, áp xe não, viêm màng não… dẫn đến tử vong Viêm tai mạn tính có nhiều thể lâm sàng khác nhau, có nhiều cách phân loại viêm tai mạn tính đưa cịn có nhiều tranh cãi chưa thống Viêm tai mạn tính thường gặp viêm tai ứ dịch – otitis media with effusion (VTGUD) Theo thống kê tổ chức nhi khoa Hoa Kỳ, khoảng 90% trẻ em bị VTGUD trước tuổi học, thường gặp độ tuổi từ tháng tuổi tới năm tuổi Nhiều trẻ điều trị khỏi vòng tháng, có đến 30% đến 40% số trẻ bị tái phát, 5% đến 10% trẻ bị kéo dài tới năm lâu Bệnh biểu mạn tính tồn dai dẳng, dẫn đến nhiều biến chứng di chứng nặng nề Đối với trẻ em, VTGUD gây nghe dẫn truyền từ ảnh hưởng đến phát âm, phát triển ngơn ngữ phát triển tâm thần Ngồi viêm tai ứ dịch thể tiến triển thành thể VTGMT khác xẹp nhĩ, xơ nhĩ VTGMT nguy hiểm cholesteatoma biến chứng đặt OTK hình thành nên VTGMT có lỗ thủng Vì bệnh phải chẩn đốn điều trị kịp thời để tránh di chứng biến chứng đó.Tuy nhiên vấn đề chẩn đốn điều trị bệnh cịn nhiều tranh cãi Vì vậy, em tiến hành grandround với mục tiêu: Trình bày định nghĩa số cách phân loại viêm tai mạn tính Trình bày đăc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, cập nhật chẩn đoán hướng điều trị viêm tai ứ dịch NHẮC LẠI VỀ GIẢI PHẪU CHỨC NĂNG TAI GIỮA Tai hệ thống khoang rỗng chứa khí bao gồm: hịm nhĩ, vịi nhĩ tế bào xương chũm Các phần có liên quan mật thiết với giải phẫu chức sinh lý Hịm nhĩ thơng thương với mũi họng qua vòi nhĩ niêm mạc hòm nhĩ liên tiếp với niêm mạc mũi họng bệnh lý tai, mũi, họng liên quan mật thiết đến 1.1 Hịm nhĩ (cavitas tympanica) Hịm nhĩ hình hộp chữ nhật gồm thành: Thành ( paries membranaceus) hòm nhĩ gồm phần: phần phần xương gọi tường thượng nhĩ, phần màng nhĩ Màng nhĩ liên quan đến chẩn đoán viêm tai giữa, chẩn đoán áp lực âm tai giữa, liên quan đến bệnh sinh túi co kéo cholesteatoma mắc phải Màng nhĩ gồm phần: phần màng chùng shrapnell liên hệ trực tiếp với túi Prussak, phần màng căng Độ mềm màng nhĩ thay đổi vùng khác Phần màng chùng góc phần tư sau màng căng khu vực mềm Khi đánh giá độ di động màng nhĩ qua soi tai có bơm khí, phần tư sau di động nhanh, nhậy so với phần khác màng căng Phần màng chùng di động khó đánh giá vị trí khó quan sát diện tích bé Khi VTGUD xuất hiện, hai phần trở nên đầy, phồng lên Trái lại có áp suất âm tai giữa, hai phần co lõm vào dẫn tới hình thành túi co kéo cholesteatoma Thành hay gọi thành mê đạo ( paries labyrinthicus) : chia làm phần đoạn II dây VII Ở thành gồm thành phần: + Ụ nhô: lồi tròn, vòng thứ ốc tai tạo nên Trên mặt gị nhơ có rãnh nhỏ, cho nhánh đám rối thần kinh nhĩ (plexus tympanicus) thuộc thần kinh hòm nhĩ, nhánh thần kinh lưỡi hầu + Cửa sổ ốc tai ( cửa sổ trịn- fenestra cochlea) nằm phía sau gị nhơ, đậy màng nhĩ phụ + Lồi ống thần kinh mặt( prominentia canalis facialis): đoạn II ống thần kinh mặt tạo nên, chạy từ trước sau cửa sổ tiền đình, uốn cong xuống thành chũm hòm nhĩ ( lớp xương bọc thần kinh mặt đoạn mỏng nên viêm tai tổn thương) + Lồi ống bán khuyên ngoài( prominentia canalis semicircularis lateralis) nằm lồi ống thần kinh mặt, chạy cong từ thành mê đạo sang thành chũm + Mỏm hình ốc ( processus cochleariformis) trước gị nhơ, có gân căng màng nhĩ thoát đỉnh mỏm Thành trước: Rất hẹp phần mở rộng phần nơi mà vịi nhĩ bắt đầu Thành có căng màng nhĩ trên, lỗ hòm nhĩ vòi tai Dưới lỗ hòm nhĩ vòi tai vách xương mỏng, ngăn cách hòm nhĩ với động mạch cảnh Vì vậy, viêm tai bị đau tai theo nhịp đập động mạch Thành sau hay gọi thành chũm( - paries mastoideus): rộng trên, hẹp Phần thành sau sào đạo nối liền hòm nhĩ với sào bào Phần thành sau có tường dây VII ngăn cách hòm nhĩ với sào bào Đoạn III dây VII chia thành sau thành ngách: xoang nhĩ phía trong, ngách mặt phía ngồi.Ngách sát thành hòm nhĩ gọi ngách nhĩ, ngách ngồi gọi ngách mặt.Thành có lồi tháp nằm thấp hơn, phía trước lồi ống thần kinh mặt, sào đạo, có gân bàn đạp đỉnh tháp để vào hịm nhĩ Thành dưới( thành tĩnh mạch cảnh-paries jugularis): thành hòm nhĩ thấp bờ ống tai độ 3-4 mm, hố lõm gọi ngăn hạ nhĩ Thành liên hệ với vịnh cảnh, ngăn cách hòm nhĩ với tĩnh mạch cảnh mảnh xương hẹp, mỏng nên mảnh xương bị khuyết hòm nhĩ cách hành tĩnh mạch cảnh màng niêm mạc mô xơ Thần kinh Jacobson nhánh thần kinh XI chui vào từ mặt Thành trên( paries tegmentalis): hay trần nhĩ lớp xương mỏng ngăn cách tai với hố não Trong số trường hợp lớp xương bị hở dọc theo đường khớp đá trai niêm mạc tai liên hệ trực tiếp với màng não Các tầng hòm nhĩ: chia làm tầng 1.2 - Tầng hay cịn gọi thượng nhĩ: có hệ thống xương - Tầng hay hạ nhĩ phần thấp hòm nhĩ - Trung nhĩ: tầng tầng - Giữa thượng nhĩ trung nhĩ ngăn cách eo thượng nhĩ – nhĩ Thượng nhĩ Các thành thượng nhĩ: Thượng nhĩ có mặt liên quan với: + Ngồi: tường thượng nhĩ, màng nhĩ + Mặt trong: tiền đình + Mặt dưới: thông với hạ nhĩ bị thắt hẹp +Mặt trên: có khớp đá trai, qua trần thượng nhĩ màng não thuộc thùy thái dương, có nhánh động mạch màng não qua, có tĩnh mạch đến tĩnh mạch xoang hang +Mặt sau: thông với sào đạo sào bào +Mặt trước: ống búa Thành phần thượng nhĩ: Do diện xương búa-đe dây chằng treo búa-đe ngăn thượng nhĩ làm ngăn ngồi Chỉ ngăn thơng xuống hạ nhĩ Thượng nhĩ ngồi: có dây chằng cổ xương búa chia làm ngăn, ngăn Kretschman, ngăn Prussack + Ngăn Kretschman: Có thành liên quan - Ngoài: tường thượng nhĩ (xương xốp) Trong vách liên thượng nhĩ Dưới có dây chằng ngang cổ xương búa Sau thông với sào đạo + Ngăn Prussack: - Ngoài: phần cao tường thượng nhĩ (xương đặc), phần màng Schrapnell Ở trẻ em, tường thượng nhĩ gồm có phần: phần đặc dưới, phần xốp - Trong: dây chằng cổ xương búa - Dưới: liên quan với túi Troltsch Thượng nhĩ trong: Có thành liên quan: - Ngồi: vách liên thượng nhĩ Trong: liên quan với ống bán khuyên ngang đứng Dưới: thông với hạ nhĩ Trên: trần thượng nhĩ Những điểm lưu ý: Thượng nhĩ thơng khí với trung nhĩ lại có nhiều ngăn ngách riêng biệt Thượng nhĩ liên quan với sào đạo phía sau tầng hịm nhĩ phía trước Thượng nhĩ ngồi khơng thơng với tầng hòm nhĩ, chia làm nhiều ngăn Thượng nhĩ nhà nhỏ chứa xương 1.3 Xương chũm Xương chũm khối xương hình tháp cụt phía sau ống tai ngồi, sau hịm nhĩ mê nhĩ Trong khối chũm có nhiều hốc khí gọi tế bào chũm Có hốc to gọi sào bào, sào bào thơng với hịm nhĩ qua sào đạo Niêm mạc lót tế bào chũm liên tiếp với niêm mạc hịm nhĩ viêm nhiễm từ hòm nhĩ dễ dàng lan vào xương chũm 10 Sào bào: xoang lớn xương chũm, thuộc vào tai giữa, thơng với hịm nhĩ Sào bào có thành liên quan: Thành trước: có lỗ đổ vào đường vào hang, thông sào bào với ngách thượng nhĩ Ở liên quan với đoạn xuống ống thần kinh mặt, nên phẫu thuật xương chũm viêm xoang chũm cần thận trọng để khỏi tổn thương thần kinh Thành sau: Liên quan với xoang tĩnh mạch bên thông với số tế bào hay tiểu xoang chũm Thành trên:liên quan với hố não sau Thành dưới: có nhiều lỗ nhỏ thông với tế bào tiểu xoang chũm Thành trong: Liên quan với ống bán khuyên sau Thành ngoài: tạo nên phần sau ống tai mặt xương thái dương 46 Chế độ ăn chống dị Nếu trẻ có nồng độ IgE tăng IgG dương tính ứng(An antiallergic với beta lactoglobulin, albumin casein trẻ diet) nên bỏ hồn toàn sữa sản phẩm chứa sữa thời gian thực chế độ Nếu không, trẻ cần giới hạn phần 150g sữa/ngày Vệ sinh hygeine) Điều trị thuốc phù hợp(Useful medication) Liệu pháp can thiệp Can thiệp chỗ đèn hồng ngoại mũ ủ nhiệt hữu ích (Thermal ấm, 2-3 lần tuần tai Tránh lạnh, ủ ấm interventions) ngày ( khoảng 40-45 độ C) kết hợp ngâm chân 1-1.5% NaCl Zingiber mũi(Nasal Xịt mũi với Cydonia fructibus glycerinum (APC 3.0 với 9% thể tích) kết hợp dung môi NaCl 1%, xịt 4-5 lần ngày mũi Hiệu kết hợp dựa đặc tính làm thơng mũi, se da điều hòa miễn dịch, tức chống viêm, kháng khuẩn đặc tính chống dị ứng Phương pháp P.E.A.N.U.T áp dụng trường hợp giai đoạn sớm VTGUD tháng theo dõi bệnh phụ huynh không muốn can thiệp P.E.A.N.U.T không áp dụng trường hợp: (1) VTGUD giai đoạn tiến triển (2) xuất phát VA với dấu hiệu VTGUD tháng (3) yếu tố nguy dẫn đến biến chứng nghe nặng ngừng thở ngủ (4) vấn đề phát sinh cholesteatome viêm dính (5) khó khăn giao tiếp với bố mẹ 47 3.8.2 Điều trị dùng thuốc 3.8.2.1 Kháng sinh Kháng sinh không khuyến cáo dùng thường xuyên trẻ bị VTGUD nguy kháng thuốc cao không thấy cải thiện triệu chứng nghe hay rối loạn thăng Kháng sinh dùng trường hợp có chứng viêm tai vùng lân cận, viêm mũi họng, viêm VA, viêm mũi xoang… 3.8.2.2 Steroid với VTGUD Sử dụng steroid viêm tai ứ dịch tranh cãi Glucocorticosteroid có nhiều tác dụng hiệu để điều trị bệnh tai giữa: - Ức chế phospholipase A2 dẫn đến ngăn ngừa hình thành Arachidonic axit chất chuyển hóa ngăn chặn q trình tổng hợp chất trung gian viêm - Điều chỉnh lên q trình vận chuyển Natri biểu mơ tai giữa, thúc đẩy việc loại bỏ chất dịch khỏi tai - Giảm mucin cách ức chế Muc5AC - Cải thiện địa dị ứng có tạo dịch tai Steroid có tác dụng ngắn hạn(7-14 ngày) tình trạng tai có dịch.Cụ thể steroid cải thiện thính lực đáng kể so với trẻ không dùng thuốc, làm giảm tỷ lệ phải đặt OTK Dùng steroid dài hạn không khuyến cáo làm tăng tác dụng phụ thuốc khơng cải thiện triệu chứng 3.8.2.3 Thuốc hỗ trợ Một số thuốc hỗ trợ điều trị VTGUD: thuốc loãng nhầy hay thuốc chống dị ứng Các thuốc góp phần điều trị q trình viêm nhiễm mũi họng, nhờ góp phần phục hồi chức vịi nhĩ Trường hợp bệnh nhân đặt OTK, thuốc loãng nhầy dùng qua ống để đưa vào hịm nhĩ Therese ovesen 2000[24] chứng minh việc nhỏ N-acetylcystein vào tai 48 trẻ bị VTGUD đặt OTK, làm giảm đáng kể tái phát bệnh tỷ lệ đặt lại OTK, đồng thời tăng thời gian lưu ống 3.8.3 Phẫu thuật 3.8.3.1 Đặt ống thơng khí Ống thơng khí sử dụng ưu tiên thử nghiệm ngẫu nhiên cho thấy giảm trung bình 62% tỷ lệ dịch tai giảm 128 ngày ứ dịch tai cho trẻ năm sau Mức độ nghe cải thiện trung bình từ đến 12 dB trì ống Chỉ định: + Ống thơng khí xem xét đặt VTGUD hai bên kéo dài từ tháng trở lên VTGUD bên kéo dài từ tháng trở lên lúc khởi phát( biết) từ lúc chẩn đoán bệnh( khơng biết thời điểm khởi phát) có kèm theo nghe kém, tức ngưỡng nghe 25 dB + Viêm tai ứ dịch bên hai bên từ tháng trở lên có triệu chứng xem xét đặt ống thơng khí Khuyến cáo cao với triệu chứng: có vấn đề thăng bằng( triệu chứng tiền đình) , giảm chất lượng sống khuyến cáo trung bình với kết học tập kém, có vấn đề hành vi, khó chịu tai + Ống thơng khí xem xét đặt cho trẻ có yếu tố nguy kể với OME bên hai bên mà khó giải nhanh chóng( phản ánh kết đo chức nhĩ lượng type B) tích tụ dịch ≥ tháng Nghe vĩnh viễn không liên quan đến VTGUD Chậm phát triển RL ngôn ngữ Tự kỷ rối loạn phát triển khác 49 Mù suy giảm thị lực không hồi phục HC Down bất thường sọ mặt Hở hàm ếch Vị trí đặt ống: Theo hội phẫu thuật đầu cổ Mỹ 2014 [21] , góc phần tư trước khuyến cáo vị trí đặt OTK Có lý để chọn vị trí này: (1) Kéo dài thời gian lưu ống hòm nhĩ (2) Tránh va chạm chuỗi xương (3) Tránh nghe lỗ thủng nằm trên/gần cửa sổ tròn (4) Dễ dàng quan sát thơng qua OTK để thấy tình trạng niêm mạc tai Tuy nhiên nghiên cứu gần cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê ba vị trí đặt ống ( trừ góc sau nguy cao ảnh hưởng đến chuỗi xương cửa sổ tròn) Như việc đặt OTK vị trí phụ thuộc vào kinh nghiệm nhà phẫu thuật, dựa vào nguy thủng mạn tính vấn đề kỹ thuật liên quan đến vá nhĩ sau Đối với trẻ nhỏ, đặt ống thơng khí cần thực gây mê tồn thân Đối với người lớn, trẻ lớn đặt ống gây tê chỗ Thời gian lưu ống: Thông thường thời gian từ đặt ống đến ống bị đào thải tự nhiên vào ống tai từ 4-6 tháng Trong đa số trường hợp thời hạn đủ sau màng nhĩ đóng kín dịch khơng xuất Khi bệnh tái phát tiến triển thành túi có kéo số trường hợp đặc biệt( VTGUD ung thư vòm…) cần đặt ống lâu Khi cần chọn ống chữ T 50 Tai biến: Chảy máu: gặp 3.2% trường hợp (theo Ahmed).Vị trí chảy máu thường gặp thành trước ống tai , thường gồ nhô lên thành trước Để khắc phục tình trạng chảy máu sử dụng bơng tẩm Adrenalin Ngồi chảy máu gặp tổn thương thành hòm nhĩ vịnh cảnh, tai biến xảy ra, thường bất thường giải phẫu kỹ thuật không đảm bảo Trật khớp xương con: tai biến gặp, xảy chọn vị trí đặt ống khơng thích hợp Biến chứng: Chảy mủ tai: Là biến chứng thường gặp nhất, điều trị kháng sinh chỗ Chỉ dùng kháng sinh tồn thân ( kèm theo kháng sinh chỗ) trẻ có biểu viêm mơ tế bào ống tai ngồi vùng da lân cận, dấu hiệu nhiễm trùng nặng dai dẳng dù điều trị chỗ Các biện pháp tránh nước ( nút tai, băng đô, tránh bơi lội môn thể thao nước) xem xét trẻ bị chảy mủ tai tái phát dai dẳng, đặc biệt trẻ bị nhiễm Pseudomonas aeruginosa Staphylococcus aureus, trẻ có nguy bị nhiễm trùng cao bơi hồ nước bẩn Đẩy ống sớm: (trước tháng sau đặt) xuất đợt cấp viêm tai kèm chảy tai thời điểm đặt Các tác giả khuyến cáo nên đặt lại ống bị đẩy sớm để phịng trường hợp bệnh tái phát cần thời gian lưu ống 12 tháng Để tránh biến chứng này, tác giả khuyến cáo nên cho bệnh nhân điều trị kháng sinh dự phịng trước ngày làm thủ thuật Ngồi ra, bệnh nhân có tình trạng viêm tai cấp thời gian làm thủ thuật, cần điều trị kháng sinh nhỏ tai, kháng sinh uống hai 51 Tắc ống thơng khí: Tình trạng gây nút ráy, dịch quánh khô, máu đơng tổ chức hạt bịt kín đầu ống Tỷ lệ tắc ống xảy khoảng 7% Việc tắc ống xảy u hạt chiếm đa số nguyên nhân gây tắc ống nhiên phải địi hỏi rút ống Ống thơng khí vào hịm nhĩ: Ống thơng khí bị tụt vào hịm nhĩ trình sau phẫu thuật Các loại ống thơng khí đa phần có tính tương thích sinh học cao, gây phản ứng bị chui vào hịm nhĩ Hiện khơng có đủ chứng để đưa khuyến nghị việc nên phẫu thuật lấy bỏ tiếp tục theo dõi trường hợp Việc đưa định nên dựa vào thống bác sĩ, bệnh nhân bố mẹ( với bệnh nhân trẻ nhỏ) Thủng màng nhĩ: Tỷ lệ thủng màng nhĩ sau ống đẩy chiếm 3,2% nghiên cứu Ahmed Bình thường, sau OTK đẩy ra, màng nhĩ tự liền lại Nếu OTK không tự đẩy bác sỹ phải chủ động can thiệp, lỗ thủng màng nhĩ xuất Nếu sau tháng theo dõi, lỗ thủng không liền lại, bác sỹ thực vá nhĩ đơn (myringoplasty) Xơ nhĩ xẹp nhĩ : Những đợt tái phát VTGUD cần đặt OTK nhiều lần xuất xơ nhĩ xẹp nhĩ Đặc biệt túi co kéo thượng nhĩ lại có nguy dẫn đến hình thành Cholesteatoma sau chức vịi nhĩ khơng cải thiện Vì vậy, xuất tổn thương này, cần điều trị triệt để cách đặt OTK dài hạn chỉnh hình hịm nhĩ tùy theo mức độ tổn thương Cholesteatoma: Tỷ lệ hình thành cholesteatoma sau đặt ống thơng khí thấp, chiếm khoảng 0,7% Cholesteatoma kết phát triển túi co kéo di chuyển biểu mơ màng nhĩ qua ống thơng khí qua viền lỗ thủng sau ống bị đẩy Vì việc theo dõi bệnh nhân lâu dài sau đặt ống thơng khí cần thiết 52 Các loại ống thơng khí: Hiện nay, ống thơng khí thiết kế theo nhiều kiểu dáng khác như: ống thơng khí có hai bờ, bờ, hay dạng thẳng, dạng hình chữ T chất liệu khác như: Silicone, Fluoroplastic, thép khơng rỉ….Nhưng nhìn chung, chúng phân biệt thời gian lưu ống: Ống ngắn hạn: Thời gian lưu ống không 18 tháng Những ống có viền hai phía thường xếp vào nhóm Đa số bệnh nhân cần dùng loại ống thơng khí Ống dài hạn: loại ống thiết kế để thời gian lưu ống kéo dài lên đến năm 1/3 trẻ cần đặt ống thơng khí loại này, trẻ tái phát bệnh sau lần đặt ống địi hỏi đặt ống thơng khí lần thứ trẻ có nguy trẻ mắc hội chứng Down, dị dạng sọ mặt trẻ có màng nhĩ suy yếu áp lực âm tai kéo dài Những ống có viền trong, khơng có viền ngồi thiết kế dạng ống dài thường xếp vào nhóm 3.8.3.2 Nạo VA Nhiều nghiên cứu cho thấy trẻ bị viêm tai ứ dịch thường có VA phát Sự phát VA gây ra: 53 - Sự lan rộng VA làm tắc học lỗ vòi tai - Dẫn lưu bạch mạch tai vòi tai bị tắc - Viêm VA mạn tính ổ nhiễm trùng kế cận lỗ vòi Biến chứng nạo VA[22] xảy ra, bao gồm: - Chảy máu: thường chảy máu vị trí nạo VA, chiếm 0.4% Một số trường hợp chảy máu trung bình kiểm soát thuốc co mạch (VD: oxymetazoline) - Vẹo cổ: tư đầu trẻ phẫu thuật Có thể làm giảm triệu - chứng cách chườm ấm, nẹp cổ thuốc chống viêm Gãy trình đặt dụng cụ Gãy lồi cầu xương hàm Tổn thương vòi nhĩ Nhiễm trùng Mất chức vùng hầu họng ( VPI: velopharyngeal insufficiency): tình trạng đóng khơng hồn tồn với thành sau thành bên họng, quan sát thấy 0.03-0.06% trường hợp, thường gặp trẻ có bất thường vịm miệng giảm trương lực - Hẹp vòm họng: tình trạng co rút vùng hầu họng, xung quanh vòng Waldeyer, biểu triệu chứng tắc mũi giọng mũi ( hyponasal speech) 3.8.3.3 Nong vòi nhĩ bóng Tisch lần đưa phương pháp nong vịi nhĩ bóng (Baloon eustachian tuboplasty) BET năm 2013 Dưới gây mê toàn thân, ống nội soi đưa vào vùng vòm mũi họng để quan sát vòi Sau dụng cụ nong vịi nhĩ với đầu bóng ( phồng lên cách bơm nước) dài 20mm rộng 3mm đưa vào vòi Ở phần sụn vịi tai, bóng làm đầy với áp lực 10 bars nước( 0.1mmH20) trì phút Cuối cùng, bóng xẹp lại rút Cả việc nội soi mũi nong bóng lựa chọn góc thích hợp tùy thuộc vào tình trạng phẫu thuật để quan sát rõ vịi đảm bảo bóng đưa vào dọc theo chiều dài vòi 54 Nghiên cứu Shanwen Chen1 năm 2020 [8] thực nong vòi nhĩ bóng kết hợp với đặt OTK trẻ từ 4-14 tuổi bị VTGUD Kết có khác biệt có ý nghĩa thống kê ABG nhóm theo dõi 18 tháng sau phẫu thuật với tỷ lệ giảm khỏi bệnh hồn tồn nhóm điều trị nong vịi nhĩ bóng tương ứng 76,1 93,5 % Trong nhóm chứng, tỷ lệ 60.9% 89.1% Leichtle cộng năm 2017 nghiên cứu nong vịi nhĩ bóng trẻ em với kết nhĩ lượng đồ type B giảm từ 56% xuống 26%, type A tăng từ 14 lên 50% cho thấy tính an tồn hiệu nong vịi nhĩ bóng trẻ, đặc biệt trường hợp thất bại với nạo VA kết hợp đặt OTK trẻ VTGUD Chỉ định đề xuất Jin-Keat Siow năm 2020 [23] có đủ tất yếu tố sau: + Cảm giác đầy tai kéo dài 12 tuần + Nhĩ lượng đồ type B C + Điểm ETDQ-7 > 14 + Thất bại điều trị gồm nghiệm pháp Valsalva tuần điều trị steroid xịt mũi steroid uống tuần Nong vịi nhĩ bóng 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ths BS Nguyễn Thái Hà – Grandround Viêm tai mạn tính 2015 Nguyễn Thị Thu Thư – Grandround Viêm tai ứ dịch 2014 Otolaryngology– Head and Neck Surgery Clinical Practice Guideline: Otitis Media with Effusion (Update) 2016 Laith Khasawneh 2021 : Otitis media with effusion: The role of Helicobacter Pylori in its pathogenesis Reem Elbeltagy 2021: Outcome of Gastroesophageal Reflux Therapy in Children with Persistent Otitis Media with Effusion Mohammad Reza Sharifian 2019: Correlation between Allergic Rhinitis and Otitis Media with Effusion Murat Songu 2020: Risk factors for otitis media with effusion in children with adenoid hypertrophy Shanwen Chen 2020: Myringotomy and tube insertion combined with balloon eustachian tuboplasty for the treatment of otitis media with effusion in children Maki Inoue 2020: Long-term outcVTGUDs in children with and without cleft palate treated with tympanostomy for otitis media with effusion before the age of years 10.American Academy of Otolaryngology–Head and Neck Surgery Foundation : 2013 AAO–HNSF Releases Guideline on Tympanostomy Tubes in Children 11 A Leichtle 2017: Balloon Eustachian Tuboplasty in children 12 Junbo Zhang 2017: Tubomanometry value as an associated factor for medication outcomes in adult acute otitis media with effusion 13 American Academy of Pediatrics:2013 Managament Guidance forthe Pediatrician Gastroesophageal Reflux 14 Kaian Ruan 2019: Comparison of sonotubVTGUDtry, impedance, tubotympano-aerography, and tubomanometry to test eustachian tube function 15 Bemanian 2020: The relation of allergy to Adenoid Hypertrophy and otitis media with effusion: A cross-sectional study 56 16 John E McClay 2019 (medscape):Adenoidectomy treatment and management 17 Edward D McCoul 2012: Validating the Clinical Assessement of Eustachian Tube Dysfunction: The Eustachian tube dysfunsion questionaire(ETDQ-7) 18.DewanK 2018: a clinical trial of proton pump inhinitors to treat children with chronoc otitis media with effusion 19 Williamson 2015: Effect of nasal balloon autoinflation in children with otitis meida with effusion in primary care 20 Henrik Szoke 2021: The P.E.A.N.U.T method: update on an integrative system approach for the treatment of chronic otitis media with effusion and adenoid hypertrophy in children 21 Ikka Kivekas 2014: Is there an optimal location for tympanostomy tube placement? 22 John E Mclay 2019: overview of adenoidectomy (medscape) 23 Jin-Keat Siow năm 2020: Indications for balloon eustachian tube dilation 24 THERESE OVESEN 2000: Effect of N-acetylcysteine on the Incidence of Recurrence of Otitis Media with Effusion and Re-insertion of Ventilation Tubes 25 BSNT44 Phan Hà Trang: grandround sở lý thuyết, định, kỹ thuậ tai biến đặt ống thơng khí 57 ... loại viêm tai mạn tính Trình bày đăc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, cập nhật chẩn đoán hướng điều trị viêm tai ứ dịch 5 NHẮC LẠI VỀ GIẢI PHẪU CHỨC NĂNG TAI GIỮA Tai hệ thống khoang rỗng chứa khí... đề điều sau? Có áp lực tai? Đau tai? tai bị bít tắc cảm giác “ nước” Tai có vấn đề bạn bị cảm lạnh viêm xoang? Nghe tiếng tách/bốp tai? Ù tai bạn bị nghẹt? 3.6 Chẩn đoán Chẩn đoán viêm tai ứ dịch. .. bệnh khác để có hướng điều trị tiên lượng bệnh Viêm tai ứ dịch 3.1 Định nghĩa tên gọi Viêm tai ứ dịch (VTGUD), định nghĩa tình trạng ứ dịch tai mà khơng kèm theo dấu hiệu viêm tiến triển Có nhiều

Ngày đăng: 04/07/2022, 22:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w