Nội dung môn luật ngân sách đại học bình dương

19 6 0
Nội dung môn luật ngân sách đại học bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG BÀI THU HOẠCH MÔN LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Họ và tên Mã sinh viên Số điện thoại Giảng viên Năm 2021 8 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bài thu hoạch này là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các nội dung và kết quả nghiên cứu trong bài thu hoạch này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác Nếu có phát hiện bất cứ sự gian lận nào trong bài báo cáo tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước nhà trường Sinh viên (Ký và ghi rõ họ tên người cam đoan) MỤC LỤC PHẦN.

TRƯỜNG … BÀI THU HOẠCH MÔN: LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Họ tên : Mã sinh viên : Số điện thoại : Giảng viên : Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thu hoạch cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung kết nghiên cứu thu hoạch trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu có phát gian lận báo cáo tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước nhà trường Sinh viên (Ký ghi rõ họ tên người cam đoan) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .1 NỘI DUNG Nội dung nhận thức sinh viên môn học 1.1 Giới thiệu chung pháp luật ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật ngân sách nhà nước .2 1.1.2 Quan hệ pháp luật ngân sách nhà nước .3 1.2 Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước 1.3 Lập dự toán ngân sách nhà nước 1.3.1 Thẩm quyền quan quản lý nhà nước 1.3.2 Thẩm quyền quan quyền lực nhà nước .6 1.4 Chấp hành toán ngân sách nhà nước 1.4.1 Chấp hành ngân sách nhà nước 1.4.2 Quyết toán ngân sách nhà nước 1.5 Quản lý quỹ ngân sách nhà nước 1.6 Xử lý vi phạm pháp luật ngân sách nhà nước Áp dụng thực tiễn môn học 10 Kết môn học 12 3.1 Những vấn đề sinh viên nắm .12 3.2 Ý kiến cách giới thiệu môn học giảng viên .13 3.3 Kiến nghị/giải pháp nhằm nâng cao hiệu học tập học viên .14 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân sách nhà nước đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Bởi Luật Ngân sách nhà nước (sau gọi “LNSNN”) đời giúp làm rõ ràng minh bạch hóa hoạt động thu, chi tiền tệ quốc gia; qua củng cố nâng cao vị trí, vai trị cơng tác tài – ngân sách nhà nước, góp phần ổn định thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, giải tốt vấn đề an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo; đảm bảo nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, đối ngoại xử lý kịp thời vấn đề phát sinh cấp bách thiên tai, dịch bệnh Xuất phát từ tầm quan trọng nêu LNSNN, môn học Luật Ngân sách nhà nước đưa vào chương trình học trở thành học phần thiết thực, có giá trị mặt lý luận thực tiễn cao Thông qua trình giảng dạy, thân em học viên khác tiếp cận tiếp thu nhiều kiến thức quan trọng liên quan đến môn học, bao gồm: pháp luật ngân sách nhà nước, tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước, lập dự toán ngân sách nhà nước, chấp hành toán ngân sách nhà nước, quản lý quỹ ngân sách nhà nước, xử lý vi phạm pháp luật ngân sách nhà nước Trong phạm vi thu hoạch này, thông qua kiến thức học, em tổng hợp lại đưa đánh giá cách khách quan liên quan tới tồn q trình học mơn, để qua có kiến nghị, đề xuất nhằm hồn thiện nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Để hồn thiện thu hoạch, với mục đích đưa cách tổng quan toàn nội dung liên quan tới môn học, sinh viên thực nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, nghiên cứu để đưa nhận thức cách tổng quan nội dung trọng tâm môn học Thứ hai, áp dụng thực tiễn mơn học thơng qua tình thực tế Thứ ba, khẳng định kết sau kết thúc môn học kiến thức, cách giảng dạy giảng viên đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện NỘI DUNG Nội dung nhận thức sinh viên môn học Trong hệ thống chương trình giảng dạy, mơn học Luật Ngân sách nhà nước chia thành nội dung yếu, trọng tâm sau: pháp luật ngân sách nhà nước, tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước, lập dự toán ngân sách nhà nước, chấp hành toán ngân sách nhà nước, quản lý quỹ ngân sách nhà nước, xử lý vi phạm pháp luật ngân sách nhà nước Chi tiết nội dung vấn đề tổng hợp lại sau đây: 1.1 Giới thiệu chung pháp luật ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật ngân sách nhà nước Trước hết pháp luật ngân sách giới thiệu “tổng hợp quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình học tập, phân phối sử dụng quỹ ngân sách nhà nước quan hệ xã hội phát sinh q trình lập, chấp hành tốn ngân sách nhà nước” Xuất phát từ khái niệm nêu thấy pháp luật ngân sách nhà nước mang ba (03) đặc điểm riêng biệt: Một là, hoạt động tạo quỹ sử dụng ngân sách nhà nước gắn với quyền lực kinh tế, trị nhà nước việc thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Đặc điểm xuất phát từ chất ngân sách nhà nước khoản thu, chi nhà nước dự toán nhằm thực nhiệm vụ nhà nước Quốc hội định Chính phủ thi hành Chính vậy, thân việc tạo quỹ sử dụng ngân sách nhà nước gắn liền với quyền lực không mặt kinh tế (liên quan tới hoạt động thu, chi) mà cịn trị Hai là, hoạt động thu, chi nhà nước tiến hành sở pháp lý luật pháp lệnh thuế, chế độ, định mức chi, thu nhà nước Bởi lẽ việc thu, chi ngân sách nhà nước có ảnh hưởng tới vấn đề kinh tế trị, hoạt động xoay quanh vấn đề điều chỉnh hệ thống văn quy phạm pháp luật định, cụ thể rõ ràng Điều nhằm tạo tính minh bạch, khách quan cơng tác thực hiện, điều hịa lợi ích cơng tư, đồng thời trì, bảo hộ lợi ích trình hoạt động ngân sách nhà nước Ba là, nguồn tài chủ yếu hình thành nên ngân sách nhà nước từ giá trị thặng dư xã hội qua q trình phân phối lại Nói cách khác, tài tạo nên ngân sách nhà nước lấy từ phần dôi khoản thu so với khoản chi từ xã hội phân phối lại theo cách thức định 1.1.2 Quan hệ pháp luật ngân sách nhà nước Pháp luật ngân sách nhà nước quan hệ phân phối hình thái giá trị, phát sinh quan hệ hoạt động ngân sách nhà nước, quy phạm pháp luật điều chỉnh mà hậu pháp lý tạo quyền, nghĩa vụ cho chủ thể thực tham gia hoạt động ngân sách nhà nước Như vậy, xét chất, quan hệ pháp luật ngân sách nhà nước cấu thành từ ba yếu tổ sau: Một là, chủ thể Chủ thể quan hệ pháp luật ngân sách nhà nước bao gồm ba đối tượng là: (i) Nhà nước (tham gia với hai tư cách chủ thể có quyền lực chủ thể thường); tổ chức (có thể tổ chức kinh tế tổ chức phi kinh tế); (iii) cá nhân Hai là, khách thể Khách thể quan hệ pháp luật ngân sách nhà nước tiền giấy tờ có giá phục vụ lợi ích cơng cộng Ba là, nội dung Nội dung quan hệ pháp luật ngân sách nhà nước thiết lập để thỏa mãn lợi ích chung bao gồm: quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ pháp luật ngân sách nhà nước 1.2 Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước hiểu việc xác định, xếp, bố trí phận cấu thành hệ thống ngân sách nhằm thực hiệu nhiệm vụ thu, chi cấp ngân sách toàn hệ thống ngân sách nhà nước Mơ hình tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước Việt Nam chia làm cấp, là: Ngân sách Trung ương Ngân sách địa phương Các cấp có mối quan hệ vừa phụ thuộc vừa độc lập cách tương Theo đó, tính độc lập ngân sách cấp thể việc giao nguồn thu chi cho cấp ngân sách cho phép cấp có quyền định ngân sách (nguồn thu cấp cấp dùng, nhiệm vụ cấp cấp thực hiện) Bên cạnh đó, tính phụ thuộc ngân sách cấp ngân sách cấp thể việc ngân sách cấp chi bổ sung cân đối cho ngân sách cấp để ngân sách cấp hồn thành nhiệm vụ, hay thực sách Ngoài ra, việc tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước cần đảm bảo tuân thủ nguyên tắc định: Một là, thống tổ chức ngân sách nhà nước Về chất cấp ngân sách phận cấu thành hệ thống ngân sách Hệ thống thể chế hóa thành pháp luật, nhằm đảm bảo qu án phạm vi toàn quốc hệ thống chuẩn mực kế toán, phương thức báo cáo; trình tự lập, phê chuẩn, thi hành, tốn Hai là, độc lập tự chủ cấp ngân sách nhà nước Tính độc lập tự chủ nguyên tắc thể việc giao nguồn thu nghiệm vụ chi cho cấp ngân sách; đồng thời cho phép cấp ngân sách có quyền định ngân sách Ba là, tập trung quyền lực sở phân định thẩm quyền cấp quyền nhà nước hoạt động ngân sách Nguyên tắc thể hoạt động điều chỉnh, việc định thuộc quyền Quốc hội, việc điều hành thống Chính phủ thực Có thể nói rằng, việc phân phối thu, chi cấp ngân sách cần thiết Bởi lẽ, hoạt động giúp: (i) định lượng khoản thu địa phương; (ii) giúp tăng tính chủ động việc bố trí kế hoạch thu; (iii) tận dụng số bội thu số địa phương để điều động cho địa phương khác Theo đó, để đảm bảo hiệu quả, việc phân phối thu, chi cần tuân theo nguyên tắc định sau: (i) đảm bảo thực theo phân cơng vai trị cấp ngân sách (ngân sách trung ương đóng vai trò chủ đạo, sử dụng nhằm điều tiết kinh tế vĩ mơ, điều hịa vốn cho địa phương; ngân sách địa phương thực thi nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội giao phó địa bàn quản lý); (ii) nhiệm vụ chi ngân sách cấp ngân sách cấp bảo đảm thực hiện, cấp ngân sách phải tự đảm đương nhiệm vụ chi nhiệm vụ chi thuộc cấp sử dụng kinh phí cấp đó; (iii) quan hệ vật chất ngân sách cấp ngân sách cấp thể qua việc phân chia số khoản thu việc điều kiết bổ sung kinh phí 1.3 Lập dự toán ngân sách nhà nước Liên quan đến vấn đề ngân sách nhà nước, hoạt động lập dự toán ngân sách nhà nước nội dung, khâu giữ vai trò quan trọng, tạo tiền đề, sở cho khâu trình ngân sách nhà nước Theo đó, lập dự tốn ngân sách nhà nước hiểu trình xây dựng định dự toán thu chi ngân sách nhà nước thời hạn 01 năm Hoạt động lập dự toán ngân sách nhà nước có bốn đặc điểm sau: Một là, lập dự toán ngân sách nhà nước tiến hành năm vào trước năm ngân sách Hai là, lập dự toán ngân sách nhà nước thể rõ nét tập trung quyền lực nhà nước quốc hội, sở có phân công quan quyền lực nhà nước quan quản lý nhà nước Ba là, lập dự toán ngân sách nhà nước có tham gia nhiều chủ thể có phân định trách nhiệm quyền hạn định Bốn là, dự toán ngân sách nhà nước tiến hành theo quy trình với thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định Trong trình lập dự tốn ngân sách nhà nước xuất nhiều chủ thể: quan quản lý nhà nước quan quyền lực nhà nước với thẩm quyền ghi nhận khác nhau, cụ thể sau: 1.3.1 Thẩm quyền quan quản lý nhà nước Thứ nhất, thẩm quyền Chính phủ quan chức Chính phủ Chính phủ có thẩm quyền việc: (i) tổ chức, đạo việc lập trình Quốc hội dự tốn ngân sách nhà nước phương án phân bổ ngân sách hàng năm; (ii) Quyết định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, ; (iii) Quyết định phâ cấp cho quan nhà nước có thẩm quyền định mức phân bổ, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách nhà nước; (iv) Kiểm tra nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh dự toán ngân sách Mặt khác, quan chức Chính phủ bao gồm: Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ hay quan khác Trung ương có thẩm quyền định liên quan đến ngân sách nhà nước Ví dụ Bộ Kế hoạch Đầu tư có thẩm quyền việc: (i) Trình Chính phủ dự án, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cân đối chủ yếu kinh tế quốc dân; (ii) Hướng dẫn nội dung, thời hạn xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, kế hoạch đầu tư phát triển; (iii) Phối hợp với Bộ Tài việc lập dự tốn ngân sách nhà nước, lập phương án phân bổ ngân sách trung ương Thứ hai, thẩm quyền UBND cấp Trong ngân sách nhà nước, tuỳ cấp tương ứng, nhìn chung UBND cấp giữ có số thẩm quyền sau: (i) Hướng dẫn, tổ chức, đạo đơn vị trực thuộc lập dự toán thu, chi ngân sách; (ii) Lập dự toán ngân sách địa phương; (iii) Lập phương án phân bổ ngân sách; (iv) Quyết định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho đơn vị trực thuộc; (v) Chỉ đạo quan tài địa phương chủ trì phối hợp với quan liên quan giúp UBND thực nhiệm vụ Thứ ba, thẩm quyền đơn vị dự toán ngân sách Đối với đơn vị dự toán ngân sách có hai thẩm quyền là: (i) Tổ chức lập dự toán thu, chi ngân sách thuộc phạm vi quản lý; (ii) Phối hợp với quan tài cấp để lập dự tốn phương án phân bổ ngân sách 1.3.2 Thẩm quyền quan quyền lực nhà nước Cơ quan quyền lực nhà nước bao gồm: Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp, ngân sách nhà nước có thẩm quyền khác Cụ thể: Thứ nhất, thẩm quyền Quốc hội Quốc hội có thẩm quyền sau đây: (i) Quyết định dự toán ngân sách nhà nước; (ii) Quyết định phân bổ ngân sách trung ương; (iii) Quyết định dự án, cơng trình quan trọng cấp quốc gia; (iv) Quyết định điều chỉnh dự toán ngân sách nhà nước trường hợp cần thiết; (v) Quyết định sách tài tiền tệ quốc gia Thứ hai, thẩm quyền Hội đồng nhân dân cấp Hội đồng nhân dân cấp có số thẩm quyền sau đây: (i) Quyết định dự toán thu, chi ngân sách nhà nước địa bàn; (ii) Quyết định phân bổ dự tốn thuộc cấp mình; (iii) Quyết định chủ trương, biện pháp để triển khai thực ngân sách địa phương; (iv) Ban kinh tế ngân sách, ban kinh tế xã hội tổng hợp ý kiến ban khác có liên quan lập báo cáo thẩm tra để trình thường trực HĐND 1.4 Chấp hành toán ngân sách nhà nước 1.4.1 Chấp hành ngân sách nhà nước Chấp hành ngân sách nhà nước hiểu trình thực dự toán ngân sách nhà nước sau quan có thẩm quyền thơng qua theo trật tự, ngun tắc luật định Chấp hành ngân sách nhà nước có tham gia nhà nước, gắn với lợi ích nhà nước; đồng thời tạo lực tài thực tế sử dụng nguồn vật chất thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Chấp hành ngân sách nhà nước bao gồm nội dung chính: (i) Phân bổ ngân sách: việc cơng bố thức tiêu thu, chi cho cấp ngân sách, đơn vị sử dụng ngân sách từ trung ương đến đơn vị dự toán sở (ii) Chấp hành dự toán thu ngân sách: Là việc cấp ngân sách, tổ chức, cá nhân, sở hệ thống pháp luật, sử dụng cách thức, biện pháp phù hợp để thu đầy đủ, kịp thời số thu ghi dự toán (iii) Chấp hành dự toán chi ngân sách: việc chuyển giao, sử dụng mục đích, kế hoạch dự toán chế độ, thể lệ hành nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước, thơng qua hoạt động quan tài đơn vị sử dụng ngân sách Hoạt động chấp hành ngân sách nhà nước phải chịu kiểm soát nhà nước thông qua quan lập pháp (Quốc hội, Uỷ ban thường vụ quốc hội, Đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp), quan hành pháp nhân dân 1.4.2 Quyết toán ngân sách nhà nước Quyết toán ngân sách nhà nước hiểu giai đoạn cuối ngân sách nhà nước Xét tổng thể hoạt động tất chủ thể có liên quan đến q trình xây dựng kế hoạch, thực kế hoạch ngân sách nhà nước năm thực Mặt khác, xét hình thức báo cáo kế toán kết chấp hành ngân sách nhà nước hàng năm phê duyệt theo trình tự pháp luật quy định Trong giai đoạn này, có nhiều quan tham gia thực hiện, có trách nhiệm quyền hạn khác nhau: (i) Quốc hội thực phê chuẩn toán ngân sách nhà nước; (ii) Uỷ ban kiểm toán ngân sách quốc hội thực thẩm tra trước Chính phủ trình Quốc hội; (iii) Chính phủ thực việc lập toán ngân sách nhà nước; (iv) UBND Hội đồng nhân dân cấp thực đáp ứng yêu cầu toán ngân sách đơn vị ngân sách cấp (v) Các quan khác tiến hành nghiệp vụ toán ngân sách với tư cách công vụ giao Việc toán ngân sách nhà nước thực dựa bao gồm: (i) Quy định pháp luật chế độ thu ngân sách, chi tiêu tài chính, định mức chi tiêu áp dụng cho việc sử dụng ngân sách; (ii) Chi tiêu phân bổ dự toán ngân sách; (iii) Mục lục ngân sách áp dụng cho đối tượng toán ngân sách; (iv) Các chứng từ, tài liệu thực tế chứng minh kết chấp hành ngân sách nhà nước 1.5 Quản lý quỹ ngân sách nhà nước Trước hết cần hiểu “Quỹ ngân sách nhà nước” toàn khoản tiền nhà nước, kể tiền vay, có tài khoản ngân sách nhà nước cấp Do vậy, hoạt động quản lý quỹ ngân sách nhà nước hiểu hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực tổ chức quản lý nguồn thu, kiểm soát chi ngân sách nhà nước điều hoà vốn hệ thống kho bạc nhà nước nhằm đảm bảo khả toán, chi trả sử dụng có hiệu quỹ ngân sách nhà nước Hoạt động quản lý quỹ ngân sách nhà nước hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện, khác với việc quản lý quỹ ngân sách khác Bên cạnh đó, quản lý quỹ ngân sách nhà nước thực thông qua hoạt động quản lý nguồn thu, kiểm soát chi tổ chức điều hoà vốn hệ thống kho bạc nhà nước Có thể nói quản lý quỹ ngân sách nhà nước hoạt động cần thiết Bởi lẽ quỹ ngân sách nhà nước thuộc loại công quỹ nên việc sử dụng cho mục đích cơng cộng phải đảm bảo cho có hiệu địi hỏi phải có quản lý, giám sát chặt chẽ quan quản lý nhà nước Trên thực tế giới việc quản lý quỹ ngân sách nhà nước thực theo nhiều mơ hình khác Trong có hai mơ hình tiêu biểu là: (i) Toàn khoản thu chi ngân sách tập trung vào quỹ ngân sách thống điều hành trực tiếp Chính phủ Ví dụ Pháp nước áp dụng mơ hình (ii) Quỹ ngân sách nhà nước phân cấp quản lý Chính phủ trung ương cấp quyền địa phương Ví dụ Việt Nam, Úc hai nước lựa chọn mơ hình Trong hoạt động quản lý ngân sách nhà nước nước ta, kho bạc nhà nước quan có chức nhiệm vụ yếu cơng tác Theo đó, kho bạc nhà nước quan quản lý nhà nước với hoạt động chủ yếu quản lý quỹ tiền tệ, tài sản nhà nước huy động vốn cho ngân sách nhà nước Kho bạc nhà nước quan trực thuộc Bộ Tài chính, chịu lãnh đạo Bộ trưởng Bộ Tài Tại nước ta, Kho bạc nhà nước Trung ương thực việc thống quản lý quỹ ngân sách trung ương, trực tiếp thực giao dịch thu/chi phát sinh quầy giao dịch trung ương Kho bạc cấp tỉnh quản lý quỹ ngân sách cấp tỉnh, trực tiếp tập trung khoản thu, cấp phát, chi trả ngân sách trung ương ngân sách tỉnh Cuối kho bạc cấp huyện quản lý quỹ ngân sách cấp huyện thực khoản ủy quyền Việc quản lý quỹ ngân sách nhà nước phải thực hiện, tuân thủ theo chế độ định quy định cần thực theo nguyên tắc pháp lý cụ thể Có nguyên tắc pháp lý sau: (i) Hạch tốn xác, đầy đủ, kịp thời khoản thu, chi ngân sách nhà nước đồng Việt Nam; (ii) Kiểm tra, kiểm soát khoản chi ngân sách nhà nước; (iii) Thu hồi, giảm chi ngân sách nhà nước phát khoản chi sai; (iv) Phân cấp điều hoà vốn hệ thống kho bạc nhà nước; (v) Điều hoà vốn hệ thống kho bạc nhà nước 1.6 Xử lý vi phạm pháp luật ngân sách nhà nước Trước hết, cần phải hiểu vi phạm pháp luật ngân sách nhà nước hành vi làm trái quy định pháp luật ngân sách nhà nước, chủ thể pháp luật tổ chức, cá nhân thực với lỗi cố ý vô ý, gây phương hại đến trật tự cơng cộng phải gánh chịu chế tài tương ứng theo luật định Vi phạm pháp luật ngân sách nhà nước có đặc điểm sau: (i) Chủ thể vi phạm quan nhà nước, công chức nhà nước, tổ chức, cá nhân có quyền hay nghĩa vụ pháp lý (ii) Khách thể lợi ích chung trật tự công cộng bị xâm hại (iii) Khách quan hành vi có tính chất trái pháp luật (iv) Chủ quan hành vi thực với lỗi xác định (cố ý vô ý) Liên quan đến vi phạm pháp luật ngân sách nhà nước phân loại dựa ngành luật có quan hệ trực tiếp, cụ thể sau: Thứ nhất, vi phạm hành lĩnh vực ngân sách nhà nước Các hành vi vi phạm hành ngân sách nhà nước đa dạng thể đặc trưng định: (i) Đối tượng tác động quy phạm pháp luật hành lĩnh vực ngân sách nhà nước Các hành vi vi phạm điều tác động đến trật tự pháp luật hành lĩnh vực ngân sách nhà nước; (ii) Thủ tục xử lý vi phạm quy trình hành tuân thủ theo quy tắc luật hành thủ tục tư pháp Thứ hai, vi phạm hình lĩnh vực ngân sách nhà nước Đối với loại vi phạm này, chủ thể tổ chức, cá nhân trực tiếp tham gia vào hoạt động tài chính, chấp hành ngân sách nhà nước, tốn ngân sách nhà nước, Theo đó, đối tượng tác động quy định Bộ luật Hình tội phạm lĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân sách nhà nước hay tội phạm chức vụ Trách nhiệm pháp lý vi phạm việc áp dụng hình phạt người phạm tội Thứ ba, vi phạm khác lĩnh vực ngân sách Ngoài hai loại vi phạm phổ biến nêu trên, lĩnh vực ngân sách nhà nước cịn có hình thức vi phạm khác Cụ thể với vi phạm pháp luật dân hành vi trái pháp luật dân sự, tổ chức, cá nhân quan nhà nước thực với lỗi cố ý vô ý nhằm gây thiệt hại vật chất, tài sản trình tham gia vào hoạt động ngân sách nhà nước Ngồi cịn có vi phạm kỷ luật, hành vi vi phạm quy chế công chức, cá nhân, công chức thực thi hành công vụ hoạt động ngân sách nhà nước Áp dụng thực tiễn môn học Liên quan đến vấn đề ngân sách nhà nước đưa tình thực tế, cụ thể liên quan đến hành vi vi phạm hình lĩnh vực ngân sách nhà nước sau: Căn theo án số 140/2021/HS-ST ngày 07/9/2021 Toà án nhân dân thành phố Hải phòng bị cáo Nguyễn Văn T, nội dung vụ án tóm tắt sau đây: Từ tháng 8/2015 đến tháng 11/2020, Nguyễn Văn T thành lập Công ty Công ty Thành Tuấn Công ty Thành Tâm Phát Tháng 6/2019, T mua giấy đăng ký kinh doanh, dấu, 10 hoá đơn GTGT chưa sử dụng Cơng ty Hồng Hà Phát để mua bán trái phép hoá đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước nhằm mục đích thu lợi bất Cụ thể, Cơng ty nêu khơng có hoạt động sản xuất, kinh doanh, trao đổi, mua bán hàng hoá, dịch vụ nhữg Nguyễn Văn T nhờ Nguyễn Văn T1 tìm kế tốn viết hố đơn, chứng từ, lập hợp đồng, báo cáo thuế sử dụng hoá đơn GTGT Theo đó, Nguyễn Văn T thuê người viết khống 1.112 số hoá đơn GTGT (liên 2) chứng từ kèm theo, ghi khống tổng số tiền hàng hoá, dịch vụ chưa thuế 766.421.312.365 đồng bán toàn hố đơn GTGT thơng qua người tên V với 10 giá 1,3 – 1,4% số tiền hàng hoá, dịch vụ chưa thuế ghi khống hoá đơn thu số tiền 10.434.231.239 đồng Ngoài ra, T cịn bán 61 số hố đơn GTGT (liên 2) dạng phôi cho đối tượng tên Ng với số tiền thu 10.464.731.239 đồng Việc thực giao dịch ngân hàng (nộp tiền, chuyển khoản, rút tiền) Nguyễn Văn T thống với V, người mua hoá đơn T bên mua chuyển tiền vào tài khoản Cơng ty T, sau T trực tiếp rút tiền giao lại cho V T giao giấy uỷ quyền rút tiền cho V để V cho người thực việc rút tiền Để hợp thức hoá việc bán trái phép hoá đơn, Nguyễn Văn T thông qua đối tượng V để mua trái phép 555 số hoá đơn GTGT (liên 2) chứng từ kèm theo, có tổng số tiền hàng hố, dịch vụ ghi khống chưa thuế 763.881.570.770 đồng với giá 1,2% số tiền hàng hoá, dịch vụ chưa thuế ghi khống hoá đơn hết tổng số tiền 9.166.578.849 đồng mà số hành vi khác Tổng số tiền Nguyễn Văn T bán trái phép hoá đơn thu 10.464.731.239 đồng Sau trừ khoản tiền mua hoá đơn, in hoá đơn, nộp thuế Nguyễn Văn T thu lợi bất số tiền 854.932.390 đồng Hành vi Nguyễn Văn T bị Toà án có thẩm quyền xác định phạm tội “Mua bán trái phép hoá đơn, chứng từ thu nộp ngân sách Nhà nước” theo quy định điểm d, đ khoản Điều 203, điểm r, s khoản 1, khoản Điều 51, điểm g khoản Điều 52; Điều 35 Bộ luật Hình 2015 Theo ý kiến nhận định cá nhân em, định Toà án nhân dân thành phố Hải Phịng có phù hợp, việc trích dẫn nguồn luật xác định rõ ràng, cụ thể hành vi vi phạm liên quan đến ngân sách nhà nước Bộ luật Hình 2015, hành vi in, phát hành, mua bán trái phép hoá đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước Có thể thấy hành vi vi phạm hình ngân sách nhà nước Nguyễn Văn T tồn nhiều thực tiễn Một phần nguyên nhân xuất phát từ ý thức chấp hành pháp luật cá nhân, tổ chức, nhiên cần xem xét thực tiễn hệ thống quy phạm pháp luật có liên quan Trước hết quy định pháp luật liên quan đến quản lý nguồn thu ngân sách nhà nước cần phải đảm bảo chặt chẽ hơn, có tính kiểm sốt để tránh tình trạng đối tượng lợi dụng mở rộng luật kiếm lợi bất Bên cạnh đó, liên quan đến quy định pháp luật hình xử lý tội phạm liên quan đến ngân sách nhà nước cần phải có tác dụng răn đe người phạm tội nhắc nhở xã hội việc vi phạm pháp luật 11 Kết môn học 3.1 Những vấn đề sinh viên nắm Sau hồn thành mơn học Luật Ngân sách nhà nước, thân em nói riêng bạn sinh viên theo học nói chung hiểu nắm vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến ngân sách nhà nước Cụ thể, vấn đề xoay quanh nội dung bao gồm: (i) Những vấn đề tổng quan ngân sách nhà nước pháp luật ngân sách nhà nước; (ii) Vấn đề lý luận tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước mô hình tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước Việt Nam; (iii) Vấn đề lý luận lập dự toán ngân sách nhà nước, thẩm quyền chủ thể tham gia q trình lập dự tốn trình tự, thủ tục lập dự toán ngân sách nhà nước; (iv) Các vấn đề lý luận toán chấp hành ngân sách nhà nước, việc kiểm soát nhà nước liên quan đến hoạt động này; (v) Vấn đề lý luận quản lý quỹ ngân sách nhà nước, chủ thể tham gia chế độ quản lý quỹ ngân sách nhà nước Việt Nam; (vi) Vấn đề lý luận hình thức xử lý vi phạm pháp luật ngân sách nhà nước Có thể thấy, nội dung đưa hệ thống môn học xây dựng theo hướng từ tổng quan tới chi tiết bao quát toàn nội dung chủ yếu xoay quanh vấn đề ngân sách nhà nước Thông qua nội dung giới thiệu đào tạo môn học, phát sinh vấn đề có liên quan, trở thành nguồn kiến thức tảng giúp em dễ dàng việc tìm kiếm nghiên cứu vấn đề cụ thể thực tế Không vậy, qua q trình đào tạo em thấy rõ nét vai trò ý nghĩa Luật Ngân sách nhà nước thực tế xã hội, cụ thể: (i) Giúp củng cố nâng cao vị trí, vai trị cơng tác tài – ngân sách nhà nước, góp phần ổn định thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, giải tốt vấn đề an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo; đảm bảo nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, đối ngoại xử lý kịp thời vấn đề phát sinh cấp bách thiên tai, dịch bệnh 12 (ii) Là quy phạm cho cân đối ngân sách nhà nước tích cực, vững thơng qua việc cân đối thu- chi ngân sách nhà nước (iii) Đảm bảo chủ động quản lý điều hành luật Ngân sách nhà nước Ngân sách Trung ương ngân sách cấp quyền địa phương bố trí sử dụng dự phịng ngân sách tăng dự trữ tài giải tốt vấn đề đột xuất phát sinh (iv) Giúp công tác quản lý điều hành ngân sách nhà nước ngày chủ động hơn, chất lượng hiệu bước nâng lên; cơng tác cải cách hành quản lý ngân sách, thực công khai ngân sách đẩy mạnh 3.2 Ý kiến cách giới thiệu môn học giảng viên Trong môn Luật Ngân sách nhà nước, thân em nhận thấy cách tiếp cận, giới thiệu giảng dạy giảng viên môn rõ ràng, dễ hiểu liên quan trực tiếp tới môn học Cụ thể, giảng viên giới thiệu môn học theo trình tự từ tổng quan đến chi tiết, từ lý luận đến pháp luật giúp chúng em nắm cách bản, khái quát vấn đề ngân sách nhà nước Theo em cách xếp kiến thức phù hợp khoa học việc giảng dạy liên quan đến môn học Bên cạnh việc đưa quy định pháp luật Việt Nam, giảng viên đưa minh hoạ thực tiễn thực tế số quốc gia khác giới giúp học viên mở rộng kiến thức Không vậy, không giới thiệu sâu vào phân tích pháp luật hành, giảng viên cịn có so sánh, đối chiếu với nguồn pháp luật liên quan, pháp luật sửa đổi bổ sung thể học viên nhìn thấy thay đổi, nguyên lý định hướng phát triển, xây dựng pháp luật nước ta Trong trình giảng dạy, giảng viên đưa ví dụ thực tiễn, thực tế liên quan đến môn học nhằm minh hoạ cho học viên hiểu rõ kiến thức chun mơn truyền đạt Tuy nhiên, em có mong muốn nhiều việc liên hệ với thực tế nội dung giảng dạy, đặc biệt liên quan tới vấn đề quy định pháp luật Điều xuất phát phần lớn từ chất môn học liên quan đến vấn đề phổ biến đời sống thường ngày, học viên gặp hay tham gia trực tiếp Bởi vậy, việc bổ sung ví dụ thực tiễn, giải thích đưa nhận xét giảng viên ví dụ giúp chúng em nắm rõ vấn đề Đồng thời, trình học tập, thân em thấy tính chủ động học viên chưa thực cao, thể qua hoạt động tương tác với giảng viên trình 13 học tập chưa thực tốt Điều phần làm giảm hiệu quả, hứng thú công tác giảng dạy học tập giảng viên học viên 3.3 Kiến nghị/giải pháp nhằm nâng cao hiệu học tập học viên Nhằm nâng cao hiệu học tập tiếp thu kiến thức học viên trình học tập nói chung mơn Luật Ngân sách nhà nước nói riêng, thân em có số kiến nghị sau: Trước hết, để tăng tính chủ động học viên, em có đề xuất thầy/cơ bổ sung tập, hoạt động thảo luận nhóm, trao đổi để tạo khơng khí sơi hoạt động học tập Theo đó, học viên nâng cao chủ động thân việc tiếp cận, nghiên cứu kiến thức thầy cô truyền đạt, tham gia đóng góp vào hoạt động học tập nhiều nâng cao hiệu giảng dạy, học tập giảng đường Ngoài ra, số mơn học phổ biến thực tế áp dụng, em có mong muốn hy vọng thầy đưa nhiều ví dụ minh hoạ với thực tiễn liên quan tới kiến thức môn học Theo thực tiễn trường hợp vi phạm, thực tiễn tuân thủ pháp luật nào, mơn học có vai trị học viên thực tiễn hành nghề sau này, Như vậy, chúng em hiểu rõ liên hệ, mối liên quan môn học với thực tiễn áp dụng, qua vừa ghi nhớ lâu hơn, vừa tăng hứng thú hoạt động học tập 3.4 14 KẾT LUẬN Sau học môn Luật Ngân sách nhà nước em cung cấp hiểu biết thêm kiến thức chuyên môn ngân sách nhà nước, hiểu quy trình vấn đề liên quan hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước phân công thẩm quyền thực Trong hoạt động giảng dạy, giảng viên tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho chúng em kiến thức chuyên ngành ví dụ thực tiễn thú vị Qua học em tiếp thu lĩnh hội nhiều tri thức liên quan đến vấn đề ngân sách nhà nước để ứng dụng hoạt động hành nghề sau 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản án số 140/2021/HS-ST ngày 07/9/2021 Toà án nhân dân thành phố Hải phòng; Luật Ngân sách nhà nước 2015; Nguyễn Văn Dương (2021), Luật Ngân sách nhà nước gì? Vai trị ý nghĩa Luật Ngân sách nhà nước?, tham khảo link: https://luatduonggia.vn/luat-ngansach-nha-nuoc-la-gi-vai-tro-va-y-nghia-cua-luat-ngan-sach-nha-nuoc/ Slide giảng môn Luật Ngân sách nhà nước 16 ... liên quan đến môn học, bao gồm: pháp luật ngân sách nhà nước, tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước, lập dự toán ngân sách nhà nước, chấp hành toán ngân sách nhà nước, quản lý quỹ ngân sách nhà nước,... thành nội dung yếu, trọng tâm sau: pháp luật ngân sách nhà nước, tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước, lập dự toán ngân sách nhà nước, chấp hành toán ngân sách nhà nước, quản lý quỹ ngân sách nhà... thúc môn học kiến thức, cách giảng dạy giảng viên đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện NỘI DUNG Nội dung nhận thức sinh viên môn học Trong hệ thống chương trình giảng dạy, mơn học Luật Ngân sách

Ngày đăng: 03/07/2022, 22:42

Mục lục

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    1. Nội dung nhận thức của sinh viên về môn học

    1.1. Giới thiệu chung về pháp luật ngân sách nhà nước

    1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của pháp luật ngân sách nhà nước

    1.1.2. Quan hệ pháp luật ngân sách nhà nước

    1.2. Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước

    1.3. Lập dự toán ngân sách nhà nước

    1.3.1. Thẩm quyền của các cơ quan quản lý nhà nước

    1.3.2. Thẩm quyền của các cơ quan quyền lực nhà nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan